Tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

113 17 0
Tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ QUANG TÚ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “ Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang” công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hồn thành hướng dẫn PGS.TS Trần Hữu Cường Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Quang Tú i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh mình, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình Giảng viên khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình Giảng viên PGS TS Trần Hữu Cường trực tiếp hướng dẫn tơi suốt qua trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban Lãnh đạo Sở Công Thương, Phòng chức trung tâm thuộc Sở đồng nghiệp Sở Công Thương Bắc Giang nơi tơi cơng tác, phịng Kinh tế thành phố Bắc Giang phòng Kinh tế Hạ tầng huyện, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu cho tơi suốt q trình nghiên cứu Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình giúp đỡ tơi vật chất lẫn tinh thần động viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Quang Tú ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn 1.5 Kết cấu luận văn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm, vai trò, chức quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 2.1.1 Các khái niệm xăng dầu, kinh doanh xăng dầu 2.1.2 Đặc điểm xăng dầu 2.1.3 Các khái niệm quản lý nhà nước 2.1.4 Vai trò quản lý nhà nước 2.1.5 Chức quản lý nhà nước 2.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 12 2.2.1 Quản lý quy hoạch phát triển mạng lưới 12 2.2.2 Quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu 14 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xăng dầu 20 iii 2.3.1 Các yếu tố vĩ mô 20 2.3.2 Các yếu tố vi mô 22 2.4 Kinh nghiệm quản nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu nước 23 2.4.1 Hệ thống văn pháp luật quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 23 2.4.2 Kinh nghiệm nước 24 2.4.3 Kinh nghiệm nước 27 2.4.4 Bài học kinh nghiệm 29 Phần Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.1 Địa điểm nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện xã hội 37 3.2 PHương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 48 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 49 3.2.4 Các tiêu đánh giá 51 Phần Kết thảo luận 51 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang 51 4.1.1 Các cấp quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu 51 4.1.2 Khái quát tình hình kinh doanh sở kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang 54 4.2 Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang 59 4.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước 59 4.2.2 Quản lý quy hoạch 60 iv 4.2.3 Quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu 65 4.4 Đánh giá chung 80 4.4.1 Những thành tựu 80 4.4.2 Những hạn chế 81 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang 86 4.4.1 Các yếu tố chủ quan 86 4.4.2 Các yếu tố khách quan 87 4.4.3 Cơ chế sách trung ương, tỉnh 88 4.5 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang 88 4.5.1 Định hướng 88 Phần Kết luận kiến nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 5.2.1 Đối với Chính phủ 96 5.2.2 Đối với Bộ 97 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Giang 97 Tài liệu tham khảo 98 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCT Bộ Công Thương BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐT Đường tỉnh NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NXB Nhà xuất QĐ Quyết định QL Đường Quốc lộ TTLT-BTC Thơng tư liên tịch - Bộ Tài UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu hao hụt xăng dầu Bảng 3.1: Biến động dân số Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 37 Bảng 3.2 Diễn biến lao động giai đoạn 2011-2015 .38 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng, cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015 39 Bảng 3.4: Thu, chi ngân sách tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 40 Bảng 3.5: Tình hình đầu tư Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 41 Bảng 3.6: So sánh tỷ trọng số tiêu so với 14 tỉnh thành phố vùng Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2015 46 Bảng 3.7 Một số tiêu kế hoạch phát triển kinh tê giai đoạn 2015-2030 47 Bảng 4.1: Lượng xăng dầu tiêu thụ địa bàn tỉnh Bắc Giang từ 2010 – 2016 55 Bảng 4.2: Thực trạng cửa hàng kinh doanh xăng dầu tỉnh Bắc Giang từ tháng 11/2009 đến 30/6/2016 .58 Bảng 4.3: Số lượng đầu tư xây dựng cửa hàng xăng dầu giai đoạn 2009-2015 62 Bảng 4.4: tổng hợp cửa hàng thực cải tạo, nâng cấp 63 Bảng 4.5: Damh sách cửa hang xóa bỏ theo lộ trình 64 Bảng 4.6 Danh mục loại giấy xác nhận Sở Công Thương cấp 66 Bảng 4.7: Sơ đồ trình cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu 67 Bảng 4.8: Tổng hợp việc cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu giai đoạn 2010-2016 68 Biểu 4.9: Danh sách doanh nghiệp cấp làm Tổng đại lý 70 Bảng 4.10 Các thương nhân đầu mối cấp phép kinh doanh xăng dầu 71 Bảng 4.11: danh sách thương nhân phân phối 72 Bảng 4.12: Số lần điều chỉnh giá xăng dầu giai đoạn 2013-2015 77 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Quang Tú Tên luận văn: “ Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Mã chuyên ngành: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Cường Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu lý luận chung quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang - Mục tiêu cụ thể: * Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh * Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu phạm vi tỉnh Bắc Giang * Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới 6.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu sản xuất địa bàn tỉnh Bắc Giang Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ năm 2013 đến năm 2015 Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng 7.1 Phương pháp tiếp cận gồm có: tiếp cận theo hình thức kinh doanh, chủ thể kinh doanh thành phần hình thành lên mạng lưới kinh doanh xăng dầu tỉnh Bắc Giang viii 7.2 Phương pháp thu thập thông tin gồm có: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp thập thông tin sơ cấp 7.3 Phương pháp xử lý số liệu: Thu thập, tập hợp, xếp, phân loại số liệu thành dạng bảng, biểu đồ Số liệu xử lý máy tính bỏ túi máy vi tính với hỗ trợ chương trình Excel 7.4 Phương pháp phân tích số liệu gồm có: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh phương pháp phân tích chi phí, lợi nhuận Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Hệ thống hoá số lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu - Khảo sát quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang rút học kinh nghiệm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu - Phân tích, đánh giá lực quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam, điểm yếu hạn chế lực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu trình hội nhập quốc tế Luận văn đƣa đƣợc kết sau Đặc điểm, thực trạng, đánh gía, định hướng giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 10 Kết luận Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ sở lý luận sách quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu, sở vận dụng lý luận vào phân tích, đánh giá thực trạng sách quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, qua đề xuất số giải pháp, kiến nghị nội dung cụ thể để hoàn thiện khung sách quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này, đảm bảo lợi ích chung tồn xã hội đạt mục tiêu yêu cầu an ninh lượng quốc gia, tạo điều kiện cho phát triển ổn định, bền vững kinh tế Đóng góp quan trọng Luận án tổng hợp, phân tích cách có hệ thống sách quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu Việt Nam, nêu học kinh nghiệm từ nước phát triển nước phát triển có điều kiện tương đồng với Việt Nam để xem xét vận dụng sách mà ix trang bị đầy đủ trì thường xuyên trình kinh doanh, cửa hàng thực quy trình nhập kín, đảm bảo an tồn PCCC bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, ngoại trừ cửa hàng Công ty xăng dầu hà Bắc, Công ty TNHH tthương mại Công Minh số cửa hàng thuộc sở hữu thương nhân phân phối đầu tư trang bị theo chuẩn mực, lại đa phần cửa hàng trang bị cịn chưa hồn chỉnh theo quy định chữa cháy, thoát nước sử lý nước thải Các cửa hàng xây dựng trước quy mơ cịn nhỏ, phương tiện trang thiết bị xuống cấp, diện tích hẹp, cửa hàng thuộc diện xóa bỏ, di dời, nâng cấp cịn chậm Trình độ cán quản lý hạn chế, nhân viên kinh doanh bán hàng trực tiếp số sở hạn chế, có cửa hàng có lúc cịn để nhân viên bán hàng trực tiếp chưa qua đào tạo theo quy định Tình trạng bơm lắc tay cịn tồn số xã vùng sâu, vùng xa kinh tế chưa phát triển 4.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế - Nguyên nhân khách quan: + Do tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tốc độ thị hố phát triển nhanh + Do nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ngày tăng + Q trình phát triển hạ tầng giao thơng với quy định nhà nước hành lang an tồn giao thơng việc số tuyến đường đổi tên + Do chế sách hoạt động kinh doanh xăng dầu Nhà nước có thay đổi + Do trình xây dựng, hình thành mạng lưới kinh doanh xăng dầu trải qua thời gian dài, nhiều cửa hàng xây dựng hoạt động từ nhà nước chưa có sách, quy định quản lý nên có diện tích chật hẹp, quy mô nhỏ, khoảng cách cửa hàng phân bố không đều, trang bị thiết bị lạc hậu - Nguyên nhân chủ quan: phối kết hợp cấp, ngành chức công tác quản lý quy hoạch chưa chặt chẽ chưa thống Sự thiếu đồng quy hoạch như: quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông thôn mới…dẫn đến chồng chéo quản lý, gây kho khăn cho nhà đầu tư 85 4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 4.4.1 Các yếu tố chủ quan 4.4.1.1 Nhận thức số địa phương quản lý Điều kiện cho phép doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải có nguồn vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp đảm bảo hoạt động kinh doanh nhập mức dự trữ lưu thơng bắt buộc, có hệ thống sở liên hoàn từ cầu cảng, kho chuyên dùng, bể chứa để nhận trực tiếp xăng dầu từ tàu vào kho, đảm bảo quy định phòng chống cháy nổ Tổng kiểm tra phạm vi toàn tỉnh vừa qua cho thấy: dù thơng báo trước tháng trời có 6/10 huyện tỷ lệ vi phạm, cao 23,5% so với năm trước 4.4.1.2 Sự phối kết hợp cấp, ngành chức công tác quản lý kinh doanh xăng dầu Việc tăng giảm giá xăng dầu gây tranh cãi ngành, cụ thể Bộ Công thương Bộ tài Trong hội thảo "Điều hành giá xăng dầu theo chế thị trường" Bộ Tài chủ trì cuối năm 2015 vừa qua, Tổng giám đốc Petrolimex Bùi Ngọc Bảo dẫn chứng loạt số lỗ lãi mà doanh nghiệp phải chịu trước áp lực giá giới cách điều hành rối rắm Bộ Tài đồng thời phê phán Bộ Tài định giảm giá bán lẻ xăng dầu 500 đồng hồi cuối tháng Lý là, định bất ngờ khơng phản ánh thực tế thị trường Tại thời điểm tháng 7/2015 giá giới giảm mạnh, doanh nghiệp lãi, Bộ Tài "lờ" chuyện giảm giá Khi giá giới tăng trở lại (tháng 8/2015), doanh nghiệp lỗ, định giảm giá lại đưa Theo Bộ trưởng Bộ tài chính, giá xăng dầu chưa thể "thả" theo thị trường cịn tồn độc quyền Ba doanh nghiệp chiếm 90% thị phần có Petrolimex (trên 60%) PV Oil Nếu doanh nghiệp "đi đêm" với doanh nghiệp khác chết, người tiêu dùng chịu thiệt “Bộ Tài khơng bỏ qua doanh nghiệp Nếu cách điều hành gây thiệt hại cho doanh nghiệp chịu trách nhiệm bồi thường Nếu doanh nghiệp khơng làm rút lui Kể Petrolimex, không làm sẵn sàng cho giải tán để lập tổng công ty khác”, Bộ trưởng Tài Chính cho biết Bảo đảm nguồn cung, bình ổn, hoạt động kinh 86 doanh trách nhiệm thuộc Bộ Công Thương Việc vỡ hay không vỡ hệ thống không thuộc thẩm quyền Bộ Tài Như Bộ tài giải vấn đề tránh lạm phát việc kìm giá khơng để giá xăng dầu tăng Tuy nhiên chưa vận hành nhanh chóng hiệu quả, vấn đề phía doanh nghiệp chưa giải Từ dẫn đến mâu thuẫn gay gắt lợi ích hai bên khiến cho xăng dầu chưa thực theo chế “thị trường” Mặt khác, q trình kiểm tra kiểm tốn doanh nghiệp lớn xăng dầu, doanh nghiệp không giải trình rõ nguồn thu đến từ sở, loại nguyên liệu, dẫn đến việc xác minh lãi lỗ khơng phản ánh xác thực tế doanh nghiệp 4.4.2 Các yếu tố khách quan Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu, chế sách hoạt động kinh doanh xăng dầu Nhà nước, trình xây dựng, hình thành mạng lưới kinh doanh xăng dầu, hạ tầng thương mại Các nghị định đời cho phép doanh nghiệp tự quyền định giá bán Nhà nước giữ vai trị kiểm sốt sẵn sàng can thiệp thị trường có biến Đổi lại, doanh nghiệp phải cơng khai cách tính giá lần điều chỉnh phải báo cáo Tổ giám sát liên với vai trò chủ yếu Bộ Tài Cơng Thương Ngồi ra, với việc áp dụng Nghị định 100/2016/NĐ-CP, thay tính thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng với mặt hàng xăng 10% tổng giá nhập cộng với thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt tính dựa giá sở sản xuất, sở nhập bán Theo tính tốn chun gia, việc áp dụng cách tính này, dẫn đến tình trạng thuế chồng thuế, khiến giá xăng bị tăng so với giá xăng theo cách tính cũ từ 100-200 đồng/lít, điều ảnh hưởng đến người tiêu dùng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Hiện lít xăng “gánh” loại thuế thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế giá trị gia tăng bên cạnh khoản chi phí định mức lợi nhuận định mức… chiếm khoảng gần nửa giá bán lẻ xăng Thậm chí, khoản khác mức trích quỹ bình ổn giá xăng dầu tính vào giá sở Tuy nhiên, cách tính này, theo Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, việc Bộ Tài áp mức nhập bình qn gia quyền khiến mức chênh lệch 87 ... trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc. .. quan cơng tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu * Khảo sát quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang, rút học kinh nghiệm cơng tác quản lý nhà nước, từ góp... số lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu - Khảo sát quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Bắc Giang rút học kinh nghiệm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

    • 1.5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU

        • 2.1.1. Các khái niệm về xăng dầu, kinh doanh xăng dầu

        • 2.1.2. Đặc điểm của xăng dầu

        • 2.1.3. Các khái niệm về quản lý nhà nƣớc

        • 2.1.4. Vai trò quản lý nhà nƣớc

        • 2.1.5. Chức năng của quản lý nhà nƣớc

        • 2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU

          • 2.2.1. Quản lý về quy hoạch phát triển mạng lƣới

          • 2.2.2. Quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu

          • 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU

            • 2.3.1. Các yếu tố vĩ mô

            • 2.3.2. Các yếu tố vi mô

            • 2.4. KINH NGHIỆM QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

              • 2.4.1. Hệ thống văn bản pháp luật quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh xăng dầu

              • 2.4.2. Kinh nghiệm trong nƣớc

              • 2.4.3. Kinh nghiệm nƣớc ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan