Truyện ngắn về đề tài an ninh xã hội của lê tri kỷ, hữu ước và nguyễn đình tú

108 33 0
Truyện ngắn về đề tài an ninh xã hội của lê tri kỷ, hữu ước và nguyễn đình tú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ HỒNG THỦY TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI AN NINH XÃ HỘI CỦA LÊ TRI KỶ, HỮU ƯỚC VÀ NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ HỒNG THỦY TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI AN NINH XÃ HỘI CỦA LÊ TRI KỶ, HỮU ƯỚC VÀ NGUYỄN ĐÌNH TÚ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hảo THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Đồn Thị Hồng Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Thị Hảo - Trường Đa ̣i học Sư phạm Thái Nguyên về sự hướng dẫn tâ ̣n tình, đầ y đủ, chu đáo và đầ y tinh thầ n trách nhiệm của cô toàn bô ̣ trình em hoàn thành luâ ̣n văn Em xin trân trọng cảm ơn sự ta ̣o điề u kiêṇ giúp đỡ của Ban chủ nhiê ̣m Khoa Ngữ Văn và các thầ y giáo Phịng đào tạo Trường Đại học Sư pha ̣m Thái Nguyên để em đươ ̣c thực hiện đề tài luâ ̣n văn này Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, ba ̣n bè, đờ ng nghiêp̣ đã đô ̣ng viên và nhiê ̣t tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luâ ̣n văn Đồn Thị Hồng Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỀ TÀI AN NINH XÃ HỘI VÀ CHÂN DUNG BA NHÀ VĂN LÊ TRI KỶ, HỮU ƯỚC, NGUYỄN ĐÌNH TÚ 13 1.1 Các chặng đường phát triển mảng văn xuôi viết đề tài an ninh xã hội 13 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 13 1.1.2 Giai đoạn từ 1945 - 1975 15 1.1.3 Giai đoạn sau 1975 15 1.2 Khái quát nhà văn thuộc lực lượng vũ trang 17 1.2.1 Tình yêu với nghề 18 1.2.2 Bản lĩnh trị vững vàng 19 1.2.3 Những thuận lợi khó khăn đặc thù nhà văn thuộc ngành công an quân đội viết đề tài an ninh xã hội 22 1.3 Vài nét khái lược ba nhà văn 25 1.3.1 Nhà văn Lê Tri Kỷ - anh văn học thuộc ngành công an 25 1.3.2 Nhà văn Hữu Ước - nhà văn hệ thứ hai ngành công an 30 1.3.3 Nhà văn Nguyễn Đình Tú - nhà văn trẻ xuất sắc quân đội 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 2: HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI PHONG PHÚ SINH ĐỘNG, ĐẬM TÍNH THỜI SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI AN NINH XÃ HỘI CỦA LÊ TRI KỶ, HỮU ƯỚC, NGUYỄN ĐÌNH TÚ 39 2.1 Phản ánh tệ nạn xã hội hiện đại 39 2.1.1 Lợi dụng chức quyền tham nhũng tham ô 39 2.1.2 Tệ nạn mại dâm đời sống xã hội 42 2.1.3 Tệ nạn ma túy đầu độc giới trẻ 46 2.2 Cảnh báo hiện tượng suy thoái đời sống tinh thần xã hội 50 2.2.1 Sự suy thoái đạo đức 50 2.2.2 Sự sa đọa lối sống 54 2.2.3 Quan hệ thầy trị bị thị trường hóa 59 2.3 Phản ánh hiện tượng vô cảm xã hội hiện đại 63 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI AN NINH XÃ HỘI CỦA LÊ TRI KỶ, HỮU ƯỚC, NGUYỄN ĐÌNH TÚ 67 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn ba nhà văn 67 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình 67 3.1.2 Khắc họa nhân vật qua nội tâm 79 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 85 3.2.1 Giọng điệu vui tươi tự hào 86 3.2.2 Giọng điệu triết lý 88 3.2.3 Giọng điệu giận căm hận 90 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 93 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường, giản dị 93 3.3.2 Ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thời đại nào, dù thời chiến hay thời bình, vấn đề an ninh xã hội cũng đặt lên hàng đầu Bởi lẽ quốc gia, xã hội có thật bình n an tồn hay khơng phụ thuộc lớn vào vấn đề an ninh xã hội quốc gia, dân tộc Chính vậy vấn đề an ninh xã hội đề tài nhà văn quan tâm, thời kỳ hiện đại Hiện nay, có nhiều thi, trại sáng tác văn học, vận động sáng tác vấn đề an ninh xã hội nhà nước, quan báo chí (tiêu biểu Báo Cơng an nhân dân, Tạp chí Văn nghệ quân đội) tổ chức, thu hút nhiều bút chuyên nghiệp cũng nghiệp dư Đặc biệt, từ nhiều năm qua, Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp chặt chẽ để tổ chức sáng tác mảng văn học đề tài “Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống” với thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết ký Nhiều tác phẩm văn học an ninh trật tự đánh giá cao mặt nghệ thuật lẫn xã hội Các tác phẩm đề cập tới nhiều vấn đề “nóng” đời sống xã hội liên quan đến an ninh trật tự xã hội ma túy, mại dâm, chống bn lậu Song song với đó, nhà văn xây dựng làm bật hình tượng người chiến sỹ công an nhân dân mọi mặt trận, giúp bạn đọc có nhìn cảm thơng, chia sẻ với vất vả, hy sinh thầm lặng lực lượng công an nhân dân Rất nhiều tác phẩm phản ánh sinh động, kịp thời thực tiễn công tác, chiến đấu xây dựng lực lượng; đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch; phát hiện, lên án hành vi tiêu cực, tham nhũng cung cấp cho quan Cơng an nhiều tin, có giá trị phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tệ nạn xã hội Nhiều tác phẩm khác cũng đồng thời phát hiện, cổ vũ nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh, trật tự; vận động tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 1.2 Hiện nay, lực lương sáng tác vấn đề an ninh xã hội văn đàn nước ta tương đối hùng hậu, tên tuổi xuất hiện từ lâu văn đàn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lương Sỹ Cầm ( Dấu chân trinh sát…), Trần Diễn (Bức thư giải oan, Mã số 07…), Triệu Huấn (Sao đen; Cái Tẩu; Bức tử; Khe ngầm bí hiểm; Những mảnh đời tan vỡ …), … có thêm nhiều bút trẻ đầy nội lực Dili (Câu lạc số 7…), Võ Bá Cường (Tướng bà…), Nguyễn Xuân Thuỷ (Sát thủ online, Có tiếng người gió…), … Và đặc biệt không nhắc đến nhà văn xuất thân từ lực lượng vũ trang với ưu đặc biệt tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với vấn đề trật tự, an ninh xã hội Họ nguồn lực sung sức chuyên viết đề tài Ta kể đến Đại tá-nhà văn Nguyễn Hồng Thái (Đối mặt, Đất nóng, …); Lê Tri Kỷ (Cây đa xanh, Phố vắng, Những tiếng nói thầm, Sống chìm,…); Đại tá Nguyễn Thụ (Thức tỉnh, Lưới trời lồng lộng, Quả báo); Chu Thanh Hương (Hoa bay, Bí ẩn Phụng Hồng Sơn,…); Trung tướngnhà văn Hữu Ước (Một người, Đêm giơng, Vịng vây đơn, Vịng xốy, Vịng đời…); Đại tá - nhà văn Phùng Thiên Tân (Hồ sơ chưa kết thúc, SBC xung trận,…),… Và thời điểm người ta hay nhắc đến nhà văn Nguyễn Đình Tú, bút với tuổi văn tuổi đời trẻ cũng xuất thân ngành với hàng loạt truyện ngắn (Thanh tẩy, Không thể khác được,Vũ điệu thị dân…) nhiều tiểu thuyết viết đề tài an ninh xã hội (Phiên bản, Kín, Nháp, Hồ sơ tử tù,… )… 1.3 Viết đề tài an ninh xã hội có nhiều nhà văn, có lẽ nhà văn thuộc lực lượng vũ trang viết hay thật Trong đội ngũ sáng tác thuộc lực lượng vũ trang đề tài này, nói Lê Tri Kỷ nhà văn mở đầu tiền trạm Ông đặt móng cho bút thuộc hệ sau có Hữu Ước Viết không nhiều với tác phẩm đầy chất đời, tình người, truyện ngắn Hữu Ước xứng đáng nhà văn thuộc lực lượng vũ trang nối bước Lê Tri Kỷ, giữ ngọn lửa cho trang văn đề tài an ninh xã hội Thế hệ nhà văn thuộc lực lượng vũ trang, nhà văn trẻ, mà đại diện tiêu biểu Nguyễn Đình Tú tiếp tục giữ vững truyền thống đàn anh trước dành quan tâm cho đề tài an ninh xã hội, có nhiều đổi thay nội dung cũng nghệ thuật, đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhiều day dứt chiêm nghiệm Ba nhà văn, ba hệ nhà văn thuộc lực lượng vũ trang, đường sáng tác nghệ thuật họ phản ánh phát triển lớn mạnh không ngừng nhà văn thuộc lực lượng vũ trang cũng đa dạng nhiều sắc màu đề tài an ninh xã hội Tuy có khơng nghiên cứu đề tài an ninh xã hội sáng tác ba tác giả đến vẫn chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống, cụ thể Thêm nữa, truyện ngắn viết đề tài an ninh xã hội ba nhà văn vẫn chưa dành quan tâm mức Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Chính vậy chúng tơi định chọn đề tài Truyện ngắn đề tài an ninh xã hội Lê Tri Kỷ, Hữu Ước Nguyễn Đình Tú để nghiên cứu Hy vọng cơng trình hồn thành khẳng định đóng góp ba nhà văn tiêu biểu cho văn học hiện đại Việt Nam nói chung văn học viết đề tài an ninh xã hội nói riêng Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú viết đề tài an ninh xã hội tiếng văn đàn cũng lòng độc giả từ lâu Và có khơng viết, phê bình, cảm nhận tác phẩm ba nhà văn Các độc giả, nhà phê bình tìm đến tác phẩm họ tìm thấy những mảng hiện thực an ninh xã hội đáng quan tâm 2.1 Những nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Lê Tri Kỷ Trên trang Tonvinhvanhoadoc.vn, nhà báo Phạm Thị Thái Nhà văn Lê Tri Kỷ: Một đời sôi động đa sắc văn chương nhận xét truyện ngắn Lê Tri Kỷ sau: “Điều đặc biệt hầu hết truyện ngắn, kể thể loại khác Lê Tri Kỷ lấy cảm hứng, chất liệu từ ngành Công an xoay quanh mảng đề tài an ninh xã hội.” [43] Theo chị, “đề tài an ninh xã hội tác phẩm Lê Tri Kỷ thu hút người đọc khơng phải thoả mãn trí tị mị tên gọi mà học triết lý nhân sinh sâu sắc tốt từ câu chuyện”[43] Có lẽ vậy nên bàn truyện ngắn Lê Tri Kỷ, nhà nghiên cứu Đinh Xuân Dũng tinh tế sâu sắc nhận định truyện “rất Công an mà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chẳng có trinh thám”[43] Bài báo rõ ưu điểm cũng lợi tác giả sáng tác Xuất thân công an, tác giả viết câu chuyện xoay quanh đề tài an ninh xã hội thật mà vẫn đậm chất văn chương Đây điều mà nhà văn cũng làm viết đề tài Trong Nhà văn Lê Tri Kỷ: Đắc địa nghiệt ngã trang http://antgct.cand.com.vn/, nhà báo Tồn Nguyễn lại có nhận xét sau: “Từ đứa trẻ mồ côi mẹ, Lê Tri Kỷ bước vào đời sống Công an sớm suốt đời gắn bó với mảng đề tài Cơng an định mệnh Ông viết văn thứ mệnh lệnh đời sống không làm màu với chữ mình.”[48] Bài viết phân tích rõ vai trò người anh cả, người dẫn đường Lê Tri Kỷ lớp nhà văn sau ngành Nhờ có ơng mà lớp nhà văn sau cũng người đọc bước gạt mở lớp bụi mờ che phủ tìm nét đẹp giản dị chân thực người chiến sĩ công an Bởi vậy ông đánh giá cao: “Lê Tri Kỷ - người tri kỷ đời văn với đề tài người chiến sỹ Công an, tri kỷ với phận người bị khuất lấp phía sau chứng lý tưởng minh bạch Các tác phẩm ông, vậy, hạt vàng lấp lánh đắc địa, tôn vinh chiến công lặng lẽ, chiến công huân chương mà đổi thay đẹp đẽ số phận sau bi kịch nghiệt ngã kiếp người.” [48] Ơng khơng phải người viết văn lực lượng công an lại người có nhìn tương đối toàn diện đời nghề nghiệp người chiến sĩ: “Lê Tri Kỷ lại người viết người Cơng an khía cạnh đời thường nhất….Không ngợi ca chiều, người Công an có đời sống, có số phận để lại dấu ấn khơng dễ phai mờ.”[48] Tiếp đó, Xuân Thiều viết Lê Tri Kỷ - Nhà văn tiêu biểu ngành Công an nhân dân – viết ý nghĩa, đăng tải trang web http://www.tapchicuaviet.com.vn/ nhận xét: “Hội Nhà văn Việt Nam, Bộ Nội vụ đông đảo bạn đọc coi ông nhà văn tiêu biểu ngành cơng an, người có cơng đầu khai phá chăm chút xây dựng phong trào sáng tác ngòi bút tâm huyết mảng đề tài an ninh Tổ quốc bình n sống, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tâm tôn giáo tác giả cũng mang nét hiện thực đặt vào hoàn cảnh xã hội hiện đại với guồng quay mãnh liệt vắt kiệt người Anh cũng nhìn thấy ỳ lại, cam chịu số phận mà không muốn vươn lên lớp người thị dân: “…muốn xã hội ưu đãi lại không chịu cống hiến, muốn người ý chí Thế mà lại nhân danh đống hổ lốn văn minh, văn hóa, đại, tiên tiến dè bỉu người khác vốn sẵn có khả khơng có điều kiện…” [53; 273] Con người sống hiện đại đầy đủ dường lạnh lùng với điều đẻ bi kịch: “…họ người nói tình u hay lại hành hạ xác tình yêu cách độc ác nhất” [53; 275] Nguyễn Đình Tú cho người muốn sống sống thật phải tḥn theo tự nhiên, tḥn hịa với trời đất, thích hợp với lịng người Sư ơng trụ trì chùa Tử Tội nói: “Muốn xanh trúc phải tn theo luật tạo hóa Phạm luật trời trời phạt, phạm luật đời đời trị, phạm luật người người diệt Những phạm nhân trại phạm luật đời chịu trừng phạt đời, trốn tránh mà chi…” [53; 23] Con người phạm sai lầm, để chuộc lỗi để làm lại đời khơng nên trốn tránh, có đón nhận hình phạt đời có hội sống lại đời mới, có chuộc hết lỗi lầm cứu vớt đời Lời khuyên âm thầm sư ông cứu vớt người tù trốn trại có ý định kết thúc đời Tuy nhiên tác giả cũng để người tù theo thuyết định mệnh để định dựa lựa chọn định mệnh: “Nếu sau bảy bước mà hoa đại rụng trúng đầu quay trại tự thú, hoa khơng rụng treo cổ tự chết!” [51; 25] Dường thông qua nhân vật mình, Nguyễn Đình Tú muốn truyền đạt tư tưởng rằng: người mắc tội dù cách hay khác sớm muộn cũng phải chuộc tội, khơng có nợ khơng phải trả Giọng điệu triết lý có tầm quan trọng lớn truyện ngắn ba nhà văn Lê Tri Kỷ, Hữu Ước Nguyễn Đình Tú Ta bắt gặp giọng điệu qua nhân vật Lê Huy (Giấy chứng nhận cho quỷ dữ), Hắn (Khoảnh khắc người), Ba Mến (Chớ trêu lão Nguyệt), … Lê Tri Kỷ; qua anh cơng an Xn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn Huy (Hương Tết), anh cơng an Hà Nội (Đó người), Hạnh (Đêm giông)… Hữu Ước; qua nhân vật Thương Anh (Nơi rừng xanh), Hoàng (Điệu mambo hư ảo), anh công an giao thông (Khoảnh khắc đời)… Nguyễn Đình Tú Nhờ giọng điệu mà tác giả tạo chiều sâu cho nhân vật cũng tác phẩm mình, tạo nên dư âm lâu dài dù độc giả khép lại trang sách từ lâu 3.2.3 Giọng điệu giận căm hận Giọng điệu giận căm hận chất giọng cũng thường sử dụng truyện ngắn đề tài an ninh xã hội ba nhà văn Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú Giọng điệu thích hợp để nhân vật bày tỏ cảm xúc Trong truyện ngắn Sức mạnh cô đơn, nhân vật Trần Thị Xuân Lan nghi ngờ anh trưởng ty có ý đồ bất với phản kháng giọng điệu đầy giận dữ: “Ơng định làm gì, thưa ơng? Trả tơi trại giam ư? Thế tơi đành ngồi lại theo ý ông sao? Giữa hai chết, chọn chết trong buồng trưởng ty công an chết nhục kẻ có tội nhà giam! Nào tơi người tù ơng ơng muốn gì, xin cho biết, không cần đạo đức giả!” [27; 265 – 266] Hay chứng kiến đòn roi đánh lên người mụ Quới bác cảnh sát từ thời Pháp thuộc, người chiến sĩ cơng an chế độ khơng kìm nước mắt trào ra, “đồng thời giận dâng lên đến sợi tóc” [27; 207] Anh quát lên: “Đồ dã man! Chế độ khơng có thế!” [27; 207] Đó giận nhân văn người nhân hậu cũng giận người chiến sĩ công an đất nước với chế độ mới, không chấp nhận trò tra dã man thời kỳ nước đầy đau thương nhục nhã Hay gặp gỡ người chiến sĩ Lê Huy kẻ kẻ phản bội quê hương Nguyễn Viết Lới cũng tác giả miêu tả giọng điệu giận Lê Huy giận nỗi thù hằn trước hai người bạo gan mà theo ông hỗn xược Lê Huy đến xin ông giấy chứng nhận để hưởng trợ cấp từ Pháp: “Anh muốn cấp cho anh tờ giấy chứng nhận đẫm máu ấy? Anh có hiểu làm tức thừa nhận việc bắt anh hồi sai phải sửa? ” [27; 467] Nguyễn Viết Lới sau tù cũng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn chịu nhiều hắt hủi bất công nên giọng điệu cũng đầy giận ốn trách: “Cơng xã hội, tình nghĩa xóm làng, xin mời ơng vòng tới mươi người tù mãn hạn quanh thử coi! Tất điều mà giám thị trại giam hứa hẹn với sau hi tù, vẽ! Cái khứ ngồi tù xiết chặt lên đầu mũ Kim Cô đầu Tôn Ngộ Không” [27; 468] Cuộc đối thoại đặt câu hỏi bỏ ngỏ tương lai người mãn hạn tù Họ phải làm để hịa nhập chung với xã hội, để không bị kỳ thị xa lánh? Hữu Ước cũng thường xuyên sử dụng giọng điệu giận căm hận tác phẩm Cơ Ngọc Tuyết (Đó người) sau bị bắt bắt cóc trẻ em, tụt vọng trước số phận bất hạnh cũng căm hận lên: “Các người giết đi…Các người đừng để tơi sống nữa…Tơi sống mà làm trời…” [59; 33] Hay nhà báo Vũ Tuấn bị nghi ngờ gián điệp, trước tra hỏi công an “dằn tiếng cãi nhau” [59; 70]: “Các anh bảo tơi hai lần rồi, cịn chưa đủ hay sao? Tám năm vào chiến trường, vào sống chết, vinh quang đâu chưa thấy…Các anh cho gián điệp, nội gián anh bắt đi, thách anh đấy!” [59; 70] Giọng điệu căm hận cũng tác giả sử dụng cho nhân vật Hạnh Đêm giông Người gái tuyệt vọng bệnh HIV, lại thêm thù hằn đời, đặc biệt gã đàn ông lắm tiền “hám lạ” lên cách hận thù: “Tôi bị Sida thằng đàn ông tiền mà ham thích “của lạ” ơng…Tơi căm thù…Tôi căm thù lũ đàn ông khốn nạn…Tôi định…sẽ giết…Giết hết lũ người Tôi cho lũ hám gái người bị Sida hết…Các người…Các người làm hại đời trinh trắng tôi…Các người giết đời tôi…” [58; 20-21] Giọng điệu hận thù ẩn chứa cay đắng, bất lực tuyệt vọng trước đời Có lẽ ẩn chứa cịn hối hận hi thân đánh đời tươi đẹp trinh khơi mà trước Hạnh có Giọng điệu giận hận thù cũng Nguyễn Đình Tú sử dụng để xây dựng cho vài nhân vật Giọng điệu dùng bộc lộ nỗi căm hờn bé Hồi Giang lúc nghe tin bố hy sinh làm nhiệm vụ Không thể trực tiếp gặp kẻ tội phạm, cô bé trút nỗi hận lên trai hắn – cậu bé Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn học trường với cô: “Mày kẻ giết người, tao phải trả thù cho bố, tao căm thù mày…” [57; 249] Giọng điệu giận sử dụng với thầy giáo Chu, người thầy giáo tận tâm đầy bất lực trước thực dụng hèn học trò mình: “Đấy, muốn xã hội ưu đãi lại không chịu cống hiến, muốn người sức mọn, muốn vươn lên ý chí Thế mà lại nhân danh đống hổ lốn văn minh, văn hóa, đại, tiên tiến dè bỉu người khác vốn sẵn khả khơng có điều kiện Căn bệnh thị dân đáng sợ, đẻ lớp người ươn cá không muối Thật nực cười!” [57; 273] Sự giận bất lực thuộc cá nhân mà nỗi đau nhức nhối toàn xã hội trước phận người có lớp trẻ lâm vào tình trạng Giọng điệu giận căm hận giọng điệu ba nhà văn Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú yêu thích sử dụng tác phẩm viết đề tài an ninh xã hội Giọng điệu phương tiện thích hợp để bày tỏ cảm xúc nhân vật, đặc biệt cốt truyện đề tài an ninh xã hội có nhiều éo le, đau khổ 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Macxim Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Từ điển thuật ngữ văn học cũng viết: “ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ” [34; 215] Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ nghệ thuật giữ vai trò quan trọng việc xác định phong cách, thể hiện cá tính sáng tạo tài nhà văn Để xây dựng nhân vật truyện ngắn đề tài an ninh xã hội, ba nhà văn tập trung khai thác sử dụng ngôn ngữ đời thường, giản dị mà vẫn đầy tinh tế giàu cảm xúc 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường, giản dị Ngôn ngữ truyện ngắn ba nhà văn thuộc lực lượng vũ trang gần gũi với sống đời thường, giản dị, dễ hiểu Đọc truyện ngắn ta khơng bắt gặp từ ngữ khó hiểu, xa lạ Mặc dù truyện ngắn gắn liền với lực Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn lượng vũ trang, với hoạt động nghiệp vụ tác giả sử dụng từ ngữ đơn giản nhất, mang đầy thở sống Các tác giả đưa ngôn ngữ địa phương vào tác phẩm mình, góp phần khắc họa sống người lao động cách chân thực Lê Tri Kỷ thường xuyên sử dụng từ ngữ địa phương, ngôn ngữ người dân xứ Quảng Những từ ngữ dùng với tần suất cao, đối thoại Truyện Mụ Quới” sử dụng nhiều ngôn ngữ địa phương “con quéc, trọ, mần, chộ, tui, mạ, vô, răng, miềng, eng…” Hay truyện Chuyện lớn trẻ nhỏ, chuyện nhỏ người lớn, Không thiện không ác, Làng bên sông sử dụng từ địa phương từ “mần, rứa, eng, chi, mô…” Trái ngược hẳn với Lê Tri Kỷ, Hữu Ước Nguyễn Đình Tú vốn nhà văn đất Bắc nên ngơn ngữ mang tính tồn dân cao, sử dụng từ ngữ địa phương Ta bắt gặp từ ngữ địa phương qua truyện ngắn, với Hữu Ước truyện Mùa hoa lê-ki- ma, Trước đêm giao thừa Tác giả sử dụng tên gọi “ông Năm, ông Hai, Mười Thiết, Sáu, anh Năm, ông Năm Ngãi” xưng hô “má - con”, “chú - con”… Ta bắt gặp nhiều câu đối thoại đậm chất Nam Bộ như: “Đi đâu chừ về? Bà đừng la rầy nghe…Má biết thành thiếu nữ nghe…” [56;211-212]; “Tết rồi, mà cịn zơ làm con!”, “Tết phải cúng ơng bà ơng vải, nhậu xả láng, xong “oánh” cho trị nghe con”, “Thiệt với con,…chú cưng nó…Nó nói chất lính, chất người dân Nam Bộ giỏi đa Nghe mà sướng bụng…” [56;86-87] Các nhà văn cũng sử dụng câu đối thoại đầy tính thơng tục, thậm chí câu chửi nhằm làm tăng thêm chất thực cho tác phẩm Lê Tri Kỷ với Mụ Quới: “Răng mi nói mạ khơng thương con? Khơng thương thương chó à? Nhưng miềng độc lập rồi! Ăn gà người ta chừ xấu ăn cứt! ” [20;215] Hữu Ước cũng sử dụng câu nói đầy tính thơng tục : “Mồ cha thằng ‘xịa’ này” [56;87], “…chúng lũ chó” [56;95] Nguyễn Đình Tú cũng lão luyện việc sử dụng câu nói “Nhà em á?”, “Bố em á?”, “Họ nói hay ghê cơ”, “Gớm, anh đùa…”, “Chết tội cờ bạc!”, “Buồn á?” [51;39]…rất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn thông dụng đối thoại hàng ngày Thậm chí tác giả cịn sử dụng câu thoại tục tĩu, xưng hô suồng sã “mày - tao” để khắc họa nhân vật: “Mày vớt tao lên làm gì? Ngu thế, tội mà phải chết? Tao phải chết? Thế chó lấy tao à?” [51;40], “á á, đ.mẹ mày, dám cắn ông à”, “Nhưng đau đéo chịu được”, “Bố mày đút c…vào, trại sướng hơn” [55;18] Khắc họa vấn đề an ninh sống gần gũi với đại đa số mọi người, việc tác giả lựa chọn thứ ngôn ngữ đời thường gần gũi giúp độc giả dễ dàng hình dung câu chuyện xây dựng tác phẩm, thổi vào nội dung nhân vật hồn sống 3.3.2 Ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc Ngôn ngữ truyện ngắn đề tài an ninh xã hội Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú khơng đậm thở thường ngày, giản dị, thơng dụng, dễ hiểu mà cịn dạt cảm xúc, thể hiện rõ qua đoạn độc thoại nội tâm, đoạn tâm Qua đó, ta thấy nội tâm chất nhân vật, thấy giày vò dằn vặt đấu tranh ẩn sâu tâm hồn nhân vật, dù họ thuộc phía bên Thiện Trong “Những tiếng nói thầm”, nhân vật “tôi” sau lấy lại tiền từ hai cha kẻ lừa đảo, rời khỏi trụ sở công an với suy nghĩ nặng trĩu: “Ra khỏi đồn an ninh, lịng tơi nặng trĩu Tuy lấy lại tiền, có đất Hà Đông này” [21;34] Hay đau đớn day dứt người đàn ông tội lỗi Lũy Hãy làm ngơ cho thủ phạm: “Ôi mệt nhọc đối phó với hận thù khơng tun bố! Hai mạng người, gia đình lụn bại, điều đè nặng lên lương tâm gần chục năm nay” [23; 181] Hữu Ước cũng miêu tả tinh tế giàu cảm xúc suy nghĩ, trăn trở nội tâm anh công an trẻ tên Thắng giây phút nhảy xe điều tra vụ án nhà báo Vũ Tuấn trước thềm giao thừa Dù sẵn sàng chịu vất vả để giải oan cho người vô tội, anh cũng có xót xa nuối tiếc mà Tết đến, người người trở đoàn tụ với người thân: “Nhìn lượt hành khách đi, anh thấy lủng củng quất, cành đào, gói, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn túi hàng Tết to, căng phồng Họ cười nói đủ chuyện Tết Bắc, Tết Nam, chuyện giá cả, hàng hố Nhìn xuống ba lơ bẹp, đựng có hai bánh chưng, quần áo, anh thấy lạc lõng Bất chợt, nỗi nhớ da diết, cồn lên, trỗi dậy, làm anh cảm thấy cay cay nơi sống mũi, nháy mắt Sợ rơi nước mắt, anh nghĩ sang chuyện khác…” [59; 86] Các nhân vật truyện ngắn Nguyễn Đình Tú thực hiện độc thoại nội tâm mang nhiều day dứt buồn thương Bởi cịn người nghi ngờ Những tổn thương tâm hồn, nỗi đau họ phải chịu, gánh nặng bất an trước nỗi đau người thân khiến họ đâm nghi ngờ Công lý thực thi trước mắt họ họ vẫn hoang mang khơng biết điều hay sai Nhân vật Bên đời trước công việc “đi đồi” lao động chân tay tù nhân đầy nghi ngờ hoang mang trước ý nghĩa thực sự tồn tại trại giam: “Nước sông công tù! Chân lý hiển nhiên đến mức có kẻ khơng bình thường tâm thần thời gian bâng khuâng hay hoài cảm cho khốn nhục kẻ Người ta dạy mục đích hình phạt giáo dục trừng trị Trừng trị rõ Cịn giáo dục chưa hiểu Nhốt tất kẻ xấu vào với để hy vọng họ tốt đẹp lên, dồn tất ác lại chỗ để mầm thiện nảy nở, sinh sôi có lẽ thử nghiệm cịn phải kéo dài may có đáp án…” [51; 5-6] hay hiệu việc dùng lao động để cải tạo tù nhân: “… lao động nguồn gốc sinh lồi người Vì phạm nhân muốn trở lại làm người khơng có cách tốt phải lao động…Loài vượn nhờ có lao động mà thành người Lồi người giết người, cướp của, hiếp dâm mà thành quỷ Quỷ vượn xuất phát điểm hoàn toàn khác Làm hai lao động mà thành người được?” [49; 6] Rồi Điệu mambo hư ảo, chết gái tên Két cịn q trẻ khiến nhà báo Hoàng hoang mang ý nghĩa chết: “Chúa ơi! Ở giới bên kia, người khơng chịu sống hết tuổi Người liệu có bị trừng phạt?” [53; 76] Khi diễn tả giây phút tìm lại ý nghĩa đời, tác giả cũng sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm đầy cảm xúc tinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn tế nhân vật Quyên Mơ khúc sông trôi Người phụ nữ lầm lỡ đáng thương có dịng suy tư đầy xúc động: “Em thấy lịng thản Em khơng cịn hận thù Khơng cịn căm ghét Cũng chẳng dằn vặt Cuộc đời em hóa bị người khác đánh cắp Cho đến lúc em phải tịa em biết bị xét xử tháng ngày bị đánh cắp Anh nhân chứng lương tâm Bây em tin, dịng đời chảy tình yêu không trôi Khúc sông trôi hay không trôi chẳng qua thứ thực huyền ảo tình u mà thơi” [53; 156] Hóa dù thời gian, đời người có bị đánh cắp tình yêu thực vẫn thứ khơng lấy Ngơn ngữ truyện ngắn đề tài an ninh xã hội không khô khan mà trái lại đầy cảm xúc tinh tế, suy tư trăn trở đời, người Mỗi dịng suy tư đọng mà đầy ý nghĩa, khiến người đọc trực tiếp khám phá nội tâm nhân vật mà vẫn cảm thấy ẩn chứa bí mật cần tiếp tục tìm hiểu Trong ba nhà văn, Lê Tri Kỷ sử dụng thứ ngơn ngữ có phần đơn giản nhất, có trau chuốt vẫn giữ lại nét hồn nhiên, trẻo đầy hồn hậu Chính vậy, đọc trụn ngắn ơng, ta có cảm tưởng dễ dàng chạm vào chiều sâu tâm hồn nhân vật, cảm nhận rõ rệt yêu ghét, oán hờn họ Trong đó, ngơn ngữ Hữu Ước lại mang chất lạnh tỉnh báo chí, bày tỏ cảm xúc so với hai nhà văn lại, mà thiên miêu tả hành động họ hơn, từ để lại nhiều khoảng trống cho độc giả tự chiêm nghiệm cảm nhận Là nhà văn trẻ ba nhà văn, trưởng thành xã hội hiện đại đầy hoài nghi hoang mang, Nguyễn Đình Tú sử dụng thứ ngơn ngữ đầy day dứt, ám ảnh, ẩn chứa nhiều tình cảm hoang mang Tiểu kết chương Truyện ngắn đề tài an ninh xã hội Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú có nét đặc sắc riêng thể hiện qua việc khắc họa nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ Đi sâu vào khai thác đề tài an ninh xã hội gần gũi đầy tính thời sự, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn nhà văn từ đầu xác định lựa chọn cách xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình, nội tâm phù hợp Các nhà văn cũng khéo léo tinh tế việc lựa chọn giọng điệu tự hào vui tươi, chiêm nghiệm, giận căm hận; ngôn ngữ đời thường giản dị mà vẫn tinh tế, đầy cảm xúc để xây dựng nhân vật cũng hình thành phong cách cho riêng Nhờ vậy, truyện ngắn đề tài an ninh xã hội Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú khơng phong phú nội dung mà cịn có đóng góp định nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Văn học đề tài an ninh xã hội hình thành từ lâu dần trở thành ăn tinh thần thiếu độc giả Việt Nam Trải qua ba giai đoạn phát triển kéo dài từ trước năm 1945 đến sau 1975, hiện dòng văn học có lực lượng sáng tác vơ hùng hậu khơng thể khơng kể đến nhà văn thuộc lực lượng vũ trang nhân dân So với nhà văn khác viết đề tài này, họ có nhiều thuận lợi cũng khó khăn đặc thù mà xuất hiện nhà văn thuộc lực lượng vũ trang Ba nhà văn Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú có xuất thân từ lực lượng vũ trang nhân dân nên hết họ hiểu rõ đắng cay, ngọt ngào, vinh quang cũng khó khăn gian khổ ngành Chính vậy trang viết họ thấm đẫm chất liệu thực tế cảm xúc suy tư chân thật mà vẫn khơng tính văn chương Truyện ngắn đề tài an ninh xã hội Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú phản ánh hiện thực đời sống đầy phong phú sinh động, đậm tính thời Ta bắt gặp tệ nạn xã hội thời hiện đại ma túy, mại dâm, giết người cướp vấn đề thời nóng hổi nỗi đau nhức nhối xã hội nạn nghiện game, suy thối đạo đức thầy trị, hưởng thụ sống thái quá… So với Lê Tri Kỷ Hữu Ước Nguyễn Đình Tú có cập nhật nhạy bén tệ nạn xã hội, đặc biết tệ nạn phổ biến giới trẻ Bằng cách đưa vấn đề này, tác giả gióng lên hồi chng cảnh tỉnh với xã hội, giúp độc giả có nhìn sâu sắc hậu chúng Tuy nhiên vấn đề thời nóng hổi đặc tả qua lăng kính văn chương, nhìn nhận đánh giá nhìn đời, đầy thương yêu bao dung mắt lạnh lùng, lí trí, giáo điều Cách xây dựng nhân vật, giọng điệu ngơn ngữ ba bình diện chủ yếu nghệ thuật ba nhà văn Dù có nhiều khác biệt họ gặp kiểu nhân vật định hình, giọng điệu sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình, hành động nội tâm Giọng điệu truyện ngắn đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn phong phú nhìn chung có giọng điệu sau đây: giọng vui tươi tự hào, giọng triết lý, giọng giận căm hận Ngôn ngữ truyện ngắn thứ ngôn ngữ đời thường, giản dị vẫn tinh tế tràn đầy cảm xúc Chính sắc thái giọng điệu ngôn ngữ lựa chọn gọt giũa cách tỉ mỉ, dụng công làm nên trang văn đầy ý nghĩa, thấm đẫm tình cảm u thương mà vẫn khơng chất đời Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú, ba nhà văn thuộc ba hệ khác thuộc lực lượng vũ trang, có lựa chọn chung chọn đề tài an ninh xã hội để đưa vào trang văn Từ ba đại diện: người tiền trạm Lê Tri Kỷ, tới người giữ lửa Hữu Ước, giờ bút trẻ đầy nội lực sáng tạo Nguyễn Đình Tú, dịng văn học đề tài an ninh xã hội bút xuất thân từ lực lượng vũ trang không ngừng phát triển với sáng tác chất lượng bút sung mãn, ln tìm tịi sáng tạo Các sáng tác ba nhà văn phản ánh vấn đề an ninh xã hội thời kỳ Ba thời kỳ khác có điểm chung riêng, đồng thời thời kỳ sau diễn biến phức tạp thời kỳ trước Tuy nhiên dù phản ánh vấn đề gì, truyện ngắn viết đề tài an ninh xã hội Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú có ý nghĩa lớn lao việc cảnh tỉnh xã hội sa ngã trước cám dỗ sống đồng thời ca ngợi tận tâm anh dũng, hết lịng nhân dân người chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân Nhìn chung, tác phẩm Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Nguyễn Đình Tú đóng góp cho văn học hiện đại Việt Nam nhiều thành tựu hai bình diện nội dung nghệ thuật, đồng thời mang tới nhiều học sâu sắc, mang tính chất giáo dục cảnh tỉnh xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Anh, Xây dựng lĩnh trị cho cán bộ, chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội vững mạnh trị , http://realsv.qdnd.vn/ L.T.T.B (2014), Nhà văn Hữu Ước: Chật chội trời xanh…, http://cand.com.vn/ Lê Văn Ba (2015), Nhà văn Việt Nam nhà tù quân xâm lược, NXB Hội Nhà văn Báo Cảnh sát toàn cầu (2013), CẢNH SÁT TOÀN CẦU đổi mới, nâng cao thương hiệu báo chí Cơng an, Báo Cảnh sát tồn cầu, http://huuuoc.cand.com.vn/ Báo Cơng an nhân dân (2005), Làm báo TA, làm văn từ TƠI, http://cand.com.vn/ Báo Cơng an nhân dân (2007), Báo Nghề Văn Nghiệp, http://cand.com.vn/ Báo Thế giới trinh thám (2014), Văn học trinh thám Việt Nam: Từ thám tử Kỳ Phát đến điệp viên Nguyễn Thành Luân, http://thegioitrinhtham.com/ Báo Tiền Phong (2012), Hữu Ước - người giỏi “đi dây”, http://www.tienphong.vn/ Báo VieTimes (2007), Thiếu tướng-Nhà văn Hữu Ước: Tôi người đàn ông nhiều nước mắt, VieTimes, http://huuuoc.cand.com.vn/ 10 Báo VieTimes (2007), Thiếu tướng-Nhà văn Hữu Ước: Tôi không ý chí!, VieTimes, http://huuuoc.cand.com.vn/ 11 Như Bình (2015), Viết hưởng lộc trời, http://vnca.cand.com.vn/ 12 Nguyễn Bá Dương (2016), Xây dựng lĩnh trị cho cán bộ, chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội vững mạnh trị, http://www.qdnd.vn/ 13 Trần Trọng Đăng Đàn (2015), Văn học đấu tranh tư tưởng miền Nam Việt Nam thời kỳ(1954-1975), NXB Khoa học xã hội 14 Hồng Hải (2005), Tơi người nhiều nước mắt, Tạp chí Đàn ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Tri Kỷ, Luận văn ĐHSP Hà Nội 2, http://thuvien.hpu2.edu.vn/ 16 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam lục tỉnh, NXB Trẻ 17 Nguyễn Hiếu (2014), Bất ngờ, Hữu Ước, Báo Văn nghệ Công an, http://huuuoc.cand.com.vn/ 18 Nguyên Hồng (2014), Bỉ vỏ, NXB Văn học 19 Dương Thị Hương (2013), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn ĐHQG Hà Nội, http://text.123doc.org/ 20 Lê Tri Kỷ (1962), Cây đa xanh, Truyện trinh sát, NXB Phổ thông 21 Lê Tri Kỷ (1965), Phố vắng, Tập truyện ký, NXB Văn học 22 Lê Tri Kỷ (1970), Một người không tiếng, Tập truyện ký, NXB Văn học 23 Lê Tri Kỷ (1978), Những tiếng nói thầm, Tập truyện, NXB Văn học 24 Lê Tri Kỷ (1984), Sống chìm, Tập truyện điệp vụ điệp viên, NXB Công an nhân dân 25 Lê Tri Kỷ (1988), Không thiện không ác, Tập truyện, NXB Công an nhân dân 26 Lê Tri Kỷ (1994), Cuộc tình kỷ, Tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân 27 Lê Tri Kỷ (1995), Tuyển tập truyện ngắn Lê Tri Kỷ, Tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân 28 Tam Lang (2014), Tôi kéo xe, NXB Hội nhà văn 29 Trọng Lang (2015), Việt Nam danh tác: Hà Nội lầm than, NXB Hội Nhà văn 30 Phan Lợi-Lê Sơn (2004), Với thời cớ…, Báo Pháp luật TP.HCM, http://huuuoc.cand.com.vn/ 31 Phương Lựu (Chủ biên) (2012), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo dục 32 Thái Minh (2016), Văn học trinh thám Việt Nam “người hùng giấu mặt”, http://vifolac.vn/ 33 Hồng Nhân (2015), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Kiếp phải viết văn không dừng lại việc luận tội người khác, http://thethaovanhoa.vn/ 34 Nhiều tác giả (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 35 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1), NXB Đại học Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn 36 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 37 Tiểu Quyên, Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Nội lực sáng tạo không giới hạn, http://phunuonline.com.vn/ 38 Phan Quế (2010), Nhà văn Lê Tri Kỷ - Một đời văn tài hoa sâu sắc, http://cand.com.vn/ 39 Tạp chí Hàng hóa Thương hiệu (2005), Hữu Ước thương hiệu An ninh giới, Tạp chí Hàng hóa Thương hiệu, http://huuuoc.cand.com.vn/ 40 Đồn Minh Tâm (2007), Bốn lời bình truyện ngắn Nguyễn Đình Tú, http://giaitri.vnexpress.net/ 41 Đồn Minh Tâm (2010), Truyện ngắn bút trẻ quân đội (qua Nguyễn Thế Hùng, ĐỗTiến Huy, Nguyễn Đình Tú), Luận văn ĐHQG Hà Nội, http://123doc.org/ 42 Nguyễn Hồng Thái, Tượng đài “bảo tàng chữ viết”, http://www.nhandan.com.vn/ 43 Phạm Thị Thái, Nhà văn Lê Tri Kỷ: Một đời sôi động đa sắc văn chương, http://tonvinhvanhoadoc.vn/ 44 Phạm Thị Thái (2012), Phong cách truyện ngắn Lê Tri Kỷ, Luận văn ĐHSP Hà Nội 2, http://thuvien.hpu2.edu.vn 45 Bùi Việt Thắng (2010), Nguyễn Đình Tú, nhà văn hai một, http://www.phongdiep.net/ 46 Bùi Việt Thắng (2014), Men đời ly rượu, http://vnca.cand.com.vn/ 47 Xuân Thiều, Lê Tri Kỷ nhà văn tiêu biểu ngành công an nhân dân, http://www.tapchicuaviet.com.vn/ 48 Toàn Nguyễn (2007), Nhà văn Lê Tri Kỷ: Đắc địa nghiệt ngã, http://antgct.cand.com.vn/ 49 Dương Tử (2010), Nguyễn Đình Tú: Gã trai phố vác rìu, http://www.tienphong.vn/ 50 Nguyễn Đình Tú (2001), Bên bờ dòng chảy, Tập truyện ngắn, NXB Quân đội nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn 51 Nguyễn Đình Tú (2002), Không thể khác được, Tập truyện ngắn, NXB Thanh niên 52 Nguyễn Đình Tú (2003), Nỗi ám ảnh khôn nguôi, Tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân 53 Nguyễn Đình Tú (2005), Vũ điệu thị dân, Tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân 54 Nguyễn Đình Tú (2005), Chuyện lính, Tập trụn ngắn, NXB Qn đội nhân dân 55 Nguyễn Đình Tú (2006), Đoản khúc mùa thu, Tập trụn ngắn, NXB Văn hố Sài Gịn 56 Nguyễn Đình Tú (2008), Những bước nhảy đêm, Tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân 57 Nguyễn Đình Tú (2013), Thanh tẩy, Tập trụn ngắn, NXB Cơng an nhân dân 58 Hữu Ước (1995), Đêm giông, Tập truyện phim, NXB Công an nhân dân 59 Hữu Ước (1995), Vịng vây đơn, Trụn ngắn, NXB Văn học 60 Hữu Ước (2000), Một người, Truyện ngắn ký, NXB Hội Nhà văn 61 Hữu Ước (2000), Vòng đời, Tập kịch, NXB Hội Nhà văn 62 Hữu Ước (2003), Vịng xốy, Tập kịch, NXB Hội Nhà văn 63 Hữu Ước (2006), Thơ chơi, NXB Hội nhà văn 64 Hữu Ước (2013), Người đàn bà uống rượu, NXB Hội Nhà văn 65 Hữu Ước (2013), …Và giọt thời gian, Tập thơ, NXB Hội Nhà văn 66 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 67 Tâm Văn, Nhà văn nhà báo Ngôn Vĩnh: Hư cấu không làm sai lệch lịch sử, http://www.vnmilitaryhistory.net/ 68 Wikipedia, Công an nhân dân Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 102 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... VIẾT VỀ ĐỀ TÀI AN NINH XÃ HỘI VÀ CHÂN DUNG BA NHÀ VĂN LÊ TRI KỶ, HỮU ƯỚC, NGUYỄN ĐÌNH TÚ 1.1 Các chặng đường phát tri? ??n mảng văn xuôi viết đề tài an ninh xã hội Văn học đề tài an ninh xã hội. .. VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỀ TÀI AN NINH XÃ HỘI VÀ CHÂN DUNG BA NHÀ VĂN LÊ TRI KỶ, HỮU ƯỚC, NGUYỄN ĐÌNH TÚ 13 1.1 Các chặng đường phát tri? ??n mảng văn xuôi viết đề tài an ninh xã hội ... vũ trang ưu đề tài an ninh xã hội Lê Tri Kỷ, Hữu Ước, Phùng Thiên Tân, Xuân Thủy, Nguyễn Đình Tú? ?? bút tài có nhiều tác phẩm hay viết đề tài Tác giả Văn Phan tuyên bố: “Viết đề tài bảo vệ an ninh

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan