Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông về hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài trên kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NetViet

142 7 0
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông về hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài trên kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NetViet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng truyền thông về hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài trên 3 chương trình Góc cuộc sống, Văn hóa dân tộc và Phim tài liệu. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THÚY LAN TRUYỀN THƠNG VỀ HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI, VĂN HÓA VIỆT CHO NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỐI NGOẠI VTC10 - NETVIET LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THÚY LAN TRUYỀN THƠNG VỀ HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI, VĂN HÓA VIỆT CHO NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỐI NGOẠI VTC10 - NETVIET Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60320101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Thị Kiên Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực kết lao động tác giả luận văn, hướng dẫn TS Trương Thị Kiên Các số liệu điều tra, khảo sát kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 02 năm 2016 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, tơi xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Báo chí Truyền thơng – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt q trình hồn thành luận văn Thạc sĩ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Trương Thị Kiên – người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thiện luận văn Và xin cảm ơn phóng viên, biên tập viên Kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NETVIET, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm khảo sát tài liệu Mặc dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn góp ý để luận văn hồn thiện Hà Nội, tháng 02 năm 2016 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG VỀ HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI, VĂN HĨA VIỆT CHO NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỐI NGOẠI 1.1 Về số thuật ngữ đƣợc sử dụng 1.1.1 Hình ảnh đất nước, người, văn hoá Việt 1.1.2 Người Việt Nam nước ngồi, kênh truyền hình đối ngoại 14 1.1.3 Truyền thông hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt 15 1.2 Nhu cầu tiếp nhận thông tin hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, văn hóa Việt ngƣời Việt Nam nƣớc 17 1.2.1 Đặc điểm người Việt Nam nước 17 1.2.2 Nhu cầu thông tin người Việt Nam nước 19 1.3 u cầu truyền thơng hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, văn hóa Việt cho ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi truyền hình đối ngoại 20 1.3.1 Căn đề xuất yêu cầu 20 1.3.2 Một số yêu cầu truyền thông hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt cho người Việt Nam nước ngồi truyền hình đối ngoại 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG VỀ HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI, VĂN HĨA VIỆT TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỐI NGOẠI VTC10 – NETVIET 33 2.1 Giới thiệu chung chƣơng trình khảo sát kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NetViet 33 2.1.1 Giới thiệu kênh truyền hình đối ngoại VTC10 –NetViet 33 2.1.2 Về chương trình “Góc sống”, “Văn hóa dân tộc” “Phim tài liệu” 35 2.2 Thành công truyền thông hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, văn hố Việt cho ngƣời Việt Nam nƣớc kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NetViet 36 2.2.1 Thành công mặt nội dung truyền thông 36 2.2.2 Thành công hình thức truyền thơng 49 2.3 Hạn chế truyền thông hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, văn hóa Việt cho ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NetViet 58 2.3.1 Hạn chế nội dung 58 2.3.2 Hạn chế hình thức .61 2.4 Nguyên nhân thành công, hạn chế truyền thơng hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, văn hóa Việt cho ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NetViet .63 2.4.1 Nguyên nhân thành công 63 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TRUYỀN THƠNG VỀ HÌNH ẢNH ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI, VĂN HĨA VIỆT CHO NGƢỜI VIỆT NAM Ở NƢỚC NGỒI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH ĐỐI NGOẠI .68 3.1 Căn đề xuất giải pháp 68 3.1.1 Tâm lý tiếp nhận chương trình truyền thơng hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt người Việt Nam nước 68 3.1.2 Sự cạnh tranh chương trình truyền thơng hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng truyền thơng hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, văn hóa Việt cho ngƣời Việt Nam nƣớc kênh truyền hình đối ngoại 69 3.2.1 Tăng cường yếu tố hấp dẫn phong phú nội dung thông tin 69 3.2.2 Mở rộng phạm vi phản ánh .70 3.2.3 Tiếp tục đa dạng hóa chủ đề, đề tài 71 3.2.4 Chú trọng sử dụng ngôn ngữ hình ảnh âm 72 3.2.5 Khai thác tối đa lợi người dẫn chương trình .73 3.3 Một số đề xuất quan báo chí 73 3.3.1 Đối với quan lãnh đạo báo chí Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC 73 3.3.2 Đối với kênh VTC10 – NetViet 77 3.3.3 Đối với phóng viên, biên tập viên 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV: Biên tập viên CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KTV: Kỹ thuật viên NVNONN: Người Việt Nam nước QP: Quay phim THKTS: Truyền hình Kỹ thuật số UBNNVNVNONN: Ủy ban nhà nước người Việt Nam nước VN: Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.2.1: Bảng khảo sát số lượng thể loại sử dụng chương trình Góc sống, Văn hóa dân tộc, Phim tài liệu 50 Bảng 2.2.2.3: Bố cục chương trình Góc sống, Văn hóa dân tộc Phim tài liệu 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo ước tính, có khoảng 4,5 triệu người Việt Nam sinh sống làm việc 103 quốc gia vùng lãnh thổ khắp giới Đó số không nhỏ Nguyện vọng chung đại đa số người Việt Nam nước (NVNONN) ổn định sống, hòa nhập thành đạt xã hội, nhân dân nước tham gia tích cực vào nghiệp xây dựng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cộng đồng NVNONN; thường xuyên đề chủ trương, sách tích cực nhằm củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Nghị 36/NQ-TW ngày 26/03/2004 Bộ Chính trị cơng tác NVNONN khẳng định: “Người Việt Nam nước phận không tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nước ta với nước” Tăng cường công tác thơng tin đối ngoại tình hình vấn đề Đảng, Nhà nước ta quan tâm Chỉ thị số 26 – CT/Tw ngày 10/09/2008 Ban bí thư tiếp tục đổi tăng cường cơng tác thơng tin đối ngoại tình hình nhấn mạnh: “Các phương tiện truyền thông đại chúng cần phải tăng cường giới thiệu quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam đến nhiều nước giới, nước có đơng người Việt Nam định cư” Nhận biết nhu cầu thông tin đất nước, người, cập nhật văn hóa nguồn cội NVNONN vơ lớn; đồng thời xác định rõ tầm quan trọng văn hóa Việt việc đồn kết cộng đồng NVNONN phát huy vai trò cầu nối, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi kiều bào; nhiều chương trình phát thanh, truyền hình, trang mạng điện tử hay tạp chí văn hóa đối ngoại đời kiều bào đón nhận Kênh truyền hình đối ngoại VTV4, VTC10 – NetViet, Hệ phát đối ngoại VOV5, Tạp chí Quê hương, Là kênh thông tin riêng dành cho NVNONN, chương trình phát sóng kênh truyền hình VTC10 – NetViet làm tốt chức 17 Phỏng vấn ông Bùi Văn Thương - Giám đốc TT VH-TT huyện Vũ Thư, Trưởng BQL Di 45’’ tích chùa Keo 1’30’’ - Cụm hình ảnh tư liệu lễ hội - Lễ hội chùa Keo tổ chức năm lần vào đầu xuân thu nhằm tưởng nhớ, chùa Keo suy tôn Đức Thánh Không Lộ Thiền Sư Hội Xuân vào ngày mùng Tết Nguyên đán Hội Thu hội, diễn từ ngày 13 đến ngày 15 tháng âm lịch, ứng với giai thoại ngày sinh, ngày hóa Ngài (14/9 ngày sinh, 13/9 100 ngày ngài) Các nghi thức Lễ hội chùa Keo vừa mang tính lễ hội nơng nghiệp, đua tài giải trí; vừa mang tính chất lễ hội lịch sử - Trong lễ hội Chùa Keo, người dân vùng có thực nghi thức rước Thánh tổ 18 Không Lộ Thiền Sư lên kinh đô chữa bệnh cho vua diễn tả lại đời sông nước ngài Nét độc đáo đám rước đề cao tơn kính, trang nghiêm - Cụm hình ảnh tư liệu Lễ việc thờ thần nhân dân làng Keo Bên cạnh nghi lễ chầu thánh, nghi lễ đặc biệt rước Thánh tổ có lễ hội chùa Keo Điệu múa chầu thánh điệu múa cổ diễn tả điệu chèo cạn múa ếch vồ Những động tác khoẻ mạnh, dứt khoát hướng phía thờ thánh, muốn thể cho ngài hiểu lịng biết ơn vơ bờ bến dân làng Keo 1’15’’ Phỏng vấn Đại đức Thích Thanh Quang – Trụ trì chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 19 Phỏng vấn ông Bùi Văn Thương - Giám đốc TT VH-TT huyện Vũ Thư, Trưởng BQL Di tích chùa Keo 20 2’ Cụm hình ảnh đẹp tổng hợp Gác chng với mái kết cấu gần 100 đàn đầu voi viên ngọc quý gia tài kiến nét kiến trúc xưa trúc Việt Nam Bộ cánh cửa chạm rồng cửa độc đáo kiến trúc chùa nước chùa Keo Có thể nói chùa Keo bảo tàng nghệ thuật đầu kỷ thứ 17, với nhiều kiệt tác đặc sắc Với tất nét độc đáo Chùa Keo Thái Bình nhà nước cơng nhận danh lam thắng cảnh từ năm 1960 liệt kê vào danh sách thắng cảnh đặc biệt quan trọng quốc gia Sau gần 400 năm lịch sử, chùa Keo lưu giữ lại kiến trúc xưa vững chãi tỏa sáng biểu tượng văn hóa tâm linh ơng cha ta Nó vượt khỏi làng xã để trở thành cơng trình kiến trúc đặc biệt – di sản quý báu quốc gia xứng đáng niềm tự hào người dân đất Việt 21 15’’ Bảng chữ Những ngƣời thực KỊCH BẢN HOÀN CHỈNH Chuyên đề : Văn hóa dân tộc Tên chƣơng trình: Nhất cao núi Ba Vì Bậc xếp loại Ngày phát sóng: 02/12/2014 Tóm tắt nội dung chƣơng trình: Núi Ba Vì cịn gọi núi Tản Viên núi cổ nước ta núi tâm linh, nơi ngự trị muôn đời Đức Thánh Tản Viên – Sơn Tinh, vị thần tối linh “Tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Nam Qua câu ca “Nhất cao núi Ba Vì, thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tơn” chương trình khai thác truyền thuyết thánh Tản Viên mở rộng tục thờ người có cơng tín ngưỡng Việt TT Thời Lời bình chi tiểt HÌNH HIỆU VĂN HĨA DÂN TỘC lƣợng 15’’ 1’30’’ Hình ảnh Intro: - Dãy núi tương truyền nơi phát tích hiển linh Nam thiên thánh tổ Tản Viên - tức Cụm hình ảnh đẹp núi Ba vị tổ bậc thánh trời Nam, thần chủ đứng đầu bốn vị thần dân tộc ta từ Vì, khu di tích đền thờ Tản ngàn xưa Viên Sơn Thánh, - Núi cịn nơi trú ngụ mn đời vị thần khai sáng văn hóa, vị anh hùng trị thủy, anh hùng chống giặc ngoại xâm Tản Viên Sơn Thánh, hồn thiêng sông núi mãi sống tâm thức người dân nước Việt - Trong Dư địa chí, Nguyễn Trãi có viết: “Núi núi tổ nước ta” Đó núi Tản Viên, thuộc dãy núi Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, núi chủ quan niệm dân gian người Việt với câu nói truyền đời “Nhất cao núi Ba Vì” Khơng có vị trí quan trọng địa lý, núi Ba Vì cịn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, có địa vị độc tơn đời sống tâm linh người Việt xưa 10’’ 5’’ 25’’ TÊN PHIM NHẤT CAO LÀ NÚI BA VÌ HÌNH CẮT QUA MIỀN VĂN HĨA BTV dẫn đầu Xin chào khán giả chương trình Văn hóa dân tộc, phát sóng Kênh VTC10 – NETVIET Quý vị bạn thân mến, hẳn quý vị biết đến dãy núi Ba Vì qua câu ca: “Nhất cao núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo thứ nhì Độc Tơn” Hay là: “Ba Vì cao ngất tầng mây Sơn Tinh truyện cũ đến cịn truyền” Trong chương trình Văn hóa dân tộc tuần này, muốn mời quý vị bạn tìm với dãy núi Ba Vì, với núi Tản Viên – núi coi núi tổ nước Việt Nam ta với câu chuyện huyền thoại tích Sơn Tinh Thủy Tinh truyền thuyết Tản Viên Sơn thánh – vị thánh coi tín ngưỡng dân gian Việt Nam 1’30’’ - Cụm 1: Cụm hình tồn Núi Tản, sơng Đà q hương Thánh Tản Viên Những truyền thuyết, huyền cảnh dãy nũi Ba Vì, sơng Đà thoại Tản Viên Sơn Thánh sản sinh từ vùng đất chân núi Ngọc Tản Sự thực núi Ba Vì cao 1000m, núi Tam Đảo lại cao đến 1.500m, - Cụm 2: Cụm hình sơng núi nơi ngự Thần núi Tản Viên, nên nhân dân tôn vinh thành núi cao Đà, vườn ngô nhất, thiêng liêng Núi cao cao tâm thức, độ cao thấp đơn - Cụm 3: Cụm hình đền mặt địa lý Hạ, Trung, Thượng, cụm Chỉ tính riêng từ đỉnh xuống đến chân núi có ngơi đền đền Thượng, đền Trung, đền hình di tích thờ thần Tản Hạ nằm chân núi Ba Vì thuộc Khu di tích đền thờ Tản Viên Sơn Thánh Ba di tích Viên gắn với câu chuyện truyền thuyết khác đời Thần núi Tản Viên từ lúc sinh ngài bay trời 5’’ 20’’ HÌNH CẮT BTV dẫn SẮC MÀU DÂN TỘC Nằm chân núi Ba Vì Khu di tích đền thờ Tản Viên Sơn Thánh Hãy chúng tơi tìm đến với nơi ngự trị muôn đời vị thần tối linh “Tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Nam, đền Hạ 5’ Cụm 1: Cụm hình ảnh đền Ngơi đền Hạ nằm ven sơng Đà nước chảy hiền hòa, chứng kiến đời sống sinh hoạt Hạ, BTV đoàn lên người dân đổi thay ngày Đền Hạ tên gọi tọa lạc bãi đất phẳng đền, bước chân, bậc đá lên chân núi Ba Vì ven bờ sông Đà thuộc địa phận tổng Thủ Pháp xưa, xã Minh đền Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội Tích xưa kể lại, nơi xưa Thánh Tản Viên Cụm 2: Cụm hình quang mẹ dựng nhà sinh sống Vì đền Hạ nhân dân gọi Tây Cung cảnh bên ngồi Phỏng vấn ơng Lê Trọng Nấu, thủ nhang đền hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, TP Hà - Cụm hình bia giới thiệu Nội: Ngơi đền thờ Tản Viên Sơn Thánh đền Hạ xây dựng từ thời Lý Nhân Tơng đền năm 1027 Tồn khu di tích 3000m2 đất trùng tu Mn dân Cụm 3: Cụm hình bên vùng núi Ba Vì nói chung vùng ven lân cận dọc sông Đà lấy đức Thánh đền, gian thờ, đại tự, Tản Viên – vị thần cứu dân độ thế, giúp dân, dạy dân cấy lúa nước , đắp đê chống lũ lụt hoành phi, câu đối, gian để dân an nước thịnh thờ, - Đền Hạ cịn có tên gọi đền Năm dân, thờ Tam vị Đức Thánh Tản Tương truyền, thuở - Cụm hình ảnh kiến trúc nhỏ, ba anh em Sơn Tinh từ Động Lăng Xương sang núi Ngọc Tản kiếm củi, nhiều hôm đền, điện thờ, tam quan, nhà trời tối không kịp, ba anh em phải đốn rừng dựng lều ngủ lại Về sau nhân dân thờ,… làng quanh núi Tản xây dựng ngơi đền nơi để tưởng nhớ Ngài - Cụm hình bia “Tản gọi đền Năm dân Viên từ ký” - Đền Hạ thiết kế đơn giản, theo hình chữ Cơng, mái đền viên ngói đá - Cụm hình linh thú đặt rồng thời Lý Trước đền Hạ có hình linh thú có hình dáng kỳ lạ so với trước đền: cận cảnh, đặc tả, linh thú khác thường đặt chốn tâm linh vê nét,… Phỏng vấn ông Lê Trọng Nấu, thủ nhang đền hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, TP Hà Nội: Con linh vật có từ ngày bắt đầu xây dựng đền Theo truyền thuyết lại khơng phải ơng hổ, khơng phải ơng voi, thức linh vật gọi hà mã Ngày xưa tổ tiên khơng có thuyền bè cả, ngài phải vượt sông sang để làm ăn kiếm củi đẵn cành, truyền thuyết lại thế, hàng nghìn năm Trước cụ có trùng tu, tô vẽ thêm, linh vật có từ lâu Khi vào thời năm 1993 tưởng ngài Voi có lắp cho ngà vào 12h đêm bị rụng Thế để thế, Đến biết truyền thuyết linh vật để ngài vượt qua sông Đà sang đây, quê ngài từ thẳng sang - Qua gian tiền tế gian hậu cung điện, nơi thờ tam vị Tản Viên Sơn thánh, Cao Sơn đại vương Quý Minh đại vương, anh em họ với thánh Tản Viên 45’’ Phỏng vấn ơng Lê Trọng Có gậy đầu sinh đầu tử cưú vua Thủy Tề lên ngao du thiên hạ lên bãi cát Nấu, thủ nhang đền hạ, xã bị trẻ trâu đánh chết Vua Thủy Tề triệu ngài cung để tạ ơn Vua Thủy Tề có Minh Quang, huyện Ba Vì, bảo là: Nhà cứu mạng ta nhà làm anh, cịn ta Thủy Tinh làm TP Hà Nội em Anh em kết nghĩa Nhà lo tiền nuôi mẹ, đốt than, kiếm củi làm cả; ta cho tiền châu báu nuôi mẹ Con vua Thủy Tề bảo là: Anh ạ, cha em có sách ước, quý lắm, anh xin sách ước có tất Có sách ước lên bắt đầu làm rể vua Hùng Vương thứ 18 Vua Hùng Vương thứ 18 lại khơng có trai, 10 có Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử, Ngọc Hoa lấy Đức Thánh Thế sau Vua Hùng già yếu tìm người tài giỏi kế ngơi bảo là: Vua Thủy Tề muốn làm rể vua Hùng, Đức Thánh Tản Viên ông Nguyễn Cao Tuấn muốn làm rể vua Hùng, người tài sắc ngang Vua Hùng làm thị voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, có trước sính lễ trước Dần làm rể ta Thế ngài có sách ước ngài ước 1’30’’ 11 - Cụm hình ảnh câu Bất người dân Việt quên câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh – chuyện truyền thuyết Sơn Thủy Tinh, kể chiến đấu Sơn Tinh Thủy Tinh để giành lấy công chúa Mị Tinh – Thủy Tinh Nương Nhưng hẳn chưa nhiều người biết câu chuyện đời Thánh Tản Viên Sơn Tinh, mà người đời gọi Ngài tên gọi khác Nguyễn Tuấn Tích xưa kể lại rằng, vùng đất Lăng Dương, có cặp vợ chồng tuổi ngồi ngũ tuần mà chưa có Một ngày, người chồng vào rừng kiếm củi gặp vị thần lên Cụm hình ảnh điện thờ bảo rằng: nhà phải chăm lo tu nhân tích đức, gắng làm việc thiện đem di cốt cung cấm tổ phụ mà an tang sườn núi Tản, không sinh quý tử làm rạng danh gia tộc Sau nghe thần núi mách bảo, người chồng nhà thấy vợ có thai Sau 14 tháng mang thai, bà hạ sinh cậu trai đặt tên Nguyễn Tuấn 45’’ Phỏng vấn ông Lê Trọng Ngài sinh lớn lên xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Ông Nguyễn Nấu, thủ nhang đền hạ, xã Cao Hành bố đẻ thánh Tản Viên lấy bà Đinh Thị Đen Ông 70 tuổi, bà 50 tuổi cầu tự, Minh Quang, huyện Ba Vì, giếng ngọc rồng phun nước bà thụ thai, sau 14 tháng sinh hạ đức thánh Tản TP Hà Nội Viên Ông Nguyễn Cao Hành trông rẫy làm nương bị hổ vồ, bố tích mẹ góa cơi, lên tuổi bà Đinh Thị Đen đưa sang đất đền Hạ ngụ trú 12 - Tản Viên Sơn Thánh vị thần biểu tượng cho ý chí người việc tạo - Phỏng vấn GS Ngô Đức không gian sinh sống cho cộng đồng người Việt châu thổ đồng Bắc Bộ Cuộc Thịnh, Nhà nghiên cứu Văn đấu tranh Sơn Tinh Thủy Tinh đấu tranh người tự nhiên hóa dân gian Việt Nam Như chứa đựng hệ ý thức, mong muốn người Việt nhìn lại cách tổng hợp lại ta thấy hệ ý thức Việt Nam buổi đầu 1’30’’ 13 Cụm 1: Cụm hình ảnh Giải đất Bắc Bộ nhiều sơng ngịi, lũ lụt xảy thường xuyên, người phải cấu kết cộng Sấm chớp, lũ lụt đồng lại với để tìm phương pháp ngăn lũ lụt Văn hóa trị thủy đời, văn hóa chế ngự thiên nhiên chinh phục vùng đất mới, tiến xuống vùng đồng Văn hóa trị thủy sau trở thành yếu tố quan trọng sách nhà nước để chống thủy tai Như thời nhà Lý đắp đê cương xá, nhà Trần tăng cường đắp đê ngăn lũ lụt - Năm 1016, nhà Lý cho lập đền thờ bái vọng núi Ba Vì phong cho thần núi Tản Viên đệ thượng đẳng thần Thời Trần, nhà nước sắc phong cho thần núi Tản Viên đệ Bách thần Đến thời Lê, vua Lê Thánh Tông phong thần núi Tản Viên làm thượng đẳng tối linh thần, trở thành vị thần đứng đầu tín ngưỡng thờ Tứ Bất Tử Phỏng vấn ông Lê Trọng Tất dọc sông Đà hàng năm lũ to lắm, ủng hộ ngài, Nấu, thủ nhang đền hạ, xã giúp đỡ ngài nên trị thủy được, đánh giặc nước nên dân địa phương an Minh Quang, huyện Ba Vì, lành Những bão lớn nhất, lũ lớn chưa đổ vùng núi Ba Vì TP Hà Nội Cho nên dân sùng bái, tôn sùng ngài, tế lễ để nhờ ngài gia ân cho dân an nước thịnh, cháu thập phương làm ăn cho đắc tài đắc lộc - Các đền xung quanh dãy núi Ba Vì có nhiều Chỉ nói sơ qua khu vực Phỏng vấn bà Đặng Thị Sơn Tây có 60-70 ngơi đền, đình để thờ Tản Viên Sơn Thánh Vì ngài đến Mát, thủ nhang đền Thượng, đâu gieo mầm nhân nghĩa đến Và công đức nhân duyên ngài vơ lượng xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, vơ biên Ngồi việc dậy dân làm việc trồng lúa, trồng khoai, trồng cho người Hà Nội xuôi, người rừng; ngài đánh giặc giữ nước cứu nước Trong thời gian ngài hoàn thành sứ mạng trời đất ban cho, ngài bay lên trời để biến hóa ngài khơng 5’’ 14 15 5’ HÌNH CẮT SẮC MÀU DÂN TỘC Cụm 1: Cụm hình ảnh đền - Rời đền Hạ, chúng tơi lên đền Trung, hay gọi Trung Cung, tọa lạc vị trí Trung, BTV đồn tương đối phẳng lưng chừng phía Tây núi Ba Vì (khoảng cốt 600m), nằm chênh vênh lên đền, bước chân, bậc đá bên sườn núi nhìn thẳng dòng Đà Giang vắt ngang dải lụa Dọc đường đi, du khách lên đền cảm nhạn đổi thay khơng khí quanh theo nhịp dốc Nếu bạn tơ, Cụm 2: Cụm hình quang mở cửa xe để đón lấy khơng khí lành linh thiêng Đền Trung cho cảnh bên ngồi đền có vị đẹp đền thờ Tản Viên Sơn Thánh sườn Tây núi Ba - Cụm hình bia giới thiệu Vì, đền - Theo Ngọc Phả "Sự tích Đức Thánh Tản" lưu giữ Đền Và (Đông Cung) Quản - Cụm hình mái đền, mái giám bách thân Nguyễn Hiển lại năm Vĩnh Hựu thứ (1737) có ghi: Đền Trung nơi ngói, kiến trúc gỗ, cách xây, thờ bà Ma Thị Cao Sơn, mẹ nuôi Đức Thánh Tản Viên phía trước đền, Phỏng vấn ông Lê Trọng Nấu, thủ nhang đền hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, TP Hà Cụm 3: Cụm hình bên Nội: Ơng Nguyễn Cao Hành trơng rẫy làm nương bị hổ vồ, bố tích mẹ góa côi, đền, gian thờ, đại tự, lên ba tuổi bà đưa lên đền Trung để kiếm củi đẵn cành chặt phải cổ thụ đại hoành phi, câu đối, gian ngàn lớn núi Ba Vì bà Chúa Thượng cai quản 18 cửa rừng , bà phạt thờ, ông đức Thánh Tản Viên nhà phá rừng phá núi ta, ơng - Cụm hình ảnh kiến trúc nói là: kiếm củi đẵn cành không dám làm phá hại đến rừng đền, điện thờ, miếu thờ Đức núi Bà biết mẹ góa côi nên bà nhận nuôi Lấy gỗ làm Ơng, nhà Mẫu, nhà thờ Phật gậy đầu sinh đầu tử ông cứu dân độ - Theo số tư liệu cho thấy Đền Trung xây dựng từ triều Lý, đến triều Nguyễn, vua Minh Mạng cho Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai trùng tu lại Đền có kết cấu kiến trúc hình chữ Tam theo quẻ Càn kinh dịch, biểu tượng cho bền vững gồm: gian Tiền tế, Đại bái, Hậu cung Đền có quy mơ lớn, hồnh tráng, gồm nhiều hạng mục kiến trúc miếu thờ Đức Ông, nhà Mẫu, nhà thờ Phật tất tạo thành quần thể di tích liên quan đến tích Đức Thánh Tản Viên Sơn Tinh Phỏng vấn ơng Nguyễn Vua Hùng già yếu vua Hùng bảo ta nhường cho để trị đất Trọng Nấu, thủ nhang đền nước giúp ta Trong sử sách có ghi lại ơng nói là: người giời trước sau Hạ, Xã Minh Quang, huyện giời, không cần tiền không cần quyền chức, xin giúp vua có năm dậy vua Ba Vì, Hà Nội cấy lúa nước đắp đê chống lụt để bảo dân an nước thịnh, ngài lên đền Thượng ngài trời Đấy cụm di tích 1’ - Cụm hình ban thờ đức - Tản Viên Sơn thánh cách gọi xuất từ đầu kỷ 16, trước người dân gọi chúa sơn thần đền Trung Tản Viên Sơn thần Cuối kỷ 15, đầu kỷ 16, Tản Viên Sơn thần từ vị thần địa, thần chủ quốc gia Đại Việt trở thành vị thánh đạo giáo Tứ ghi chép sớm vào thời Lê sơ, khoảng kỷ 15 - Trong tác phẩm Dư địa chí, Nguyễn Trãi nhắc đến vị thánh người Việt là: Tản Viên Sơn thánh, Thánh Gióng, Thánh Chử Đồng Tử Từ Đạo Hạnh; 16 - Nhà văn Nguyễn Tuân, thiên truyện Trên đỉnh non Tản in tập Vang bóng thời, có viết: “ Bốn vị Tứ nơi giới u linh: thánh Tản Viên, chúa Liễu Hạnh, Chử Đồng Tử, Phù Đổng thiên vương” - Sự xuất quan niệm tứ bất tử, tín ngưỡng gần với đạo giáo dân gian khu vực thờ thần núi Tản Viên hẳn phải có nguyên sâu xa 17 45’’ Phỏng vấn ông Nguyễn Ngài Tản Viên Sơn mà tín ngưỡng ngài tứ nước Việt Trọng Nấu, thủ nhang đền Nam ta có vị thánh, nước không an dân không ngài giáng Hạ, Xã Minh Quang, huyện xuống để độ cho dân, độ cho nước nhà, cho nam thiên , cho nước Việt Nam ta an Ba Vì, Hà Nội lành hạnh phúc , ngài cứu dân độ cứu người phàm trần Cho nên vị đền có ghi 25 chữ là: Tản viên sơn chiêu rong ứng đại thánh cứu quốc kiêm thượng đẳng thần quốc phu vận diệu thiên vương vua phong sắc Cho nên tất mn dân lãnh thổ Việt Nam tơn vinh Ngài Nam thiên thánh tổ đệ phúc thần, vị thánh có Đức Thánh Tản Viên đứng đầu tiên, Mẫu Liễu Hạnh thứ hai, Chử Đồng Tử - Tiên Dung thứ 3, Thánh Gióng thứ 4, vị thánh nước Việt Nam ta nước không an, dân khơng thịnh Ngài cho xuống để cứu dân độ thế, dân an nước thịnh ngài trời 18 5’’ HÌNH CẮT SẮC MÀU DÂN TỘC 6’ Cụm 1: Cụm hình ảnh - Điểm đến chương trình đền Thượng Đền Thượng linh tích trời đường lên vườn quốc gia Ba Nam, toạ lạc độ cao 1227m đỉnh núi Tản Viên dãy núi Ba Vì, thuộc Vườn quốc Vì gia Ba Vì Đường lên đền Thượng cao vời đường ướt đẫm sương, mây trời bảng lảng, cảnh sắc đẹp tranh giao hòa trời với đất, người 19 - Cụm hình bậc đá, đường với truyền thuyết tự xa xưa Ba Vì thế, vời vợi cõi trời, sừng sững bao lên đền Thượng mướt xanh - Lên đến gần đỉnh, núi thắt lại chút, sau lại xịe Sách Bắc Thành địa dư chí kỷ XIX chép rằng: “Hình núi trịn tán nên gọi Tản Viên, rộng rãi Cụm 2: Cụm hình quang bao la, đứng cao hùng vĩ, làm trấn sơn cho vùng” cảnh bên đền Thượng Phỏng vấn bà Đặng Thị Mát, Thủ nhang đền Thượng, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội: Núi Ba Vì núi Tổ nước Việt Nam Là núi thắt cổ bồng, không cao khó đi, dốc tức, người khơng quen lần đầu có người không lên Thần linh, mà núi thiêng, núi so với Việt Nam ta núi khơng cao linh thiêng - Truyền thuyết tài liệu có liên quan cho rằng, đền Thượng có từ thời An Dương Vương, ngơi miếu nhỏ tựa lưng vào vách đá thờ đức thánh Tản Sơn Tinh người em phúc bá Cao Sơn Sùng Tông Quý Minh Hiền Tông Năm 1993, đền Thượng khởi dựng lại hoàn thành vào cuối năm 1996 Cụm 3: Cụm hình cách xây - Ngơi đền nhỏ xây theo lối kiến trúc độc đáo hình chữ Nhất, gian trái Đền dựng đền, mái ngói lộ thiên, Thượng có mái lộ thiên lợp ngói nghiêng bên cửa hang Mái sau Đền nằm ngầm mái sau nằm đá, lòng tảng đá nên ngơi đền vững chãi, trang nghiêm Ba gian Đền Thượng - Cụm hình kiến trúc đền, khơng rộng, huyền bí linh thiêng cách xây, phía trước đền, Bên tả thờ Đức Thánh Trần (Hưng Đạo Vương) bên hữu ban thờ Tam tồ Thánh Cụm 4: Cụm hình bên Mẫu tức bà mẫu Thượng ngàn đền, gian thờ, đại tự, Phỏng vấn bà Đặng Thị Mát, Thủ nhang đền Thượng, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội: hồnh phi, câu đối, gian đền Thượng có nửa mái che, nối tiếp làm thêm mái phủ lên thờ, Chính giữa, bên tả - mái kia, mái che dân gian, lại mái che giữ hữu nguyên thời cịn lại, mà dấu tích khơng thể phá làm Đền kiến trúc hình chữ Nhất, Nhất Nhập một, có nghĩa khơng thay đổi được, theo hướng ngài định sẵn ngài ngự sẵn Cịn câu - Cụm hình đền Mẫu nói Tiến sỹ Đinh Tiên Hoàng, ghi lại lưu danh bút tích ngài lên, người ta gọi xuất thành thơ, Phật thánh ứng vào ngài, đại tự Tản Lĩnh Sơn Thần, Tản tức núi Tản, Lĩnh đền đấy, nằm địa danh Tản Lĩnh, Sơn núi non, thần có nghĩa thần thánh Tản Viên Sơn, thần núi câu đại tự Cịn tên Ngài người biết rồi, Đệ phúc đẳng thần Nam thiên thánh tổ, tên Ngài biết - Phải lên đền Thượng, phải đứng từ vị trí mà người cảm nhận lớp, lớp mây trắng vây quanh mình, hịa vào thiên nhiên lành, khiết ngẫm nghĩ công lao người anh hùng dân tộc, vị thánh muôn đời lịng người dân Việt thấm thía ý nghĩa câu ca dao: “Nhất cao núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo thứ nhì Độc Tôn” Đâu từ thăm thẳm non xanh, ta thấy tiếng người xưa vọng khuyên nhủ cháu sống tốt đời đẹp đạo 1’ - Cụm hình ảnh người dân - Khơng khí linh thiêng lan tỏa từ đền thờ thánh Tản núi Ba Vì níu kéo thắp hương, lễ thờ đền 21 bước chân du khách Tiếng chuông nối đất liền trời Bồng bềnh non Tản cao vời uy linh - Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh sâu vào tâm thức nhiều người Từ lớp văn hóa giải thích lũ lụt, trị thủy để trở thành bệ đỡ, tảng văn hóa, khẳng định chủ quyền quốc gia phương diện tâm linh, làm sợi dây cấu kết dân tộc, biểu trưng cao tín ngưỡng thờ Tản Viên Những lớp văn hóa khác phía sau vị thánh làm cho tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh thêm giá trị 22 5’’ HÌNH CẮT KHOẢNH KHẮC 1’ - Cụm hình ảnh tổng hợp - Những truyền thuyết huyền thoại đức thánh Tản Viên Sơn Đó hồn tồn khơng phải câu chuyện hư cấu vô giá trị, đằng sau truyền thuyết ln ẩn chứa nét văn hóa xưa với thần núi Tản Viên, để đúc kết vai trò, giá trị tín 23 ngưỡng dân gian, ta thấy rõ nét qua câu nói: “Tản Viên Sơn thần – đệ phúc đẳng thần, đệ bách thần, thượng đẳng tối linh thần, nam thiên thánh tổ” 25’’ BTV dẫn kết Xin mượn câu nói để thay cho lời kết mà người làm chương trình muốn gửi tới quý vị bạn: “Núi Ba Vì núi thần kỳ, núi cổ nước Việt Nam ta Đây nơi ngự trị muôn đời Tản Viên Sơn Thánh – 24 vị thần tối linh tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” dân gian Việt Nam” Đến thời lượng chương trình VHDT tuần xin khép lại, cảm ơn quan tâm ý theo dõi quý vị bạn Xin kính chào tạm biệt hẹn gặp lại 25 15’’ Bảng chữ Những ngƣời thực ... số thuật ngữ: thông tin, đối ngoại, người Việt Nam nước ngoài; truyền thơng, hình ảnh đất nước, hình ảnh người, hình ảnh văn hóa; truyền thơng hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt; … - Làm... tài: ? ?Truyền thơng hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt cho người Việt Nam nước ngồi kênh truyền hình đối ngoại VTC10 – NetViet? ?? nhằm làm sáng tỏ thực trạng truyền thơng hình ảnh đất nước, người, . .. nước, người, văn hóa Việt cho người Việt Nam nước ngồi truyền hình đối ngoại - Chương 2: Thực trạng truyền thơng hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt kênh truyền hình đối ngoại VTC10 - NetViet

Ngày đăng: 17/06/2021, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan