1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

150 1,9K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- DƯƠNG NGỌC KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Hà Nội, tháng 10/ 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------- DƯƠNG NGỌC KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học quản lý Đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Xuân Hà Nội, tháng 10/ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội nay” công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thanh Xuân. Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả Dương Ngọc Kiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu . 5. Địa bàn nghiên cứu . 6. Câu hỏi nghiên cứu . 7. Giả thuyết nghiên cứu . 8. Phương pháp nghiên cứu 9. Kết cấu Luận văn . PHẦN NỘI DUNG . CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI . 1.1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước tôn giáo . 1.1.1. Những khái niệm 1.1.2. Cơ sở pháp luật, mục đích, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo . 177 1.2. Khái lược tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội . 244 1.2.1. Khái quát tình hình tôn giáo Thành phố Hà Nội . 244 1.2.2. Đường hướng hoạt động tôn giáo . 277 * Tiểu kết chương . 344 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI . 355 2.1. Thực trạng hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội 355 2.1.1. Cơ cấu tổ chức tôn giáo địa bàn Thành phố 355 2.1.2. Thực trạng tín đồ tôn giáo địa bàn Thành phố . 399 2.1.3. Tình hình hoạt động hàng ngũ chức sắc, chức việc tôn giáo . 455 2.1.4. Thực trạng sở thờ tự tôn giáo . 566 2.2. Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội 599 2.2.1. Công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng tôn giáo . 599 2.2.2. Công tác phối hợp vận động quần chúng tôn giáo hệ thống dân vận, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị sở . 699 2.2.3. Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo . 777 2.2.4. Công tác đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo 91 2.2.5. Thành tựu, hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội nguyên nhân 933 * Tiểu kết chương . 988 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 999 3.1. Quan điểm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội thời gian tới . 999 3.1.1. Dự báo tình hình tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới . 999 3.1.2. Quan điểm công tác tôn giáo 101 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội thời gian tới1055 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo chức sắc, tín đồ 1055 3.2.2. Nâng cao nhận thức ngành, cấp đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo . 11111 3.2.3. Nâng cao hiệu công tác vận động quần chúng vùng đồng bào có đạo trọng điểm 1177 3.2.4. Kiện toàn máy làm công tác tôn giáo cấp từ cấp Thành phố đến cấp xã 1233 3.2.5. Phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí đồng bào có đạo1288 * Tiểu kết chương . 13131 KẾT LUẬN . 13232 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 1366 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức. Tôi vô biết ơn tất cả! Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thanh Xuân, người hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học KHXH&NV, Phòng Sau Đại học giúp đỡ cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành chương trình Thạc sỹ này. Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy, cô Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả Dương Ngọc Kiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân CSVN : Cộng sản Việt Nam BHG : Ban hành giáo HĐMV : Hội đồng mục vụ HĐGX : Hội đồng giáo xứ NXB : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Hà Nội với vị trí Thủ đô, đồng thời trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế. Hà Nội nơi có trụ sở quan Trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước. Đồng thời, nơi có trụ sở Trung ương Giáo hội số tôn giáo như: Phật giáo, Công giáo, Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc). Do vậy, diễn biến hoạt động tôn giáo nước tác động trực tiếp đến tôn giáo Hà Nội, từ đó, ảnh hưởng đến tình hình trị - xã hội Thủ đô. Mặt khác, động thái tôn giáo Hà Nội có quan hệ trực tiếp đến động thái tôn giáo nước. Sau năm thực Nghị 15 Quốc hội, thành phố Hà Nội mở rộng diện tích bao gồm: thành phố Hà Nội (cũ), toàn diện tích tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc 04 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Thành phố Hà Nội mở rộng có diện tích 3.324,92 km² (nằm 17 thủ đô lớn giới), dân số 6.232.940 người, 29 quận, huyện, thị xã; 580 xã, phường, thị trấn (gồm: 154 phường, 404 xã 22 thị trấn). Theo đó, tổ chức tôn giáo số lượng chức sắc, tín đồ, sở thờ tự tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội tăng lên số lượng mức độ phức tạp công tác quản lý. Hiện nay, Hà Nội có tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận tư cách pháp nhân là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo, Baha’i, Minh sư đạo; đồng thời, tồn số tượng tôn giáo khác (đạo lạ) như: Long hoa Di lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Bạch Chân Không, Thanh Hải Vô thượng sư, Pháp luân công, Pháp môn Diệu âm… Các Tín ngưỡng dân gian có: 5211 di tích đình, đền, nhà thờ họ, lăng, miếu, …. Trong đó, di tích xếp hạng: cấp Quốc gia khoảng 1.200 di tích; cấp Thành phố khoảng 900 di tích. Trong năm gần đây, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo địa bàn thành phố. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động số tổ chức tôn giáo, chức sắc tôn giáo có nhiều diễn biến phức tạp, không tuân thủ quy định pháp luật. Mặt khác, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo có số hạn chế. Nhận thức phận cán bộ, Đảng viên chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo có bất cập, thiếu quán tạo mâu thuẫn công tác quản lý, gây xúc nhân dân đồng bào có đạo. Vì vậy, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cần nhanh chóng tổng kết, đánh giá xác thực trạng, rút học kinh nghiệm; từ đó, đề chủ trương, giải pháp quản lý phù hợp, định hướng hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng tuân thủ pháp luật, gắn bó, đồng hành đất nước dân tộc, góp phần ổn định tình hình trị - tôn giáo Thủ đô. Đây đòi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn. Vì thế, chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, hoạt động tôn giáo công tác quản lý hành nhà nước hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội tiếp cận số góc độ khác số xuất phẩm như: - Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tôn giáo (2007). Công trình đề cập đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, tín ngưỡng; tôn giáo giới, tôn giáo lớn Việt Nam, sách việc thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta. Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Tôn giáo (2005). Công trình đề cập đến viết vai trò tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người dân Việt Nam; số lễ hội điển hình tín ngưỡng dân gian Việt nam; thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc nước ta . - Những thay đổi đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Viện nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2006). Công trình đề cập gồm viết nhiều tác giả nghiên cứu phát triển quan điểm tôn giáo trình đổi đất nước; đời sống tín ngưỡng Việt Nam trước tác động biến đổi xã hội giới nước; đổi quản lý nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi . - Mai Thanh Hải (1998), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb.CAND TS.Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb.Tôn giáo, hai sách hai tác giả khác nhau, cung cấp cho người đọc kiến thức lịch sử, giáo lý, cấu tổ chức tôn giáo giới Việt Nam. - GS.Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị, sách cung cấp kiến thức quan trọng lý luận tôn giáo học mác-xít đồng thời người đọc nhìn nhận khái quát thực trạng số tôn giáo Việt Nam. - GS.TS Đỗ Quang Hưng (2003) với hai sách: Nhà nước giáo hội Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb.Tôn giáo, Ban tôn giáo từ cấp thành phố đến cấp quận, huyện, thị xã cần có địa vị pháp lý thẩm quyền đầy đủ quan hành nhà nước có chức thực thi quyền lực công tác trình quản lý nhà nước tôn giáo theo quy định pháp luật; có khả xác lập chế thông tin hai chiều thông suốt, xác, kịp thời, đảm bảo điều kiện hoạt động cần thiết đơn vị hệ thống. Về địa vị pháp lý: Ban tôn giáo quan thuộc ủy ban nhân dân thành phố, huyện, thị. Về thẩm quyền pháp lý: Có chức quản lý nhà nước tôn giáo phạm vi địa phương theo luật định. Về chế độ công vụ: Giúp việc cho ủy ban nhân dân trình ban hành định hành quản lý nhà nước tôn giáo theo phân cấp quản lý ủy ban nhân dân Thành phố thị công tác cấp (ngành dọc). Trên thực tế, việc quản lý nhà nước có nhiều vụ, việc tôn giáo không nắm bắt, phát kịp thời sở. Do đó, tiến hành giải gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, cần phải có người chuyên trách sở. Ở Thành phố Hà Nội có 580 xã, phường, thị trấn, đó, có đến gần 100 xã phường, thị trấn địa bàn trọng điểm tôn giáo. Nhiều xã, phường có khu dân cư, thôn vùng Công giáo toàn tòng. Do sở cần bố trí định suất biên chế làm công tác tôn giáo. Cán có chức giúp việc cho thường trực ủy ban nhân dân công tác quản lý hành nhà nước tôn giáo theo quy định sách, pháp luật phạm vi địa phương mình. 3.2.5. Phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí đồng bào có đạo Ý thức tôn giáo hình thái ý thức xã hội, muốn thay đổi nó, trước hết phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy 128 sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc vật chất kinh tế - xã hội gây nên ảo tưởng ấy. Đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo đấu tranh với giới cần có ảo tưởng trực tiếp công vào thần thánh biểu tín ngưỡng khác. Một giới kết trình lâu dài thực nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần - trí tuệ cho người. Chỉ nhờ kết đạt trình đó, ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội loại bỏ, mâu thuẫn tôn giáo tự tiêu vong. Cần phải có nhiều biện pháp tích cực vững nhằm thực cho ba mục tiêu chủ yếu: xóa đói giảm nghèo; ổn định cải thiện đời sống, sức khỏe đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo; nâng cao dân trí, tôn trọng phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc. - Phát triển văn hóa - xã hội. Đảng ta, Nghị Trung ương (khóa VIII) lần khẳng định vai trò to lớn văn hóa: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội". Nghị xác định: "Nền văn hóa Việt Nam văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc". Những quan điểm tảng giúp nhận thức sâu sắc vai trò văn hóa đường phát triển văn hóa Việt Nam, mà có ý nghĩa phương pháp luận to lớn giải vấn đề văn hóa nh vấn đề xã hội cụ thể. Để xây dựng phát triển đời sống văn hóa đồng bào Công giáo Hà Nội, coi giải pháp giải vấn đề tôn giáo cộm, không dựa quan điểm nêu Đảng ta văn hóa. Để nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào có đạo Hà Nội nay, cần làm tốt công tác sau: 129 + Phát triển công tác giáo dục: Trên chặng đường thời kỳ độ, việc đầu tư cho giáo dục cần quan niệm đầu tư vào kinh tế có giá trị kinh tế. Công tác giáo dục vừa phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trước mắt, vừa chuẩn bị công tác đào tạo người, đào tạo cán cho tương lai. Đối với vùng trọng điểm tôn giáo, ngành giáo dục cần đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chương trình dạy học cho phù hợp. Coi trọng kinh phí đầu tư Nhà nước; tu sửa, mở thêm trường khu vực đông dân cư + Phát triển y tế: Xây dựng, củng cố mạng lưới y tế xã, nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Thực có hiệu chương trình quốc gia phòng chống dịch bệnh. Phổ biến kiến thức dân số - kế hoạch hóa gia đình cho quần chúng tín đồ. Trong thời gian tới, cần phát huy phong trào văn hóa quần chúng sở; phát triển loại hình văn nghệ tốp ca xung kích. Tuyên truyền, vận động xây dựng làng văn hóa, khối phố văn hóa gắn với xây dựng gia đình văn hóa nhằm đạt tiêu chuẩn: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, đoàn kết, giúp đỡ tình làng nghĩa xóm; thực kế hoạch hóa gia đình, nuôi dạy khỏe mạnh, chăm sóc tốt người nhà; thực nghĩa vụ công dân; xóa bỏ phong tục, tập quán, tín ngưỡng lạc hậu, mê tín dị đoan. Có kế hoạch bảo vệ, kế thừa phát huy vốn văn hóa truyền thống. Đầu tư xây dựng nhiều khu vui chơi, giải trí để thanh, thiếu niên sinh hoạt. Đối với công tác thông tin tuyên truyền, cần nâng cao chất lượng thời lượng phát sóng hệ thống truyền xã, phường, thị trấn. Nội dung buổi phát sóng ý đến công tác tuyên truyền sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước ta; biểu dương gương người tốt việc tốt đồng bào có đạo; đấu tranh chống hoạt động mê tín, dị đoan truyền đạo trái phép. 130 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận quản lý, tôn giáo, quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo thực trạng hoạt động tôn giáo, hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Hà Nội, chương dự báo tình hình tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, nêu lên quan điểm chung, quan điểm cụ thể, phương châm công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao nhận thức cán nói chung cán làm công tác tôn giáo nói riêng, nâng cao hiệu công tác vận động quần chúng tín đồ vùng tôn giáo trọng điểm, kiện toàn máy làm công tác tôn giáo cấp, nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, dân trí đồng bào có đạo./. 131 KẾT LUẬN Hà Nội với vị trí Thủ đô, tôn giáo địa bàn Hà Nội có nét đặc thù khác hẳn với địa phương nước. Là địa phương đa dạng loại hình tôn giáo có đông tín đồ, chức sắc tôn giáo, trung tâm trụ sở Trung ương đầu não tôn giáo lớn; đồng thời Hà Nội trung tâm trị - hành chính, văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, nơi có trụ sở quan Trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước; vậy, Công tác tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo Hà Nội có vị trí quan trọng, có ảnh hưởng không Thủ đô mà tác động, ảnh hưởng đến nước quốc tế. Trong xu đổi nay, Đảng Nhà nước ta bước xây dựng hoàn thiện sách đổi công tác tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo theo quan điểm thống lý luận thực tiễn. Vừa bổ sung, hoàn thiện tạo sở pháp lý cho công tác tôn giáo, vừa phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện cho tôn giáo tích cực tham gia vào công xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào ổn định phát triển đất nước điều kiện mới. Đó sở lý luận thực tiễn đề học viên chọn nghiên cứu vấn đề cụ thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội nay. Từ Luận văn nêu khái quát số vấn đề sau: 1) Một vấn đề Luận văn làm rõ khái niệm đặc trưng tôn giáo, hoạt động tôn giáo, cần thiết phải quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo. Hệ thống hóa quan điểm bản, 132 chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta tôn giáo. Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, Đảng Nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện cách hệ thống quan điểm tôn giáo gắn với tình hình thực tiễn tôn giáo nước quốc tế; vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta vấn đề xuyên suốt trình nhận thức hành động cách mạng nhân dân ta. Hơn 20 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách công tác tôn giáo như: Nghị 24 NQ/TW, Nghị 25–NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị định 22/2005/NĐ-CP Chính phủ . văn thể quan điểm quán Đảng nhà nước ta công tác tôn giáo. 2) Tổng hợp, phân tích đánh giá khách quan điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa- xã hội có liên quan khái quát thực trạng tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội. Là Thủ đô nước, Hà Nội có ảnh hưởng lớn đến tỉnh, thành phố nhiều lĩnh vực, có tôn giáo. Các tôn giáo hoạt động Hà Nội thể tính chất đa dạng, ảnh hưởng nhiều đến việc tăng cường phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Điều để lại mối quan hệ đạo – đời phức tạp. Quán triệt quan điểm đổi Đảng, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đề biện pháp nhằm thực tốt quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn, thông qua chủ chương, sách cụ thể hoá cấp ngành, Quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội bước đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng phận nhân dân có đạo, hướng dẫn đảm bảo cho hoạt động tôn giáo phù hợp với luật pháp 133 lợi ích dân tộc, góp phần đoàn kết lương giáo, giữ vững trật tự an ninh, chống lợi dụng tôn giáo địa bàn, đồng thời thúc đẩy kinh tế vùng giáo phát triển. Qua đó, quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo tích cực tham gia xây dựng sống tốt đời đẹp đạo, phong trào cách mạng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương; song, tình hình tôn giáo nước nói chung, Hà Nội nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, lực thù địch tìm cách kích động, lợi dụng tôn giáo chống lại Nhà nước ta, vậy, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. 3) Từ thực trạng dự báo tình hình có liên quan, Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội, phù hợp bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn, đáp ứng công tác tôn giáo tình hình mới. Dựa quan điểm Đảng, đường lối, sách tôn giáo Nhà nước công tác tôn giáo, tham khảo kết công trình nghiên cứu người trước gắn nhiệm vụ chủ yếu đề tài đặt bối cảnh nay, luận văn xác định giá trị khoa học đặt sở lý luận cho việc đưa giải pháp quản lý nhằm phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế đặt ra, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo vấn đề lớn, phức tạp, lý luận thực tiễn nhiều điểm chưa thống nhất. Quá trình nghiên cứu, tác giả tuân thủ quy trình phương pháp nghiên cứu khoa học. Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, thời gian 134 nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết. Tác giả mong muốn bảo thầy, cô, Hội đồng Khoa học, chuyên gia đóng góp, trao đổi để nâng cao chất lượng đề tài với hy vọng tiếp tục nghiên cứu đề tài cấp học cao hơn./. 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (21.3.2003), Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác tôn giáo, Báo Hà Nội số 1225, Hà Nội. 2. Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị 24/TW – Ban Dân vận Trung ương (30.02.1998), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị 24-NQ/TƯ Bộ Chính trị khóa VI tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới. Phương hướng công tác tôn giáo tình hình mới, số 01-BC/BCĐ. 3. Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (2004), Công tác dân vận hệ thống trị xã, phường, thị trấn Thủ đô Hà Nội thời kỳ đổi (Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ), Hà Nội. 4. Ban Chấp hành Trung ương (6/3/2002), Chỉ thị Ban Bí thư số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại tố cáo nay, số 09-CT/TW. 5. Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội, Tình hình an ninh tư tưởng nước, Thông báo nội phục vụ sinh hoạt chi tháng 3/2003. 6. Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội. 7. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Quy định số điểm kết nạp đảng viên người có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo, số 123-QĐ/TW. 8. Ban Chấp hành Trung ương (2009), Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc; công tác tôn giáo, số 57-QĐ/TW. 136 9. Ban Chấp hành Trung ương (2011), Kết luận Ban Bí thư xây dựng cốt cán tôn giáo, số 08-KL/TW. 10. Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (26/7/1999), Báo cáo Tình hình thực Chỉ thị số 21 Thành ủy "Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới", số 12-BC/DV. 11. Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (02/4/2005), Báo cáo Tình hình khiếu kiện liên quan đến tôn giáo Thủ đô Hà Nội, số 48 – BC/DVTU. 12. Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (2009), Tăng cường công tác dân vận quyền sở Hà Nội tình hình nay, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 13. Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (1998), Báo cáo đề tài khoa học: Đổi nội dung, phương thức công tác vận động quần chúng tôn giáo, xây dựng sở trị vùng giáo Hà Nội, góp phần thực thắng lợi công đổi Thủ đô. 14. Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội (1998), Công tác dân vận hệ thống trị xã, phường, thị trấn Thủ đô Hà Nội thời kỳ đổi (Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ), Hà Nội. 15. Ban Quản trị Thánh đường Hồi giáo Hà Nội (2013), Quy chế hoạt động Ban Quản trị Thánh đường Hồi giáo Hà Nội. 16. Ban Tôn giáo Chính phủ (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 1993. 17. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (08/5/2002), Báo cáo Sơ kết thực chủ trương công tác đạo Tin Lành, số 57/BC-TG. 18. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (2003), đề tài khoa học cấp thành phố Hoạt động đạo Tin Lành Thủ đô Hà Nội: Thực trạng – Giải pháp, Hà Nội. 137 19. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (20/12/2002), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2002. Định hướng chương trình công tác năm 2003, số 195/BC-TG. 20. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (09/12/2003), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2003. Định hướng chương trình công tác năm 2004, số 186/BC-TG. 21. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (15/12/2004), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2004. Định hướng chương trình công tác năm 2005, số 190/BC-TG. 22. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (18/12/2005), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2005, số 193/BC-TG. 23. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (12/12/2006), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2006, số 181/BC-TG. 24. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (21/12/2007), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2007, số 189/BC-TG. 25. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (19/12/2008), Báo cáo tình hình tôn giáo kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, số 216/BC-TG. 26. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (11/12/2009), Báo cáo tình hình tôn giáo kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, số 204/BC-TG. 27. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (09/12/2010), Báo cáo tình hình tôn giáo kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, số 192/BC-TG. 28. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (07/12/2011), Báo cáo tình hình tôn giáo kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, số 189/BC-TG. 138 29. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (25/11/2012), Báo cáo tình hình tôn giáo kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, số 182/BC-TG. 30. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội (04/12/2013), Báo cáo tình hình tôn giáo kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, số 196/BC-TG. 31. Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội, Báo cáo Tình hình thực Thông tư số 25/2004/TT-BNV Bộ Nội vụ, số 122/BC-TG. 32. Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo đề tài khoa học “Thực trạng Công giáo Thành phố Hà Nội gắn bó, đồng hành dân tộc – Thuận lợi, khó khăn. Kiến nghị chủ trương giải pháp”. Đề án “Công giáo Việt Nam thực đường hướng gắn bó, đồng hành dân tộc” Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội. 33. Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội (2013), Chuyên đề Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo thành phố Hà Nội. 34. Ban Tôn giáo Thành phố Hà Nội (2009), Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác giải vụ việc khiếu kiện có liên quan đến tôn giáo Hà Nội thời gian tới. 35. Ban Tổ chức Trung ương (2005), Hướng dẫn thực Quy định số 123-QĐ/TW ngày 28/9/2004 Bộ Chính trị “Một số điểm kết nạp đảng viên người có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo, số 40-HD/BTCTW. 36. Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (28/8/1997), Chỉ thị Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, số 21-CT/TU. 37. Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (19/8/2007), Chỉ thị Về tiếp tục tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, số 19-CT/TU. 139 38. Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (30/6/2002), Báo cáo Sơ kết thực chủ trương đạo Tin Lành, số 24-BC/TU. 39. Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội (15/4/2003), Đề án Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), số 25-ĐA/TU. 40. Bộ Ngoại giao (bản số 00203), Báo cáo vấn đề nhân quyền công tác đấu tranh chống lực lợi dụng nhân quyền để chống ta. 41. Trương Bá Cần (2/2008), “Về nhà đất Tòa Khâm sứ Hà Nội”, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, (158). 42. Trương Bá Cần (10/2008), “Về vụ nhà đất Tòa Khâm sứ Hà Nội”, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, (166). 43. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX công tác tôn giáo, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Nguyễn Hồng Dương (2008), Kitô giáo Hà Nội, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 47. Nguyễn Hồng Dương (chủ biên), (2008), Công giáo Việt Nam-Một số vấn đề nghiên cứu, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 48. Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 140 49. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Hiến Chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 50. Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết công tác Phật nhiệm kỳ VI (2007-2012). 51. Giáo Hoàng Benedichto XVI (2009), Sứ điệp nói với Giám mục Việt Nam Ad Limina năm 2009. 52. Hạ Nghị viện Hoa Kỳ, Đạo luật nhân quyền cho Việt Nam HR.2863 ( tiếng Anh tiếng Việt - Tài liệu tham khảo ). 53. Hạ Nghị viện Hoa Kỳ, Đạo luật nhân quyền cho Việt Nam HR.1587 (bản tiếng Anh tiếng Việt - Tài liệu tham khảo). 54. Hội đồng Giám Mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 55. Nguyễn Xuân Hùng - Đạo Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội, Những vấn đề lịch sử - Báo cáo ngày 13/3/1996 lưu trữ Viện Nghiên cứu Tôn giáo. 56. http://tonggiaophanhanoi.org: Đại hội Dân chúa Việt Nam 2010, Sứ điệp Đại hội Dân chúa Việt Nam 2010, 22.9.2013 57. http://www.hdgmvietnam.org: Hội đồng Giám mục Việt Nam (01/5/1980), Thư Chung Hội đồng Giám mục Việt Nam, 15.9.2013 58. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 59. Dương Ngọc Kiên (2003), Bước đầu tìm hiểu công tác quản lý nhà nước đạo Công giáo địa bàn Thủ đô Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Quản lý xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội. 141 60. Nguyễn Văn Long (1999), Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên Chúa giáo Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 61. Trần Đức Lương - Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bài phát biểu Lễ kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội: Phấn đấu để Hà Nội mãi xứng danh "Thủ đô Anh hùng", Báo Nhân dân chủ nhật 16524 ngày 8/10/2000. 62. Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 63. Quốc hội Hoa Kỳ, Luật Tự tôn giáo quốc tế HR.2431 (bản tiếng Việt - Tài liệu tham khảo). 64. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 65. Thành ủy Hà Nội (30.8.2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 21-CT/TU Ban Thường vụ Thành ủy “về cường công tác tôn giáo tình hình (1997-2007), Số 87-BC/TU. 66. Tòa Tổng Giám mục Hà Nội (1992), Giáo lý Hội Thánh Công Giáo, Bản đánh máy. 67. Trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo - Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (7.1998), Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: “Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta nay”, Hà Nội. 68. Thành ủy Hà Nội (20/5/2001), Chương trình bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội Thủ đô giai đoạn 2001 - 2005, số 03-CTr/TU. 69. ThS. Văn Đức Thu - Chuyên luận khoa học Tác động xu toàn cầu hóa, khu vực hóa hoạt động tôn giáo Thủ đô Hà Nội: Thực 142 trạng giải pháp - thuộc đề tài: "Những tác động xu toàn cầu hóa, khu vực hóa việc xây dựng phát triển nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội" mã số 01X-12/03-2002-02 Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nội chủ trì thực hiện. 70. Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (số 21/2004/PL-UBTVQH11), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 71. UBND Thành phố Hà Nội (27/11/2009), Đề án tăng cường công tác quản lý hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật địa bàn Thành phố, số 107/ĐA-UBND. 72. Văn phòng Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ đại hội đến đại hội (1981-2012), Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 73. Đặng Nghiêm Vạn (1997), Vấn đề tôn giáo đặc điểm tôn giáo nay, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 74. Âu Quang Vinh - Tiểu sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam - Luận án tốt nghiệp Trường Kinh Thánh thần học, dẫn lại Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành địa bàn thành phố Hà Nội, Những vấn đề lịch sử - Báo cáo ngày 13/3/1996 lưu trữ Viện Nghiên cứu Tôn giáo. 75. John Renard (Người dịch Lưu Văn Hy nhóm Trí tri - 2005), Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội. 143 [...]... tác quản lý hành chính nhà nước không phải được thực hiện với các tôn giáo mà là với các hoạt động tôn giáo - Quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là dạng quản lý mang tính Nhà nước nhằm điều chỉnh các quá trình hoạt động tôn giáo của các pháp nhân và các thể nhân tôn giáo bằng quyền lực Nhà nước Trong đó, hoạt động tôn giáo là những hoạt động như hoạt động tín ngưỡng tôn giáo của tín đồ, hoạt. .. cứu trên phương diện quản lý nhà nước của chính quyền và hệ thống chính trị của thành phố Hà Nội đối với hoạt động của các tôn giáo: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Baha’i, Hồi giáo, Minh sư đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2004 đến nay 5 Địa bàn nghiên cứu Luận văn tập trung vào một số địa bàn trọng điểm về hoạt động của các tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với. .. khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương, 6 tiết 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về tôn giáo 1.1.1 Những khái niệm * Quản lý: Quản lý là một hoạt động thực tiễn đặc biệt của con người, trong đó chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý bằng... lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội) hiện lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Trung tâm Khoa học về Tín ngưỡng và Tôn giáo – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Thông tin – Ban Tôn giáo Chính phủ Đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về hoạt động của các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội trên phương diện quản lý nhà nước. .. lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo được xác định trên cơ sở của quan điểm của Đảng về tôn giáo cũng như Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước về tôn giáo, đồng thời cũng tính đến sự tồn tại và phát triển của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay Từ việc xác định cơ sở như trên, quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là nhằm thực hiện ba mục đích chính như sau: - Quản lý nhà nước đối với các hoạt động. .. sửa để nâng cao hiệu quả của quản lý song không được làm sai với những nguyên tắc của quản lý Nhà nước về tôn giáo 1.2 Khái lược về các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.1 Khái quát tình hình tôn giáo Thành phố Hà Nội Hiện nay, Hà Nội có 7 tôn giáo được nhà nước công nhận tư cách pháp nhân là: - Phật giáo: Trên địa bàn Thành phố Hà Nội có 1.806 Tăng, Ni Trong đó, Tỷ khiêu 275 vị; Tỷ khiêu Ni... hoạt động tôn giáo còn nhằm đảm bảo cho chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tôn giáo không bị xâm phạm và lợi dụng ở cả hai phía chủ thể và đối tượng của quản lý Xét ở khía cạnh này thì quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là nhằm làm cho hoạt động tôn giáo và cả quản lý về hoạt động tôn giáo tuân theo khuôn khổ của Hiếp pháp và pháp luật - Nội dung quản lý của Nhà nước đối với. .. trình trên sẽ được sử dụng như tài liệu tham khảo trực tiếp, kế thừa bổ ích cho quá trình thực hiện Luận văn 3 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua Từ đó, đề xuất giải pháp 5 nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội thời... nước, của dân tộc 1 1.1.2 Cơ sở pháp luật, mục đích, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo - Cơ sở pháp luật của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo: Trong những năm gần đây, Nhà nước ta tiến hành đổi mới toàn diện theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, vấn đề quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là những chính... hoạt động của các tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động này trên địa bàn thành phố, đánh giá kết quả đã thực hiện được, những hạn chế, thành công, nguyên nhân để từ đó đề ra phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội là việc cần thiết về lý luận và có tính ứng dụng thực tiễn cao . Nhận diện khái quát hoạt động của một số tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội. Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm. đích, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo 177 1.2. Khái lược về các tôn giáo trên địa bàn thành phố Hà Nội 244 1.2.1. Khái quát tình hình tôn giáo Thành phố Hà. đến công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo có các đề tài sau: Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Tập bài giảng tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Việt

Ngày đăng: 16/09/2015, 20:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w