B. NỘI DUNG CHÍNH
2.1.1. Vị trí vai trò của các cơ sở GDMN NCL
Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con ngƣời. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dƣới góc độ sinh lý, tâm lý vận động, tâm lý xã hội... đã khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong tƣơng lai.
Trong cơ chế thị trƣờng hiê ̣n nay, các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập đã góp phần huy động và khai thác mo ̣i nguồn lƣ̣c đầu tƣ cho giáo du ̣c (nguồn kinh phí từ các chủ cơ sở , tƣ̀ cha me ̣ trẻ và tƣ̀ các nhà đầu tƣ góp vốn… ) góp phần cùng nhà nƣớc chăm lo sự nghiệp giáo dục , đáp ƣ́ng yêu cầu xã hô ̣i . Điều này đúng với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc , đó là toàn xã hô ̣i đều có trách nhiê ̣m tham gia vào sự ngiệp chăm sóc- giáo dục trẻ em.
Đối với hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ thì cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lâ ̣p hoa ̣t đô ̣ng có tính chất mở , hình thức tổ chức đa dạng các loạ i hình di ̣ch vu ̣ (đáp ƣ́ng theo yêu cầu của cha me ̣ trẻ ; giờ giấc gủi trẻ sớm hơn , đón trẻ trễ hơn , có thể gƣ̉i trẻ cả tuần , gƣ̉i nƣ̉a ngày, có dịch vụ tắm , cho các con ăn tối sau đó cha mẹ mới đón về… ), các cơ sở giáo dục mầm non N CL đƣợc thành lập đã ta ̣o ra môi trƣờng ca ̣nh tranh lành ma ̣nh trong xã hô ̣i đối với viê ̣c chăm sóc giáo du ̣c trẻ trong độ tuổi mầm non.
51
Tóm lại hệ thống GDMN NCL đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút trẻ em trong đô ̣ tuổi đến t rƣờng mầm non , thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c chăm sóc - giáo dục trẻ theo các yêu cầu cụ thể hết sức đa dạng của dân cƣ trên mỗi địa bàn , cùng với hệ thống GDMN NCL hoàn thành tốt mu ̣c tiêu GDMN đã đề ra.
2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ sở GDMN NCL.
Tại Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT ngày 27/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động trƣờng mầm non tƣ thục đã quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tƣ thục nhƣ sau:
- Tổ chƣ́ c thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c nuôi dƣỡng , chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi theo chƣơng trình GDMN do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành.
- Huy động trẻ em lƣ́a tuổi MN đến trƣờng ; tổ chƣ́c GD hòa nhâ ̣p cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Quản lý cán bộ , giáo viên, nhân viên thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ nuôi dƣỡng , chăm sóc và GD trẻ em. Huy đô ̣ng, quản lý, sƣ̉ dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luâ ̣t, xây dƣ̣ng CSVC thiết bi ̣ theo yêu cầu chuẩn hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa hoă ̣c theo yêu cầu tối thiểu với vùng khó khăn.
- Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chƣ́c và cá nhân để thƣ̣c hiê ̣n hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc và giáo du ̣c trẻ em . Tổ chƣ́c cho CBQL , GV, NV và trẻ em tham gia các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i trong cô ̣ng đồng.
- Thƣ̣c hiê ̣n kiểm đi ̣nh chất lƣợng nuôi dƣỡng , chăm sóc và giáo du ̣c trẻ em theo quy đi ̣nh của Bô ̣ Giáo Du ̣c và Đào ta ̣o.
52
- Tƣ̣ chủ và tƣ̣ chi ̣u trách nhiê ̣m về quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch phát triển, tổ chƣ́c các hoạt động giáo dục, xây dƣ̣ng và phát triển đô ̣i ngũ giáo viên , huy đô ̣ng , sƣ̉ du ̣ng và quản lý các nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu GDMN, góp phần cùng Nhà nƣớc chăm lo sƣ̣ nghiê ̣p GD, đáp ƣ́ng yêu cầu xã hô ̣i.
- Có trách nhiệm báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định và yêu cầu của các cơ quan có liên quan.
- Thƣ̣c hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Nội dung, phương thức và phân cấp quản lý cơ sở GDMN NCL.
2.1.3.1. Cấp quận/ huyê ̣n.
- Uỷ ban nhân dân cấp quận ,huyện, thị xã, thành phố trực thuộc (sau go ̣i là Ủy ban nhân dân cấp quâ ̣n) ra quyết đi ̣nh cho phép thành lâ ̣p đối với nhà trƣờng, nhà trẻ dân lập, tƣ thu ̣c; ra quyết đi ̣nh cấp phép hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c sáp nhâ ̣p , chia tách, đình chỉ, giải thể nhà trƣờng, nhà trẻ dân lập- tƣ thu ̣c khi có văn bản đề nghị ra quyết định thành lập của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo nhận hồ sơ , xem xét các điều kiê ̣n quy đi ̣nh ta ̣i chƣơng II điều 6 của quy chế tổ chức và hoạt động trƣờng mầm non tƣ thục của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2008. Sau khi xem xét , Phòng Giáo dục và Đào tạo có ý kiến bằng văn bản và gửi hồ sơ xin thành lập nhà trƣờng , nhà trẻ dân lập- tƣ thục đến Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyê ̣n.
Trong thời ha ̣n 45 ngày kể từ ngày nhận hộ sơ hợp lệ , Uỷ ban nhân dân cấp quâ ̣n, huyê ̣n ra quyết đi ̣nh cho phép thành lâ ̣p nhà trƣờng , nhà trẻ theo quy định . Trƣờng hợp không cho phép thành lâ ̣p, Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyê ̣n có văn bản thông báo lý do và hƣớng giải quyết cho Phòng Giáo du ̣c và Đào ta ̣o thƣ̣c hiê ̣n chỉ
53
đa ̣o của Uỷ ban nhân dân cấp quâ ̣n / huyê ̣n trả lời tổ chƣ́c hoă ̣c cá nhân xin mở trƣờng.
2.1.3.2. Cấp phườ ng.
UBND cấp xã , phƣờng, thị trấn (sau đây go ̣i tắt là cấp phƣờng ) quản lý nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đô ̣c lâ ̣p tƣ thu ̣c trên đi ̣a bàn (ra quyết đi ̣nh cấp phép hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c sáp nhâ ̣p , chia tách, đình chỉ, giải thể nhóm trẻ , lớp mẫu giáo độc lập tƣ thu ̣c khi có văn bản đề nghi ̣ của Phòng Giáo du ̣c và Đào ta ̣o).
Chủ tịch UBND cấp phƣờng tiếp nhận , xem xét hồ sơ và có văn bản gƣ̉i Phòng Giáo dục và Đào tạo đề nghị kiểm tra các điều kiện thành lập nhóm trẻ , lớp mẫu giáo đô ̣c lâ ̣p tƣ thu ̣c. Sau khi kiểm tra, phòng Giáo dục và Đào tạo có ý kiến trả lời bằng văn bản gƣ̉i Chủ ti ̣ch Uỷ ban nhân dân cấp phƣờng.
Chủ tịch UBND cấp phƣờng căn cứ vào kết quả kiểm tra của Phòng Giáo dục và Đào ta ̣o, trả lời bằng văn bản về việc cho phép thành lập hoặc không cho phép thành lập đối với nhóm trẻ , lớp mẫu giáo đô ̣c lâ ̣p tƣ thu ̣c trong thời gian không quá 25 ngày làm việc, kể tƣ̀ ngày nhâ ̣n hồ sơ hợp lê ̣.
2.1.3.3. Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp Quận, Huyện, Thị xã
Phòng giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp quâ ̣n thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng quản lý Nhà nƣớc về giáo du ̣c đối với nhà trƣờng , nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đô ̣c lâ ̣p tƣ thu ̣c trên đi ̣a bàn , bao gồm quản lý về thƣ̣c hiê ̣n mục tiêu , chƣơng trình, nô ̣i dung giáo du ̣c và đào ta ̣o ; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bô ̣ quản lý giáo du ̣c , tiêu chuẩn CSVC thiết bi ̣ trƣờng ho ̣c và đồ chơi trẻ em, đảm bảo chất lƣợng chăm sóc giáo du ̣c và an toàn cho trẻ.
54
2.2. Thực trạng các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay
2.2.1. Về quy mô và mạng lưới
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến đầu năm học 2013 -2014, cả nƣớc đã có 13.741 trƣờng mầm non, tăng 765 trƣờng so với năm học 2012-2013, trong đó trƣờng ngoài công lập chiếm 12% và tồn tại dƣới hai hình thức: Thứ nhất, là các trƣờng mầm non thu phí cao có sự đầu tƣ lớn về cơ sở vật chất và môi trƣờng sƣ phạm. Trƣờng đẹp, bàn ghế và một số đồ dùng đồ chơi là chất liệu gỗ cao cấp, số trẻ trong nhóm, lớp ít đồ dùng ăn uống đa dạng… Tuy nhiên, số lƣợng các trƣờng này còn rất ít và phần đông ngƣời lao động không có đủ tài chính để trả cho những chi phí từ các cơ sở này. Dạng thứ hai, chiếm số lƣợng chủ yếu, là các trƣờng mầm non thu phí thấp, thì thƣờng sử dụng mặt bằng thuê mƣớn, dạng nhà phố, cơ sở vật chất nhỏ hẹp, khó cải tạo, khó sắp xếp, thiếu sân chơi, phòng học có diện tích dƣới 50m2 không đúng với quy định.
Sự phát triển nhanh chóng của mạng lƣới trƣờng MN NCL đáp ứng nhu cầu ngày càng cần thiết của xã hội. Tuy nhiên, nếu không có sự quản lý chặt chẽ của các cấp đặc biệt của Nhà nƣớc sẽ là một trong những yếu tố gây ảnh hƣởng không nhỏ đến xã hội trong giai đoạn tiếp theo.
Theo thống kê của Phòng giáo dục và đào tạo quận Thanh Xuân, tính đến ngày 31/5/2014, trên địa bàn Quận Thanh Xuân có 149 trƣờng và nhóm lớp giáo dục mầm non, trong đó có: 20 trƣờng Mầm non công lập; 12 trƣờng mầm non ngoài công lập và 117 nhóm lớp mầm non ngoài công lập.
55
Bảng 9: Đánh giá về mạng lƣới cơ sở MN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Đánh giá của Giáo viên
Đánh giá của Phụ huynh
Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Quá nhiều, mọc tràn lan 55 37,2 47 34,1 Đủ đáp ứng nhu cầu của
ngƣời dân trong quận
66 44,6 68 49,3
Vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân trong quận
18 12,2 15 10,9
Không quan tâm 9 6,1 8 5,8
Tổng 148 100 138 100
(*Nguồn: Dữ liệu khảo sát Giáo viên, phụ huynh về sự quản lý của nhà nước đối với các trường mầm non ngoài công lập, 2014).
Kết quả khảo sát cho thấy: Có 37,2% Giáo viên và 34,1% phụ huynh đƣợc phỏng vấn cho rằng: Các trƣờng mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay mọc tràn lan.
Trong khi đó có 44,6% Giáo viên và 49,3% Phụ huynh nhận định các cơ sở GDMN NCL trên địa bàn quận Thanh Xuân đủ đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân trong quận.
Nội dung: Đủ đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân trong quận đƣợc phụ huynh lựa chọn chiếm 49,3%. Trong những năm gần đây hiện tƣợng phụ huynh muốn cho con đi học tại các trƣờng mầm non phải xếp hàng tứ sang sớm để có thể nộp hồ sơ cho con đến nay vẫn còn tiếp diễn.
56
Tỷ lệ giáo viên và phụ huynh tham gia khảo sát cho rằng cơ sở MN NCL trên địa bàn quận chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân trên địa bàn quận tƣơng ứng: 12,2% và 10,9%.
Có thể nói, sự phát triển ngày một rộng của các trƣờng mầm non ngoài công lập là một trong những yếu tố cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của ngƣời dân.
Bảng 10: Đánh giá về quy mô phát triển của các cơ sở giáo dục mầm non
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Giáo viên Phụ huynh Tần suất (%) Tần suất (%) Số lƣợng cơ sở GDMN NCL tăng
nhanh
90,4 93,9
Hoạt động ngày cang đa dạng, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu
92,5 96,3
Phần lớn các cơ sở có quy mô nhỏ 70,1 88,9
*Nguồn: Dữ liệu khảo sát Giáo viên, phụ huynh về sự quản lý của nhà nƣớc đối với các trƣờng mầm non ngoài công lập, 2014, (n=147).
Sự phát triển không ngừng của dân số kéo theo nhiều yếu tố cần đƣợc giải quyết. Trong đó yếu tố về giải quyết cơ sở vật chất đáp ứng cho giáo dục là cực kỳ quan trọng. Điều này đƣợc khẳng định và cụ thể trong các hội nghị trung ƣởng Đảng: “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục. Nhà nước khuyến khích mọi đóng góp, mọi sáng kiến của xã hội cho giáo dục. Mặt khác, Nhà nước tập trung đầu tư cho giáo dục ở vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số, những đối tượng gặp khó khăn. Thực hiện chương trình giáo dục cho mọi người. Tiếp tục đa dạng hóa các loại hình trường lớp, tạo cơ hội học tập cho mọi tầng lớp nhân dân có nhu cầu.
57
Nghiên cứu các chính sách Nhà nước hỗ trợ trường ngoài công lập”. (Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010).
Đặc biệt cần xây dựng bộ máy quản lý hành chính cụ thể. Giao trách nhiệm rõ ràng đến từng cán bộ, nâng cao nhận thức cũng nhƣ trình độ quản lý của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nhằm cải thiện tình hình quản lý giáo dục hiện nay.
Khảo sát trên 300 giáo viên, phụ huynh học sinh về đánh giá quy mô phát triển của các cơ sở giáo dục ngoài công lập cho thấy: Số lƣợng cơ sở GDMN NCL tăng nhanh - Giáo viên đồng ý với ý kiến chiếm đến 90,4%; Phụ huynh đồng ý với ý kiến này chiếm tỷ lệ cao hơn có đến 93,9 %. Số lƣợng cơ sở GDMN NCL chiếm tỷ lớn.
Thực trạng phát triển của hệ thống giáo dục mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đến tuổi đi học của số đông trẻ em cùng một lúc, yêu cầu cơ sở vật chất tăng lên. Yêu cầu về một hệ thống giáo dục mầm non có chất lƣợng ngày càng cao. Việc gia tăng các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập nhằm đáp ứng những nhu cầu đó.
2.2.2. Về cơ sở vật chất
Trong những năm qua, bằng các chƣơng trình dự án, cơ sở vật chất (CSVC) trƣờng lớp học tiếp tục đƣợc đầu tƣ theo hƣớng ngày càng đồng bộ. Chính yếu tố này đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng GD; song vẫn còn đó những bất cập cần đƣợc khắc phục. Dự toán ngân sách chi cho lĩnh vực GD-ĐT năm 2011 đƣợc giao là 145.541 tỷ đồng (tăng 9,18% so với 2010), trong đó: chi thƣờng xuyên sự nghiệp là 106.430 tỷ đồng (tăng 13%), chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia là
58
3.700 tỷ đồng (tăng 15,6%), chi đầu tƣ phát triển là 35.411 tỷ đồng (tăng 1,93%). Phần ngân sách do địa phƣơng trực tiếp phân bổ, quản lý và sử dụng là 113.520 tỷ đồng, chiếm 78%. Cả nƣớc đã có thêm 409 trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số trƣờng mầm non đạt chuẩn lên 2.454 trƣờng, đạt tỷ lệ 18,9% (tăng 3,0%); đã triển khai xây dựng 22.930 phòng học, đƣa vào sử dụng 11.436 phòng; xây dựng 5.783 phòng ở công vụ cho giáo viên, đã đƣa vào sử dụng 3.417 phòng.
Cơ sở vật chất có vai trò cực kỳ quan trọng đối với chất lƣợng của hệ thống giáo dục. Đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa, sự hòa nhập với thế giới, phát triển của mạng internet giúp chúng ta có thể tiếp cận với những mô hình giáo dục tốt nhất góp phần cải thiện và thay đổi bộ mặt giáo dục trong những năm tới. Nhu cầu chung của phụ huynh học sinh là muốn cho con em mình đƣợc tham gia học tập dƣới mái trƣờng có cơ sở vật chất tốt nhất. Cùng với đó là việc lựa chọn các trƣờng mầm non có danh tiếng, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ huynh xếp hàng từ sáng sớm, chen lấn xô đẩy để nộp hồ sơ cho con vào học tại các trƣờng mầm non.
Nghiên cứu trên địa bàn quận Thanh Xuân – một quận có mặt bằng kinh tế phát triển quan trọng của thủ đô Hà Nội nên việc đáp ứng cho nhu cầu học tập của con em trên địa bàn luôn đƣợc quan tâm và đẩy mạnh. Xây dựng và phát triển hệ