(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo của học sinh khi học phần “văn hóa cổ đại”, lịch sử 10 (ban cơ bản) tại trường THPT tam đảo

47 16 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo của học sinh khi học phần “văn hóa cổ đại”, lịch sử 10 (ban cơ bản) tại trường THPT tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Trong công đổi đất nước nay, toàn Đảng, toàn dân ta sức phấn đấu không ngừng lĩnh vực, mặt trận để đưa đất nước tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc, mang lại sống bền vững cho nhân dân Đi tiên phong lĩnh vực đổi vận động để bắt kịp xu thời đại, phải kể đến công tác giáo dục, dạy học nhà trường Giáo dục mũi nhọn chìa khóa vạn tạo hệ có đủ trí tuệ, đạo đức, lịng nhiệt huyết mà theo đánh giá giới người có đủ số IQ, EQ số LQ (lịng trắc ẩn, nhân vị tha) chứa đựng Để làm tốt điều đó, dạy học phổ thơng giúp hồn thiện người Chỉ có giáo dục, thơng qua học cụ thể lớp, gia đình ngồi xã hội, người học khơng ngững hồn thiện thân để trở nên có ích với gia đình xã hội Hình Bảng minh họa phẩm chất lực người học Những năm gần đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học nhà trường quan tâm hàng đầu, trọng tới rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh, thông qua học cụ thể Môn học Lịch sử môn học, có đặc thù riêng nhiều trừu tượng kiến thức nhiều có phần khó hiểu học dạy theo chiều thụ động Vậy nên nghiệp đổi giáo dục, môn học nhà làm giáo dục, thầy cô giáo giảng dạy trọng tới đổi mới, tìm tịi phương pháp dạy học tích cực để người học thích thú, say mê với mơn học cải thiện tình trạng học sinh khơng thích học lịch sử khơng chọn mơn Lịch sử, lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc khứ hào hùng cha ông hành trang quan trọng hình thành nên nhân cách người học Thực tế giảng dạy trường phổ thông nhiều năm, tơi có thử qua nhiều phương pháp dạy học để kích thích hứng thú học sinh, chí vận dụng liên môn vào dạy học, với phát triển công nghệ thông tin giúp ích nhiều vào dạy học Có nhiều phương pháp dạy học tích cực, với việc sử dụng kĩ thuật dạy học hay như: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật 365, kĩ thuật “sơ đồ tư duy”…, thân sử dụng vào dạy học kết hợp với dạy học theo dự án Nhận thấy học sinh hào hứng tham gia, tích cực sưu tầm tư liệu, làm việc nhóm trao đổi với giáo viên, học lớp học sinh sôi hào hứng với nội dung học Trong đổi giáo dục năm tới đây, hoạt động trải nghiệm chương trình bắt buộc tất cấp học, với học lịch sử trường muốn đưa phương pháp dạy học dự án vào với nội dung phù hợp học, thông qua việc thực dự án giáo viên giao học sinh trải nghiệm rõ bắt tay vào làm, học sinh nhận thức mối liên hệ khứ với tại, rèn luyện kĩ sống có phương pháp học tập môn đúng, khắc phục quan niệm sai lầm học lịch sử cần “học thuộc lòng” ghi nhớ kiện, dạy học theo dự án phương pháp học hiệu gắn nội dung kiến thức với thực tiễn sống, gắn lí thuyết với thực hành, gắn kết môi trường học tập nhà trường với môi trường xã hội Mục đích học tập lịch sử hiểu khứ, định hướng hành động tương lai Qua kiến thức giảng dạy trực tiếp lớp theo phân phối chương trình mơn học, đặc biệt phần xã hội cổ đại thuộc Lịch sử lớp 10 (Ban bản) nội dung văn hóa cổ đại, tơi thấy tầm quan trọng nội dung học sinh học phù hợp giao dự án dạy học nên tơi thiết kế hình thành dự án chọn phương pháp để thử nghiệm dạy học làm phương pháp đổi dạy học để góp phần nâng cao hiệu dạy học Trước tiến hành phương pháp dạy học dự án này, làm test nhanh xin ý kiến giáo viên khác việc sử dụng dạy học dự án cho học sinh (Phụ lục 1) kết khách quan Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) trường THPT Tam Đảo” làm sáng kiến kinh nghiệm cho thân, hi vọng học sinh toàn xã hội có nhìn mẻ mơn học tính ứng dụng thực tiễn sống TÊN SÁNG KIẾN Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) trường THPT Tam Đảo TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Cao Thị Nhàn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0964052618 - E-mail: caothinhan.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: CAO THỊ NHÀN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo kích thích tư học sinh - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học nhằm tăng tính chủ động, khả sáng tạo để giải vấn đề học phần “Văn hóa cổ đại phương Đơng phương Tây” từ nâng cao chất lượng mơn Lịch sử Qua học sinh nắm kiến thức bản, hứng thú học, say mê tìm tịi giao nhiệm vụ, góp phần đưa mơn học trở thành mơn học sinh yêu thích lựa chọn Và đạt kết cao kì thi đặc biệt kì thi THPT Quốc gia học sinh trường THPT Tam Đảo nói riêng trường phổ thơng nước nói chung - Môn Lịch sử 10 (Ban bản) chương xã hội cổ đại - Một số ứng dụng môn học việc giải vấn đề thực tiễn, hình thành kĩ sống cho học sinh NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ - Trong giảng dạy khóa, chuyên đề: tháng 10, tháng 11/2019 lớp 10A3 trường THPT Tam Đảo học kì I, năm học 2019 - 2020 - Trong giảng dạy khóa, chun đề: tháng 11/2019 lớp 10A6 trường THPT Tam Đảo II học kì I, năm học 2019 - 2020 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương pháp dạy học mới, dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, khả sáng tạo giải vấn đề học sinh học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử 7.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án, giao dự án cho học sinh nhằm tăng tính chủ động, khả sáng tạo giải tình để vận dụng vào nội dung học học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) trường THPT Tam Đảo 7.1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phần văn hóa cổ đại phương Đơng phương Tây, Lịch sử 10 (Ban bản) - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào nội dung văn hóa cổ đại phương Đông phương Tây theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo linh hoạt giải tình học ứng dụng vào thực tế 7.1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) trường THPT Tam Đảo thực nghiệm trường THPT Tam Đảo II địa bàn 7.1.5 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 7.1.5.1 Mục tiêu dạy học theo phương pháp dự án Tất nội dung mà giáo viên giao cho học sinh thực dự án hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn nội dung học với sống thực tiễn Đáp ứng yêu cầu dạy học hướng tới định hướng phát triển lực học sinh, mà thông phương pháp dạy học học sinh rèn nhiều lực, phẩm chất Sống môi trường xã hội nay, bùng nổ công nghệ thông tin vấn đề dự án yêu cầu học sinh phải liên kết để giải Phần văn hóa cổ đại phương Đơng phương Tây phù hợp với việc giao dự án cho học sinh để học sinh tự lĩnh hội làm chủ kiến thức hướng dẫn giáo viên - Rèn cho người học phát triển kĩ phát giải vấn đề liên quan đến nội dung học tập sống - Rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ năng: tổ chức kiến thức, kĩ sống, làm việc theo nhóm làm việc tập thể Bởi chất phương pháp hướng tới tư phản biện vấn đề học sinh - Giúp học sinh nâng cao kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình học tập tạo sản phẩm 7.1.5.2 Nội dung dự án Phần văn hóa cổ đại phương Đơng văn hóa cổ đại phương Tây Hi Lạp - Rôma, Lịch sử 10 (Ban bản) Giáo viên lập kế hoạch tìm hiểu trước nội dung liên quan đến phần học, đặt mục tiêu, giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, cung cấp tài liệu hỗ trợ cho học sinh Trong vai trò khác sống thực học sinh giải nhiệm vụ học tập có tính thực tiễn cao Các nhóm học sinh phân cơng cơng việc cụ thể nhóm, nghiên cứu dự án hoàn thành sản phẩm dự án Giáo viên cần định hướng rõ ràng cho học sinh sản phẩm dự án phải hoàn thành, đưa tiêu chí đánh giá từ đầu để học sinh hoàn thành dự án cách hiệu Trong trình thực dự án, giáo viên giữ liên lạc, theo dõi, động viên, giúp đỡ học sinh, đồng thời điều chỉnh kịp thời nhóm học sinh “chệch hướng” ban đầu Giáo viên thiết kế bước cho thực dạy học theo dự án, đưa vấn đề, nêu mục tiêu cụ thể dự án hướng dẫn học sinh thực dự án đảm nhận Giáo viên chuẩn bị đánh giá tự đánh giá (Phụ lục 1) cho hoạt động nhóm để thực dự án mà học sinh giao nhiệm vụ Nội dung dự án: Tuần Tiết theo PPCT 6 Nội dung Ghi Văn hóa cổ đại phương Tây - Sự đời Lịch pháp Thiên văn học - Chữ viết - Toán học - Kiến trúc Văn hóa cổ đại phương Tây Hi Lạp – Rơ-ma - Lịch chữ viết - Sự đời khoa học - Văn học - Nghệ thuật * Mục tiêu cần đạt phần văn hóa cổ đại phương Đông - Về kiến thức: Sự xuất xã hội có giai cấp nhà nước khơng dẫn đến áp bức, bóc lột, đấu tranh… mà cịn biểu thời đại văn minh, người sản xuất cải dồi trước sáng tạo đời sống văn hóa tinh thần + Trình bày thành tựu văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông như: đời Lịch pháp Thiên văn học, chữ viết, toán học kiến trúc + Đánh giá đóng góp mặt văn hóa quốc gia cổ đại phương Đông văn minh nhân loại + Chứng minh chữ viết thành tựu quan trọng cư dân cổ đại phương Đông - Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện kĩ tổng hợp, so sánh, phân tích kiện lịch sử, kĩ thuyết trình, làm việc nhóm, đóng vai để giải tình học, kĩ sử dụng công nghệ hiệu học tập - Về thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào, cảm phục thành tựu cư dân cổ đại phương Đơng Có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa nhân loại Nhận thấy tầm quan trọng văn minh cổ đại giới ngày * Mục tiêu cần đạt phần văn hóa cổ đại phương Tây - Về kiến thức: Việc sử dụng công cụ sắt tiếp xúc với biển mở cho cư dân Địa Trung Hải chân trời mới, nâng họ lên trình độ cao sản xuất buôn bán biển Đó sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao thời trước + Trình bày thành tựu tiêu biểu cư dân phương Tây về: lịch chữ viết, đời khoa học, văn học, nghệ thuật + Lí giải hiểu biết khoa học đến trở thành khoa học Liên hệ thực tế thơng qua định lí, định đề mà học sinh học mơn học khác + Phân tích vai trị thủ cơng nghiệp kinh tế quốc gia cổ đại Hi Lạp Rô-ma + Nêu chất dân chủ cổ đại Hi Lạp Rô-ma + Nhân loại kế thừa thành tựu văn hóa cư dân phương Tây Bài học rút từ phát triển cư dân cổ đại công xây dựng đất nước nhân loại - Về kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ tổng hợp, so sánh, phân tích kiện lịch sử, kĩ thuyết trình, làm việc nhóm, đóng vai để giải tình học, kĩ sử dụng công nghệ hiệu học tập - Về thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào, cảm phục thành tựu cư dân cổ đại phương Đơng Có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa nhân loại Nhận thấy tầm quan trọng văn minh cổ đại giới ngày 7.1.5.3 Nội dung kiến thức dự án A VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG a Sự đời Lịch pháp Thiên văn học - Những tri thức Thiên văn học Lịch pháp học đời vào loại sớm quốc gia cổ đại phương Đông Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nơng nghiệp Để cày cấy thời vụ, người nông dân phải “trông trời, trông đất” Dần dần, họ biết chuyển động Mặt Trời, Mặt Trăng Đó tri thức thiên văn Từ tri thức đó, người phương Đơng sáng tạo lịch Vì vậy, lịch họ nơng lịch, năm có 365 ngày chia thành 12 tháng - Đây sở để người ta tính chu kì thời gian mùa Thời gian tính năm, tháng, tuần, ngày Năm lại có mùa: mùa mưa mùa nước lên, mùa khô mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi Thời đó, người cịn biết đo thời gian ánh sáng mặt trời tính ngày có 24 - Thiên văn học sơ khai lịch đời b Chữ viết - Sự phát triển đời sống làm cho quan hệ xã hội loài người trở nên phong phú đa dạng, người ta cần ghi chép lưu giữ diễn Chữ viết đời bắt nguồn từ nhu cầu Chữ viết phát minh lớn loài người + Các cư dân phương Đông người phát minh chữ viết Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết xuất Ai Cập Lưỡng Hà + Lúc đầu, chữ viết hình vẽ mà họ muốn nói, sau họ sáng tạo thêm kí hiệu biểu khái niệm trừu tượng Chữ viết theo gọi chữ tượng hình Người Trung Hoa xưa vẽ để ruộng, vẽ để vẽ để rừng + Người Ai Cập xưa vẽ để nhà, vẽ mồm, vẽ Mặt Trời… Hình 2.1 - Chữ tượng hình Ai Cập + Sau này, người ta cách điệu hóa chữu tượng hình thành nét ghép nét quy ước để phản ánh ý nghĩ người cách phong phú gọi chữ tượng ý Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà ghép với để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, điệu người - Nguyên liệu dùng để viết người Ai Cập giấy làm vỏ papirút Người Su-me Lưỡng Hà dùng loại sậy vót nhọn làm bút viết lên đất sét ướt đem phơi nắng nung khô Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ xương thú mai rùa, sau họ biết kết hợp số nét chữ thẻ tre hay lụa Hình 2.2 - Giấy papyrus Hình 2.3 - Cây papyrus Hình 2.4 - Chữ viết mai rùa 10 Lớp đối chứng - 10A4, sĩ số 40 Kiểm tra nhanh 15 phút Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tổng SL 11 26 Nữ % 0.0 27.5 65.0 7.5 0.0 SL 10 0 % 0.0 7.5 25.0 0.0 0.0 Hình 4.2 Biểu đồ đánh giá kết học tập dự án học sinh trường THPT Tam Đảo II Từ việc triển khai làm dự án, báo cáo sản phẩm bước cuối đánh giá kết học tập học sinh Thống kê kết qua bảng phân tích số liệu học sinh, đối chiếu so sánh với lớp chưa thực làm dự án học tập hai trường THPT cho kết tương đương với lớp thực nghiệm kết học tập em qua việc làm dự án thu khả quan có tiến rõ rệt so với lớp đối chứng Vậy nên, thấy việc sử dụng phương pháp dạy học dự án cho lớp học sinh thực cần thiết, đáp ứng yêu cầu kiến thức, nhận thức khả lĩnh hội tìm tịi, sáng tạo học sinh Và triển khai lan rộng tất lớp học lịch sử nhằm tìm lại vị trí niềm say mê học tập lịch sử học sinh, từ góp phần đổi dạy học PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 33 NỘI DUNG XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy, cô thường sử dụng phương pháp dạy học dạy Lịch sử trường THPT? Thầy, cô hiểu phương pháp dạy học theo dự án? Tổ mơn Lịch sử có tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, bồi dưỡng phương pháp dạy học dự án không? A - Tổ chức hàng năm B - Tổ chức hàng tháng C - Đôi tổ chức D - Không tổ chức (năm có, năm khơng) Theo thầy, hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học Lịch sử nào? A - Phát huy tính tích cực B - Học sinh học thụ động C - Phát huy tính tự chủ D - Ý kiến khác……………… Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học kiến thức văn hóa cổ phát triển lực học sinh? A - Nhận thức B - Vận dụng kiến thức vào sống C - Giải vấn đề D - Ý kiến khác……………… Đánh giá ý nghĩa phương pháp dạy học theo dự án phần văn hóa cổ đại môn Lịch sử? A - Giáo dục kĩ tổng hợp B - Huớng nghiệp học sinh C - Giáo dục kĩ thuật sống D - Ý kiến khác 34 Nếu vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học kiến thức phần văn hóa thực tiết chương trình phù hợp? A - Nội khố B - Chương trình tự chọn C - Ngoại khóa D - Ý kiến khác Khi dạy học kiến thức phần văn hóa thầy/cơ liên hệ với thực tế mức độ nào? A - Liên hệ thường xuyên B - Liên hệ không thường xuyên C - Không liên hệ D - Ý kiến khác Theo thầy, cô vận dụng dạy học theo dự án dạy học Lịch sử trường phổ thơng gặp khó khăn nào? A - Về quản lí B - Về điều kiện thực tiễn C - Về đội ngũ giáo viên D - Về cách thức thực 10 Những lợi ích mà dạy học theo dự án mang lại cho học sinh? A - Nâng cao tính tự lực B - Giảm thiểu tượng C - Phát triển kĩ hợp tác, giao tiếp D - Cả ba lợi ích 11 Thầy, cô vận dụng dạy học theo dự án dạy học Lịch sử mức độ nào? A - Vận dụng thường xuyên B - Ít vận dụng C - Không biết vận dụng D - Dự định vận dụng 12 Theo thầy, cô sở vật chất có trường có đáp ứng dạy học trải nghiệm Lịch sử không? (xét riêng điều kiện TBDH) A - Đáp ứng yêu cầu B - Chưa đáp ứng yêu cầu C - Đáp ứng yêu cầu D - Ý kiến khác …………….…… 13 Phương pháp dự án đảm nhiệm phương pháp dạy học sau đây? A - Thuyết trình B - Giảng giải C - Bổ sung vào đổi dạy học D - Đàm thoại phương pháp truyền thống 35 14 Phương pháp dự án dạy nội dung chương trình Lịch sử? A - Lí thuyết B - Bài tập C - Dạy học theo chủ đề D - Ôn tập, hệ thống kiến thức 15 Thầy, có đề xuất khác thực dạy học theo dự án dạy học Lịch sử không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 16 Những ý kiến khác Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH (Dành cho Giáo viên) Nhóm đánh giá:…………………………………… Lớp: ……………………… Họ tên GV: …… Trường THPT Tam Đảo Mục đánh giá Q trình hoạt động nhóm (Tối đa 12 điểm) Quá trình thực dự án (Tối đa 12 điểm) Tiêu chí Chi tiết Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên nhóm Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thông tin Tập trung vào nguồn thông tin Lựa chọn, tổ chức thơng tin 36 Kết Điểm tối đa 2 2 2 2 Liên kết thông tin Cơ sở liệu Kết luận Ý tưởng 2 2 Nội dung Thể Nội dung Hình thức Thuyết trình Thời gian Phản hồi Sổ theo dõi dự Tập hợp liệu chung án Nội dung (Tối đa 10 điểm) Hình thức Tính sáng tạo sản phẩm (Tối đa 10 điểm) Ấn tượng chung (Tối đa điểm) Tổng 15 10 10 100 Đánh giá tự giới thiệu nhóm (Tối đa điểm) Đánh giá báo cáo dự án (Tối đa 45 điểm) Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO DỰ ÁN NHĨM Dự án:…………………………………………………………………………………… Nhóm báo cáo:………………………… ……………………………… Nhóm đánh giá: Thời gian:……………………………………………………………………………… Thành phần tham gia đánh giá:………………………………………………………… TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nội dung báo Có đầy đủ nội dung theo yêu cầu, nội dung nêu lên phân tích rõ Nội dung minh họa đầy đủ, cụ thể, sinh động, hỗ trợ tốt cho nội dung ĐIỂ M TỐI ĐA HỌC SINH ĐÁNH GIÁ 10 - 8.0 điểm 10 10 37 7.9 6.0 điểm 5.9 4.0 điểm 3.9 -1.0 điểm GHI CHÚ cáo Bố cục rõ ràng, có nội dung cân đối phần với Phần củng cố (hỏi - đáp) có nội dung tốt, sáng tạo Có tính liên hệ thực tế Khác Điểm Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi Nền, chữ Hình kích thước chữ thức dễ nhìn báo Hình ảnh, cáo clip, biểu đồ hấp dẫn, thu hút (nếu có) Lỗi tả, văn phong Khác Điểm Phong cách báo cáo tự tin, linh hoạt, động, hút… Cách Nhóm báo báo cáo có phối cáo dự hợp thong thời án gian thuyết trình, trả lời chất vấn Nhóm báo cáo nắm vững nội dung thuyết trình Trình bày powerpoint giấy A0 sn sẻ, có 10 10 10 50 5 5 20 5 5 38 phối hợp với người báo cáo Thu hút người nghe Đúng thời gian không 20 phút Điểm Tổng điểm Kết chung 5 30 100 XẾP LOẠI:…………………………………………………………………………… Yếu: 50 điểm Khá: 70 - 80 điểm Trung bình: 50 - 60 điểm Giỏi: 80 - 100 điểm Phụ lục CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Điền vào chỗ trống câu sau cho đúng: ‘‘ ngành khoa học đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp" A Chữ viết B Thiên văn học lịch C Toán học D Chữ viết lịch Câu Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước thạo số học? Vì sao? A Trung Quốc Vì phải xây dựng cơng trình kiến trúc B Ai Cập Vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp C Lưỡng Hà Vì phải bn bán xa D Ấn Độ Vì phải tính loại thuế Câu 3: Vì thời cổ đại người Ai Cập thạo hình học? A Phải đo lại ruộng đất vẽ hình để xây tháp B Phải đo lại ruộng đất chia đất cho nơng dân C Phải vẽ hình để xây tháp tính diện tích nhà vua 39 D Phải tính tốn cơng trình kiến trúc Câu 4: Kim Tự Tháp thành tựu kiến trúc cư dân thời cổ đại? A Lưỡng Hà B Ai Cập C Trung Quốc D Ấn Độ Câu 5: Chữ số Ả-rập, kể số dùng ngày thành tựu A người Ai Cập cổ đại B người Lưỡng Hà C người La Mã cổ đại D người Ấn Độ cổ đại Câu 6: Lịch người phương Đông tạo gọi A lịch Pháp B âm lịch C nông lịch D dương lịch Câu 7: Nước đầu việc hiểu biết xác Trái Đất hệ Mặt Trời? Nhờ đâu? A Rô-ma Nhờ canh tách nông nghiệp B Hi Lạp Nhờ biển C Hi Lạp Nhờ buôn bán thị quốc D Ba Tư Nhờ khoa học - kỹ thuật phát triển Câu 8: Người nước tính năm có 365 ngày 1/4, nên họ định tháng có 30 ngày 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày? A Hi Lạp B Ai Cập C Trung Quốc D Rô-ma Câu 9: Nước phát minh hệ thống chữ A, B, C? A Ai Cập, Trung Quốc B Hi Lạp, Ấn Độ C Hi Lạp, Rô-ma D Ai Cập, Ấn Độ Câu 10: ‘‘Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng’’ Đó định lí ai? A Pi-ta-go B Ơ-clit C Ta-let D Ác-si-mét Câu 11: I-li-at Ô-đi-xê anh hùng ca tiếng nước thời cổ đại? A Hi Lạp B Ai Cập C Rô-ma 40 D Trung Quốc Câu 12: Tác phẩm nghệ thuật itếng giới ‘Người lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ nữ Mi lô’ nước nào? A Hi Lạp B Ấn Độ C Trung Quốc D Rô-ma Câu 13: Những cơng trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng thiết thực, đặc điểm nghệ thuật quốc gia cổ đại nào? A Hi Lạp B Ấn Độ C Trung Quốc D Rô-ma Câu 14: Nhà nước phương Đông cổ đại mang chất A nhà nước chuyên chế cổ đại B nhà nước độc tài quân C nhà nước dân chủ chủ nô D nhà nước quân chủ chuyên chế Câu 15 : Cơ sở để cư dân Địa Trung Hải đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao thời trước? A Cơng cụ sắt tiếp xúc với biển B Sự phát đạt hoạt động thương mại C Hiểu biết xác Trái Đất hệ Mặt Trời D Xuất nhiều thợ giỏi, khéo tay Câu 16: Từ "Pharn"(Ai Cập) có ý nghĩa ? A Người đứng đầu B Cái nhà lớn C Đấng chí tôn D Con trời Câu 17: Trong lĩnh vực tốn học thời cổ đại phương Đơng, cư dân nước thạo số học? Vì sao? A Trung Quốc Vì phải tính tốn xây dựng cơng trình kiến trúc B Ấn Độ Vì phải tính thuế C Lưỡng Hà Vì phải bn bán xa D Ai Cập phải đo diện tích phù sa bồi đắp 41 Câu 18: Ai người đo chiều cao Kim tự tháp nhờ phương pháp đo tính bóng mặt đất nhà thiên văn học tính tốn dự báo ngày xảy nhật thực Mi-lê (28/5/585 TCN)? A Ơ-Clít B Viếc-gin C Pi-ta-go D Ta-lét Câu 19: Ở Rô-ma, người lao động khỏe mạnh sử dụng làm gì? A Làm việc xưởng thủ công B Làm việc trang trại C Làm đấu sĩ đấu trường D Làm việc bến cảng Câu 20: Chữ viết Trung Quốc đời vào khoảng thời gian nào? A Khoảng thiên niên kỉ I TCN B Khoảng thiên niên kỉ IV TCN C Khoảng thiên niên kỉ II TCN D Khoảng thiên niên kỉ III TCN Phụ lục PHIỂU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LẦN Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào lựa chọn em Để học tốt mơn Lịch sử em phải làm gì? Học thuộc lòng kiến thức ghi Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Đọc thêm tài liệu liên quan Đọc sách giáo khoa Tất ý kiến Theo em môn Lịch sử trường phổ thơng có tầm quan trọng khơng? Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 42 Thái độ em mơn Lịch sử trường THPT? Rất thích Khá thích Thích Ít thích Khơng thích Khi học mơn Lịch sử em ngại điều gì? Mất nhiều thời gian để học Nhiều kiện, địa danh khó nhớ Phương pháp dạy học GV khô khan Kiến thức trừu tượng, khó hiểu Theo em mơn Lịch sử có giúp cho em sống khơng? Có Không Tùy thời điểm Trong học môn Lịch sử, em thích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nào? Kể chuyện lịch sử Làm việc nhóm Giao dự án hợp tác Sử dụng tranh ảnh Tất phương pháp Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LẦN Em vui lòng cho biết ý kiến thân câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào lựa chọn Trong học Lịch sử vừa em thấy khác tiết học trước chi tiết sau đây? Giáo viên cho ghi 43 Giáo viên giao làm việc nhiều Giáo viên giao dự án hợp tác Giáo viên sử dụng nhiều câu thoại Giáo viên kết hợp nhiều PPDH Trong học môn Lịch sử hôm nay, theo em, giáo viên giao dự án cho học sinh chuẩn bị báo cáo có tác dụng sau đây? Học sinh tích cực hợp tác Thu hút ý học sinh Khơng khí lớp học sơi Học sinh chủ động kiến thức Hình thành kĩ học tập Kĩ khác Để học tốt môn Lịch sử trường phổ thông, theo em việc kết hợp nhiều phương pháp dạy học học có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Theo em, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học dự án vào nội dung học Lịch sử có tác dụng gì? Tạo hứng thú Học sinh chủ động sáng tạo Bình thường Khơng có tác dụng Dễ nhớ kiến thức Khi giao dự án thực hiện, em học từ việc hợp tác bạn khác để hoàn thiện dự án? Tinh thần đồn kết chung Tìm hiểu kiến thức nhiều 44 Tự tin thuyết trình Phát huy sở trường Mệt mỏi không muốn làm 45 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Cao Thị Nhàn Trường THPT Tam Đảo Dạy học khóa khối 10, 12 Nhóm Sử Trường THPT Tam Đảo Dạy học khóa khối 10, 11, 12 Nguyễn Phi Oánh Trường THPT Tam Đảo II Dạy học khóa khối 10 Tập thể lớp 10A3, 10A2 Trường THPT Tam Đảo Đổi PPDH Tập thể lớp 10A4, 10A6 Trường THPT Tam Đảo II Đổi PPDH , ngày….tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ,ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Tam Đảo, ngày tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Cao Thị Nhàn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Lịch sử, Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (Chủ biên), NXB Giáo dục, năm 1999 Sách giáo khoa môn Lịch sử 10, 11, 12 Chuẩn Nâng cao, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2013 Hướng dẫn giảng dạy Lịch sử cấp III phổ thông (phần lịch sử Việt Nam), Phan Ngọc Liên, NXB Giáo dục, năm 1981 Phát triển lực môn Lịch sử lớp 6, Nguyễn Thị Bích - Hồng Thanh Tú (Đồng chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2019 Những vấn đề dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông nghiên cứu Lịch sử, Phan Ngọc Liên - Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), NXB Giáo dục, năm 1994 Chương trình dạy học Intel - khóa học bản, NXB ĐHSP Hà Nội, năm 2011 Những mẩu chuyện lịch sử giới - Tập 1, Đặng Đức An (Chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2018 Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), NXB Giáo dục, năm 2019 Các trang websiet tham khảo dùng lấy hình ảnh tư liệu minh họa: www.vikipedie.org www.hocmai.com www.ussh.edu.vn 47 ... nghiệm “ Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) trường THPT Tam Đảo? ?? ứng dụng rộng rãi mơn Lịch sử mà cịn... dạy học theo dự án nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) trường THPT Tam Đảo TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Cao Thị Nhàn - Địa tác giả sáng kiến: ... đề học sinh học phần “Văn hóa cổ đại”, Lịch sử 10 (Ban bản) góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử 7.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án, giao dự án cho học sinh

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan