Nguyên nhân của các hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mần non ngoài công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội (Trang 80)

B. NỘI DUNG CHÍNH

2.3.3.Nguyên nhân của các hạn chế

Bảng 21: Nguyên nhân quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở mầm non ngoài công lập hiện nay còn hạn chế

Nô ̣i dung

Đánh giá của giáo viên Đánh giá của phụ huynh Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Chƣa tích cƣ̣c tuyên truyền nhằm

thông tin tới các bâ ̣c phu ̣ huynh về hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non có phép hoă ̣c không phép.

87 59,2 97 68,8

Do các trƣờng công lập chƣa đáp ứng hết nhu cầu của trẻ trong độ tuổi nên các cơ sở GDMN NCL mọc tràn lan khó kiểm soát.

97 66,0 94 66,7

Ý thức chấp hành các quy định của các cơ sở mầm non ngoài công lập chƣa tốt

80

Văn bản chính sách pháp luâ ̣t đối với khu vực mầm non ngoài công lập chƣa thỏa đáng.

40 27,2 52 36,9

Viê ̣c triển khai các văn bản , hƣớ ng dẫn tới các cơ sở GDMN NCL chƣa tốt.

36 24,5 45 31,9

Đội ngũ quản lý- giáo viên- nhân viên tại các trƣờng không ổn đi ̣nh nên khó quản lý.

79 53,7 76 53,9

Đội ngũ cán bộ quản lý thay đổi liên tục, chƣa nắm bắt đƣợc chuyên môn , yếu kém trong quản lý.

45 30,6 57 40,4

Sƣ̣ phân cấp quản lý chƣa hợp lý , thiếu thống nhất giữa các cấp, các ngành

50 34,0 57 40,4

Công tác kiểm tra , giám sát chƣa chặt

chẽ, nhiều tiêu cƣ̣c. 52 35,4 63 44,7

(*Nguồn: Dữ liệu khảo sát Giáo viên, phụ huynh về sự quản lý của nhà nƣớc đối với các trƣờng mầm non ngoài công lập, 2014).

Theo kết quả kháo sát thu đƣợc : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến công tác quản lý của nhà nƣớc còn hạn chế đối với khu vực mầm non ngoài công lập chính là do: Do các trƣờng công lập chƣa đáp ứng hết nhu cầu của trẻ trong độ tuổi nên các cơ s ở GDMN NCL mọc tràn lan khó kiểm soát (66,0%); Sự ra đời của các trƣờng mầm non ngoài công lập góp phần đáp ứng nhu cầu của trẻ trong độ tuổi đi học mầm non của trẻ. Tuy nhiên, sự thành lập một các tràn lan của các trƣờng mầm non ngoài công lập khiến công tác quản lý của nhà nƣớc khó khan. Dẫn đến những hệ lụy: Trƣờng mầm non không đủ điều kiện chất lƣợng về cơ sở hạ tầng, giáo viên

81

có trình độ về chuyên môn thấp kém… Nắm đƣợc những hạn chế đó, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc ban hành và thi hành những quy định, thẩm định sự hình thành của trƣờng mầm non ngoài công lập.

Chƣa tích cƣ̣c tuyên truyền nhằm thông tin tới các bâ ̣c phu ̣ huynh về hoa ̣t đô ̣ng của các cơ sở giáo du ̣c mầm non có phép hoă ̣c không phép (59,2%). Giáo dục tốt các em không chỉ có môi trƣờng nhà trƣờng mà môi trƣờng gia đình cũng cực kì quan trọng. Trách nhiệm giáo dục các em không chỉ ở giáo viên mà còn ở cả phụ huynh học sinh. Phụ huynh có nắm đƣợc những kĩ năng, kiến thức cơ bản mới có thể lựa chọn cũng nhƣ giáo dục cho các con tốt . Ngoài ra, yếu tố quan trọng nữa chính là: Đội ngũ quản lý- giáo viên- nhân viên tại các trƣờng không ổn đi ̣nh nên khó quản lý (53,7%). Các trƣờng mầm non ngoài công lập có đội ngũ giáo viên trẻ tuy nhiên chƣa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý và giáo dục trẻ.

82

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN

ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục mần non ngoài công lập trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội (Trang 80)