Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mần non ngoài công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội

101 631 3
Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mần non ngoài công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MỸ LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LÂP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 PGS. TS VŨ HÀO QUANG Hà Nội - 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu, trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, sự nghiêm túc khoa học và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác! Tác giả luận văn Ngô Mỹ Linh Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Vũ Hào Quang Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn PGS.TS. Trịnh Văn Tùng 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN 5 DANH MỤC CÁC BIỂU TRONG LUẬN VĂN 6 A. PHẦN MỞ ĐẦU 7 1.Lý do chọn đề tài 7 2.Tổng quan nghiên cứu 11 3.Những đóng góp mới của đề tài 24 4.Câu hỏi nghiên cứu 24 5.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 25 6. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 25 7. Giả thuyết nghiên cứu 26 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 27 9. Khung lý thuyết (Khung phân tích) 29 10. Bố cục luận văn 30 B. NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP 31 1.1. Cơ sở lý luận 31 1.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu 31 1.1.2. Các khái niệm công cụ 32 1.1.3. Các lý thuyết áp dụng 39 1.2. Cơ sở thực tiễn 46 1.2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 46 1.2.2. Đặc thù của khách thể nghiên cứu 47 CHƢƠNG 2: THƢ ̣ C TRA ̣ NG HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG CU ̉ A CA ́ C CƠ SƠ ̉ GIA ́ O DU ̣ C MÂ ̀ M NON NGOA ̀ I CÔNG LÂ ̣ P TRÊN ĐI ̣ A BA ̀ N QUÂ ̣ N THANH XUÂN , THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 50 3 2.1. Vị trí , vai trò và nhiệm vụ quyền hạn của các cơ sở GDMN NCL 50 2.1.1. Vị trí vai trò của các cơ sở GDMN NCL 50 2.1.2. Nhiê ̣ m vu ̣ , quyền ha ̣ n cu ̉ a ca ́ c cơ sơ ̉ GDMN NCL. 51 2.1.3. Nô ̣ i dung, phƣơng thƣ ́ c va ̀ phân cấp qua ̉ n ly ́ cơ sơ ̉ GDMN NCL. 52 2.2. Thực trạng các cơ sở giáo dục mâ ̀ m non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay 54 2.2.1. Về quy mô và mạng lưới 54 2.2.2. Về cơ sở vật chất 57 2.2.3. Về đội ngũ giáo viên 61 2.2.4.Về chất lượng giáo dục 68 2.2.5. Về công ta ́ c qua ̉ n ly ́ ta ̣ i các cơ sơ ̉ GDMN 72 2.3. Thƣ ̣ c tra ̣ ng Qua ̉ n ly ́ nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục mm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân 76 2.3.1. Đánh giá về công tác QLNN đối với các cơ sở GDMN NCL 76 2.3.2. Đánh giá trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng 77 2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế 79 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN 82 3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức của toàn xã hội về GDMN NCL 82 3.2. Giải pháp đổi mơ ́ i phƣơng pháp qua ̉ n ly ́ nha ̀ nƣơ ́ c đô ́ i vơ ́ i ca ́ c cơ sơ ̉ GDMN NCL trên đi ̣ a ba ̀ n quâ ̣ n Thanh Xuân 86 3.3. Giải pháp thực tiện tốt phân cp quản lý các cơ sở giáo dục mm non ngoài công lập 89 3.4. Giải pháp đy mạnh công tác xã hộ i ho ́ a GDMN đê ̉ nâng cao châ ́ t lƣơ ̣ ng chăm so ́ c , giáo dục tr em ở các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân 90 C. KÊ ́ T LUÂ ̣ N VA ̀ KHUYÊ ́ N NGHI ̣ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục 101 4 Danh mục các chữ viết tắt: GDMN Giáo dục mm non VB Văn bản NCL Ngoài công lập MN NCL Mm non ngoài công lập GD & ĐT Giáo dục và đào tạo MNTT Mm non tƣ thục QLMN Quản lý mm non QLNN Quản lý nhà nƣớc 5 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1: Giới tính ngƣời tham gia khảo sát 47 Bảng 2: Tuổi của Giáo viên tham gia khảo sát 47 Bảng 3: Tuổi của phụ huynh tham gia khảo sát 48 Bảng 4: Trình độ học vấn 48 Bảng 5: Điều kiện kinh tế gia đình 48 Bảng 6: Hình thức đào tạo nghiệp vụ mầm non của giáo viên 49 Bảng 7: Chức vụ quản lý của giáo viên tham gia nghiên cứu 49 Bảng 8: Vai trò của Phụ huynh tham gia nghiên cứu 49 Bảng 9: Đánh giá về mạng lƣới cơ sở MN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân 55 Bảng 10: Đánh giá về quy mô phát triển của các cơ sở giáo dục mầm non 56 Bảng 11: Hệ thống công trình cơ sở vật chất tại các trƣờng MN NCL 60 Bảng 12: Đánh giá về các nội dung liên quan đến đội ngũ giáo viên 63 Bảng 13: Đánh giá về trình độ của giáo viên dạy các trƣờng mầm non 64 Bảng 14: Lý do cho con theo học tại trƣờng mầm non ngoài công lập hiện nay của phụ huynh tham gia khảo sát 69 Bảng 15: Đánh giá của Giáo viên và phụ huynh về chất lƣợng chăm sóc trẻ tại cơ sở GDMN NCL 70 Bảng 16: Tƣơng quan giữa tuổi của phụ huynh và lí do cho con theo học tại trƣờng mầm non ngoài công lập 71 Bảng 17: Đánh giá hiện tƣợng ba ̣ o lƣ ̣ c đối với trẻ em tại ca ́ c cơ sở MNNCL hiện nay 72 Bảng 18: Nguyên nhân diễn ra các vụ bạo lực trẻ em tại ca ́ c cơ sở MN NCL 74 Bảng 19: Đánh giá của giáo viên về trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng hiện nay 77 Bảng 20: Đánh giá của phụ huynh về trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng hiện nay 78 Bảng 21: Nguyên nhân qua ̉ n ly ́ nha ̀ nƣơ ́ c đối vơ ́ i các cơ sở mầm non ngoài công lập hiện nay co ̀ n hạn chế 79 6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Biểu 1: Biểu đồ đánh giá cơ sở vật chất tại cơ sở giáo dục 59 Biểu 2: Đánh giá về mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên tại các trƣờng MN NCL hiện nay 62 Biểu 3: Tỷ lệ giáo viên muốn chuyển sang làm tại cơ sở giáo dục nhà nƣớc 66 Biểu 4: Tƣơng quan giữa độ tuổi và mong muốn chuyển sang dạy tại các trƣờng công lập của giáo viên hiện nay 67 Biểu 5: Đánh giá về công tác quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL 76 Biểu 6: Lý do dẫn đến hạn chế của công tác QLNN đối với GDMN NCL 85 7 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhà nƣớc ta thống nhất quản lý giáo dục trên quy mô quốc gia, gồm 02 khu vực: công lập và ngoài công lập (dân lập, tƣ thục, liên kết quốc tế…). Phát triển giáo dục ngoài công lập là một trong những con đƣờng thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục. Luật giáo dục năm 2005 đã khẳng định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục…”. Thực tế cũng cho thấy vai trò của khu vực giáo dục ngoài công lập đang ngày càng đƣợc thể hiện rõ, đặc biệt là đối với giáo dục mầm non. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp, các ngành và toàn xã hội dƣới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý nhà nƣớc. Trong những năm qua, với các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển GDMN, chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng đƣợc nâng cao, quy mô GDMN ngày càng tăng, mạng lƣới trƣờng lớp mầm non ngày càng phát triển rộng khắp trong cả nƣớc. Loại hình cơ sở GDMN NCL có xu thế phát triển. GDMN là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDMN thực hiện việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi (điều 21- Luật Giáo dục, 2005), tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ, khơi dậy sự ham hiểu biết, hứng thú trong việc học tập, đặt nền tảng cho các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. GDMN có vị trí quan trọng đặc biệt trong chiến lƣợc phát triển nguồn 8 nhân lực, phát triển trí tuệ con ngƣời Việt Nam, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Trong các Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII, phƣơng hƣớng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010” chỉ rõ: Mở rộng hệ thống trƣờng lớp giáo dục mầm non trên mọi địa bàn dân cƣ, đặc biệt ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nông thôn. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Có chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc các gia đình nghèo và các đối tƣợng chính sách xã hội. Ƣu tiên phát triển giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Chú trọng đào tạo cán bộ vùng dân tộc (cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể từ bản, ấp trở lên và cán bộ khoa học kỹ thuật). Củng cố và tăng cƣờng hệ thống trƣờng nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số; từng bƣớc mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn diện đi đôi với cải tiến chính sách học bổng cho học sinh các trƣờng này. Thực hiện chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh ngƣời dân tộc thiểu số. Thực hiện tốt chính sách cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ đối với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn. Có chính sách bổ túc kiến thức cần thiết cho số học sinh dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học cơ sở mà không có điều kiện học tiếp để các em trở về địa phƣơng tham gia công tác ở cơ sở. Để thực hiện các nhiệm vụ trên, cần tập trung làm tốt các việc chủ yếu sau : Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nƣớc về giáo dục; Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng và nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về giáo dục ; coi việc phát triển và nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng bộ trong sạch, vững mạnh; Tăng cƣờng trật tự kỷ cƣơng trong các trƣờng học và toàn bộ hệ thống giáo dục, kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực trong giáo dục. Thực hiện mạnh mẽ phân cấp quản lý giáo dục; phát huy tính chủ động, tự chịu 9 trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, nhất là các trƣờng đại học, trách nhiệm của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố và các quận, huyện trong việc thực hiện quản lý nhà nƣớc về giáo dục; Tiếp tục xây dựng đồng bộ và kịp thời hoàn thiện các văn bản pháp lý giáo dục. Xác định và thể chế hóa vai trò, chức năng các cấp quản lý. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý giáo dục từ Bộ Giáo dục và đào tạo đến các cơ sở giáo dục; Tăng cƣờng công tác dự báo, đổi mới công tác xây dựng kế hoạch và quy hoạch phát triển giáo dục, nhất là ở bậc cao đẳng, đại học và dạy nghề; Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra; đổi mới cơ bản công tác thi cử, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, công tác tuyển sinh. Quản lý chặt chẽ các loại hình đào tạo, nhất là đào tạo tại chức, từ xa ; xóa tệ nạn văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp ; kiên quyết chấn chỉnh tình trạng quản lý thu chi không minh bạch và hiện tƣợng dạy thêm, học thêm tràn lan; chống "thƣơng mại hóa" giáo dục; Có cơ chế, chính sách tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức xã hội tham gia xây dựng các cơ sở giáo dục ngoài công lập. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm cung cấp cơ sở khoa học để hoàn thiện đƣờng lối, chính sách giải quyết các vấn đề bức xúc trong giáo dục; Mở rộng hợp tác quốc tế về giáo dục; Tranh thủ các dự án của các tổ chức quốc tế và nƣớc ngoài về giáo dục; mở nhiều hình thức liên kết đào tạo với nƣớc ngoài, tổ chức "du học tại chỗ"; Chú trọng quản lý các loại hình trƣờng do nƣớc ngoài đầu tƣ. Công tác quản lý cơ sở GDMN nói chung và quản lý cơ sở GDMN NCL nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, nhƣng trên thực tế vấn đề này chƣa đƣợc quan tâm đúng mức trên bình diện cả vĩ mô lẫn vi mô. Một số cơ sở GDMN NCL ở nƣớc ta hiện nay, cũng nhƣ ở một số nƣớc trên thế giới có mô hình quản lý có hiệu quả cần đƣợc đúc rút thành các bài học kinh nghiệm để áp dụng rộng rãi trong các cơ sở GDMN NCL nƣớc ta. Trong những năm gần đây [...]... đối với các cơ sở GDMN NCL Chƣơng II: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chƣơng III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 30 B NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON. .. bàn quận Thanh Xuân - Hà Nội 6.2 Khách thể nghiên cứu Chính quyền cấp cơ sở, ngƣời phụ trách quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Ngƣời quản lý, giáo viên mầm non tại các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội Phụ huynh có con em theo học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội 25 6.3 Phạm vi nghiên... tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận 10 Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Nghiên cứu nhằm mô tả cụ thể hơn nữa về vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập tại địa bàn quận Thanh Xuân trong giai đoạn hiện nay 2 Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc đã đƣợc nghiên cứu từ trƣớc... rõ ràng 28 9 Khung lý thuyết (Khung phân tích) Phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội, của quận Thanh Xuân Việc ban hành các văn bản quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn Hệ thống quản lý nhà nƣớc đối với cơ sở giáo dục cấp Thành phố, Quận Quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân Việc cấp giấy phép thành lập, cho phép hoạt... vai trò quản lý của nhà nƣớc đối với hệ thống giáo dục ngoài công lập hiện nay? 24 5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay Qua đó đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các có sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 5.2... cơ sở mầ m non hiê ̣n nay Phân tích thực trạng hoạt động của các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân – Hà Nội Đề xuất một số giải pháp để nâng ca o hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL quâ ̣n Thanh Xuân- Hà Nội 6 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân - Hà. .. hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích đƣợc thực trạng ở các cơ sở giáo dục mầm mon ngoài công lập hiện nay trên địa bàn quận Thanh Xuân - Góp phần đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn Quận Thanh Xuân ở tất cả các mặt sau: Ban hành văn bản pháp luật, triển khai văn bản quản lý chỉ đạo,việc... trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 23 3 Những đóng góp mới của đề tài Công trình nghiên cứu một cách cơ bản hệ thống lý luận và thực tiễn QLNN đối với các cơ sở mầm non trên địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội 3.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài đã làm sáng tỏ lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với cơ sở GDMN NCL - Góp phần khẳng định vị trí vai trò của giáo dục mầm non ngoài công lập trong hệ thống giáo dục ở nƣớc... về cơ chế và chính sách phát triển Thậm chí, sự phát triển của hệ thống giáo dục mầm non công lập cũng ảnh hƣởng không ít đến sự phát triển nhanh hay chậm của dịch vụ mầm non ngoài công lập Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng phản ánh đƣợc thực trạng hoạt động của các cơ sở mầm non ngoài công lập và công tác quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục này của chính quyền cấp cơ sở Dịch vụ mầm non ngoài. .. tại các lớp mầm non ngoài công lập Những sự kiện này đang gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh đối với các cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm trong việc quản lý các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập hiện nay Nghiên cứu về hệ thống giáo dục MN NCL đã đƣợc đầu tƣ từ rất lâu, tuy nhiên chƣa có nghiên cứu nào nghiên cứu về vai trò quản lý của nhà nƣớc đối với khu vực MN NCL này Xuất phát từ những lý do trên, . phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận 11 Thanh Xuân, thành phố Hà Nội . Nghiên. GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MỸ LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LÂP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP 31 1.1. Cơ sở lý luận 31 1.1.1. Phương pháp luận nghiên cứu 31 1.1.2. Các khái

Ngày đăng: 17/08/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan