Tư tưởng đạo đức của khổng tử đặc điểm và ý nghĩa lịch sử (luận án tiến sĩ triết học)

206 19 0
Tư tưởng đạo đức của khổng tử  đặc điểm và ý nghĩa lịch sử (luận án tiến sĩ triết học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ DINH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ DINH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Quốc TS Phạm Đình Đạt Cán phản biện độc lập: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Cán phản biện: PGS TS LƢƠNG MINH CỪ PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN 3.TS VŨ NGỌC LANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học, Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - nơi trang bị cho thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Quốc, TS Phạm Đình Đạt nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ thường xuyên động viên, khích lệ tơi suốt q trình tơi thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; tác giả cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án thực Đây nơi cung cấp cho tơi tư liệu quan trọng q trình thực đề tài luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Đơn vị chuyên môn, 02 cán phản biện độc lập thành viên Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường có nhận xét, đánh giá góp ý quý giá, giúp cho luận án tơi hồn thiện Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp bạn bè lời biết ơn sâu sắc, ln tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả PHẠM THỊ DINH năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án kết cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Quốc TS Phạm Đình Đạt Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan PHẠM THỊ DINH năm 2019 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 18 1.1 SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ SỰ BĂNG HOẠI VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 18 1.1.1 Sự biến đổi lịch sử, kinh tế, trị xã hội xã hội Trung Quốc thời Xuân thu 19 1.1.2 Sự băng hoại đạo đức xã hội Trung Quốc thời Xuân thu 30 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ .44 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức Khổng Tử 45 1.2.2 Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng đạo đức Khổng Tử .52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng : NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 62 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 62 2.1.1 Tư tưởng Khổng Tử đạo đức vai trò đạo đức 62 2.1.2 Tư tưởng Khổng Tử quan hệ chuẩn mực đạo đức 71 2.1.3 Tư tưởng Khổng Tử phương pháp giáo d c đạo đức cho người xã hội 100 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 108 2.2.1 Tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể thống đạo đức trị 109 2.2.2 Tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể tính thống ý thức cá nhân, gia đình ý thức cộng đồng 119 2.2.3 Tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể tính mâu thuẫn quan điểm tiến với quan điểm bảo thủ, lạc hậu 125 KẾT LUẬN CHƢƠNG 128 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 131 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 131 3.1.1 Những giá trị tư tưởng đạo đức Khổng Tử 131 3.1.2 Những hạn chế tư tưởng đạo đức Khổng Tử 144 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 148 3.2.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng đạo đức Khổng Tử 148 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng đạo đức Khổng Tử 161 KẾT LUẬN CHƢƠNG 184 KẾT LUẬN CHUNG 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 200 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung oa trung tâm văn hóa, hoa học triết học cổ xưa, có thành tựu phong phú rực rỡ hông ch văn minh phương Đông mà nhân loại Trong đó, tư tưởng triết học có ý nghĩa quan trọng văn hóa cổ Trung Quốc Sự phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc cổ đại lúc xã hội Trung Quốc bước vào thời Xuân Thu Đó thời kỳ chuyển biến sâu sắc từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng, đạo đức cịn đường xác lập Chính điều iện lịch sử đ c biệt tạo tiền đề cho đời hàng loạt hệ thống triết học với triết gia vĩ đại mà tên tuổi họ gắn liền với lịch sử Trung Hoa nhân loại iáo sư Nguyễn Tài Thư nhận xét: Có thời ỳ lịch sử Trung uốc mà ngày nhớ đến có người cịn xốn xang sơi động nó, nhiều iện lịch sử xuất dồn dập, nhiều học thuyết triết học trị - xã hội đời, nhiều hối óc tài ba làm nên sắc thái văn hóa tư tưởng Trung uốc sau tr.13 Trong đó, Khổng Tử (551 - 479 TCN) người có vị to lớn đời sống xã hội Trung uốc nhiều , trở thành thành tố văn hóa góp ph n làm phong phú văn hóa Trung Hoa vốn hình thành tảng văn hóa án c ng với giao lưu, tiếp xúc văn hóa với tộc người hác Trong suốt đời, trải qua hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn (chính trị, giáo d c… , sở kế thừa tiền đề lý luận trước đó, Khổng Tử phân chia quan hệ đạo đức xã hội thành năm mối quan hệ bản, quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Mỗi quan hệ có tiêu chuẩn riêng cho đối tượng, cha hiền, thảo; anh tốt, em ngoan; chồng biết tình, vợ nghe lẽ phải; bề từ hiếu, bề kính thuận; vua nhân từ, trung thành Đồng thời, ông đề xuất hệ thống khái niệm đạo đức, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, trung, hiếu, kính đễ để người tu dưỡng, nh m hắc ph c, loại trừ tình trạng phi nhân tính, vơ đạo đức xã hội Trung Quốc thời Xuân thu xây dựng thành học thuyết trị - đạo đức tương đối hoàn ch nh thời Tư tưởng đạo đức Khổng Tử, có lịch sử hình thành phát triển lâu dài bề sâu chiều rộng ề sâu là, tư tưởng đạo đức Khổng Tử hệ Nho gia nhiều nhà tư tưởng sau kế thừa, phát triển; đó, giai đoạn sau thường phong phú giai đoạn trước phải thích nghi với điều iện xã hội mới, ho c phải đấu tranh với luồng tư tưởng, tín ngưỡng nội sinh hác ho c tư tưởng ngoại sinh thâm nhập vào trình phát triển Chiều rộng là, tư tưởng đạo đức Khổng Tử trở thành truyền thống văn hóa in đậm dấu ấn lên lịch sử hơng ch Trung uốc mà cịn nhiều nước Châu giới suốt nghìn năm qua Vì vậy, thư gửi tới lễ tưởng niệm Khổng Tử, tổng thống Mỹ Reagan viết: Những lý tưởng cao đẹp tư tưởng đạo đức luân lý Khổng Tử không ch gây ảnh hưởng đất nước Trung Quốc ông mà cịn ảnh hưởng tới tồn thể nhân loại Những học thuyết Khổng Tử truyền từ đời sang đời hác, đưa nguyên tắc đối nhân xử cho toàn nhân loại Dương Lực, 2002, tr.519) Hiện nay, nhân loại bước vào công nghiệp , phải đối m t với thách thức mang tính tồn c u, như: chiến tranh, dịch bệnh, đói nghèo, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, phai nhạt lý tưởng sống; đ c biệt sa sút, xuống cấp đạo đức, sịng phẳng đến nhân tính mối quan hệ người với người, rạn nứt thay hệ chuẩn giá trị đạo đức,… Vì thế, việc xây dựng hồn thiện đạo đức cho người đ t yêu c u tất yếu, hách quan xã hội Đạo đức c n phải coi chất keo kết dính, liên kết người lại g n để giải quyết, vượt qua xung đột, mâu thuẫn thách thức Cho nên, bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, đòi hỏi phải ế thừa giá trị, tinh hoa đạo đức nhân loại, thời đại Trong đó, tư tưởng đạo đức Khổng Tử tiếp t c nghiên cứu, tìm hiểu kế thừa khơng ch nước phương Đông - nước chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hóa Khổng giáo lịch sử, mà cịn nhiều nước phương Tây Chính thành công số nước việc kế thừa tư tưởng đạo đức Khổng Tử để ổn định phát triển xã hội đưa tới kỳ vọng hai thác tư tưởng đạo đức ông với tư cách sở, tiền đề tư tưởng để giải vấn đề bất ổn xã hội Tư tưởng đạo đức Khổng Tử nói riêng tư tưởng Nho gia nói chung du nhập vào Việt Nam với quân xâm lược phương ắc vào khoảng năm 111 trước Cơng ngun Trong đó, thời phong kiến, khơng ch ảnh hưởng có vai trị chủ yếu lĩnh vực đời sống xã hội người Việt Nam, mà cịn trở thành cơng c tinh th n triều đại phong kiến; đóng vai trị định hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Hiện nay, tư tưởng trở thành yếu tố đời sống nhân dân ta, thể phong t c, tập quán, lối sống, suy nghĩ, đạo đức luân lý, v.v… nhiều người Nếu biết loại bỏ hạn chế, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo giá trị, tinh hoa tư tưởng đạo đức Khổng Tử, tư tưởng cịn ý nghĩa lịch sử định m t lý luận thực tiễn giáo d c đạo đức người, ổn định trật tự xã hội Đề cập đến vấn đề này, hội nghị toàn quốc l n thứ công tác huấn luyện học tập khai mạc ngày 06-5-1950, Hồ Chí Minh d n: Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều hơng song điều hay nên học Ch có người cách mạng chân thu hái hiểu biết quý báu đời trước để lại Lênin dạy (Hồ Chí Minh, 2002, t.6, tr.46) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc l n thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam hẳng định: Trong q trình đổi phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo sở iên định m c tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận d ng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận d ng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 69) Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Tư tưởng đạo đức Khổng Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử, làm luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Tư tưởng đạo đức Nho giáo mà tiêu biểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử tác động mạnh mẽ đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội suốt chiều dài lịch sử phát triển xã hội Trung Quốc, mà cịn ảnh hưởng đến nhiều nước v ng Đơng Nam giới, có Việt Nam Do đó, từ trước đến thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nước Vì vậy, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan tư tưởng đạo đức Khổng Tử há nhiều, nội dung đa dạng sâu sắc với nhiều hướng tiếp cận hác Có thể hái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng đạo đức Khổng Tử theo hướng sau đây: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện, tiền đề cho đời tư tưởng đạo đức Khổng Tử Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm: 186 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Khổng Tử - đ c điểm ý nghĩa lịch sử, rút kết luận sau: Thứ nhất, đời tư tưởng đạo đức Khổng Tử khơng phải điều có tính chất ngẫu nhiên, hay vấn đề có tính chất hư vơ, mà trước hết phản ánh bị quy định điều kiện xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu Đó thời kỳ độ chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, mệnh lệnh thiên tử nhà Chu khơng cịn tuân thủ, trật tự thể chế xã hội bị đảo lộn; giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng, đạo đức đường xác lập Nạn chư h u chiếm Thiên tử, đại phu lấn quyền chư h u, giết vua, cha giết con, anh hại em, vợ lìa chồng,… thường xuyên xảy Các nước chư h u đua động binh gây chiến tranh thơn tính lẫn nhau, hịng làm bá thiên hạ Do chiến tranh nước liên t c xảy quy mơ lớn, tích chất tàn khốc làm cho đời sống nhân dân ngày cực, lòng dân lo sợ, bất an trước thời Thực trạng xã hội đ t loạt vấn đề xúc, buộc nhà tư tưởng phải quan tâm, lý giải Trong đó, bật vấn đề làm để ổn định trật tự xã hội giáo hóa đạo đức người, đưa xã hội từ loạn trở thành trị , người từ vô đạo trở thành có đạo , bất nhân trở thành nhân nghĩa Chính bối cảnh đó, tư tưởng đạo đức Khổng Tử hình thành phát triển Ngồi ra, giống hình thái ý thức xã hội khác, hình thành tư tưởng đạo đức Khổng Tử không ch dựa sở điều kiện lịch sử - xã hội, mà dựa sở kế thừa quan điểm luân lý đạo đức thể thư tịch cổ Trung Quốc tập trung hai nội dung chính: là, quan điểm cho r ng, người trời sinh ra, trời định vận mệnh đời sống người, đạo đức, lễ nghĩa, 187 phẩm ph c người trời định; hai là, quan điểm cho r ng có hởi ngun vũ tr mang tính tuyệt đối, nhất, tiềm ẩn hông thấy rõ, sở vũ tr vạn vật, gọi thái c c Thái cực bao hàm hai lực đối lập nhau, lại ln thống nhất, điều hịa tương tác để sinh vạn vật, gọi âm dương uan điểm thái cực, âm dương bao hàm tính tự nhiên biện chứng tự phát Tư tưởng đạo đức Khổng Tử chịu chi phối hai luồng tư tưởng Cùng với điều kiện, tiền đề khách quan trên, thân thế, đời nghiệp Khổng Tử nhân tố chủ quan cho nảy sinh, hình thành, phát triển tư tưởng đạo đức ơng Chính tài năng, trí tuệ un bác, ln đề cao nhân đức, lấy đạo đức làm trọng, với tình yêu nước thương dân sâu sắc, quan tâm tới tồn vong đất nước, thấu hiểu nỗi hổ cực người dân, hun đúc lên tư tưởng đạo đức Khổng Tử Thứ hai, Khổng Tử hông đưa định nghĩa, hay hái niệm mang tính chất tổng quát đạo đức, mà quan niệm đạo đức thể nhiều góc độ, đan xen toàn hệ thống tư tưởng ông Trong đó, xét m t nội dung, ông đề cập đến năm quan hệ đạo đức xã hội: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè chuẩn mực đạo đức quan trọng nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng, Ông cho r ng, quan hệ đạo đức chuẩn mực đạo đức có quan hệ gắn bó ch t chẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, chi phối suy nghĩ, hành động khuôn vàng, thước ngọc để đánh giá phẩm hạnh người Vì vậy, theo Khổng Tử, đạo đức có vai trị quan trọng việc tu dưỡng hồn thiện nhân cách người, góp ph n vào việc củng cố, trì trật tự cương, ổn định xã hội Ngoài đạo đức thực hành đạo đức cịn có vai trị định việc tạo lập mẫu người lý tưởng, góp ph n tạo lập xã hội lý tưởng Về quan hệ đạo đức, Khổng Tử đưa yêu c u c thể đối tượng như: cha hiền, thảo, anh tốt em ngoan, chồng biết 188 tình vợ nghe lẽ phải, bề từ hiếu, bề kính thuận, vua nhân từ, tơi trung thành Về chuẩn mực đạo đức: Nhân tư tưởng đạo đức Khổng Tử mang nhiều ý nghĩa hác nhau, cốt lõi thương người giúp người Nhân có vai trị quan trọng việc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ ong, theo Khổng Tử, gốc nhân hiếu Ông cho r ng, người có hiếu phải biết ph ng dưỡng, chăm sóc, ính u cha mẹ từ tâm mình, khơng có tâm, khơng có lịng thành hông gọi hiếu Nếu chất nhân yêu người, giúp người chất nghĩa có trách nhiệm, bổn phận, nghĩa v với người, khơng toan tính đến lợi ích cá nhân; chí nghĩa mà sẵn sàng xả thân Khổng Tử cho r ng, nhân nghĩa nội dung, lễ hình thức, phương tiện để thực nhân nghĩa Ch có thơng qua lễ thực hành nhân, nghĩa cách tốt đẹp Ngồi ra, chuẩn mực trí, tín, trung, dũng, đươc Khổng Tử đề cập đến cách sâu sắc, nh m giúp cho người điều ch nh hành vi mối quan hệ xã hội Khổng Tử coi trọng đến việc giáo d c đạo đức cho người Vì vậy, ơng đưa nhiều phương pháp giáo d c đạo đức tích cực tiến như: hương pháp danh định phận, phương pháp t y nghi thuyết giáo; phương pháp nêu gương; thống học với hành, tri thức sống,… nh m đem lại hiệu giáo d c cao Với nội dung trên, nói, tư tưởng đạo đức Khổng Tử phong phú, đa dạng, lại, bật lên đ c điểm Đó tính thống đạo đức trị; cịn thống ý thức cá nhân, gia đình ý thức cộng đồng; song, hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp nên tư tưởng đạo đức Khổng Tử chứa đựng mâu thuẫn gi ng co, đan xen tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng bị gi ng xé 189 ông trước biến chuyển thời Thứ ba, nghiên cứu học thuyết tư tưởng lịch sử nhân loại với tinh th n kế thừa có chọn lọc, nghiên cứu xưa để ph c v nay, nói r ng khơng có học thuyết khơng có giá trị hạn chế định Vì vậy, bên cạnh giá trị như: góp ph n xây dựng xã hội có trật tự k cương, nếp từ xuống dưới, từ thân cá nhân đến gia đình, xã hội hàm chứa giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc; tư tưởng đạo đức Khổng Tử có hạn chế định như, quan điểm tâm, tiên nghiệm, phiến diện lịch sử mang dấu ấn đẳng cấp, danh phận ong, bỏ qua hạn chế này, tư tưởng đạo đức Khổng Tử có ý nghĩa vơ c ng to lớn m t lý luận thực tiễn Về m t lý luận, Khổng Tử không ch cống hiến cho học thuật Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung hệ thống phạm trù đạo đức phong phú sâu sắc, mà ơng cịn đưa phương pháp giáo d c đạo đức cho người tích cực, tiến Đây đóng góp to lớn quý báu vào hình thành, phát triển lý luận tâm lý lý luận giáo d c lịch sử tư tưởng nhân loại Về m t thực tiễn, tư tưởng đạo đức Khổng Tử có ý nghĩa việc xác định rõ yêu c u trách nhiệm người mối quan hệ xã hội; góp ph n điều ch nh hành vi đạo đức người; đồng thời có ý nghĩa việc cai trị, quản lý xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội số nước phương Đông Trên tinh th n tiếp thu, kế thừa có chọn lọc, có phê phán sáng tạo, tư tưởng đạo đức Khổng Tử cịn có ý nghĩa m t lý luận thực tiễn giáo d c đạo đức người, quản lý xã hội Việt Nam Do vậy, nói, tư tưởng đạo đức Khổng Tử không ch sản phẩm tinh th n người Trung Quốc mà tất biết khai thác cách hợp lý 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO an Tư tưởng - Văn hóa Trung ương theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ẩy mạnh học t p làm ài liệu học t p v n động “Học t p làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia Bộ Giáo d c đào tạo (2004) Giáo trình Triết học Mác - Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia Bộ Giáo d c đào tạo (2004) Giáo tr nh tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia i Thanh uât & Vũ Tình 1999 Lịch sử triết học Hà Nội: Giáo d c C.Mác & h.Ăngghen 1994 C.Mác - Ph Ăngghen oàn t p, t p Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác & h Ăngghen, (1994) C.Mác - Ph Ăngghen ồn t p, t p Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác h.Ăngghen 1994 C Mác Ph Ăngghen toàn t p, t p Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác h.Ăngghen 1994 C Mác Ph Ăngghen toàn t p, t p 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác h.Ăngghen 1995 C Mác Ph Ăngghen tồn t p, t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Cao Thu H ng (2004) Giá trị đạo đức truyền thống yêu c u đạo đức nhân cách người Việt Nam Triết học, 17-24 11 Cao Xuân Huy (1995) tưởng triết học phương ng gợi nh ng điểm nhìn tham chiếu Văn học 12 Chiêm Tế (1978) Lịch sử giới cổ đại t p Hà Nội: Giáo d c 191 13 Chu Hy (1998) Tứ thư t p chú, Nguyễn ức Lân dịch giải Văn hóa thơng tin: Hà Nội 14 Dỗn Chính (2005) Triết l phương ng, giá trị học lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Dỗn Chính tác giả khác (2004) ại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Dỗn Chính tác giả khác (2012) Lịch sử triết học phương ng Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Dương ồng, Vương Thành Trung, Nhiêm Đại Viện, Lưu hong dịch (2003) Tứ thư Hà Nội: uân đội nhân dân 19 Dương Lực (2002) inh điển văn h a 5000 năm rung Hoa ( rần Thị Thanh Liêm dịch) Văn hóa thơng tin 20 Đàm ia Kiện (1993) Lịch sử văn h a rung Quốc ( rương Chính, Phan Văn Các & hạch Giang dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị lần IV – Ban chấp hành rung ương ảng Khóa VII Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần V – Ban chấp hành rung ương ảng Khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Văn kiện ( ại hội VI, VII, VIII I , ại hội ảng thời k đổi Hà Nội: Chính trị quốc gia 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện ại hội ảng toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Văn kiện Hội nghị – Nghị số 25, Ban chấp hành rung ương gia ảng Khóa X Hà Nội: Chính trị quốc 192 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện Hội nghị lần VIII – Ban chấp hành rung ương ảng Khóa XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Báo cáo tổng kết số vấn đề lý lu n th c tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016) Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện ại h i đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Hội nghị – Nghị số 04, Ban chấp hành rung ương ảng Khóa XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Đào Duy Anh 1938 Khổng giáo phê bình tiểu lu n Huế: Quan Hải T ng Thư 32 Đào Duy Anh Từ điển Hán - Việt Hà Nội: Văn hóa thơng tin 33 Đinh Văn Minh 1999 S iến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây d ng đạo đức cho cán ộ quản l nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 34 Đinh Văn Minh Một số vấn đề tệ nạn tham nh ng nh ng nội dung ản u t ph ng chống tham nhũng năm 2005 Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Đồn Trung Cịn dịch (1950a) Lu n ng ài ịn: Trí Đức 36 Đồn Trung Cịn dịch (1950b) ại học ài ịn: Trí Đức 37 Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê (1970) ại cương triết học Trung Quốc, thượng hạ Sài Gòn: Cảo Thơm 38 Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê (2004) ại cương triết học Trung Quốc, Thanh Niên 39 Hà Thúc Minh (1996) Lịch sử triết học Trung Quốc Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 40 Hà Thúc Minh (2001) ạo Nho văn h a phương ng Giáo d c 193 41 Hồ Chí Minh (2002 t1) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 42 Hồ Chí Minh (2002 t2) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Hồ Chí Minh (2002 t3) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Hồ Chí Minh (2002 t4) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Hồ Chí Minh (2002 t5) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 46 Hồ Chí Minh (2002 t6) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 47 Hồ Chí Minh (2002 t7) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 48 Hồ Chí Minh (2002 t8) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 49 Hồ Chí Minh (2002 t9) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 50 Hồ Chí Minh (2002 t10) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Hồ Chí Minh (2002 t11) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 52 Hồ Chí Minh (2002 t12) Hồ Chí Minh Tồn t p Hà Nội: Chính trị quốc gia 53 Hồ Phi (2011) Trị truyện với Khổng Tử Tp Hồ Chí Minh: Cơng an nhân dân 54 Hồ Thích (1969) Trung Quốc triết học sử đại cương (Hu nh Minh ức dịch) Sài Gòn: Khai trí 55 Hồ Thích (2004) Trung Quốc triết học sử đại cương (Minh ức dịch) Văn hóa thơng tin 56 Hoàng Ngọc Thắng (2015) Tư tưởng thân dân Nho giáo Khổng – Mạnh: giá trị hạn chế Tạp chí Triết học, số 57 ồng Văn Thư Tứ thư Hà Nội: Văn hóa thơng tin 58 Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa & Uông Tử Tung (1957) Lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Sự thật 59 Khổng Tử (2002a) Xuân thu tam truyện, t p Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 60 Khổng Tử (2002b) Xuân thu tam truyện, t p Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 194 61 Khổng Tử (2002c) Xuân thu tam truyện, t p Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 62 Khổng Tử (2002d) Xuân thu tam truyện, t p Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 63 Khổng Tử (2002e) Xuân thu tam truyện, t p Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 64 Khổng Tử (2004) inh thư ( rần Lê Sáng & Phạm K Nam dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 65 Lê Đức Q & Hồng Chí Bảo (2007) Văn h a đạo đức nước ta nay: Vấn đề giải pháp Hà Nội: Hà Nội 66 Lê Ngọc Anh (1999) Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Tạp chí triết học, số 67 Lê Sỹ Thắng (1997) Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 68 Lê Thi (1997) Vai trò gia đ nh việc xây d ng nhân cách người Việt Nam Ph nữ 69 Lê Văn Anh & hạm Hồng Việt (1999) Lịch sử tư tưởng phương ng Việt Nam Huế: Giáo d c 70 Lê Văn uán 1997 ại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc Hà Nội: Giáo d c 71 Lê Văn uán ại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Lao động 72 Lý Tường Hải (2009) Khổng Tử Hà Nội: Văn hóa thơng tin 73 M.T Stepaniants (2003) Triết học phương ng (Trung Hoa, Ấn ộ nước Hồi giáo) Trần Nguyên Việt dịch Hà Nội: Khoa học xã hội 74 Mai Chi 19/6/2017 (n.d.) Xuống cấp đạo đức xã hội: h ng ngăn chặn sớm 'mất gốc' Truy xuất từ http://baophapluat.vn/giaoduc/xuong-cap-ve-dao-duc-xa-hoi-khong-ngan-chan-som-se-matgoc-340285.html 195 75 Ngơ Vinh Chính & Vương Miện Q (1994) Lịch sử văn h a rung Quốc, Hà Nội: Văn hóa thơng tin 76 Ngơ Vinh Chính (2004) ại cương lịch sử văn hố rung Quốc Tp Hồ Chí Minh: Văn hóa thơng tin 77 Nguyễn Bình n (2002) Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Hà Nội: Khoa học xac hội 78 Nguyễn Đăng Duy 1998 Nho giáo với văn h a Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 79 Nguyễn Đăng Th c (1991) Lịch sử triết học phương ng, t p Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Duy Q & Hồng Chí Bảo (2006) ạo đức xã hội nước ta – Vấn đề giải pháp Hà Nội: Chính trị quốc gia 81 Nguyễn Duy Tinh dịch (1968) Chu Dịch, Kinh hạ Sài Gòn: Trung tâm học liệu 82 Nguyễn Gia Phu Nguyễn Huy Quý (2007) Lịch sử Trung Quốc Hà Nội: Giáo d c 83 Nguyến Hiến Lê (1993) Nhà giáo họ Khổng Tp Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Hiến Lê (2013) Khổng Tử Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng Hợp 85 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Triết l văn h a phương ng Đại học sư phạm 86 Nguyễn Hữu Vui (2002) Lịch sử triết học Hà Nội: Chsinh trị quốc gia 87 Nguyễn Khắc Viện (1993) Bàn đạo Nho Hà Nội: Thế giới 88 Nguyễn Ngọc Phú tác giả khác (2006) Chuẩn m c đạo đức người Việt Nam Hà Nội: uân đội nhân dân 89 Nguyễn Sinh Kế (2005) ạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam (Lu n án tiến sĩ riết học) Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Tài Thư 1997 Ảnh hưởng hệ tư tưởng t n giáo người Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 196 91 Nguyễn Tài Thư 1997 Nho học Nho học Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 92 Nguyễn Tài Thư Vấn đề người Nho học sơ k Hà Nội: Khoa học xã hội 93 Nguyễn Tài Thư 13 iếu việc xây dựng đạo hiếu xã hội ta ngày Tạp chí Triết học, số 94 Nguyễn Thanh (2007) Vấn đề người giáo dục người nhìn từ g c độ triết học xã hội Tp Hồ Chí Minh: Tổng hợp 95 Nguyễn Thanh Bình (2000) Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hồn thiện người Tạp chí giáo dục lý lu n, số 96 Nguyễn Thanh Bình (2007) “Học thuyết trị xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI tới nửa đầu kỉ XIX) Hà Nội: Chính trị quốc gia 97 Nguyễn Thế Long (2006) Truyền thống gia đ nh ản sắc dân tộc Việt Nam - truyền thống hiếu học t n sư trọng đạo Hà Nội: Văn hóa thơng tin 98 Nguyễn Thế húc 16 Tư tưởng lấy dân làm gốc Nho giáo – sở hình thành văn hóa trọng dân Chí Minh Tạp chí Triết học, số 99 Nguyễn Thế Thắng tác giả khác (2013) V n dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phong cách làm việc cán quản lý nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 100 Nguyễn Thị Nga & Hồ Trọng Hoài (2003) Quan niệm Nho giáo giáo dục người Hà Nội: Chính trị quốc gia 101 Nguyễn Thị Nga (1999) Quan niệm Nho giáo giáo dục người nghĩa n việc giáo dục người Việt Nam thời k công nghiệp hóa, đại hóa (Lu n án tiến sĩ) http://luanan.nlv.gov.vn (LA99.0067.3) 197 102 Nguyễn Tôn Nhan giới thiệu giải (1999) Kinh Lễ Hà Nội: Văn học 103 Nguyễn Trọng Chuẩn & Nguyễn Văn húc Nh ng vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 104 Nguyễn Tuyết Mai (2009) Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người Hà Nội: Chính trị quốc gia 105 Nguyễn Văn ình Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng nghĩa n xã hội ta ngày (Lu n án tiến sĩ riết học) hư viện Quốc gia Việt Nam (5.01.01) 106 Nguyễn Văn Thọ (1971) Chân dung Khổng Tử Sài Gịn: Khai trí 107 Phạm Đình Đạt (2010) Học thuyết tính thiện Mạnh với việc giáo dục đạo đức nước ta Hà Nội: Chính trị quốc gia 108 Phạm Thị Lan 17 ự tiếp biến quan điểm đạo đức Nho giáo tiến trình lịch sử Việt Nam Tạp chí Triết học, số 109 Phạm Văn Khoái hổng phu tử u n ng Hà Nội: Chính trị quốc gia 110 Phan Bội Châu (1957) Khổng học đăng Sài Gịn: Khai trí 111 han Đại Doãn (1998) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 112 Phan Ngọc (2008) Bản sắc văn h a Việt Nam Hà Nội: Văn học 113 han Văn Các 1986 Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại Triết học số 3, 41-46 114 Phùng Hữu Lan (1966) Trung Quốc triết học sử Sài Gịn: Nhà sách Khai trí 115 Phùng Hữu Lan (2005) Trung Quốc triết học sử, thượng hạ (Lê Anh Minh dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 198 116 Phùng Hữu Lan (2006) Lịch sử triết học Trung Quốc (Lê Anh Minh dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 117 uang Đạm (1994) Nho giáo xưa Văn hóa 118 Tạ Quang Phát (dịch) (2004) Kinh Thi (t p 2) Hà Nội: Văn học 119 T n Đại Đồng (2014) Giá trị đạo đức nho giáo thời đại ngày Hà Nội: Chính trị quốc gia 120 Thẩm Quỳnh (dịch) (1972) inh hư Sài Gòn: Trung tâm Học liệu 121 Thành Duy tác giả khác (1996) tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Hà Nội: Chính trị quốc gia 122 Thu H ng (22/01/2018) https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chong-thamnhung/trung-uong-da-ky-luat-3-to-chuc-dang-11-can-bo425145.html 123 Thu Tử (2004) ách gia chư tử cách đối nhân xử Hà Nội: Hà Nội 124 Tr n Đình uợu (2002) Các ài giảng tư tưởng phương ng Hà Nội: Đại học quốc gia 125 Tr n Nguyên Việt (2004) Phạm tr "đức" học thuyết Khổng Tử Triết học số 3, 25-30 136 Tr n Nguyên Việt 15 Vấn đề người triết học phương Đơng thời đại ngày Tạp chí triết học số 127 Tr n Nguyên Việt 16 ố mệnh lệnh đạo đức người quân tử Luận ngữ Tạp chí Triết học, số 12 128 Tr n Thanh iang 15 Khổng giáo với q trình đại hóa xã hội Tạp chí Triết học, số 129 Tr n Tiến Khôi (2008) Lu n ng với người quân tử thòi đại Từ điển bách khoa 130 Tr n Trọng Kim (1971) Nho giáo, thượng Sài Gòn: Trung tâm học liệu, Bộ Giáo d c 199 131 Tư Mã Thiên 1988 Sử ký Hà Nội: Văn học 132 Trịnh Kim Chi (2013) ặc điểm nghĩa quan điểm người triết học Trung Quốc cổ đại Luận văn Thạc sĩ Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 133 Vi Chính Thơng (1996) Nho giáo với Trung Quốc ngày (Nguyễn Huy Quý, Nguyễn im Sơn, rần Lê Sáng, Nguyễn Bằng ường dịch) Hà Nội: Chính trị quốc gia 134 Võ Nguyên Giáp (2006) Nghiên cứu, học t p làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh Cơng an nhân dân 135 Võ Thiện Điển (2009) Khổng Tử vị thầy muôn thuở phương ng Tp Hồ Chí Minh: Văn hóa thơng tin 136 Vũ Khiêu 199 Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 137 Vũ Khiêu 199 Nho giáo xưa Hà Nội: Khoa học xã hội 138 Vũ Khiêu 1995 Nho giáo phát triển Nho giáo Việt Nam Khoa học xã hội 139 Vũ Khiêu 2 àn văn hiến Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 140 Vũ Khiêu tác giả khác (1995) Nho giáo đạo đức Hà Nội: Khoa học xã hội 141 Vũ Tình 1998 ạo đức học phương ng cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 142 Will Durant (2002) Lịch sử văn minh rung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch) Văn hóa thơng tin 143 Xuân D n (25/10/2018) (n.d.) oàn văn Quy định trách nhiệm nêu gương cán ảng viên Truy xuất từ https://vov.vn 144 Yu Dan (2011) Khổng Tử tinh hoa (Hồng Ph Phương & Mai Sơn dịch) Tp.Hồ Chí Minh: Trẻ 200 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tác giả: Quan điểm Khổng Tử đạo đức vai trị đạo đức, Tạp chí Khoa học Chính trị, ch số ISSN 1859-0187, số 07-2017, tr.47-50 Tác giả: Quan niệm Khổng Tử người, Tạp chí Khoa học Chính trị, ch số ISSN 1859-0187, số 04-2018, tr.59-62 Tác giả: Quan điểm luân l đạo đức Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ại học thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2015 ... chế tư tưởng đạo đức Khổng Tử 144 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 148 3.2.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng đạo đức Khổng Tử 148 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng đạo đức Khổng. .. TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 62 2.1.1 Tư tưởng Khổng Tử đạo đức vai trò đạo đức 62 2.1.2 Tư tưởng Khổng Tử quan hệ chuẩn mực đạo đức 71 2.1.3 Tư tưởng Khổng Tử phương pháp giáo d c đạo. .. VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 131 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 131 3.1.1 Những giá trị tư tưởng đạo đức Khổng Tử

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

    • 1.1. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ SỰBĂNG HOẠI VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

    • 1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

      • 2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

      • 2.2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      • Chương 3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬTRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

        • 3.1. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

        • 3.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

        • KẾT LUẬN CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan