Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của vịt trời mắc dịch tả do gây nhiễm thực nghiệm luận văn thạc sĩ nông nghiệp

63 10 0
Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của vịt trời mắc dịch tả do gây nhiễm thực nghiệm luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ PHƯƠNG LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA VỊT TRỜI MẮC DỊCH TẢ DO GÂY NHIỄM THỰC NGHIỆM Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Nam NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Lan i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Nam môn Bệnh lý, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Bệnh lý, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Nhân cho gửi lời biết ơn tới gia đình, Ban lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Trạm chăn nuôi thú y huyện Tiền Hải; Chi cục Chăn ni Thú y Thái Bình quan nơi công tác bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVỀ BỆNH DỊCH TẢ VỊT 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh dịch tả vịt nước 2.1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh dịch tả vịt Việt Nam 2.2 VIRUS GÂY BỆNH DỊCH TẢ VỊT 2.2.1 Hình thái, kích thước 2.2.2 Sức đề kháng 2.2.3 Độc lực 2.2.4 Đặc tính ni cấy 10 2.2.5 Miễn dịch chống virus dịch tả vịt 11 2.3 BỆNH DỊCH TẢ VỊT 12 2.3.1 Truyền nhiễm học 13 2.3.2 Triệu chứng bệnh tích 14 2.3.3 Chẩn đoán 15 2.3.4 Biện pháp can thiệp phòng bệnh dịch tả vịt 19 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 iii 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 3.3 ĐỐI TƯỢNG – VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 KẾT QUẢ GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM CHO VỊT TRỜI 29 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA VỊT TRỜI MẮC BỆNH KHI TIẾN HÀNH GÂY NHIỄM 33 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỔI ĐẠI THỂ CỦA VỊT MẮC DỊCH TẢ VỊT 35 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỆNH TÍCH VI THỂ MỘT SỐ CƠ QUAN CỦA VỊT TRỜI MẮC DỊCH TẢ 38 4.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦ A VỊT MẮC DỊCH TẢ VỊT 41 4.5.1 Chỉ tiêu hệ hồng cầu vịt trời mắc dịch tả 42 4.5.2 Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CPE Cytopathic pathogene effect DEF Duck Embryo Fibroblast DEV Duck enteritis virus HCT Tỷ khối huyết cầu HE Hematoxylin - Eosin HGB Hàm lượng huyết sắc tố MCH Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ huyết sắc tố trung bình MCV Thể tích trung bình hồng cầu NI Neutralization index p.p pages PCR Polymerase chain reaction RBC Số lượng hồng cầu WBC Số lượng bạch cầu v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết theo dõi thân nhiệt vịt trước gây nhiễm 29 Bảng 4.2a Kết theo dõi thân nhiệt vịt gây nhiễm 30 Bảng 4.2b Kết theo dõi thân nhiệt vịt đối chứng 31 Bảng 4.3 Kết xét nghiệm virus DTV phương pháp PCR 32 Bảng 4.4 Triệu chứng lâm sàng vịt trời mắc DEV .33 Bảng 4.5 Bệnh tích đại thể vịt trời gây nhiễm dịch tả 36 Bảng 4.6a Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc dịch tả 39 Bảng 4.6b Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc bệnh dịch tả 40 Bảng 4.7 Kết khảo sát số tiêu hệ hồng cầu vịt trời gây bệnh dịch tả thực nghiệm 42 Bảng 4.8 Kết khảo sát tiêu bạch cầu vịt trời gây bệnh dịch tả thực nghiệm .44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Thân nhiệt vịt trước gây nhiễm 30 Hình 4.2 Thân nhiệt vịt gây nhiễm đối chứng 31 Hình 4.3 Kết xác định triệu chứng lâm sàng vịt trời mắc bệnh DEV 34 Hình 4.4 Vịt ủ rũ, sợ ánh sáng nằm tụm lại chỗ 35 Hình 4.5 Vịt bị viêm giác mạc mắt 35 Hình 4.6 Vịt chết mắc dịch tả 35 Hình 4.7 Kết xác định biến đổi đại thể vịt trời mắc dịch tả vịt 36 Hình 4.8 Gan xuất huyết 38 Hình 4.9 Xuất huyết mỡ vành tim 38 Hình 4.10 Xuất huyết vùng hầu họng 38 Hình 4.11 Phổi viêm,tụ máu đỏ sẫm 38 Hình 4.12 Ruột xuất huyết hình vịng nhẫn .38 Hình 4.13 Khí quản xuất huyết 38 Hình 4.14 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc DEV .39 Hình 4.15 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc bệnh dịch tả .40 Hình 4.16 Tế bào gan thối hóa mỡ thâm nhiễm tế bào viêm xung quanh mạch quản - HE.40x 45 Hình 4.17 Gan tụ máu thối hóa mỡ tế bào gan - HE.10x .45 Hình 4.18 Gan tụ máu - Hồng cầu tràn ngập tĩnh mạch - HE.20x 45 Hình 4.19 Phổi xuát huyết, hồng cầu tràn ngập phế nang - HE.10x .45 Hình 4.20 Tế bào biểu mơ khí quản bong tróc - HE.10x .45 Hình 4.21 Xuất huyết khí quản HE 20x 45 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên học viên: Lê Thị Phương Lan Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu vịt trời mắc dịch tả gây nhiễm thực nghiệm” Chuyên ngành: Thú y Mã số: 8640101 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Gây nhiễm thành công bệnh dịch tả vịt trời xác định đặc điểm bệnh lý chủ yếu vịt trời mắc bệnh dịch tả virus Phương pháp nghiên cứu - Gây nhiễm bệnh dịch tả vịt trời bàng chủng virus VG-04 - Xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu vịt trời mắc DEV - Xác định bệnh tích đại thể chủ yếu vịt trời mắc DEV - Nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc DEV - Xác định số tiêu huyết học vịt trời bị bệnh DEV gây Phương pháp nghiên cứu sử dụng Phương pháp gây bệnh thực nghiệm: Tiến hành nghiên cứu 20 vịt 14 ngày tuổi, giống vịt trời, chia làm hai lơ: lơ thí nghiệm 10 ni khu ni động vật thí nghiệm đạt tiêu chuẩn an tồn sinh học cấp khoa Thú y Phương pháp theo dõi xác định bệnh: - Phương pháp quan sát khám lâm sàng kiểm tra trực tiếp Theo dõi ghi chép thông tin từ vịt xuất triệu chứng lâm sàng Xác định tiêu huyết học máy phân tích huyết học tự động Celldyn 3700 Mổ khám theo Nguyễn Hữu Nam cs.(2015) Phương pháp làm tiêu vi thể: Chúng sử dụng phương pháp làm tiêu tẩm đúc parafin theo Robert (1969); Burn (1974), cắt dán mảnh máy cắt chuyên dụng, nhuộm Hematoxylin Eosin (HE) e, Phương pháp xử lý số liệu Các số liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c quá trı̀nh điề u tra, viii Bảng 4.5 Bệnh tích đại thể vịt trời gây nhiễm dịch tả Số quan sát (con) Số có bệnh tích (con) Xác gầy, lơng sù Tích nước xoang bao tim 10 10 10 10 100 100 Xuất huyết da Phổi viêm, tụ máu đỏ sẫm 10 10 10 10 100 100 Xuất huyết ruột 10 80 Xuất huyết mỡ vành tim Xuất huyết lỗ huyệt Xuất huyết thực quản Xuất huyết dày tuyến 10 10 10 10 5 70 50 50 50 Thận sưng, xuất huyết Lách sưng to Gan sưng, tụ máu Loét ruột Phù keo nhầy da đầu Loét dày Xuất huyết ngực, đùi 10 10 10 10 10 10 10 3 2 50 40 30 30 20 20 20 Bệnh tích Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 100 100 100 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 80 70 50 50 50 50 40 30 30 20 20 20 Hình 4.7 Kết xác định biến đổi đại thể vịt trời mắc dịch tả vịt Dựa vào kết mổ khám bảng 4.5 biểu đồ thấy vịt trời có bệnh tích xác gầy, lơng sù; tích nước xoang bao tim chiếm tỷ lệ 36 cao 100% Cụ thể: Ở vịt trời chết ngày thứ 4-6 sau gây nhiễm xác chết gầy Hiện tượng xuất huyết thấy tim nhiều quan nội tạng khác Màng bao tim, mỡ vành tim, tim xuất huyết xoang bao tim tích nước Niêm mạc miệng thực quản, manh tràng, trực tràng, lỗ huyệt xuất huyết, loét Bề mặt gan, tụy, phổi, thận có xuất huyết điểm Các quan lympho bị tác động; Lách sưng to; Tuyến ức xuất huyết, bề mặt có điểm màu vàng Bursal Fabricius: giai đoạn đầu có màu đỏ, giai đoạn sau chứa dịch màu vàng, giai đoạn cuối thành túi mỏng, màu sẫm, lòng túi chứa bã đậu màu trắng Nang lympho ruột xuất vết màu đỏ sau chuyển thành màu nâu sẫm, gờ bề mặt niêm mạc Qua kết mổ khám chúng tơi nhận thấy bệnh tích đại thể gặp vịt trời bị bệnh phức tạp, biểu nhiều mức độ khác nhau, từ đặc trưng tới không đặc trưng cho bệnh Các bệnh tích đại thể khơng phải lúc giống cá thể Theo Trần Minh Châu (1996) Bệnh tích bệnh dịch tả vịt đặc trưng đường tiêu hố có chấm xuất huyết, nhiều cuống mề trực tràng, bên phủ lớp màng giả khó bóc Ruột non xuất huyết thành vịng nhẫn nhìn từ ngồi vào thấy có màu nâu tím đặc trưng Theo Trần Kim Anh, (2004) Khi mổ khám vịt chết thấy: Xác chết gầy, bẩn; da vùng đầu, cổ, ngực, bụng, đùi xuất huyết lấm Tổ chức liên kết da vùng đầu, cổ thuỷ thũng, có dịch suốt hồng vàng Mổ khám quan nội tạng gan, lách, thận, tim thấy quan biểu bệnh tích sưng, tụ huyết xuất huyết, gan có điểm hoại tử màu trắng đục, to đầu đinh ghim to Nguyễn Đức Hiền (2005) công bố tỷ lệ bệnh tích đặc trưng vịt thực nghiệm, đó: Niêm mạc mắt xuất huyết (95,45%); phổi viêm, tụ máu, thuỷ thũng (95,45%); dày tuyến xuất huyết (100%); ruột non xuất huyết viêm loét (100%); ruột già xuất huyết viêm loét (97,73%); lách tụ máu có nốt hoại tử gan xuất huyết có nốt hoại tử (100%) 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG ĐẠI THỂ CỦA VỊT MẮC BỆNH DỊCH TẢ VỊT DO VIRUS Hình 4.8 Gan xuất huyết Hình 4.9 Xuất huyết mỡ vành tim Hình 4.10 Xuất huyết vùng hầu họng Hình 4.11 Phổi viêm,tụ máu đỏ sẫm Hình 4.12 Ruột xuất huyết hình Hình 4.13 Khí quản xuất huyết vịng nhẫn 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỆNH TÍCH VI THỂ MỘT SỐ CƠ QUAN CỦA VỊT TRỜI MẮC DỊCH TẢ Đối với bệnh dịch tả, triệu chứng lâm sàng tổn thương bệnh lý đại thể mà quan sát vịt trời điển hình Để tìm hiểu tổn thương 38 bệnh lý hình thái vi thể số quan nội tạng vịt trời mắc bệnh, tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm số quan có tổn thương bệnh lý hình thái rõ số quan có tổn thương 10 vịt trời chết ngày tuổi khác bao gồm: dày tuyến, ruột non, ruột già, lách, gan, thận, phổi, tim ngâm vào Formol trung tính 10% để tiến hành làm tiêu vi thể Mỗi block chúng tơi chọn phiến kính đẹp để đọc kết Chúng kiểm tra biến đổi cấu trúc mẫu bệnh phẩm kính hiển vi quang học có độ phóng đại khác Kết số lượng mẫu, loại mô bào bị tổn thương chúng tơi trình bày bảng 4.6a bảng 4.6b Bảng 4.6a: Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc dịch tả Dạ dày tuyến n (+) % Số Block nghiên cứu Sung huyết Xuất huyết Hoại tử tế bào Thoái hóa tế bào Thâm nhiễm TB viêm Ruột non n (+) % Ruột già n (+) % 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 100 70 60 10 100 - 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Lách n (+) % 10 10 100 50 70 10 100 Tỷ lệ (%) 100 90 80 70 Sung huyết 60 Xuất huyết 50 Hoại tử tế bào 40 Thối hóa tế bào Thâm nhiễm TB viêm 30 20 10 Dạ dày tuyến Ruột non Lách Ruột già Hình 4.14 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc DEV 39 Bảng 4.6b Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc bệnh dịch tả Gan n (+) Số Block nghiên cứu Thận % n (+) 10 Phổi % n (+) 10 Tim % n (+) 10 % 10 Sung huyết 10 100 10 100 10 100 40 Xuất huyết 0 80 70 80 Hoại tử tế bào 50 40 40 0 Thối hóa tế bào 10 100 60 70 50 Thâm nhiễm TB viêm 10 100 70 10 100 90 Tăng sinh ống mật 70 - - - - - - Tỷ lệ (%) 100 90 80 Sung huyết 70 Xuất huyết 60 Hoại tử tế bào 50 Thối hóa tế bào 40 Thâm nhiễm TB viêm 30 Tăng sinh ống mật 20 10 Gan Thận Phổi Tim Hình 4.15 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan vịt trời mắc bệnh dịch tả Qua bảng 4.6a bảng 4.6b, thấy vịt trời bị bệnh dịch tả tổn thương bệnh tích vi thể nhiều ruột già ruột non chiếm 100% tổng số mẫu nghiên cứu Hiện tượng sung huyết xảy nhiều quan với mức độ khác nhau; dày, gan, thận, phổi, lách 100%, tim 40% tổng số mẫu nghiên cứu 40 Hiện tượng xuất huyết xảy ruột non, ruột già 100%, quan khác hơn: phổi, dày tuyến 70%; thận, tim 80% tổng số mẫu nghiên cứu Ngoài ra, tượng tăng sinh ống mật gan chiếm tỷ lệ lớn 70% Hiện tượng thối hóa tế bào quan sát thấy dày tuyến, ruột non, ruột già, gan có tỷ lệ 100%, cịn quan khác có tỷ lệ thấp hơn, cụ thể phổi, lách 70%, thận 60% tim 50% tổng số mẫu nghiên cứu Hiện tượng hoại tử tế bào gặp tất mẫu ruột già, ruột non cịn quan khác gặp Từ chúng tơi kết luận biến đổi bệnh tích vi thể bệnh dịch tả chủ yếu xảy đường tiêu hóa mà đặc biệt ruột non ruột già Ở ruột non ruột già từ chỗ sung huyết, xuất huyết, tăng cường phản ứng viêm đến thối hóa, hoại tử tế bào mạnh Hiện tượng tăng sinh tế bào viêm ruột non ruột già điển hình với xuất nhiều tế bào bạch cầu trung tính, tế bào bán liên, tế bào khổng lồ Còn quan khác biến đổi bệnh tích thường nhẹ ruột già ruột non, chủ yếu tượng sung huyết thâm nhiễm tế bào viêm Hiện tượng thâm nhiễm tế bào viêm gặp quan khác như: gan Nhưng tượng xuất ruột non, ruột già lách với tỷ lệ 100% số mẫu nghiên cứu 4.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦ A VỊT MẮC DỊCH TẢ VỊT Máu gương phản chiếu tình trạng sức khỏe gia súc gia cầm, xác định số tiêu sinh lý máu vấn đề cần thiết nhằm góp phần chẩn đốn xác đưa phác đồ trị bệnh có hiệu Vậy nên, xác định thay đổi tiêu sinh lý máu để từ góp phần cung cấp thêm thông tin đầy đủ vịt trời mắc dịch tả cần thiết Máu vịt trời lấy trước mổ khám lấy tĩnh mạch chân, cánh, máu lấy chứa bơm tiêm, rút pit tông tạo khoảng trống (hoặc bơm máu vào ống nghiệm vô trùng), ghi ký hiệu mẫu bơm tiêm ống nghiệm đặt nằm nghiêng 450 hộp đựng mẫu, để đông máu đến nhiệt độ bình thường, tránh ánh nắng trực tiếp Sau đó, chắt huyết 41 sang ống nghiệm vô trùng khác xét nghiệm máy phân tích huyết học tự động Celldyn 3700 4.5.1 Chỉ tiêu hệ hồng cầu vịt trời mắc dịch tả Trong số nhiều tiêu sinh lý máu tiến hành kiểm tra số tiêu quan trọng, có khả biến đổi lớn vịt trời mắc dịch tả, bao gồm: số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỉ khối huyết cầu, thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu… vịt khoẻ vịt mắc bệnh dịch tả Số lượng hồng cầu: Hồng cầu có chức vận chuyển khí O2 từ phổi đến tổ chức mang CO2 từ mơ bào để thải ngồi Số lượng hồng cầu thay đổi tùy theo giống, lứa tuổi, tính biệt, trạng thái thể, chế độ dinh dưỡng, đặc biệt tình hình sức khỏe vật Vì vậy, xác định số lượng hồng cầu có ý nghĩa quan trọng việc chẩn đoán bệnh Trong trường hợp bệnh lí thể làm thể nước, thiếu máu, bệnh gây vỡ hồng cầu số lượng hồng cầu giảm rõ rệt Đếm hồng cầu máy đếm huyết học tự động CD-3700, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết khảo sát số tiêu hệ hồng cầu vịt trời gây bệnh dịch tả thực nghiệm Số lượng hồng cầu (triệu/µl) Vịt bệnh (n = 10) X ± mx 1,45 ± 0,04 Vịt đối chứng (n = 10) X ± mx 2,20 ± 0,03 < 0,05 Hàm lượng Hb (g/l) 78,33 ± 2,14 129,42 ± 1,27 < 0,05 Tỷ khối huyết cầu (%) 17,99 ± 0,62 26,92 ± 0,35 < 0,05 125,92 ± 0,17 129,37 ± 0,25 > 0,05 53,34 ± 0,24 56,84 ± 0,65 > 0,05 417,18 ± 2,93 457,76 ± 2,36 < 0,05 Chỉ tiêu Thể tích bình quân hồng cầu (fl) Lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu (pg) Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu - MCHC (g/l) 42 P Qua bảng 4.7 cho thấy: số lượng hồng cầu vịt trời khoẻ trung bình 2,20 ± 0,03 triệu/µl Khi vịt trời mắc bệnh số lượng hồng cầu bị giảm 1,45 ± 0,04 triệu/µl Khi vịt trời mắc dịch tả làm vịt ủ rũ, mệt mỏi, ăn ít, dinh dưỡng cung cấp không đủ, khả sinh hồng cầu giảm Hàm lượng Hemoglobin vịt trời mắc bệnh dịch tả (g/l) Kết trình bày bảng so sánh với hàm lượng Hb vịt trời khỏe 129,42 ± 1,27 (g/l), hàm lượng Hb vịt trời bệnh 78,33 ± 2,14 (g/l) nhỏ so với vịt khỏe Tỷ khối huyết cầu (%) Kết đo tỷ khổi huyết cầu trình bày bảng Trong tỷ khối huyết cầu vịt trời khỏe 26,92 ± 0,35 (%), tỷ khối huyết cầu vịt trời bệnh 17,99 ± 0,62 nhỏ so với vịt trời khỏe Từ số lượng hồng cầu tỷ khối huyết cầu ta tính thể tích trung bình hồng cầu: Qua khảo sát thấy vịt trời khoẻ thể tích bình qn hồng cầu 129,32 ± 0,25 fl cịn vịt trời mắc dịch tả thể tích bình qn hồng cầu 120,92 ± 0,20 fl Như vịt trời bị mắc dịch tả thể tích trung bình hồng cầu nhỏ so với vịt trời bình thường Lượng huyết sắc tố bình qn hồng cầu (pg) lượng Hemoglobin chứa hồng cầu Hàm lượng huyết sắc tố bình quân vịt trời khoẻ 56,84 ± 0,65 pg, cịn vịt trời bệnh trung bình 53,34 ± 0,24 pg Trong lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu vịt trời bệnh thay đổi không đáng kể so với vịt khoẻ (p > 0,05) nồng độ huyết sắc tố bình quân vịt bệnh lại nhỏ vịt trời khoẻ 4.5.2 Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu Mỗi lồi có số lượng bạch cầu định lại dễ bị thay đổi dao động phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, bệnh lý thể, phản ánh khả bảo vệ thể hoạt động thực bào tham gia trình đáp ứng miễn dịch bảo vệ thể Kết khảo sát tiêu bạch cầu vịt trời chúng tơi trình bày bảng 4.8 43 Bảng 4.8 Kết khảo sát tiêu bạch cầu vịt trời gây bệnh dịch tả thực nghiệm Vịt bệnh (n = 10) Chỉ tiêu X ± mx 14,39 ± 0,33 < 0,05 77,79 ± 0,49 69,37 ± 0,27 < 0,05 Bạch cầu toan (%) 0,66 ± 0,24 0,45 ± 0,31 > 0,05 Bạch cầu kiềm (%) 1,82 ± 0,31 2,19 ± 0,24 > 0,05 Bạch cầu đơn nhân lớn (%) 1,48 ± 0,25 4,12 ± 0,28 < 0,05 18,21 ± 0,70 24,36 ± 0,62 < 0,05 Bạch cầu đa nhân trung tính (%) thức P X ± mx 5,95 ± 0,54 Số lượng Bạch cầu (nghìn/µl) Cơng Vịt đối chứng (n = 10) bạch cầu Tế bào Lympho (%) Qua bảng 4.8 thấy: số lượng bạch cầu vịt trời khoẻ trung bình 14,39 ± 0,33 nghìn/µl Khi vịt trời bị bệnh số lượng bạch cầu thấp so với vịt trời khoẻ 5,95 ± 0,54 nghìn/µl - Bạch cầu đa nhân trung tính vịt trời bệnh 77,79 ± 0,49 %; tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính vịt trời khoẻ 69,37 ± 0,27 % - Tỷ lệ bạch cầu toan vịt trời bệnh 0,66 ± 0,24 %, tỷ lệ vịt trời khoẻ 0,45 ± 0,31 % - Tỷ lệ bạch cầu kiềm vịt trời bệnh 1,82 ± 0,31% , tỷ lệ vịt trời khỏe 2,19 ± 0,24% - Tỷ lệ bạch cầu đa nhân lớn vịt trời bệnh 1,48 ± 0,25%, tỉ lệ vịt trời khỏe 4,12 ± 0,28% Cùng với tăng bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan tỷ lệ tế bào lympho bị giảm tương ứng Sự thay đổi công thức bạch cầu, theo xảy tác động nhiễm khuẩn q trình bệnh kích thích tăng thực bạch cầu toan bạch cầu trung tính phạm vi để chống lại xâm nhập vi khuẩn vào thể bị suy giảm sức đề kháng Tỷ lệ bạch cầu trung tính bạch cầu toan tăng lên phù hợp với phản ứng tự nhiên sinh vật, trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tính, tỷ lệ bạch cầu trung tính thường tăng lên 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG VI THỂ CỦA VỊT TRỜI MẮC BỆNH DỊCH TẢ VỊT DO VIRUS Hình 4.16 Tế bào gan thối hóa mỡ thâm nhiễm tế bào viêm xung quanh mạch quản - HE.40x Hình 4.17 Gan tụ máu thối hóa mỡ tế bào gan - HE.10x Hình 4.18 Gan tụ máu - Hồng cầu tràn ngập tĩnh mạch - HE 20x Hình 4.19 Phổi xuát huyết, hồng cầu tràn ngập phế nang HE.10x Hình 4.20 Tế bào biểu mơ khí quản Hình 4.21 Xuất huyết khí quản HE 20x bong tróc - HE.10x 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Vịt trời nuôi mắc bệnh dịch tả virus, mắc bệnh vịt sốt cao 43 - 44 độ C với triệu chứng chủ yếu lả: ủ rũ, mệt mỏi, sốt cao, chậm chạp, bỏ ăn, khó thở, mắt sưng, chảy nước mắt, liệt chân, tiếng kêu khản đặc, ỉa phân xanh khắm … - Bệnh tích đại thể chủ yếu vịt trời mắc dịch tả xác gầy, lơng sù, xoang bao tim tích nước, vỡ trứng non, da tím tái, thận sưng… - Bệnh tích vi thể bệnh dịch tả chủ yếu sung huyết, xuất huyết, thối hóa hoại tử tế bào, thâm nhiễm tế bào viêm ruột, dày tuyến, lách, gan, tim, phổi, thận tăng sinh ống mật gan - Số lượng hồng cầu, hàm lượng Hemoglobin, số lượng bạch cầu vịt trời bệnh bị giảm thấp so với vịt khỏe số lượng bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan lại tăng vịt mắc bệnh 5.2 ĐỀ NGHỊ Đề tài nghiên cứu hoàn thiện chúng tơi mong muốn: • Nghiên cứu tác động bệnh dịch tả vịt với đời sống kinh tế xã hội • Nghiên cứu thêm tình hình dịch tễ bệnh • Nghiên cứu loại vaccine để phòng bệnh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Archie Hunter (2002) Sổ tay dịch bệnh động vật (TS Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB LD Ringer Thống Nhất, Hà Nội Bộ Nông nghiệp (2009) Danh mục vacxin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng Thú y lưu hành Việt Nam (Ban hành kèm theo thông tư số : 19/2009/TT-BNN PTNT ngày 30 tháng năm 2009 Đặng Hữu Anh (2006) Phân lập khảo sát số đặc tính sinh học chủng virus cường độc dịch tả vịt để phục vụ việc nghiên cứu vacxin phòng bệnh, Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIII, số 4-2006, Hội Thú y Việt Nam Hồ Đình Chúc (1978) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (2003) Sinh học phân tử NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Hồng Mận (1999) Bệnh vịt biện pháp phịng trị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2005) Nuôi ngan vịt siêu thịt NXB Thanh Hoá Lê Văn Lãnh (1991) Khảo sát số đặc tính sinh học giống virus vacxin Jansen chế vacxin phòng bệnh dịch tả vịt Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT Nơng nghiệp 1986-1991 NXB Nơng nghiệp, tr 120-121 Nguyễn Bá Hiên cộng (2011) Giáo trình bệnh truyền nhiễm Thú y NXB Nơng nghiệp, tr.467 - 476 10 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Ngọc Điểm Đặng Hữu Anh (2006) Phân lập khảo sát số đặc tính sinh học chủng virus cường độc dịch tả vịt để phục vụ việc nghiên cứu vacxin phịng bệnh Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y XIII (4) Hội Thú y Việt Nam 11 Nguyễn Đức Hiền (1999) Chẩn đoán xác định virus gây bệnh dịch tả vịt Cần Thơ Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, (1), Hội Thú y Việt Nam, tr 24-31 12 Nguyễn Đức Hiền (1999) Nghiên cứu hiệu lực miễn dịch phòng bệnh vacxin dịch tả vịt áp dụng quy trình tiêm chủng khác nhau, điều kiện sản xuất Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 5, Hội Thú y Việt Nam, tr 37-41 47 13 Nguyễn Đức Hiền (2005) Bệnh tích đại thể, vi thể siêu vi thể bệnh dịch tả vịt thuỷ cầm gây bệnh thực nghiệm Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp (2 3) 14 Nguyễn Hữu Nam (2007) Giáo Trình Bệnh lý thú y II NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hn (2006) Quy trình thú y an tồn dịch bệnh áp dụng cho gà, vịt nông hộ Báo Nông nghiệp Việt Nam, (17) ngày 24/1/2006 16 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2001) Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hanh (1978) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nông nghiệp tr 398 - 405 18 Phạm Quang Hùng (2003) Con vịt với người nông dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Thiện (2002) Một số bệnh virus gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Thị Lan Thu Thân Thị Hạnh (1989) Kết bước đầu phân lập virus dịch tả vịt Phú Khánh Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (19851989), Viện Thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 40-41 21 Phạm Văn Ty (1972) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Trần Minh Châu (1980) Chủng virus cường độc 769 sử dụng vacxin để phòng bệnh Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Trần Minh Châu (1987) Bệnh dịch tả vịt NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Minh Châu (1996) 100 câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trần Minh Châu Lê Thị Thiện (1986) Ảnh hưởng kháng thể tiếp thu đến hình thành miễn dịch chủ động vịt ngày tuổi tiêm vacxin dịch tả vịt nhược độc Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 1979-1984, Viện Thú y tr 39-40 26 Trịnh Quang Khuê Nguyễn Văn Vinh (2003) Nghề nuôi gia cầm NXB Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 27 Baudet A.E.R.F (1923) Mortality in ducks in the Netherland caused by a filtertable virus, fowl plague Tijdschr Diergeneeskd 50 pp 455-459 48 28 Boss A (1943) Some new cases of duck plague Tijdschr 69 pp 372-381 29 Brand C.J and D.E Docherty (1984) A survay of North American migratory waterfowl for duck plague virus J Wildl Dis 20 pp 261-266 30 Burgess E.C & T.M Yuill (1981) Increased cell culture incubation temperatures for duck plague virus isolation Avian Dis 25 pp 222-224 31 Chanjuan S., Y Guo, A.Cheng, M Wang, Y Zhou, D Lin, H Xin and N Zhang (2009) Characterization of subcellular localization of duck enteritis virus UL51 protein Virology Journal; 6: 92 32 Dardini A.H and W.R Hess (1968) A plague assay for duck plague virus Can J Comp Med Sci 32 pp 505-510 33 Docherty D.E and C.J Franson (1992) Duck Virus Enteritis In : Veterinary Diagnostic Virology, Castro A.E & Heuschele W.P., eds Mosby Year Book, St Louis, Missouri, USA, 25-28 34 Fenner F., R.R Mac Auslan, C.A Minus, J Sambrook and D White (1974) The biology of animal viruses Second edition Academic press New York and London 35 Friend M and G.L Pearson (1973) Duck plague in wild waterfowl US Dep Int Sport Fish Wild Bull Washington D.C 36 Jansen J (1964) Duck plague (a concise survey) Indian Vet J 41 pp 309-316 37 Jansen J (1968) Duck plague J Am Vet Med Assoc 152 pp 1009-1016 38 Kaleta E.F., A Kuczka, A Kuhnhold, C Bunzenthal, B.M Bonner, K Hanka, T Redmann and A Yilmaz (2007) Outbreak of duck plague (duck herpesvirus enteritis) in numerous species of captive ducks and geese in temporal conjunction with enforced biosecurity (in-house keeping) due to the threat of avian influenza A virus of the subtype Asia H5N1 Dtsch Tierarztl Wochenschr 2007 Jan; 114(1) pp 3-11 39 Leibovitz L and J Hwang (1967) Duck plague on the American continent Proc 39th Ann Mtg Northeasthern Conj Avian disease State Univer NewYork Stony, N.Y.Yune 1967 40 Leibovitz L (1991) Duck virus enteritis in disease of poultry Iowa State University Press pp 609-618 41 Li H., S Liu and X Kong (2006) Characterization of the genes encoding UL24, TK and gH proteins from duck enteritis virus (DEV): a proof for the classification of DEV Virus Genes 2006 Oct; 33(2) pp 221-7 49 42 OIE (2000) Manual of Standards for diagnostic test and vaccines: : http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/A_00111.htm 43 OIE (2006) Annual animal disease status, http://www.oie.int/hs2/report.asp 44 Renyong J., A Cheng, M Wang, D Zhu, G Han, H Xin, F Liu, Q Luo, Y Guo, Q Xuefeng, Z Yin and X Chen (2009) Cloning, Expression, Purification and Characterization of UL24 Partial Protein of Duck Enteritis Virus Intervirology; Vol 52, number pp 326-334 45 Samia S and K A Schat (2000) Latency Sites and Reactivation of Duck Enteritis Virus Avian Diseases: Vol 46, No pp 308-313 46 Shawky S (2000) Target cells for duck enteritis virus in lymphoid organs Avian Pathology, Volume 29, Number pp 609-616 (8) 47 Shawky S.A and T.S Sandhu (1997) Inactivated vaccine for protection against duck virus enteritis Avian Dis., 41, 461-468 48 Shengwang L., H Li, L Yang, Z Han, Y Shao, R An and X Kong (2008) Phylogeny of Duck Enteritis Virus: Evolutionary Relationship in the Family Herpesviridae Intervirology; 51 pp 151-165 49 Shengwang L., S Chen, H Li and X Kong (2007) Molecular characterization of the herpes simplex virus (HSV-1) homologues, UL25 to UL30, in duck enteritis virus (DEV) Science direct Volume 401, Issues 1-2, 15 October 2007 pp 88-96 50 Woolcock P.R and J Fabricant (1991) Diseases of Poultry Nainth, Iwoa State University Press, Ames, Iwoa USA 51 Xuefeng Q., X Yang, A Cheng, M Wang, Z Dekang and J Renyong (2008) Quantitative Analysis of Virulent Duck Enteritis Virus Loads in Experimentally Infected Ducklings, Avian Diseases 52(2) pp 338-344 52 Yufeng L., B Huang, X Ma, J Wu, W Ai, M Song and H Yang (2009) Molecular characterization of the genome of duck enteritis virus Virology 391 (2) pp 151-161 50 ... thành công bệnh dịch tả vịt trời xác định đặc điểm bệnh lý chủ yếu vịt trời mắc bệnh dịch tả virus 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghıên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu vịt trời mắc bệnh dịch tả virus 1.4... Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Gây nhiễm thành cơng bệnh dịch tả vịt trời xác định đặc điểm bệnh lý chủ yếu vịt trời mắc bệnh dịch tả virus Phương pháp nghiên cứu - Gây nhiễm bệnh dịch. .. từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên đặc điểm bệnh lý chủ yếu vịt trời mắc dịch tả gây nhiễm thực nghiệm? ?? Nội dung đề tài nhằm nghiên cứu triệu chứng lâm sàng biến đổi bệnh lý

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVỀ BỆNH DỊCH TẢ VỊT

        • 2.1.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh dịch tả vịt ở nước ngoài

        • 2.1.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh dịch tả vịt ở Việt Nam

        • 2.2. VIRUS GÂY BỆNH DỊCH TẢ VỊT

          • 2.2.1. Hình thái, kích thước

          • 2.2.2. Sức đề kháng

          • 2.2.3. Độc lực

          • 2.2.4. Đặc tính nuôi cấy

          • 2.2.5. Miễn dịch chống virus dịch tả vịt

          • 2.3. BỆNH DỊCH TẢ VỊT

            • 2.3.1. Truyền nhiễm học

            • 2.3.2. Triệu chứng và bệnh tích

            • 2.3.3. Chẩn đoán

            • 2.3.4. Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan