1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hầu đồng tại phủ thượng đoạn, phường đông hải 1, quận hải an, thành phố hải phòng

101 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nợi, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Hoài Thu Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hầu đồng Phủ Thượng Đoạn, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS.Trịnh Hồi Thu Các trích dẫn, bảng biểu, số liệu, nhận xét nêu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Về ý kiến khoa học đề cập luận văn, có điều sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Quang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản lý BTC Ban Tổ chức CTQG Chính trị quốc gia DSVH Di sản văn hóa LSVH Lịch sử, văn hóa Nxb Nhà xuất Tp Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tên tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tên tiếng Việt: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc VHDT Văn hóa dân tộc VH&TT Văn hóa thơng tin VHTT Văn hóa Thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA, HẦU ĐỒNG VÀ PHỦ THƯỢNG ĐOẠN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý, quản lý văn hóa, quản lý di sản văn hóa 1.1.2 Quản lý nghi thức hầu đồng 14 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nghi thức hầu đồng 15 1.3 Tín ngưỡng thờ mẫu hầu đồng Phủ Thượng Đoạn, phường Đơng Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phịng 17 1.3.1 Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu nghi thức hầu đồng 17 1.3.2 Khái quát phủ Thượng Đoạn 25 Tiểu kết 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN 32 2.1 Chủ thể quản lý 32 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hải Phòng 32 2.1.2 Phịng Văn hóa Thơng tin quận Hải An 33 2.1.3 Ban Văn hóa phường Đông Hải 34 2.1.4 Ban quản lý di tích Phủ Thượng Đoạn 35 2.1.5 Ban khánh tiết tổ bảo vệ di tích 37 2.1.6 Cơ chế phối hợp quản lý hầu đồng địa bàn 38 2.2 Hoạt động quản lý hầu đồng Phủ Thượng Đoạn 39 2.2.1 Triển khai thực hiện, tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng 39 2.2.2 Hoạt động bảo tồn giá trị hầu đồng, chấn chỉnh lệch lạc 43 2.2.3 Hoạt động phát huy giá trị hầu đồng địa bàn 45 2.2.4 Hoạt động tổ chức thực nếp sống văn hóa nghi thức hầu đồng 50 2.2.5 Quản lý nguồn lực hầu đồng 52 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 53 2.3 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng 54 2.3.1 Ưu điểm 54 2.3.2 Hạn chế số nguyên nhân 55 Tiểu kết 57 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN 58 3.1 Một số biến đổi yếu tố tác động đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng 58 3.1.1 Một số biến đổi nghi thức hầu đồng 58 3.1.2 Những yếu tố tác động đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng 61 3.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng bối cảnh 64 3.3 Đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng Phủ Thượng Đoạn 67 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 67 3.3.2 Nhóm giải pháp cơng tác bảo tồn phát huy giá trị đích thực nghi lễ hầu đồng 71 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức hoạt động trình diễn nghi thức hầu đồng 73 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát 75 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm vùng văn hóa Đơng Nam Á với phương thức sản xuất trồng lúa nước chủ yếu nên quan niệm, lối nghĩ đến nếp sống người Việt tôn thờ vật, tượng liên quan đến đời sống nông nghiệp thần Đất, thần Nước, thần Lúa,… đồng với Âm nhân hóa thành nữ tính - Mẹ Đây xem nguyên cho tín ngưỡng thờ Mẫu tam Phủ, tứ Phủ người Việt Trong tín ngưỡng này, hệ thống điện thần với hàng chục vị dần quy vị thần cao Thánh Mẫu Liễu Hạnh Tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng dân gian bước đầu chứa đựng nhân tố hệ thống vũ trụ luận nguyên sơ, vũ trụ thống chia thành bốn miền bốn vị thánh Mẫu cai quản Đó miền trời (Mẫu Thiên), miền đất (Mẫu Địa), miền sông biển (Mẫu Thoải) miền núi rừng (Mẫu Thượng ngàn) Một tín ngưỡng bước đầu thể ý thức nhân sinh, ý thức Phúc, Lộc, Thọ, ý thức cội nguồn dân tộc, lòng yêu nước Một thứ chủ nghĩa yêu nước linh thiêng hóa mà Mẫu biểu tượng cao Trong tín ngưỡng này, không nhắc đến nghi thức hầu đồng Về chất, hầu đồng nghi thức giao tiếp người với thần linh thông qua ông/ bà Đồng Ở hầu đồng hội tụ nhiều thành tố nghệ thuật âm nhạc, văn học, mỹ thuật, múa diễn trình buổi hầu đồng có đầy đủ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, mà người đến gần với hơn, thân phận, địa vị xã hội Do hoàn cảnh lịch sử dẫn đến số nhận thức chưa tín ngưỡng thờ Mẫu, nhiều người chưa có nhìn nhận, đánh giá nghi thức hầu đồng đánh đồng nghi thức với hủ tục, mê tín dị đoan nên cịn có thái độ nghi ngờ, kỳ thị Để góp phần làm rõ giá trị văn hóa nghi thức cổ truyền tín ngưỡng thờ Mẫu dân tộc, giúp cho quan quản lý văn hóa người dân hiểu chất nghi thức này, lựa chọn đề tài “Hầu đồng Phủ Thượng Đoạn, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận văn có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Một số sách có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài kể đến như: Những ghi chép nghi thức hầu đồng có từ kỷ XVIII tác giả Lê Hữu Trác Thượng kinh ký nói đến việc bà đồng cốt nhảy múa Sang đến đầu kỷ XX, có nhiều cơng trình viết hầu đồng đặc biệt tác giả Nguyễn Văn Huyên Tuy nhiên ghi chép, kể lại tượng tín ngưỡng dân gian Từ năm 80 kỷ XX đến nay, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng Đạo Mẫu Việt Nam (1996) [33], Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á (2004) [35]; Lên đồng - Hành trình thần linh thân phận (2010) [37], tác giả Ngơ Đức Thịnh Những cơng trình đề cập đến loại hình tín ngưỡng góc độ văn hóa dân gian, chủ yếu lịch sử hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu, giá trị văn hóa, nghệ thuật diễn xướng hầu đồng, Cùng với có nhiều hội thảo khoa học quốc gia quốc tế tổ chức Hà Nội, Nam Định Tiền Giang Tín ngưỡng thờ Mẫu hầu đồng thu hút quan tâm nhiều học giả Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Các nhà nghiên cứu nước bắt đầu thâm nhập vào giới loại hình tín ngưỡng dân gian này, mà tiêu biểu phải nói đến tác giả Lauren Kendall (Bảo tàng Lich sử tự nhiên Hoa Kỳ) với Hợp tuyển Những phương pháp tiếp cận nhân học tôn giáo, nghi lễ ma thuật (2007) Thành tựu thu nhận bước đầu khẳng định loại hình sinh hoạt văn hóa mang dáng dấp thứ tôn giáo địa, với hàng loạt hệ giá trị văn hóa đời sống sinh hoạt văn hóa xã hội từ nhiều năm qua người Việt Những cơng trình nghiên cứu yếu tố nghệ thuật nghi thức hầu đồng phải kể đến như: Tìm hiểu ca nhạc dân gian (1960) [24] tác giả Phạm Phúc Minh, Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam (2004) [20] tác giả Trần Văn Khê chuyên khảo âm nhạc có đề cập đến loại hình âm nhạc hát Văn xếp chúng vào loại hình âm nhạc tơn giáo Tác giả Lâm Tô Lộc viết Nghệ thuật múa dân tộc Việt (1979) [23] dành hẳn chương múa tơn giáo, có đề cập đến nghệ thuật múa hầu đồng Tác giả Lê Ngọc Canh viết Văn hóa dân gian, thành tố (1999) [7] dành chương để nói đến thành tố nghệ thuật múa dân gian, xếp múa hầu đồng thể loại múa tín ngưỡng dân gian hầu đồng loại diễn xướng tín ngưỡng Liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài, năm gần có nghiên cứu giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi thức hầu đồng nói riêng, “Nét đẹp văn hóa tâm linh nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt” tác giả Nguyễn Văn Thiện, in Kỉ yếu hội thảo khoa học Việt Nam học, phương diện văn hóa truyền thống [32] Bài “Tính thiêng lễ hội thờ Mẫu Tứ Phủ Phủ Dầy” [13] tác giả Nguyễn Duy Hùng Bài “Ảnh hưởng lễ hội thờ Mẫu Tứ Phủ Phủ Dầy đời sống văn hóa cộng đồng” [14] tác giả Nguyễn Duy Hùng,… Những viết khẳng định giá trị tâm linh, nghệ thuật,… giá trị có tác động khơng nhỏ đến đời sống tinh thần cộng đồng Qua khái lược lịch sử nghiên cứu, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý hầu đồng Phủ thờ Mẫu địa bàn cụ thể Hải Phịng, đó, cơng trình nghiên cứu tiếp nối nghiên cứu trước làm rõ cơng tác quản lý hầu đồng nói chung Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng, cách thức quản lý hầu đồng Phủ Thượng Đoạn nhằm đề xuất giải pháp nhằm quản lý có hiệu giá trị văn hóa cộng đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lí luận liên quan đến hầu đồng, giá trị văn hóa nghi thức hầu đồng, ảnh hưởng nghi thức hầu đồng với đời sống tinh thần cộng đồng Khảo sát điều tra thực trạng công tác quản lý hầu đồng địa bàn nghiên cứu Đánh giá ưu điểm hạn chế công tác quản lý hầu đồng địa bàn, xác định yếu tố tác động làm biển đổi giá trị văn hóa từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hầu đồng đời sống Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nghi thức hầu đồng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1988), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp Nguyễn Trần Bạt (2011), Văn hóa người, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Bộ VHTTDL (2009), Thơng tư số 04/2009/TT - VHTTDL ngày 16/12/2009, Hà Nội Bộ VHTTDL (2018), Công văn số 618/BVHTTDL-DSVH, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1985), Truyền thống đại nghệ thuật biểu diễn dân gian, Đề tài NCKH cấp Bộ Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian thành tố, Nxb VHTT – Trường Cao đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Điểm (2013), Truyền Kỳ tân phả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Trúc (1994), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hình (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Lê Như Hoa (Chủ biên), (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 13.Nguyễn Duy Hùng (2015), “Tính thiêng lễ hội thờ Mẫu Tứ Phủ Phủ Dầy”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật (17), tr.11-12, Hà Nội 82 14.Nguyễn Duy Hùng (2016), “Ảnh hưởng lễ hội thờ Mẫu Tứ Phủ Phủ Dầy đời sống văn hóa cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật (18), tr.7-9, Hà Nội 15 Trần Văn Khải (1966), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 16 Đinh Gia Khánh (1994), “Về việc nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn dân gian chỉnh thể nguyên hợp văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian (4), Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh (1991), Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam , Viện Văn hóa dân gian, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 20 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Phạm Duy Khuê (2009), Lý luận sân khấu hóa, Nxb Sân khấu, Hà Nội 22 Trịnh Mai Linh (2011), Múa hầu đồng từ tín ngưỡng dân gian đến sân khấu chuyên nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Việt Nam, Hà Nội 23 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật múa dân tộc Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Phạm Phúc Minh (1960), Tìm hiểu ca nhạc dân gian, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2007), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể, Viện VHTT, Hà Nội 83 26 Nhiều tác giả (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2014), Từ điển Bách khoa Britannica, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2015), Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Trần Việt Ngữ (1993), ”Mấy ý kiến góc độ sân khấu hầu bóng”, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (6), Hà Nội 30 Kiều Trung Sơn (2012), “Nhìn lại khái niệm diễn xướng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 5), Hà Nội 31 Bùi Đình Thảo (chủ biên) (1996), Hát chầu Văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 32.Nguyễn Văn Thiện (2015), “Nét đẹp văn hóa tâm linh nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt”, in Kỉ yếu hội thảo khoa học Việt Nam học, phương diện văn hóa truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 34 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Hát Văn, Nxb VHDT, Hà Nội 35 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (2004), Đạo Mẫu hình thức Shamam tộc người Việt Nam Châu Á Nxb KHXH, Hà Nội 36 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore- Một số thuật ngữ đương đại, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Ngơ Đức Thịnh (2010), Lên đồng - Hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế giới Tuvanbooks, Hà Nội 84 38 Trương Bỉnh Tòng (1995), Những chặng đường sân khấu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 39 Trần Trí Trắc (1994), Sân khấu – loại hình kỳ diệu, Nxb Sân khấu, Hà Nội 40 Trần Trí Trắc (2015), Cơ sở văn hóa nghệ thuật biểu diễn Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 41 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội * Các trang thơng tin điện tử: 42 Hầu đồng - tín ngưỡng thờ Mẫu bị lợi dụng! http://vov.vn/van-hoa-giai-tri/hau-dong-tin-nguong-tho-maudang-bi-loi-dung-249321.vov, truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2017 43 Tín ngưỡng thờ Mẫu giá trị chỉnh thể văn hóa Việt http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/doi-song-vanhoa/item/28944102-tin-nguong-tho-mau-la-mot-gia-tri-trongchinh-the-van-hoa-viet.html, truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2017 44 Bảo tồn, phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ: Nhận diện giá trị, tránh thương mại hóa http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/857126/nhan-diendung-gia-tri-tranh-thuong-mai-hoa, truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2017 45 Thách thức bảo tồn phát huy di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu http://sovhtt.hanoi.gov.vn/thach-thuc-trong-bao-ton-va-phathuy-di-san-tin-nguong-tho-mau/, truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2017 85 46 Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu: Thách thức bảo tồn phát huy giá trị di sản http://dangcongsan.vn/chao-nam-moi-2018/phong-tuc-tet/thuchanh-tin-nguong-tho-mau-thach-thuc-trong-bao-ton-va-phathuy-gia-tri-di-san-473331.html, truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2017 47 Để tín ngưỡng thờ Mẫu thích ứng với xã hội đại https://baomoi.com/de-tin-nguong-tho-mau-thich-ung-voi-xahoi-hien-dai/c/24018332.epi, truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017 48 Tọa đàm “Nghi lễ hầu đồng cổ truyền - Bảo tồn phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu” http://cinet.vn/thong-tin-cinet/toa-dam-nghi-le-hau-dong-cotruyen-bao-ton-va-phat-trien-trong-tin-nguong-tho-mau300511.html, truy cập ngày 14 tháng năm 2017 49 Luật Di sản văn hóa 2009, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-disan-van-hoa-2009-sua-doi-32-2009-QH12-90620.aspx, cập ngày 14 tháng năm 2017 truy 86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hà Nội, 2018 87 MỤC LỤC Phụ lục 1: Bản đồ phường Đông Hải 1, quận Hải An Phủ Thượng Đoạn………………………………………………………… 88 Phụ lục 2: Nghi thức hầu đồng Phủ Thượng Đoạn……………… 89 88 Phụ lục Bản đồ phường Đông Hải 1, quận Hải An và Phủ Thượng Đoạn Hình 1.1 Bản đồ phường Đơng Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Nguồn: Dữ liệu đồ Google 2018 Hình 1.2 Phủ Thượng Đoạn Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 89 Phụ lục Nghi thức hầu đồng Phủ Thượng Đoạn Hình 2.1 Chuẩn bị đồ vàng mã cho buổi hầu đồng Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 Hình 2.2 Bài trí ban Cơng đồng trước buổi lễ hầu đồng Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 90 Hình 2.3 Nghi thức làm lễ trước buổi hầu đồng Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 Hình 2.4 Giá Mẫu Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 91 Hình 2.5 Giá Mẫu Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 Hình 2.6 Giá Ơng Hồng Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 92 Hình 2.7 Giá Giá Ơng Hồng Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 Hình 2.8 Giá Giá Ơng Hồng Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 93 Hình 2.9 Giá Quan lớn Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 Hình 2.10 Giá Quan lớn Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 94 Hình 2.11 Giá Cô Đôi Thượng Ngàn Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 Hình 2.12 Giá Cơ Đơi Thượng Ngàn Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 95 Hình 2.13 Giá Cơ Đơi Thượng Ngàn Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 Hình 2.14 Giá Cơ Đơi Thượng Ngàn Nguồn: tác giả chụp tháng năm 2017 ... THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng... nghi thức hầu đồng 15 1.3 Tín ngưỡng thờ mẫu hầu đồng Phủ Thượng Đoạn, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng 17 1.3.1 Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu nghi thức hầu đồng 17... lý văn hóa người dân hiểu chất nghi thức này, lựa chọn đề tài ? ?Hầu đồng Phủ Thượng Đoạn, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng? ?? làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản lý văn

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN