Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
919,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP LẠI THỊ NGA TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU DÀO Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lại Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Hữu Dào Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình trình thực luận văn Sự giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè, gia đình ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lại Thị Nga iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề 1.1.1 Hoạt động dạy nghề vai tr hoạt động dạy nghề kinh tế quốc dân 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề 15 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề 20 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề số địa phƣơng học cho quận Nam Từ Liêm 20 iv 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm quận Nam Từ Liêm 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 41 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 42 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 42 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 44 3.1.1 Khái quát hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 44 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 45 3.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nuớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 52 3.2.1 Đánh giá đối tƣợng quản lý công tác dạy nghề 52 3.2.2 Đánh giá trƣờng dạy nghề 53 3.2.3 Đánh giá chung 54 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nuớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 63 3.4 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nuớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 64 3.4.1 Quan điểm mục tiêu quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 64 v 3.4.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 72 3.4.3 Kiến nghị 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT CSDN Cơ sở dạy nghề CĐN Cao đẳng nghề LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội QLNN Quản lý nhà nƣớc TCN Trung cấp nghề UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết thực tiêu kế hoạch đào tạo nghề quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2016 45 Bảng 3.2 Kinh phí đầu tƣ giai đoạn 2014 – 2016 47 Bảng 3.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 47 Bảng 3.4 Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên 48 Bảng 3.5 Chất lƣợng đào tạo nghề năm (2014 – 2016) 50 Bảng 3.6 Kết tra kiểm tra vụ vi phạm địa bàn Quận 51 Bảng 3.7 Đánh giá cán quản lý 52 Bảng 3.8 Đánh giá cán bộ, giáo viên trƣờng 54 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, có nhân lực qua đào tạo nghề đột phá chiến lƣợc, lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đó đƣờng phát huy nội lực nhằm thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Dạy nghề phần quan trọng hệ thống giáo dục có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có kỹ nghề phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để đổi công tác dạy nghề phù hợp với kinh tế thị trƣờng bối cảnh hội nhập quốc tế việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề yêu cầu cấp thiết Chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 xác định “Thực đổi bản, mạnh mẽ quản lý Nhà nƣớc dạy nghề, nhằm tạo động lực phát triển dạy nghề theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Trong thời gian qua, quản lý nhà nƣớc dạy nghề quận Nam Từ Liêm đạt đƣợc thành tựu định: Hệ thống sở dạy nghệ đƣợc phát triển mạnh mẽ, quy mô đào tạo có gia tăng đáng kể, nhân tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo đƣợc tăng cƣờng khiến chất lƣợng dạy nghề dần đƣợc cải thiện Tuy nhiên, dạy nghề quận Nam Từ Liêm bộc lộ nhiều vấn đề bất cập nhƣ: đầu tƣ dàn trải, quản lý lỏng lẻo, lãng phí vốn đầu tƣ, hiệu dạy nghề thấp…mà nguyên nhân tình trạng yếu công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng cấp bách nghiên cứu giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề để từ đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu vốn đầu tƣ thực đƣợc mục tiêu tạo thay đổi mang tính đột phá chất lƣợng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nƣớc Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề, đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận sở thực tế quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội - Đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài * Phạm vi nội dung: Tập trung đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội * Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu phạm vi quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 76 - Đối với CSDN Nhà nƣớc cấp kinh phí hoạt động: Sở LĐTBXH cần tham mƣu giúp UBND thành phố xây dựng đề án phát triển CSDN theo chiến lƣợc rõ ràng dài hạn Tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải cho nhiều nghề dẫn đến hậu đào tạo nghề trình độ sơ cấp, khơng có khả đào tạo nghề chun sâu Với nghề địa bàn thành phố có sở đào tạo trƣờng cao đẳng ngành trung ƣơng quản lý (đặc biệt nghề hàn, tiện, khí, luyện kim ) thành phố khơng nên đầu tƣ phát triển cho CSDN mà nên thực đào tạo theo hợp đồng ngắn hạn nhằm tiết kiệm chi phí đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo UBND thành phố cần phối hợp với CSDN để xác định nghề mũi nhọn, trọng điểm để có chiến lƣợc đầu tƣ, phát triển dài hạn 3.4.2.3 T y đổi c ín sác đầu tư p n bổ in p í c o oạt động dạy nghề để đảm bảo tín in tế, hiệu quả, hiệu lực Nguồn kinh phí từ Ngân sách đầu tƣ để phát triển hoạt động dạy nghề địa bàn quận đƣợc sử dụng chƣa hợp lý, hiệu Bên cạnh đó, nhiều CSDN đƣợc đầu tƣ từ nguồn kinh phí Chƣơng trình mục tiêu quốc gia lại diễn phổ biến tình trạng “chạy vốn” Phần lớn đơn vị báo cáo nhu cầu lập kế hoạch mua sắm theo hƣớng nhằm nhận đƣợc số kinh phí phân bổ lớn mà không quan tâm đến cần thiết, hiệu sử dụng máy móc, trang thiết bị đƣợc đầu tƣ Từ việc rà soát, quy hoạch lại mạng lƣới CSDN, UBND thành phố UBND quận Nam Từ Liêm cần xây dựng sách đầu tƣ phù hợp để đảm bảo hiệu sử dụng kinh phí từ Ngân sách Nhà nƣớc cho hoạt động dạy nghề theo nguyên tắc sau: - Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề cho CSDN trọng điểm để tăng quy mô nâng cao chất lƣợng đào tạo đồng thời đảm bảo đủ tiêu chuẩn theo quy định Nhà nƣớc 77 - Đầu tƣ phát triển cho nghề trọng điểm; - Tập trung kinh phí ngân sách địa phƣơng để phát triển CSDN công lập Chỉ hợp đồng đào tạo với sở ngồi cơng lập để thực nhiệm vụ đào tạo nghề điều kiện sở cơng lập địa phƣơng đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo - Rà soát lại toàn sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề trƣờng, trung tâm dạy nghề thuộc địa phƣơng quản lý, có biện pháp xử lý kịp thời xác định trách nhiệm cá nhân, tập thể có liên quan thiết bị mua nhƣng khơng có chƣa có nhu cầu sử dụng Xây dựng quy trình, thủ tục xét duyệt việc cấp kinh phí mua sắm máy móc, thiết bị dạy nghề dựa sở quy hoạch phát triển CSDN chiến lƣợc phát triển nghề trọng điểm địa phƣơng 3.4.2.4 Hoàn thiện máy c ế quản lý nhằm tăn quy mô n n c o c t lư n c o oạt động dạy nghề * Tổ chức máy Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý dạy nghề Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản lý dạy nghề Giữ vững tăng tiêu tuyển sinh quy mô đào tạo CĐN, TCN Sơ cấp nghề Tiếp tục triển khai thực kế hoạch đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn, ngƣời nghèo theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Triển khai thực sách nhà nƣớc khuyến khích xã hội hố giáo dục dạy nghề nhƣ sách đất đai, sách thuế, tín dụng, sách thu hút sử dụng giáo viên dạy nghề Tạo điều kiện cho CSDN thuộc thành phần kinh tế thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động CSDN Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng CSDN: Về đất đai, vốn, sở 78 vật chất, trang thiết bị dạy dạy nghề, đội ngũ giáo viên, cán quản lý Nhằm chuẩn hoá CSDN theo quy định Nhà nƣớc Thực quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc dạy nghề đƣợc quy định Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính phủ Phân cấp rõ trách nhiệm cấp, ngành việc triển khai thực quy hoạch hệ thống CSDN, xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình đào tạo nghề Phối hợp chặt chẽ cấp để tổ chức thực nhiệm vụ dạy nghề, giải việc làm thời kỳ * Tiếp tục thực xã hội hoá, tăng cƣờng nguồn lực tài cho hoạt động dạy nghề Đào tạo nghề nghiệp tồn xã hội Tiến hành khuyến khích hình thức dạy nghề thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế- xã hội Đầu tƣ cho dạy nghề đầu tƣ cho phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế- xã hội trực tiếp Để q trình đào tạo nghề diễn thuận lợi cần có đầu tƣ lớn tất thành phần kinh tế, tất quan, tổ chức xã hội, đặc biệt Nhà nƣớc phải giữ vai trò chủ đạo đầu tƣ trang bị sở vật chất ban đầu cho CSDN, ngành kinh tế mũi nhọn, ngành nghề trọng yếu kinh tế quốc dân, cho xuất lao động cho vùng khó khăn; đồng thời tạo điều kiện mơi trƣờng thuận lợi để tổ chức, cá nhân nƣớc tham gia phát triển đào tạo nghề; đặc biệt ngành nghề phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nơng nghiệp, nơng thơn Đào tạo nghề nghiệp tồn xã hội phải huy động, khơi dậy lực toàn xã hội tham gia vào nghiệp dạy nghề Đào tạo nghề khơng bó hẹp trƣờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề mà c n đƣợc thực rộng rãi sản xuất, cộng đồng công việc toàn xã hội Chiến lƣợc đào tạo nghề cần thiết sức mạnh cao toàn xã hội tham gia 79 Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, huy động nguồn lực đầu tƣ cho phát triển dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân đầu tƣ cho dạy nghề Tăng cƣờng hình thức dạy nghề doanh nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập trƣờng, trung tâm dạy nghề cấp phép trực tiếp cho doanh nghiệp tham gia dạy nghề Khuyến khích hình thức dạy nghề gắn với việc làm doanh nghiệp * Cơ chế quản lý chất lƣợng dạy nghề + Về nội dung, chƣơng trình đào tạo Đối với trƣờng, trung tâm xây dựng xong chƣơng trình đào tạo tiếp tục bổ sung hồn thiện để đáp ứng với yêu cầu thực tế, Những đơn vị chƣa có chƣơng trình phải tổ chức xây dựng theo quy định Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo hƣớng nâng cao kỹ thực hành, lực thực hành, lực tự làm việc, lực thích ứng với biến đổi công nghệ thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu sản xuất Tiến hành đào tạo nghề theo mô đun Tổng cục Dạy nghề xây dựng để tạo thuận lợi cho ngƣời học, đảm bảo liên thơng trình độ đào tạo nghề với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân Đổi đại hoá phƣơng pháp dạy học để phát huy lực giáo viên, tăng cƣờng tính chủ động tích cực học sinh, áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập Khuyến khích tăng cƣờng hình thức liên kết sở đào tạo nghề với doanh nghiệp để tận dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức kỹ sở đào tạo với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất Trong trình phát triển, việc đổi phƣơng pháp dạy học giữ vai trò quan trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Ðổi 80 phƣơng pháp dạy học trƣờng dạy nghề yêu cầu cấp thiết trình phát triển giáo dục đào tạo, sở pháp lý, lý luận thực tiễn Ðổi phƣơng pháp dạy học (gồm phƣơng pháp giảng dạy phƣơng pháp học tập) kế thừa có chọn lọc phƣơng pháp dạy học truyền thống kết hợp với phƣơng pháp dạy học đại, sở áp dụng công nghệ tiên tiến nhƣ Internet, phần mềm, cơng cụ hỗ trợ, phịng học mơn Liên thông đào tạo nghề vấn đề quan trọng đào tạo nghề Phải cho ngƣời học vào giới nghề nghiệp vào ngõ cụt Hệ thống dạy nghề phải mềm dẻo, linh hoạt, đa dạng, liên thông để không hạn chế khả phát triển ngƣời lao động Thực việc liên thơng cấp trình độ đào tạo (bán lành nghề, lành nghề, lành nghề trình độ cao) hệ thống dạy nghề liên thông cấp trình độ hệ thống nhân lực nhằm đảm bảo tạo động lực, điều kiện, đƣờng phấn đấu vƣơn lên ngƣời học nghề Những ngƣời học nghề học lên Cao đẳng kỹ thuật, kỹ sƣ thực hành bậc học cao có điều kiện Có nhƣ thu hút đƣợc ngƣời giỏi vào lĩnh vực Cống hiến giá trị cao ngƣời giỏi nghề phải đƣợc tơn vinh đối xử bình đẳng nhƣ với nhà khoa học, chuyên gia + Đội ngũ giáo viên dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề nhiệt huyết, có lực đƣợc xem yếu tố quan trọng định thành công việc đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề Theo đó, cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên có lực thƣờng xuyên đƣợc đƣa vào chiến lƣợc Đào tạo nghề nhƣ mục tiêu chiến lƣợc giải pháp đột phá Giá trị tham chiếu để xây dựng đội ngũ giáo viên hƣớng dẫn viên thực hành nghề yêu cầu nghề tƣơng ứng nhƣ quy định cụ thể Tiêu chuẩn nghề giáo viên hƣớng dẫn viên thực hành nghề 81 Việc phân tích yêu cầu nghề cho thấy khác biệt rõ nét giáo viên, hƣớng dẫn viên thực hành nghề với giáo viên khác Các giáo viên, hƣớng dẫn viên thực hành nghề đ i hỏi phải có hồ sơ lực khắt khe; bao gồm kỹ thực hành tận tay chuyên sâu lý thuyết nghề cần thiết để thực nghề mà họ dạy hay hƣớng dẫn Ngoài ra, cần phải có lực sƣ phạm chung yêu cầu nghề cụ thể lý luận dạy học phƣơng pháp dạy & học Xây dựng đội ngũ giáo viên hƣớng dẫn viên thực hành nghề có lực cần tính đến số giáo viên dạy nghề cần có (số lƣợng) nhƣ hồ sơ lực trình độ (chất lƣợng) cần thiết Ngồi ra, chứng nhận thức cần thiết để giảng dạy/ hƣớng dẫn học viên tham gia vào chƣơng trình Đào tạo nghề trình độ Đào tạo nghề khác vấn đề quan trọng Các phƣơng pháp xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề có lực mặt cần trọng vào đội ngũ giáo viên có thơng qua biện pháp nâng cao phát triển, mặt khác cần có giải pháp hiệu cho công tác đào tạo lần đầu hay đào tạo trƣớc hành nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề Muốn thực mục tiêu đó, cần thực đồng hệ thống giải pháp trọng giải pháp sau đây: - Đối với giáo viên dạy sơ cấp nghề tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn, chủ yếu bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm nghề kỹ dạy học, kiến thức kinh doanh khởi doanh nghiệp Đối với giáo viên dạy nghề không nằm danh mục nghề trọng điểm, ƣu tiên đào tạo, bồi dƣỡng chuẩn hóa kỹ nghề Đối với giáo viên dạy nghề trọng điểm quốc gia, hoàn thành xây dựng chƣơng trình tổ chức bơi dƣơng kỹ nghề để bảo 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ kỹ nghề; đổi phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề, ứng dụng công nghệ thông tin 82 hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, trọng phƣơng pháp thực hành, hoạt động nhóm; đổi nội dung hình thức tổ chức thực tập sƣ phạm; phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất, định kỳ hàng năm đƣa giáo viên dạy nghề thực tế, rèn luyện kỹ nghề, chia sẻ kỹ thuật, công nghệ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đối với giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN quốc tế, tổ chức đao tao giáo viên theo chuẩn chƣơng trình nƣớc tiên tiến khu vực ASEAN giới, bồi dƣỡng, nâng cao tiếng Anh cho giáo viên giảng dạy nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế giáo viên trƣờng đạt đẳng cấp quốc tế Để thực nhiệm vụ trên, cần thiết phải thiết kế lại mạng lƣới sở đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề bao gồm: trƣờng sƣ phạm kỹ thuật, Học viện dạy nghề, khoa sƣ phạm dạy nghề số trƣờng CĐN Trong trƣờng ĐHSP Kỹ thuật, ngồi việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề làm nhiệm vụ đào tạo giáo viên hạt nhân cho khoa sƣ phạm dạy nghề thuộc trƣờng CĐN; đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ cho giáo viên dạy nghề, trƣớc hết giáo viên dạy trình độ CĐN, tham gia biên soạn chƣơng trình, tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề; nghiên cứu ứng dụng khoa học sƣ phạm dạy nghề; Học viện dạy nghề thực chức đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề, nghiên cứu khoa học dạy nghề; Khoa sƣ phạm dạy nghề số trƣờng CĐN thực đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề bồi dƣỡng nâng cao kỹ nghề, công nghệ cho giáo viên dạy nghề Cùng với việc thiết kế lại mạng lƣới sở đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề, xây dựng trung tâm đánh giá để đánh giá, cấp chứng kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề cho ngƣời lao động khác nói chung - Tăng cƣờng nguồn lực để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 83 gồm: nguồn ngân sách nhà nƣớc, đóng góp ngƣời học theo quy định pháp luật, huy động nguồn lực xã hội hoá, đầu tƣ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nƣớc, nƣớc nguồn hợp pháp khác Trong đó, Nhà nƣớc giữ vai trị chủ đạo việc đảm bảo nguồn lực phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cho tồn hệ thống (khơng phân biệt hình thức sở hữu) Các dự án dạy nghề vốn ODA, ADB phải dành tỷ lệ kinh phí định để thực đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề, tổ chức cho giáo viên dạy nghề rèn luyện kỹ năng, phƣơng pháp giảng dạy nƣớc tiến tiến, có dạy nghề phát triển - Hồn thiện hệ thống chế, sách để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, chế độ, sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề: Xây dựng ban hành bảng lƣơng riêng giáo viên dạy nghề, quy định phụ cấp giáo viên đạt chuẩn kỹ nghề, quy định Nhà nƣớc chi trả học phí đào tạo ngƣời đƣợc tuyển dụng vào làm giáo viên dạy nghề Tổ chức kiểm tra, giám sát đảm bảo việc thực chế độ, sách nhằm tạo động lực thu hút giáo viên dạy nghề toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp đổi phát triển dạy nghề Có chế, sách hỗ trợ đầu tƣ cho trƣờng CĐN có khoa sƣ phạm dạy nghề; hỗ trợ kinh phí xây dựng chƣơng trình, tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề… Thực tốt giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề góp phần quan trọng thực thành cơng có hiệu chiến lƣợc phát triển dạy nghề đến năm 2020 nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế đất nƣớc 84 3.4.3 Kiến nghị 3.4.3.1 Kiến nghị với Bộ L o độn T ươn bin Xã ôi Đề nghị Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phƣơng trình đạo thực nhiệm vụ quản lý đào tạo nghề Bên cạnh cần tiếp tục cấp vốn theo chƣơng trình mục tiêu hàng năm để tăng cƣờng thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề 3.4.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội cần tiếp tục quan tâm đầu tƣ cho chƣơng trình đào tạo nghề nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT Cần bổ sung thêm vốn ngân sách thành phố để tăng cƣờng trang thiết bị dạy nghề tạo điều kiện cho sở dạy nghề mở rộng quy mơ phát triển hình thức, ngành nghề đào tạo 85 KẾT LUẬN Dạy nghề lĩnh vực ngày trở lên cần thiết, quan trọng phát triển kinh tế, xã hội không địa phƣơng mà c n phạm vi nƣớc Để nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động dạy nghề, điều kiện tiên cần phải tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc Nhằm phục vụ mục tiêu này, Đề tài tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận đến đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2016 để đƣa định hƣớng giải pháp thời gian tới, cụ thể: Thứ nhất, Đề tài hệ thống hóa có bổ sung số lý luận hoạt động dạy nghề vai trò, cần thiết nội dung quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề Thứ hai, Đề tài trình bày thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2016; phân tích làm rõ thực trạng để từ kết quả, hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc quận Nam Từ Liêm hoạt động dạy nghề nguyên nhân chủ yếu hạn chế Thứ ba, Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đƣa định hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ Liêm, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm thời gian tới Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, nhƣng trình độ nhận thức kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hình thức nội dung Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2016, Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ đào tạo nghề năm 2016 Chính phủ (2009), Nghị định số 70/2009/NĐ – CP ngày 21/08/2009 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định 630/QĐ – TTg ngày 29/5/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Đƣờng (2008), Quản lý nhà nƣớc kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Học viện Hành (2010), Tài liệu bồi dƣỡng Quản lý hành nhà nƣớc chƣơng trình chun viên, Phần III - Quản lý Nhà nƣớc ngành, lĩnh vực, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011),“Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Đức Tùng (2007), “Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực dạy nghề Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Tĩnh (2007), “ Quản lý nhà nƣớc đầu tƣ phát triển đào tạo nghề nƣớc ta – Thực trạng giải pháp”, Luận văn Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh 13 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Tổng cụ dạy nghề, 2012, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý dạy nghề 15 Uỷ ban nhân dân quận Nam Từ Liêm (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 – 2015 16 Uỷ ban nhân dân quận Nam Từ Liêm (2016), Báo cáo kết thực công tác đào tạo nghề giai đoạn 2010 – 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ đến năm 2020 17 Trang web www.namtuliem.gov.vn www.nghean.gov.vn www.danang.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho cán quản lý giáo viên Hiện thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Tăn cường quản lý n nước hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội” Mong Anh/chị vui l ng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau - Họ tên:……………………………………………………………………… - Trình độ chun mơn:…………………………………………………… - Chức vụ:………………………………………………………………… - Nơi công tác:…………………………………………………………… Theo anh (chị) hoạt động dạy nghề có thuận lợi, khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… Anh (Chị) có nắm rõ văn pháp luật quản lý nhà nƣớc dạy nghề hay khơng? Có Khơng Nếu có, Anh (Chị) nắm bắt qua kênh thông tin nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đánh giá Anh (Chị) hình thức dạy nghề nay? Đa dạng Chƣa đa dạng Anh (Chị) cho biết mức độ phù hợp chƣơng trình đào tạo với trình độ ngƣời học nhu cầu xã hội? Tốt Khá Trung bình Yếu Anh (Chị) cho biết sở vật chất, thiết bị dạy nghề đơn vị nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Anh (Chị) cho biết chất lƣợng đội ngũ giáo viên cán quản lý đơn vị nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Theo anh (chị) thời gian tới cần làm để tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ ! BẢNG HỎI Dành cho cán quản lý nhà nƣớc Hiện thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Tăn cường quản lý n nước hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội” Mong Anh/chị vui lịng giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau - Họ tên:……………………………………………………………………… - Công việc:…………………………………………………… - Chức vụ:………………………………………………………………… - Nơi công tác:…………………………………………………………… Theo Anh/chị thuận lợi khó khăn quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm gì? Theo Anh/chị quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm thời gian tới cần tập trung ƣu tiên giải vấn đề gì? Anh/chị có kiến nghị để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Anh/chị! ... động dạy nghề - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội - Đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. .. nhà nƣớc hoạt động dạy nghề - Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm - Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn quận Nam Từ Liêm -... quát hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 44 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề quận Nam Từ liêm 45 3.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nuớc hoạt động dạy nghề quận