ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ DƯƠNG NGỌC KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Luận
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -
DƯƠNG NGỌC KIÊN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý
Hà Nội, tháng 10/ 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -
DƯƠNG NGỌC KIÊN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học quản lý
Đào tạo thí điểm
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân
Hà Nội, tháng 10/ 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay” là công trình nghiên cứu của
riêng cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Thanh Xuân
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014
Tác giả
Dương Ngọc Kiên
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 8
1 Lý do chọn đề tài 8
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 9
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghiên cứu 6
5 Địa bàn nghiên cứu 6
6 Câu hỏi nghiên cứu 6
7 Giả thuyết nghiên cứu 6
8 Phương pháp nghiên cứu 7
9 Kết cấu của Luận văn 8
PHẦN NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 9
1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về tôn giáo 9
1.1.1 Những khái niệm 9
1.1.2 Cơ sở pháp luật, mục đích, nội dung, phương pháp quản lý nhà
nước đối với các hoạt động tôn giáo Error! Bookmark not defined.7
1.2 Khái lược về các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội Error!
Bookmark not defined.4
1.2.1 Khái quát tình hình tôn giáo Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.4
1.2.2 Đường hướng hoạt động của các tôn giáoError! Bookmark not defined.7
* Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined.4
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not defined.5
2.1 Thực trạng hoạt động của các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội
Error! Bookmark not defined.5
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của các tôn giáo trên địa bàn Thành phốError! Bookmark not defined.5 2.1.2 Thực trạng tín đồ các tôn giáo trên địa bàn Thành phốError! Bookmark not defined.9 2.1.3 Tình hình hoạt động của hàng ngũ chức sắc, chức việc tôn giáoError! Bookmark not defined.5 2.1.4 Thực trạng cơ sở thờ tự của các tôn giáoError! Bookmark not defined.6
2.2 Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn
thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined.9
2.2.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng về tôn giáoError! Bookmark not defined.9 2.2.2 Công tác phối hợp vận động quần chúng tôn giáo của hệ thống
dân vận, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị cơ sởError! Bookmark not defined.9
2.2.3 Công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáoError! Bookmark not defined.7
Trang 52.2.4 Công tác đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo 91
2.2.5 Thành tựu, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
động tôn giáo trên địa bàn Hà Nội và nguyên nhânError! Bookmark not defined.3
* Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined.8
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not defined.9
3.1 Quan điểm về công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn
giáo trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tớiError! Bookmark not
defined.9
3.1.1 Dự báo tình hình tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội trong
thời gian tới Error! Bookmark not defined.9
3.1.2 Quan điểm về công tác tôn giáo 101
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước
đối với các hoạt động tôn giáo trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới
Error! Bookmark not defined.5
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tôn giáo nhằm đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của chức sắc, tín đồError! Bookmark not defined.5
3.2.2 Nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp và đội ngũ cán bộ
làm công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáoError! Bookmark not defined.11 3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tại các vùng
đồng bào có đạo trọng điểm Error! Bookmark not defined.7
3.2.4 Kiện toàn bộ máy làm công tác tôn giáo các cấp từ cấp Thành
phố đến cấp xã Error! Bookmark not defined.3
3.2.5 Phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí trong đồng bào có đạoError! Bookmark not defined.8
* Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined.31
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tổ chức Tôi vô cùng biết ơn tất cả!
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân, người hướng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học KHXH&NV, Phòng Sau Đại học
đã giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trình Thạc sỹ này
Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các thầy, cô trong Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014
Tác giả
Dương Ngọc Kiên
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND : Ủy ban nhân dân
CSVN : Cộng sản Việt Nam
BHG : Ban hành giáo
HĐMV : Hội đồng mục vụ
HĐGX : Hội đồng giáo xứ
NXB : Nhà xuất bản
QLNN : Quản lý nhà nước
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hà Nội với vị trí là Thủ đô, đồng thời là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm về văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế Hà Nội là nơi có trụ sở của các cơ quan Trung ương của Đảng và Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, các cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và là nơi diễn ra các hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng của đất nước Đồng thời, là nơi có trụ sở của Trung ương Giáo hội một số tôn giáo như: Phật giáo, Công giáo, Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Do vậy, những diễn biến và hoạt động tôn giáo trong cả nước đều tác động trực tiếp đến tôn giáo ở Hà Nội, từ đó, ảnh hưởng đến tình hình chính trị - xã hội Thủ đô Mặt khác, những động thái tôn giáo ở Hà Nội có quan hệ trực tiếp đến động thái tôn giáo cả nước
Sau hơn 4 năm thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội, thành phố Hà Nội được
mở rộng về diện tích bao gồm: thành phố Hà Nội (cũ), toàn bộ diện tích của tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 04 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Thành phố Hà Nội được mở rộng có diện tích 3.324,92 km² (nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới), dân số 6.232.940 người, tại 29 quận, huyện, thị xã; 580 xã, phường, thị trấn (gồm: 154 phường, 404 xã và 22 thị trấn) Theo đó, các tổ chức tôn giáo và số lượng chức sắc, tín đồ, cơ sở thờ tự của các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng tăng lên cả về số lượng cũng như mức độ phức tạp trong công tác quản lý
Hiện nay, Hà Nội có 7 tổ chức tôn giáo được nhà nước công nhận tư cách pháp nhân là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo, Baha’i, Minh sư đạo; đồng thời, còn tồn tại một số hiện tượng tôn giáo khác (đạo lạ) như: Long hoa
Di lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Bạch Chân Không, Thanh Hải Vô thượng sư, Pháp luân công, Pháp môn Diệu âm… Các Tín ngưỡng dân gian có: 5211 di tích đình, đền, nhà thờ họ, lăng, miếu, … Trong đó, di tích được xếp hạng: cấp Quốc gia khoảng 1.200 di tích; cấp Thành phố khoảng 900 di tích
Trang 9Trong những năm gần đây, công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo đã đáp ứng về cơ bản nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo trên địa bàn thành phố
Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động của một số tổ chức tôn giáo, chức sắc tôn giáo có nhiều diễn biến phức tạp, không tuân thủ các quy định của pháp luật Mặt khác, công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo vẫn còn có một số hạn chế Nhận thức của một bộ phận cán bộ, Đảng viên về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo còn có sự bất cập, thiếu nhất quán tạo mâu thuẫn trong công tác quản lý, gây bức xúc trong nhân dân và đồng bào có đạo
Vì vậy, công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo cần nhanh chóng được tổng kết, đánh giá chính xác thực trạng, rút ra những bài học kinh nghiệm; từ đó, đề ra các chủ trương, giải pháp quản lý phù hợp, định hướng hoạt động của các tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng tuân thủ pháp luật, gắn bó, đồng hành cùng đất nước và dân tộc, góp phần ổn định tình hình chính trị - tôn giáo tại Thủ đô Đây là một đòi hỏi cấp bách cả về lý luận và thực
tiễn Vì thế, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên
địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Từ trước đến nay, hoạt động của các tôn giáo và công tác quản lý hành chính nhà nước đối với hoạt động trên tại địa bàn thành phố Hà Nội đã được tiếp cận ở một số góc độ khác nhau trong một số xuất bản phẩm như:
- Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, PGS.TS Nguyễn
Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tôn giáo (2007) Công trình đề cập đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngưỡng; tôn giáo trên thế giới, các tôn giáo lớn ở Việt Nam, chính sách và việc thực hiện chính sách đối với tôn giáo
của Đảng và Nhà nước ta Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam,
PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tôn giáo (2005) Công trình đề cập đến
Trang 10những bài viết về vai trò tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần người dân Việt Nam; một số lễ hội điển hình trong tín ngưỡng dân gian Việt nam; thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc ở nước ta
- Những thay đổi của đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Viện nghiên cứu tôn giáo và tín ngưỡng, Kỷ yếu hội thảo khoa học
(2006) Công trình đề cập gồm những bài viết của nhiều tác giả nghiên cứu về sự phát triển quan điểm về tôn giáo trong quá trình đổi mới đất nước; đời sống tín ngưỡng Việt Nam trước tác động của sự biến đổi xã hội thế giới và trong nước; đổi mới quản lý nhà nước đối với tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
- Mai Thanh Hải (1998), Các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam, Nxb.CAND
và TS.Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb.Tôn giáo, tuy
là hai cuốn sách của hai tác giả khác nhau, nhưng về cơ bản đã cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về lịch sử, giáo lý, cơ cấu tổ chức của các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam
- GS.Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb.Chính trị, là cuốn sách cung cấp những kiến thức căn bản và quan
trọng về lý luận tôn giáo học mác-xít đồng thời người đọc có thể nhìn nhận được khái quát thực trạng một số tôn giáo ở Việt Nam
- GS.TS Đỗ Quang Hưng (2003) với hai cuốn sách: Nhà nước và giáo hội và Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước và giáo hội, Nxb.Tôn giáo,
Trang 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (21.3.2003), Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác tôn giáo, Báo Hà Nội mới số 1225, Hà Nội
2 Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 24/TW – Ban Dân vận Trung ương
(30.02.1998), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TƯ của Bộ Chính trị khóa VI về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới Phương hướng công tác tôn giáo trong tình hình mới, số 01-BC/BCĐ
3 Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (2004), Công tác dân vận của hệ thống chính trị xã, phường, thị trấn ở Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới (Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ), Hà Nội
4 Ban Chấp hành Trung ương (6/3/2002), Chỉ thị của Ban Bí thư về một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo hiện nay, số
09-CT/TW
5 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội, Tình hình an ninh tư tưởng ở
trong nước, Thông báo nội bộ phục vụ sinh hoạt chi bộ tháng 3/2003
6 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội
7 Ban Chấp hành Trung ương (2004), Quy định một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo,
số 123-QĐ/TW
8 Ban Chấp hành Trung ương (2009), Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; về công tác dân tộc; về công tác tôn giáo, số
57-QĐ/TW
Trang 129 Ban Chấp hành Trung ương (2011), Kết luận của Ban Bí thư về xây dựng cốt cán trong tôn giáo, số 08-KL/TW
10 Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (26/7/1999), Báo cáo Tình hình thực hiện Chỉ thị số 21 của Thành ủy "Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới",
số 12-BC/DV
11 Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (02/4/2005), Báo cáo Tình hình khiếu kiện liên quan đến tôn giáo ở Thủ đô Hà Nội, số 48 – BC/DVTU
12 Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (2009), Tăng cường công tác dân vận của chính quyền cơ sở ở Hà Nội trong tình hình hiện nay, Nxb Giao thông vận tải,
Hà Nội
13 Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (1998), Báo cáo đề tài khoa học: Đổi mới nội dung, phương thức công tác vận động quần chúng tôn giáo, xây dựng cơ
sở chính trị vùng giáo Hà Nội, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới ở Thủ đô
14 Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (1998), Công tác dân vận của hệ thống chính trị xã, phường, thị trấn ở Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới (Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ), Hà Nội
15 Ban Quản trị Thánh đường Hồi giáo Hà Nội (2013), Quy chế hoạt động của Ban Quản trị Thánh đường Hồi giáo Hà Nội
16 Ban Tôn giáo của Chính phủ (2007), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội, 1993
17 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (08/5/2002), Báo cáo Sơ kết thực hiện chủ trương công tác đối với đạo Tin Lành, số 57/BC-TG
18 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (2003), đề tài khoa học cấp thành phố Hoạt động của đạo Tin Lành tại Thủ đô Hà Nội: Thực trạng – Giải pháp, Hà Nội
19 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (20/12/2002), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2002 Định hướng chương trình công tác năm 2003, số 195/BC-TG
Trang 1320 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (09/12/2003), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2003 Định hướng chương trình công tác năm 2004, số 186/BC-TG
21 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (15/12/2004), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2004 Định hướng chương trình công tác năm 2005, số 190/BC-TG
22 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (18/12/2005), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2005, số 193/BC-TG
23 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (12/12/2006), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2006, số 181/BC-TG
24 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (21/12/2007), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2007, số 189/BC-TG
25 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (19/12/2008), Báo cáo tình hình tôn giáo và kết quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, số 216/BC-TG
26 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (11/12/2009), Báo cáo tình hình tôn giáo và kết quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, số 204/BC-TG
27 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (09/12/2010), Báo cáo tình hình tôn giáo và kết quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, số 192/BC-TG
28 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (07/12/2011), Báo cáo tình hình tôn giáo và kết quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, số 189/BC-TG
29 Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (25/11/2012), Báo cáo tình hình tôn giáo và kết quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, số 182/BC-TG