1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồng chí và bài thơ về tiểu đội xe không kính là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai thời kỳ chống pháp và chống mĩ so sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ này

2 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,15 KB

Nội dung

Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ. So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ này Bình chọn: Hình ảnh của họ hiện lên thật đẹp đẽ, họ chính là biểu tượng, là niềm tin, khát vọng của nhân dân gửi gắm nơi họ. Ở các anh, người đọc nhận thấy một ánh sáng lí tưởng cao đẹp và thiêng liêng vô cùng. Viết đoạn văn nêu những cảm nhận của em về hai tiếng đồng chí trong bài thơ cùng tên... Cảm nhận của em về câu thơ kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đầu súng trăng... Nêu những cảm nhận sâu sắc nhất của em về ba câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí của... Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (bài 3) Xem thêm: Đồng chí Chính Hữu Là những nhà thơ quân đội trưởng thành trong những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu và Phạm Tiến Duật từng sống, trải nghiệm và thấm thía đời sống của người lính trên chiến trường. Trên đôi bàn tay của hai nhà thơ không chỉ vững vàng những cây súng đánh giặc mà còn từng bung nở cho đời những vần thơ diệu kì về người lính. Hai trong số những áng thơ ấy là Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cùng khắc họa hình ảnh người lính trong lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam nhưng bên cạnh những điểm chung vốn dễ nhận thấy, ở hai bài thơ, mỗi bài lại có những nét đẹp riêng. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu ra đời năm 1948, những năm tháng đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy vất vả, chính quyền ta vừa thành lập còn non trẻ. Những người lính của “Đồng chí” là những người lính chống Pháp, họ đến với kháng chiến từ màu áo nâu của người nông dân, từ cái nghèo khó của những miền quê lam lũ: “Quê hương anh nựớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”… Còn Bài thơ vê tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ra đời năm 1969, thời điểm cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang vào hồi ác liệt. Những người lính thời kì này còn rất trẻ. Họ phần lớn vừa rời ghế nhà trường, tâm hồn còn phơi phới tuổi xuân. Đó là những con người: “Xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mĩ Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. Hoàn cảnh, điều kiện khác nhau như vậy tất yếu dẫn đến sự khác nhau về ý thức giác ngộ cách mạng của những người lính ở hai bài thơ. Nhận thức về chiến tranh của những người lính chống Pháp còn đơn giản, chưa sâu sắc như thời kì kháng chiến chống Mĩ. Trong “Đồng chí”, tình cảm thiêng liêng nhất được nhắc tới là tình đồng chí, đồng đội. Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” mới thấy xuất hiện ý niệm về ý chí, tinh thần yêu nước: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cẩn trong xe Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdongchivabaithovetieudoixekhongkinhlahaibaithotieubieuvietvedetainguoilinhcachmangtronghaithoikychongphapvachongmisosanhhinhanhnguoilinhcachmangohaibaithonayc36a1591.htmlixzz5noCIUyBS

Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính hai thơ tiêu biểu viết đề tài người lính cách mạng hai thời kỳ chống Pháp chống Mĩ So sánh hình ảnh người lính cách mạng hai thơ Bình chọn: Hình ảnh họ lên thật đẹp đẽ, họ biểu tượng, niềm tin, khát vọng nhân dân gửi gắm nơi họ Ở anh, người đọc nhận thấy ánh sáng lí tưởng cao đẹp thiêng liêng vơ • Viết đoạn văn nêu cảm nhận em hai tiếng đồng chí thơ tên • Cảm nhận em câu thơ kết thơ Đồng chí Chính Hữu: Đầu súng trăng • Nêu cảm nhận sâu sắc em ba câu thơ sau thơ Đồng chí • Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu (bài 3) Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu Là nhà thơ quân đội trưởng thành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu Phạm Tiến Duật sống, trải nghiệm thấm thía đời sống người lính chiến trường Trên đơi bàn tay hai nhà thơ không vững vàng súng đánh giặc mà bung nở cho đời vần thơ diệu kì người lính Hai số thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Cùng khắc họa hình ảnh người lính lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam bên cạnh điểm chung vốn dễ nhận thấy, hai thơ, lại có nét đẹp riêng Bài thơ Đồng chí Chính Hữu đời năm 1948, năm tháng kháng chiến chống Pháp đầy vất vả, quyền ta vừa thành lập non trẻ Những người lính “Đồng chí” người lính chống Pháp, họ đến với kháng chiến từ màu áo nâu người nông dân, từ nghèo khó miền quê lam lũ: “Quê hương anh nựớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá”… Còn Bài thơ vê tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật đời năm 1969, thời điểm kháng chiến chống Mĩ cứu nước vào hồi ác liệt Những người lính thời kì trẻ Họ phần lớn vừa rời ghế nhà trường, tâm hồn phơi phới tuổi xuân Đó người: “Xẻ dọc Trường Sơn đánh Mĩ Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Hồn cảnh, điều kiện khác tất yếu dẫn đến khác ý thức giác ngộ cách mạng người lính hai thơ Nhận thức chiến tranh người lính chống Pháp đơn giản, chưa sâu sắc thời kì kháng chiến chống Mĩ Trong “Đồng chí”, tình cảm thiêng liêng nhắc tới tình đồng chí, đồng đội Trong “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thấy xuất ý niệm ý chí, tinh thần u nước: “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cẩn xe Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dong-chi-va-bai-tho-ve-tieu-doi-xe-khong-kinh-la-hai-bai-tho-tieu-bieu-vietve-de-tai-nguoi-linh-cach-mang-trong-hai-thoi-ky-chong-phap-va-chong-mi-so-sanh-hinh-anh-nguoi-linh-cachmang-o-hai-bai-tho-nay-c36a1591.html#ixzz5noCIUyBS ... Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cẩn xe Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dong-chi-va-bai-tho-ve-tieu-doi -xe- khong-kinh-la -hai- bai-tho-tieu-bieu-vietve-de-tai-nguoi-linh-cach-mang -trong -hai- thoi-ky-chong-phap-va-chong-mi -so- sanh-hinh-anh-nguoi-linh-cachmang-o -hai- bai-tho-nay-c36a1591.html#ixzz5noCIUyBS... https://loigiaihay.com/dong-chi-va-bai-tho-ve-tieu-doi -xe- khong-kinh-la -hai- bai-tho-tieu-bieu-vietve-de-tai-nguoi-linh-cach-mang -trong -hai- thoi-ky-chong-phap-va-chong-mi -so- sanh-hinh-anh-nguoi-linh-cachmang-o -hai- bai-tho-nay-c36a1591.html#ixzz5noCIUyBS

Ngày đăng: 13/05/2019, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w