1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông biển, đảo trên Báo chí Cà Mau (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013)

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Luận văn sẽ khảo sát, phân tích, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động truyền thông về biển, đảo trên các phương tiện truyền thông của Cà Mau. Đồng thời, đi sâu phân tích các hình thức, thể loại báo chí phản ánh các đề tài biển, đảo trên Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi và Đài PT-TH Cà Mau. Từ đó, luận văn sẽ chỉ ra những mặt đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và gợi mở hướng khắc phục, nâng cao chất lượng, hiệu quả. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HỒNG VÂN TRUYỀN THÔNG VỀ BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CHÍ CÀ MAU (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HỒNG VÂN TRUYỀN THÔNG VỀ BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CHÍ CÀ MAU (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn Truyền thơng biển, đảo báo chí Cà Mau kiến thức thu nhận trình học tập nghiên cứu đề tài mình, khơng chép từ nguồn tài liệu Trong luận văn tơi có sử dụng số trích dẫn từ nguồn tài liệu tham khảo Các tài liệu trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Cà Mau, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo Khoa Báo chí Truyền thơng – Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội truyền dạy cho kiến thức, kỹ cần thiết trình theo học bậc Đại học Cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thành Hƣng, giảng viên hƣớng dẫn tơi thực hồn thành đề tài Thầy tận tâm bảo, định hƣớng cho mặt lý luận phƣơng pháp nghiên cứu, đồng thời gợi mở kiến thức khoa học để áp dụng vào luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Biên tập, Ban Giám đốc, lãnh đạo phịng ban, biên tập viên, phóng viên Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, nhận thấy luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý sửa chữa thầy cô giáo, hội đồng phản biện nhƣ bạn học viên để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Cà Mau, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ TRUYỀN THÔNG BIỂN, ĐẢO 12 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 12 1.1.1 Những khái niệm 12 1.1.2 Khái niệm biển, đảo 14 1.2 Quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước tuyên truyền biển đảo 15 1.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề biển đảo 15 1.2.2 Định hướng Đảng, Nhà nước công tác tuyên truyền biển, đảo 17 1.3 Vấn đề biển, đảo báo chí Trung ương địa phương 19 1.3.1 Tuyên truyền biển, đảo nhiệm vụ báo chí nước .19 1.3.2 Báo chí địa phương với nhiệm vụ truyền thông biển, đảo 20 1.3.3 Báo chí Cà Mau với chủ đề biển, đảo .24 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TẢI THÔNG ĐIỆP BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CÀ MAU, BÁO ẢNH ĐẤT MŨI VÀ ĐÀI PTTH CÀ MAU 32 2.1 Nội dung biển, đảo loại hình báo chí 32 2.1.1 Tuyến tin CQBĐ 34 2.1.2 Tuyến tin BĐKH 41 2.1.3 Tuyến tin đề tài kinh tế biển 44 2.1.4 Tuyến tin ASXH cho cư dân ven biển 48 2.1.5 Tuyến tin VH-DL 49 2.2 Phương thức truyền thơng thơng điệp biển, đảo loại hình báo chí 52 2.2.1 Liên kết mở chuyên mục, chuyên đề 52 2.2.2 Liên kết thông tin theo kiện 56 2.3 Các thể loại báo chí sử dụng 59 2.3.1 Trên Báo Cà Mau Báo ảnh Đất Mũi 59 2.3.2 Trên Đài PT-TH Cà Mau 66 Tiểu kết chương 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG BIỂN, ĐẢO TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG CÀ MAU 72 3.1 Những vấn đề đặt cho báo chí Cà Mau truyền thơng biển, đảo 72 3.1.1 Truyền thông chưa đủ chiều sâu để nêu bật đặc trưng chủ đề biển đảo Cà Mau 72 3.1.2 Sự trùng lặp thông tin 76 3.1.3 Hình thức truyền thơng biển đảo cịn đơn điệu, nghèo nàn 77 3.1.4 Tính nghiệp dư tác nghiệp, thiếu viết tầm cỡ mang tính định hướng, dự báo 78 3.1.5 Thể chuyên mục, chuyên đề đơn điệu, khuôn mẫu 79 3.1.6 Thể tác phẩm báo chí chưa chuyên nghiệp, sáng tạo 80 3.1.7 Phạm vi tác động hẹp .81 3.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu thông tin biển, đảo cho báo chí địa phương miền biển 82 3.2.1 Giải pháp chung 82 3.2.2 Giải pháp cụ thể 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQBĐ : Chủ quyền biển đảo BĐKH : Biến đổi khí hậu ASXH : An sinh xã hội VH-DL : Văn hoá – du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây biển Đông, có địa trị địa kinh tế quan trọng khơng phải quốc gia có Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đơng với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Điều kiện tự nhiên bờ biển Việt Nam tiềm to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển Việt Nam xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, có số nơi xây dựng cảng biển nước sâu như: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đồ Sơn, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải… Phía Nam, cảng quy mơ vừa Hịn Chơng, Phú Quốc… Ngồi hình thành mạng lưới cảng biển, tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đường xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển nước ta có khả chuyển tải hàng hóa nhập tới miền Tổ quốc cách nhanh chóng thuận lợi Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ khí đốt Trữ lượng dự báo vùng biển thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác từ đến tỷ Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3 Hiện phát hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác cơng nghiệp, đưa vào khai thác gần 10 mỏ, hàng năm cung cấp hàng triệu dầu hàng tỷ m3 khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngồi cịn có khống sản quan trọng có tiềm lớn than, sắt, titan, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Theo điều tra nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học vùng biển nước ta phát khoảng 11.000 lồi sinh vật cư trú, có 6.000 lồi động vật đáy, 2.400 lồi cá (trong có 130 lồi cá có giá trị kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù sa, 537 lồi thực vật phù du, 225 lồi tơm biển… Trữ lượng cá biển ước tính khoảng từ 3,1 đến 4,1 triệu tấn, khả khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - ngành công nghiệp khơng khói, đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế đất nước Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hồn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh, kẻ thù sử dụng đường biển để công xâm lược nước ta Những chiến công hiển hách chiến trường sông biển minh chứng: Ba lần đại thắng quân thù sông Bạch Đằng (năm 938, 981 1288); chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt 1077; chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 chiến công vang dội quân dân ta chiến trường sông biển hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ minh chứng ghi đậm dấu ấn không mờ phai lịch sử dân tộc Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600 km, nơi hẹp khoảng 50 km), nên chiều sâu đất nước bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế xã hội ta nằm phạm vi cách bờ biển không lớn, nên dễ bị địch công từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị cơng nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu quần đảo xa bờ, gần bờ củng cố xây dựng cứ, vị trí trú đậu, triển khai lực lượng Hải quân Việt Nam tham gia lực lượng khác biển đảo có vai trị quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nước Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sinh sống Trong 28 tỉnh, thành có Cà Mau Biên giới biển, đảo tỉnh Cà Mau có vị trí địa lý quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng – an ninh với chiều dài bờ biển 254 km2, có cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối; vùng biển rộng tiếp giáp với vùng biển nước Thái Lan, Malaisia, Inđonêsia, Campuchia, nơi có đường hàng hải quốc tế qua thuận tiện cho việc thông thương buôn bán, trao đổi hàng hoá với nước khu vực giới đồng thời nơi chứa đựng nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào, đa dạng trữ lượng dầu khí lớn Khu vực biên giới biển tỉnh gồm 23 xã, thị trấn thuộc huyện ven biển, địa bàn vùng xa, vùng sâu, địa hình phần lớn rừng ngập mặn, kênh rạch chằng chịt, giao thông lại khó khăn, chủ yếu đường thuỷ Dân số chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh, phân bố không đồng đều, sống tập trung cửa sông lớn Ngành nghề chủ yếu ngư, nông, lâm nghiệp, nghề ni trồng khai thác thuỷ sản có tiềm phát triển mạnh Nhận thấy tầm quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khố X) tháng 2/2007 thơng qua Nghị số 09/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Tiếp đến ngày 7/10/2008 Ban Bí thư Thông báo số 188 đẩy mạnh việc thực Nghị Trung ương 4, yêu cầu “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống cán bộ, đảng viên nhân dân nhằm nâng cao nhận thức vai trò, vị trí chiến lược biển, đảo” Giữ vai trị quan ngơn lụân Đảng bộ, quyền, diễn đàn nhân dân, năm qua, quan truyền thơng đại chúng chủ lực báo chí Cà Mau Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi Đài PT-TH Cà Mau thực Thông báo số 188 với việc tuyên truyền, mở chuyên đề, chuyên trang biển, đảo Gần đây, khu vực biển Cà Mau xảy tình trạng ngư dân ta khai thác thuỷ sản hợp đồng khai thác thuỷ sản trái pháp luật, lấn sang vùng biển nhân dân khu vực có nguy sạt lở đất Qua nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng để phát huy ý thức tự giác, chủ động phịng, tránh thiên tai, biến đổi khí hậu tồn dân địa bàn huyện Thời gian qua, nhờ vào hệ thống truyền thông tỉnh nhƣ: Báo Cà Mau,Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau mà chƣơng trình truyền thơng cảnh báo thiên tai, tun truyền biến đổi khí hậu đài Truyền Đầm Dơi có tác động đa chiều, rộng rãi đến tầng lớp nhân dân huyện nhà, bà khu vực ven biển Theo anh, điều quan trọng để nâng cao hiệu tuyên truyền biến đổi khí hậu? Anh Lữ Hoàng Triệu: Điều cần làm quan truyền thông đại chúng tỉnh Cà Mau đài huyện việc chủ động ứng phó biến đổi khí hậu thời gian tới việc tuyên truyền nguy sạt lở đất, ngƣời làm báo tỉnh nhà cần tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ tái tạo rừng phòng hộ, lên án hành vi xâm hại rừng, đồng thời phản ánh cách làm hay, hiệu sản xuất, sinh hoạt ngƣời dân khu vực ven biể vấn đề “sống chung với biến đổi khí hậu Phụ lục 1: Bài biển đảo Báo Cà Mau Nơi ấy, sóng biển rì rào (bút ký Phƣớc Vĩnh, đăng báo ngày 30/6) Nhận lời đề nghị “Đi biển, đảo chuyến nhé?”, đáp nhanh “Đi chứ” khơng chần chừ Đi phía biển, đảo, cảm nhận hết khó khăn ngư dân bám biển, tiếp bước cha ơng chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Lý Sơn - ngày chang chang nắng Trên boong tàu, chàng thuỷ thủ thấp đậm, nước da rắn rỏi, nụ cười hiền, chạy lên chạy xuống, dừng lại làm hướng dẫn viên “kia mắt biển”, “tàu câu mực, tàu đánh bắt xa bờ”… Nhiều khách huyện đảo thích boong chụp hình, đón gió biển, chực chờ cá chuồn bay Anh Tân, từ đất liền trở đảo, kinh nghiệm tàu giúp anh có chỗ ngồi boong khuất gió, khuất nắng 102 Khu hậu cần nghề cá đảo Đá Tây (Trƣờng Sa) Tổng Cơng ty Hải sản Biển Đơng, ngồi ni thuỷ sản cung ứng lƣơng thực, nƣớc nhiên liệu cho ngƣ dân hoạt động chung quanh cụm đảo Trƣờng Sa (Ảnh: Đồn cơng tác tham quan lồng bè ni cá chim trắng) Ảnh: HUỲNH TIẾN SƠN Nhà anh Tân đảo nhỏ An Bình (huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, gồm đảo nhỏ An Bình đảo lớn có xã An Bình, An Vĩnh) Anh có 20 năm theo tàu cá đánh bắt Hoàng Sa, Trường Sa Đi biển nghề vất vả: “Trên tàu người đơng, nước Mỗi ngày tắm lít nước Sóng gió biết đến lúc Vợ nhà lo miết Sợ tồn chuyện khơng hay” Tuy vậy, “Chu choa, ngày nước biết nghề Nghề lưới chuồn bắt cá chuồn Giăng lưới, bủa câu đủ loại cá, tôm Chong đèn câu mực Tôi lặn hải sâm, lặn xuống miết” Và anh Tân, “Trường Sa, Hoàng Sa biển Mình ưng hướng Trường Sa có nhiều đảo đội đóng qn, chúng tơi thường ghé vào trình sổ, coi ti-vi, uống trà, vui lắm” Câu chuyện đứt quãng tiếng máy tàu sóng biển xơ ầm Hơn đồng hồ hải trình tàu cặp bến Phía xa thấp thống dáng hình đảo Lý Sơn vững chãi biển trời mây nước 103 Đảo Lý Sơn “đãi” ngƣời đồng ngày nắng rát bỏng Mấy ơ-tơ đón đưa đồn khách tham quan quanh đảo cũ kỹ, “già nua” hơn, anh tài xế thú thiệt “xe garage sửa chữa, UBND huyện huy động chở khách nên… chạy đại” Nhưng phù hợp chạy địa hình quanh co, đường hẹp, xe phải “nín thở” qua mặt Từ cầu cảng Lý Sơn, đường ven biển thoáng đạt, rộng rãi thi cơng Trời đứng gió Nắng chang chang “Ra đảo phải đổ mồ hôi nắng”, Bùi Đại, ngư dân thơn Tây (An Hải, Lý Sơn) nói, nắng đổ lửa, nắng thiêu, rang người dân đảo chuyện thường ngày Ở chưa có điện lưới quốc gia nên giải pháp máy điều hồ, quạt máy… “bó tay.com”, điện dầu phát ngày từ chiều đến 11 tối Đời sống người dân huyện đảo nhiều khó khăn Tình người biển Hoạt động ngư dân biển tiến đến gắn kết bền chặt với nghiệp đoàn nghề cá (NĐNC) Lực lượng lao động tàu cá có vai trị quan trọng góp phần giữ gìn trật tự, bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo, đặc biệt bối cảnh tình hình tranh chấp biển Đơng ngày phức tạp Theo Liên đồn lao động Quảng Ngãi, năm gần đây, ngư dân bị tàu lạ đe doạ, đâm chìm tàu cá, bị bắt giữ thu ngư cụ, chí thu giữ tàu thuyền bắt giữ thuyền viên Tình trạng khiến người biển hoang mang, nhiều ngư dân cần hỗ trợ để tiếp tục khơi Các tỉnh ven biển ĐBSCL như: Bến Tre, Sóc Trăng, Tiền Giang cho rằng, “tình hình trật tự an ninh, tranh chấp biển, đảo với quốc gia láng giềng chung lãnh hải diễn ngày phức tạp” Như dẫn chứng Tiền Giang: 13 ngày 25/3/2013, tàu cá TG 92922TS đánh bắt vùng biển Trường Sa Việt Nam tàu Trung Quốc 45001 xuất hiện, có hành vi gây cản trở khơng cho tàu tiếp tục đánh bắt tràn sang tàu khống chế thuyền viên, lục soát giữ số trang thiết bị khai thác Từ thực trạng “đi biển mồ côi” đây, NĐNC thành lập để gắn 104 kết ngư dân, tạo sức mạnh đoàn kết đánh bắt, phát triển, tương trợ lẫn biển “Đây thật tin vui cho ngư dân huyện đảo”, anh Lê Khởi, NĐNC xã An Hải (Lý Sơn) cho biết NĐNC trở thành chỗ dựa vững chắc, ngư dân khơng cịn độc khơi, bám biển Đến tháng 5/2013, có 36 NĐNC thành lập 12 tỉnh, thành nước, với 5.980 đoàn viên làm việc 1.746 tàu cá NĐNC An Hải thành lập phát huy vai trò, mang lại lợi ích thiết thực cho ngư dân NĐNC làm cầu nối đất liền với ngư dân khai thác, đánh bắt biển khơi, giúp ngư dân kịp thời giúp sóng to, gió lớn, có tàu lạ uy hiếp, thông báo cho tin bão khẩn cấp Điển hình trận bão số năm 2012, nhận tin cứu hộ khẩn cấp 14 ngư dân tỉnh Khánh Hồ bị chìm tàu, NĐNC điều động tàu trú đảo Song Tử Tây, kịp thời cứu hộ đưa đảo an toàn Trong quý 1/2013, NĐNC ứng cứu nhiều trường hợp tàu bị chết máy đảo Sinh Tồn, thuộc quần đảo Trường Sa, kéo Lý Sơn an toàn NĐNC cịn cho thấy, “khi khơi, ngồi gắn kết, tương trợ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ vất vả tàu, đội tàu đoàn viên NĐNC tỉnh bạn Bảo đảm an toàn sản xuất, giải bất hoà, mâu thuẫn khai thác đánh bắt” Các NĐNC tỉnh Kiên Giang trở thành điểm tựa, khuyến khích ngư dân đầu tư phát triển tàu cá công suất lớn, khai thác vùng biển xa, nâng cao hiệu kinh tế Tinh thần đoàn kết lan toả tự nhiên vốn có, đồn viên NĐNC cịn có mối quan hệ thân thiết hơn, tình làng nghĩa xóm, sẵn sàng ứng cứu, thông báo cho ngư trường, luồng cá, thời tiết, giúp đỡ không vụ lợi tham gia đánh bắt biển Sóng biển rì rào Sinh trưởng thành biển, đảo quê nhà, “chúng hạnh phúc biển tiếp bước cha ơng”, anh Lê Khởi nói với chúng tơi Năm 49 105 tuổi, anh có thâm niên 30 năm bám biển hằn sâu ký ức anh “trận bão khốc liệt mà chứng kiến năm 1991 Đoàn tàu đánh bắt vùng biển Hồng Sa, hồi bão ập tới, chúng tơi lọt tâm bão Lúc có tàu, tàu trở Có tàu 11 người, người sống sót” Các NĐNC giúp ngƣời dân yên tâm bám biển, tăng cƣờng đoàn kết, tƣơng trợ lẫn Ảnh: PHƢỚC VĨNH Hiểm nguy ln rình rập ngư dân biển, đáng ngại năm gần Trung Quốc gây sức ép với ngư dân, hoạt động vùng biển Hoàng Sa khó khăn Anh Khởi cho biết nhiều lần bị người phía Trung Quốc bắt giam, lấy hết hải sản đánh bắt ngư cụ “Năm 2007, tàu đánh bắt vùng biển Hồng Sa bị phía Trung Quốc bắt đưa vào đảo Hải Nam giam giữ Sau tổ chức tuyệt thực, đại sứ quán can thiệp tha về” Và thời gian gần đây, anh Lê Khởi cho biết, tàu cá anh lần bị phá ngư cụ Những chuyến biển thường bị ném đá, xịt vòi rồng xua đuổi… Sóng gió biển chuyện thường tình, qua ngày biển động ngư dân lại 106 dong tàu khơi tìm luồng cá Anh Lê Khởi bộc bạch: “Sinh đảo, lớn lên từ đảo, muốn hay không phải bám biển miết, sống gia đình nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo” Chú Bùi Đại An Hải (Lý Sơn) có 35 năm bám biển, sóng gió khơi xa trải Niềm hạnh phúc có người nối nghiệp biển Chú truyền lại cho người kinh nghiệm chân lý ngàn đời: “Trường Sa, Hoàng Sa ngư trường truyền thống Mùa biển êm biển Trường Sa Mùa biển động đánh bắt biển Hoàng Sa Người dân Lý Sơn thích Trường Sa, Hồng Sa Ghe lớn, ghe nhỏ tự Hồi khó khăn, tàu nhỏ cịn Hồi tàu lớn đại rồi, ưng miết Biển Hoàng Sa tàu chạy ngày đêm tới Hồi gió mùa đâm đít, tàu xi thơi” “Trường Sa, Hồng Sa ngư trường truyền thống Tàu miết khơi”- ngư dân nhiều lần khẳng định với chúng tơi niềm tin nịch Tổ quốc nhìn từ biển, mặt trời ngày mọc hướng Đơng Đó nơi mà: “Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng tàu hƣớng khơi” (Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến) Phụ lục 2: Bài báo đăng Báo ảnh Đất Mũi Mùa ruốc (Phạm Hoàng, số ngày 24/6) Mùa ruốc bắt đầu vào khoảng đầu tháng đến hết tháng âm lịch hàng năm Lúc này, cửa biển Hố Gùi, Sông Đốc, khu vực biển Hòn Đá Bạc người dân tất bật với nghề làm ruốc 107 Tất bật nghề ruốc Vùng biển bồi Cà Mau, ruốc từ lâu trở thành “sản vật” thiên nhiên hào phóng ban tặng Cà Mau có mặt giáp biển, nhiều cửa biển lớn, nhỏ thông với vùng biển rộng mênh mông… xem điều kiện tốt để ruốc sinh sôi lưu trú Cao điểm mùa ruốc tháng 5, tháng âm lịch, lượng ruốc mà người dân khai thác lớn Thường gia đình có chừng chục miệng đáy, đóng cố định khu vực biển gần bờ, ngày có khai thác ruốc Các chủ ghe cào, ghe te, “luồng ruốc”, thu ngày - chuyện bình thường Làm ruốc xem nghề phổ biến nhiều nơi tỉnh Cà Mau, khu vực giáp biển có diện tích đất trống, rộng Khóm 6B, thị trấn Sơng Đốc hay Hòn Đá Bạc (huyện Trần Văn Thời), ven cửa biển Hố Gùi Mỗi tháng, ruốc “đi” theo “con nước” tính theo âm lịch (từ ngày 25 tháng đến khoảng ngày tháng sau; từ ngày 12 - 17) dứt Thời gian khai thác có ruốc ngắn, bà ngư dân muốn có nguồn thu đảm bảo phải lao động với nghề 108 Chuyển ruốc tươi vừa khai thác lên bờ Sàng ruốc giàn phơi 109 Ruốc khô thành phẩm 110 Phụ lục: Chuyên đề Vì an ninh biên giới Đài PT-TH Cà Mau VÌ CHỦ QUYỀN ANBG Phát hình: ngày 21 tháng 02 năm 2013 Tổng hợp tin hoạt động (5 tin) 2.Chung tay xây dựng nông thôn Loại: BTV………… PCĐ………… : BT:… PTV: Thƣa quý vị đồng chí! Nhân dịp đầu xuân Quý tỵ 2013, thay mặt ngƣời thực Chuyên đề Vì chủ quyền An ninh Biên giới phát định kỳ hàng tháng sóng Đài PTTH Cà Mau kính chào quý vị đồng chí năm an khang thịnh vƣợng Thƣa quý vị đồng chí ! Trong chuyên đề kỳ xin gởi đến nội dung sau: ( Hình ảnh, âm thanh) - Tổng hợp tin hoạt động bật tháng - PS: Ngày đồn Biên phịng Cái Đơi Vàm - PS: Chung tay xây dựng nông thôn Bây mời quý vị , bạn đồng chí theo dõi nội dung chi tiết Nhạc cắt Hình ảnh Nội dung Biên chế chiến sĩ sở Thực mệnh lệnh huấn luyện chiến đấu năm 2012 Bộ Tƣ lệnh Bộ đội Biên phòng Sau tháng huấn luyện đại đội 19, Bộ huy Biên phòng tỉnh Cà Ma tổ chức biên chế chiến sĩ đơn vị nhận nhiệm vụ Trong thời gian huấn luyện 100% chiến sĩ chấp hành nghiêm quy định Quân đội đơn vị Sử dụng tốt loại vũ khí trang bị, nắm vững kiến thức nghiệp vụ Bộ đội Biên phòng chiến đấu bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng biển; giữ gìn ANCT - TTATXH; phương pháp tổ chức tiến hành mặt cơng tác Biên phịng đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình 111 hình thực tế địa bàn quản lí Kết mơn huấn luyện đạt khá, nhiều chiến sỹ tặng giấy khen Tiễn 81 quân nhân hoàn thành nghĩa vụ Quân đội trở địa phương Trƣớc tết nguyên đán Bộ huy Biên phòng tỉnh Cà Mau tổ chức lễ tiễn 81 quân nhân hoàn thành nghĩa vụ Quân đội trở địa phƣơng Trong thời gian thực nhiệm vụ lực lượng Bộ đội Biên phòng Cà Mau, niên quê hương Cà Mau phát huy tốt vai trò nòng cốt, chuyên trách thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng biển, đảo Tổ quốc Tham gia tích cực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh địa phương, chủ động cơng tác phịng chống lụt bão, cứu hộ, cứu nạn biển Đồng thời xây dựng đơn vị vững mạnh quy, nâng cao sức mạnh tổng hợp sẵn sàng chiến đấu Thời gian thực nhiệm vụ đơn vị nhiều cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Bộ huy Biên phòng tỉnh tặng giấy khen Đại tá Lương Hồng Đơng, Phó huy trưởng Bộ đội Biên phịng tỉnh Cà Mau kêu gọi chiến sĩ hoàn thành nhiệm vụ trở địa phương cần phát huy chất đội “Cụ Hồ”, tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, tham gia nhiệt tình hoạt động địa phương Hăng hái lao động sản xuất phát triển kinh tế gia đình địa phương, đồng thời tham gia xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh Xứng đáng lực lượng “nòng cốt” chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng quê hương giàu đẹp Đợt này, chế độ theo tiêu chuẩn xuất ngũ theo quy định, Bộ Quốc phòng tặng thêm quân nhân phần quà trị giá 250.000 đồng CẢNH SÁT BIỂN THĂM BỘ ĐỘI BIÊN PHỊNG CÀ MAU Đầu năm đồn cán Cảnh sát biển Việt Nam Thiếu tƣớng Nguyễn Quang Đạm, Cục trƣởng Cục Cảnh sát biển đến trao đổi công việc thăm chúc tết Bộ huy Bộ đội Biên 112 phòng tỉnh Cà Mau Đại tá Phạm Văn Phong, huy trƣởng BĐBP tỉnh Cà Mau tiếp đồn Thay mặt Bộ huy Biên phịng tỉnh Cà Mau Đại tá Phạm Văn Phong thông báo số kết công tác phối hợp Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau lực lượng Cảnh sát biển công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo tim kiếm cứu hộ, cứu nạn vùng biển tây thời gian qua số vấn đề lên cần tiếp tục phối hợp xử lí thời gian tới Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, đánh giá cao công tác phối hợp đề nghị Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau tạo điều kiện phối hợp chặt chễ với Cảnh sát biển đấu tranh phòng chống tội phạm biển, tuần tra bảo vệ chủ quyền vùng biển xử lí tốt vụ việc biển Nhân dịp năm mới, Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, gửi lời chúc tết đến toàn thể cán bộ, chiến sĩ BĐBP tỉnh./ Mừng Đảng, mừng xuân chủ đề buổi giao lƣu văn hóa văn nghệ tuổi trẻ đoàn niên khối quan huy Bộ đội Biên phịng đồn viên niên địa bàn đứng chân vào đêm giao thừa đón xuân Năm vậy, trước lúc đón giao thừa quan Bộ huy tổ chức giao lưu văn hóa văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân Vừa hoạt động phong trào lực lượng đoàn viên viên niên, đồng thời buổi gặp gỡ động viên tinh thần đoàn viên niên địa phương nơi đóng qn với người lính xa nhà lại trực sẵn sàng chiến đấu đơn vị, số có nhiều chiến sĩ trẻ lần đầu đón xuân quân đội./ BÀN GIAO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI GẶP NẠN VỀ NƯỚC Chiều ngày 18.2 Cà Mau, Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau bàn giao ngƣời quốc tịch Myanmar cho ông Nguyễn Văn Cầu, ban hỗ trợ công dân lãnh quán Myanmar Thành phố Hồ Chí Minh Hai người nói có tên: Maung Moe, SN 1983 Than 113 Zaw Oo, SN 1985 Cả người bị trôi dạt biển ngư dân đánh cá Cà Mau phát cứu vớt bàn giao cho Bộ đội Biên phịng chăm sóc nhân đạo từ tháng 11.2012 đến Qua công tác điều tra xác minh Bộ đội Biên phòng biết, hai người Myanmar làm thuê cho tàu đánh cá Thái Lan, hoạt động biển gặp nạn trôi dạt biển Trong năm 2012, ngư dân Cà Mau phát cứu vớt người nước nước gặp nạn biển, có người Myanmar Nhạc cắt PTV: Thực chủ trƣơng Bộ đội Biên phòng tham gia xây dựng nông thôn mới, Đảng ủy – Bộ huy Biên phòng tỉnh triển khai đến cán chiến sĩ, đồng thời đạo đơn vị phối hợp chặt chẽ với địa phƣơng đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia Đến khu vực biên giới biển tỉnh Cà Mau nhiều địa phƣơng có nhiều cách làm hay đạt đƣợc kết định Xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời thuộc địa bàn Đồn Biên phịng Sơng Đốc điển hình Hình ảnh Nội dung Những ngày đầu năm Quý tỵ, bà nhân dân ấp Đá Bạc A, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời thêm vui có thêm cầu bê tơng nối liền đơi bờ kinh cựa gà Tám khện Ấp Đá Bạc A có 253 hộ dân, có 53 hộ đồng bào Khme Đã bao năm dài trôi qua người dân vùng không nghỉ họ dùng điện thắp sáng, đường bê tông xây dựng cầu nối liền mạch giao thơng Tất điều bước thực hóa PB: Chị Trần Thi Phol – phụ nữ ấp 114 Căng Từ ngày đội thợ xây dựng tập kết vật liệu đổ trụ cột bê dây đo vẽ tông chuẩn bị bắc cầu phục vụ nhân dân hai bên bờ kinh lại chuẩn bị bắc ngày có cán xã, cán bộ đội biên phịng có mặt giám sát, đơn đốc động viên đội xây dựng để đẩy nhanh tiến độ cầu sớm hồn thành cơng trình phục vụ nhân dân Nhiều người thiết kế, thợ xây họ hăng hái tích cực tham gia căng dây cắm cọc góp ý để cơng trình thêm hồn thiện Tồn kinh phí gần 300 triệu đồng để xây dựng cơng trình Bộ huy Bộ đội Biên phòng Cà Mau vận động nhà hảo tâm Thành phố Hồ Chí Minh tài trợ, nội dung nằm ghi nhớ kết nghĩa Biên phòng Cà Vào nhà bà Xuân Mau Biên phòng Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên để bắc cầu làm đường giao thông nối liền địa bàn với nhau, quyền địa phương cán đồn biên phịng Sơng Đốc phải nhiều ngày xuống địa bàn tuyên truyền vận động bà hiến đất làm đường, làm cầu Lợi ích phục vụ nhân dân, người thấu hiểu sẵn sàng hy sinh lợi ích riêng Ở tấc đất tấc vàng chặt bỏ hàng ăn trái, phá bỏ vườn rau xanh tươi tốt để làm đường phải tiếc Được giải thích có nhiều người tích cực hưởng ứng nên công tác vận động giải tỏa mặt nhân dân tham gia xây dựng nông thôn rộng khắp Bà Huỳnh Thị Xuân, ấp Đá bạc thuộc gia đình sách, nhà bà nhà đại đồn kết, nghe có chủ trương xây dựng nông thôn mới, đặc biệt làm đường, làm cầu giao thông địa bàn ấp bà tình nguyện hiến cho địa phương gần ngàn mét chiều dài để làm phần đất làm móng cầu bà Xuân PB: bà Huỳnh Thị Xuân - ấp Đá bạc A 115 Nhân dân ấp chủ yếu làm ruộng, năm gần nhân dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên hiệu kinh tế đem lại ngày cao, hệ thống giao thông Điện – Đường – Trường – Trạm đảm bảo phục vụ nhân dân Đời sống nâng cao tinh thần người nơi ln phấn trấn tin tưởng lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước Gia đình đơng đến trưởng thành có sống ổn định, ngồi chồng lúa, ơng bà cịn ni cá sặc bổi làm khô để bán thị trường, năm thu lợi nhuận gần 200 triệu đồng Cùng chung tay xây dựng nông thôn ông bà người đầu ấp tham gia hiến đất làm đường dân sinh phục vụ nhân dân - PB: ông Danh Col - ấp Đá Bạc A, xã Khánh Bình Tây - PB: bà Thạch Thị Cum vợ ông Danh Col Là địa bàn biên giới biển xa trung tâm giao thơng lại khó khăn, điều kiện phát triển kinh tế chậm quyền nhân dân địa phương nỗ lực phấn đấu tiêu chí chậm mà thật hiệu PB: ông Nguyễn Quốc Đoàn – chủ tịch UBND xã Khánh Bình Tây (Nhạc cắt) Chào cuối : Q vị đồng chí thân mến ! Chun đề Vì chủ quyền An ninh Biên giới kỳ đến hết xin chào hẹn gặp lại kỳ sau 116 ... tin biển, đảo phương tiện truyền thông đại chúng Cà Mau, người viết chọn đề tài ? ?Truyền thơng biển, đảo Báo chí Cà Mau? ?? (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài Phát truyền hình (PT-TH) Cà Mau. .. NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HỒNG VÂN TRUYỀN THÔNG VỀ BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CHÍ CÀ MAU (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013) Chuyên ngành: Báo chí học... BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CÀ MAU, BÁO ẢNH ĐẤT MŨI VÀ ĐÀI PT-TH CÀ MAU 2.1 Nội dung biển, đảo loại hình báo chí Trong năm 2013, qua khảo sát, số tin liên quan đến chủ đề biển đảo Báo Cà Mau 212, Báo ảnh Đất

Ngày đăng: 17/06/2021, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w