Tìm hiểu các hoạt động khuyến nông của cán bộ khuyến xã bàn đạt huyện phú bình tỉnh thái nguyên

48 3 0
Tìm hiểu các hoạt động khuyến nông của cán bộ khuyến xã bàn đạt huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG CƠNG CHỨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NƠNG XÃ BÀN ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG CƠNG CHỨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NƠNG XÃ BÀN ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hướng đề tài : Chính quy : Hướng ứng dụng Chuyên ngành Khoa Lớp : Khuyến nông : Kinh tế & PTNT : K45 - KN Khóa học Giáo viên hướng dẫn : 2013 - 2017 : Th.S Dương Xuân Lâm Cán sở hướng dẫn : Đặng Thị Thu Trang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.S Dương Xuân Lâm tận tình hướng dẫn suốt trình viết Báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa KT & PTNT trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể nhân viên công chức UBND xã Bàn Đạt huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi, để em thực tập xã đặc biệt chị Đặng Thị Thu Trang CBKN Lưu Thanh Vân cán thú y xã tận tình hướng dẫn em thực địa phương Cuối em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc bác,các cơ,chú,anh chị làm việc UBND xã Bàn Đạt dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hồng Cơng Chức ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích sử dụng đất tự nhiên xã Bàn Đạt 15 Bảng 3.2 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp xã Bàn đạt 2014-2016 17 Bảng 3.3 Tình hình chăn ni xã Bàn đạt giai đoạn 2014 - 2016 19 Bảng 3.4 Các buổi tập huấn chuyển giao KHKT đầu năm 2017 29 Bảng 3.5 Cung ứng giống lúa vụ xuân năm 2017 30 Bảng 3.6 Số buổi CBKN tiếp xúc trực tiếp với dân đầu năm 2017 31 Bảng 3.7 Phân tích SWOT 33 iii DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình 3.1: Ảnh CBKN xã kiểm tra mơ hình lúa kiểm tra tình hình sâu bệnh 24 Hình 3.2 Ảnh đại diện bên cơng ty phân NPK lâm thao giới thiệu số loại phân bón 25 Hình 3.3 Sơ đồ mạng lưới KN xã Bàn Đạt 26 Hình 3.4 Sơ đồ cầu nối nông dân nhà nghiên cứu 32 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa CBKN Cán khuyến nông CBKNV Cán khuyến nông viên KN Khuyến nông KNV Khuyến nông viên KHKT Khoa học kỹ thuật SX Sản xuất HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp 10 PTNT Phát triển nông thôn 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 HĐND Hội đồng nhân dân 15 ND Nông dân 16 XD Xây dựng 17 BVTV Bảo thực vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BẢNG HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu 1.3.1 Về chuyên môn nghiệp vụ 1.3.2 Về thái độ ý thức trách nhiệm 1.3.3 Yêu cầu kỷ luật 1.3.4 Về tác phong, ứng xử 1.3.5 Yêu cầu kết đạt 1.4 Nội dung thực tập 1.5 Phương pháp thực 1.6 Thời gian địa điểm thực tập 1.6.1 Thời gian 1.6.2 Địa điểm Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm khuyến nông 2.1.2 Khuyến nông viên sở vi 2.2 Vai trị cơng tác khuyến nơng 2.2.1 Vai trị nghiệp phát triển nơng thơn 2.2.2 Vai trò chuyển giao khoa học công nghệ 2.2.3 Vai trò nhà nước 2.3 Vai trò cán khuyến nông 2.4 Cơ sở thực tiễn 10 2.4.1 Sự hình thành phát triển khuyến nơng 10 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 14 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.1.3 Những thành tựu đạt 22 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 23 3.2 Kết thực tập 24 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập công việc cụ thể sở thực tập 24 3.2.2 Thực trạng CBKN xã Bàn Đạt 26 3.2.3 Tổ chức mạng lưới chức nhiệm vụ 26 3.2.4 Những hoạt động KN CBKN xã Bàn Đạt 29 3.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức CBKN xã Bàn Đạt 32 3.4 Thuận lợi khó khăn CBKN 34 3.5 Tóm tắt kết thực tập 34 3.6 Bài học rút từ thực tế 35 3.7 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nông 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng Nhà nước, nơng nghiệp nước ta có bước phát triển nhanh, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Từ nước có nơng nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp, quy mô nhỏ, Việt Nam vươn lên thành nước có nơng nghiệp hàng hóa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia có tỷ suất hàng hóa ngày lớn, có vị đáng kể khu vực giới Đồng hành người nông dân để chia sẻ thuận lợi khó khăn đường hướng tới phát triển nông nghiệp hiệu bên vững cán bộ, nhân viên, hệ thống Khuyến nông Việt Nam Trải qua 24 năm hoạt động, từ ngày 02/03/1993, hệ thống khuyến nông Việt Nam hình thành, củng cố ngày phát triển tồn diện Khuyến nơng khuyến ngư tích cực chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, đào tao, tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, canh tác cho người dân, truyền tải kịp thời chủ trương đường lối, sách phát triển nông lâm ngư nghiệp Đảng Nhà nước Khuyến nơng Việt Nam thực góp phần tạo nên tăng trưởng mạnh mẽ suất, chất lượng sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, đóng vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo nghiệp phát triển nơng nghiệp, nông thôn nông dân Tuy sau 22 năm thực nghị định 13/CP, công tác khuyến nông gặp khơng khó khăn, chưa đáp ứng hết nhu cầu ngày cao sản xuất, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 26/04/2005, Chính phủ thức ban hành Nghị định 56/2005/NĐ-CP khuyến nông khuyến ngư Nghị định 56/2005/NĐ-CP đời quy định rõ hệ thống tổ chức khuyến nông, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung hoạt động khuyến nơng Mở rộng đối tượng tham gia đóng góp hưởng thụ khuyến nông nhằm thực mục tiêu xã hội hóa cơng tác khuyến nơng Sau năm thực nghị định 56/NĐ-CP nhiều bất cập Do ngày 08/01/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/NĐ- CP khuyến nông để sửa đổi, bổ sung số nội dung Trong nghị định quy định cụ thể hoạt động khuyến nông bao gồm: Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo cho người sản xuất người hoạt động KN, thông tin tuyên truyền, trình diễn nhân rộng mơ hình, tư vấn dịch vụ KN, hợp tác quốc tế KN Tổ chức KN từ Trung ương đến địa phương quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, chế quản lý Các sách KN điều chỉnh quy định Đặc biệt bổ sung sách đội ngũ CBKN sở Xã Bàn Đạt xã miền núi trung du, người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp việc nghiên cứu hoạt động cán KN nhằm tìm hiểu cơng việc chun mơn phát huy tiềm trí tuệ, nâng cao trình độ nhiệt huyết nghề nghiệp đội ngũ cán KN để phát triển Nông nghiệp, nông thôn sở nói riêng nước nói chung việc làm cần thiết Từ đặc điểm thực tế em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hoạt động khuyến nông cán khuyến xã Bàn Đạt huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động KN CBKN xã Bàn Đạt huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đội ngũ CBKN xã 26 3.2.2 Thực trạng CBKN xã Bàn Đạt - Về số lượng : Hiện số lượng CBKN xã Bàn Đạt có có trình độ đại học, phụ trách hoạt động liên quan đến Nơng nghiệp - Về trình độ chun mơn: CBKN xã Bàn Đạt có trình độ đại học quy CBKN xã làm việc hưởng lương theo bậc đào tạo, công tác vài năm tích lũy kinh nghiệm chun mơn Ngồi năm CBKN xã tham gia lớp tập huấn để nâng cao trình độ, kiến thức nông nghiệp - nông dân - nông thôn,nắm chức nhiệm vụ quyền lợi 3.2.3 Tổ chức mạng lưới chức nhiệm vụ 3.2.3.1 Tổ chức mạng lưới khuyến nông xã Những năm gần đần tổ chức mạng lưới KN xã Bàn đạt bước vào ổn định Từ trước tới mạng lưới KN từ cấp xã đến cấp xóm vào hoạt động đạt nhiều thành tựu định, Mạng lưới KN xã thể qua sơ đồ: Trạm KN huyện Phú Bình UBND Xã Bàn Đạt CBKN Xã Các Trưởng xóm Hộ nơng dân Hình 3.3 Sơ đồ mạng lưới KN xã Bàn Đạt (Nguồn: UBND xã Bàn Đạt) 27 Hệ thống KN xã xây dựng cách đơn giản UBND xã nơi tiếp nhận KHKT, thơng tin, chương trình, dự án từ sở NN & PTNT, trạm KN huyện Chính CBKN xã người đóng vai trị quan trọng trình chuyển giao KHKT cho người dân, người trực tiếp hướng dẫn tổ chức sản xuất Nông nghiệp thông qua trưởng xóm quản lý hoạt động người dân, từ tổng hợp ý kiên phản hồi từ người dân kiến nghị lên cấp để kịp thời xử lý Cần phải có phối hợp đạo hợp lý ban ngành, tổ chức để tạo nên tiếp xúc gần gũi CBKN người dân, lắng nghe ý kiến đóng góp từ người dân, tiếp thu rút kinh nghiệm để từ đưa giải pháp hợp lý nhằm đạt hiệu cao công tác KN xã 3.2.3.2 Chức nhiệm vụ cấp * Trạm KN huyện - Tiếp nhận chương trình khuyến nơng Trung tâm khuyến nơng tỉnh đưa xuống, tổ chức thực hiện, giám sát báo cáo kết hoạt động lên trung tâm - Xác định nhu cầu khuyến nông xã huyện Viết báo cáo tình hình sản xuất, bệnh để trình lên huyện trung tâm khuyến nơng tỉnh - Trực tiếp đạo khuyến nông xã mặt chuyên môn - Thông qua phương tiện khuyến nông, cung cấp cho nông dân thông tin cần thiết hạt giống, non, phân bón thuốc trừ sâu, giá thị trường,thu thập thông tin khoa học kỹ thuật cung cấp cho nông dân - Phối hợp với quan chức huyện phòng NN & PTNT, Trạm BVTV, trạm Thú y để thực chương trình liên quan đến KN 28 * CBKN xã - Hướng dẫn, cung cấp thông tin đến người sản xuất, tuyên truyền chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình sản xuất nơng lâm ngư nghiệp - Bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế; tổ chức tham quan, khảo sát, học tập cho người sản xuất - Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học công nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất chuyển giao kết từ mơ hình trình diễn diện rộng - Tiếp thu phản ánh lên cấp có thẩm quyền nguyện vọng nông dân khoa học công nghệ, chế sách lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn - Tư vấn dịch vụ lĩnh vực: Tư vấn, hỗ trợ sách, pháp luật thị trường, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn Tư vấn phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm sản, thuỷ sản Tư vấn, hỗ trợ cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tổ chức kinh tế tập thể tư nhân lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn địa bàn cấp xã Dịch vụ lĩnh vực pháp luật, tập huấn, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại, thị trường giá cả, xây dựng dự án, cung cấp kỹ thuật, thiết bị hoạt động khác có liên quan đến nông nghiệp 29 phát triển nông thôn theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Khuyến nông huyện UBND xã giao 3.2.4 Những hoạt động KN CBKN xã Bàn Đạt 3.2.4.1 Tổ chức tập huấn Bảng 3.4 Các buổi tập huấn chuyển giao KHKT đầu năm 2017 Stt Nội dung tập huấn Kỹ thuật tiêm phòng dịch bệnh vật ni Kỹ thuật chăm sóc phịng trừ sâu,bệnh hại cho lúa Kỹ thuật chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh hại cho ngơ Số lượng (lớp) Số người tham gia (người) 120 200 80 45 Giới thiệu số loại phân bón hướng dẫn sử dụng số loại lân NPK lâm thao (Nguồn: CBKN xã Bàn đạt) - Tập huấn kỹ thuật nội dung quan tâm đầu tư nhiều kinh phí nguồn nhân lực Trong đầu năm 2017 CBKN xã mở 10 lớp tập huấn cấp phát gần 200 tài liệu kỹ thuật - Định kỳ bắt đầu vụ xuân CBKN xã phối hợp với trưởng xóm tổ chức buổi tập huấn cho nơng dân phương pháp kỹ thuật chăm sóc trồng, thời vụ gieo cấy trồng địa bàn xã lúa,ngơ Đây lớp tập huấn đơng đảo người dân tham gia nhiệt tình để người dân trao đổi, học hỏi kỹ thuật, cách cách chăm sóc mới, 30 để từ áp dụng vào thực tế nâng cao chất lương nông sản cải thiện sống - Cịn chăn ni nhằm tăng phát triển đàn gia súc CBKN mở lớp tập huấn kỹ chăn nuôi hiệu Để chuẩn bị cho đợt tiêm phòng dịch bệnh đàn vật nuôi CBKN phối hợp với trạm thú y huyện Phú Bình mở lớp tập huấn cách tiêm phòng bảo quản vacxin cho trưởng xóm thú y viên sở - Nhằm cải thiện chất lượng mơ hình lúa CBKN kết hợp với công ty phân lân NPK Lâm Thao mở lớp tập huấn nhằm đa dạng hóa sử dụng loại phân sản xuất NN cho người dân Từ nâng cao chất lượng sản phẩm nơng sản Trong q trình tập huấn cịn cán khuyến cáo loại phân bón khơng rõ nguồn gốc, hàng nhái, hàng giả, hàng chất lương để người dân lưu ý đề phịng cho thân 3.2.4.2 Chuyển giao giống Bảng 3.5 Cung ứng giống lúa vụ xuân năm 2017 Tên giống Số lượng (kg) Giống lúa lai Giống lúa lai Giống thiên Giống bắc GS9 TH3-5 ưu thơm số 45 160 55 156 (Nguồn: số liệu thống kê xã Bàn Đạt) Trong trình chuyển giao loại giống giống lúa lai TH3-5 giống Bắc Thơm số với đặc điểm chất lượng cao, sinh trưởng tốt, khả chống chịu bệnh điều kiện không thuận lợi, phù hợp với điều kiện tự nhiên nên đa số người dân tin tưởng sử dụng nhiều 31 Việc chuyển giao giống cho người dân góp phần tăng suất chất lượng sản phẩm NN, tăng thu nhập ổn định sống cho người dân, góp phần vào phát triển xã 3.2.4.3 CBKN xã tiếp xúc với dân Bảng 3.6 Số buổi CBKN tiếp xúc trực tiếp với dân đầu năm 2017 Chỉ tiêu Nông dân đến gặp CBKN Nội dung Thời vụ gieo cấy Xác định sâu bệnh hại, biện pháp phòng trừ Số lượt 13 Kiểm tra tình hình sản xuất, CBKN đến thăm nơng dân bệnh hại trồng, biện pháp phòng trừ Tư vấn kỹ thuật trồng loại cây, Tình cờ gặp nơi cơng cộng, gọi điện 60 Tình hình sâu bệnh hại, biện pháp phòng trừ 56 132 (Nguồn: Tổng hợp từ CBKN xã Bàn Đạt) Việc tiếp xúc trục tiếp CBKN với người nông dân để trả lời, tư vấn cho người dân thời vụ gieo cấy, cách phòng trừ sâu bệnh hại trồng, kỹ thuật trồng loại Qua người CBKN cịn nắm bắt tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn củng cố thêm tin tưởng cho người nông dân, khắc phục tâm lý ngại gặp cán người nông dân 3.2.4.4 Đánh giá người dân địa phương hiệu công tác KN xã Bàn Đạt Qua vấn, nhận thấy đa số người dân xã Bàn Đạt sống chủ yếu nhờ vào hoạt động NN Vì việc chuyển giao tiến KHKT SX NN người dân quan tâm, người dân cần kỹ thuật để áp dụng vào SX hoạt động chuyển giao KHKT áp 32 dụng phù hợp với nhu cầu người dân Người dân tham gia vào mơ hình, dự án, tận mắt qua sát, học tập kết mơ hình thành cơng từ áp dụng vào hoạt động SX 3.2.4.5 Cầu nối người nông dân quan chức năng, nhà nghiên cứu CBKN xã Bàn Đạt cầu nối nơng dân phịng ban chức như: Trạm khuyến nơng Phịng NT & PTNT, Trạm Thú Y huyện Qua buổi tập huấn, tiếp xúc với dân Người dân có nhu cầu, đề xuất chưa giải CBKN tổng hợp đưa đề xuất lên phịng ban huyện để xem xét giải Các nhà nghiên cứu CBKN Nơng dân Hình 3.4 Sơ đồ cầu nối nông dân nhà nghiên cứu CBKN xã cịn làm cầu nối tư vấn cho hộ nơng dân dịch vụ nông nghiệp,các hàng vật tư, thuốc BVTV uy tín để người dân khơng mua phải hàng giả, hàng nhái chất lượng Ngược lại họ phản hồi lại ý kiến người dân dịch vụ nông nghiệp, loại giống, thuốc BVTV lên cửa hàng vật tư hay phòng ban chức CBKN cịn cung cấp thơng tin thị trường,giá mặt hàng nông sản tới người nông dân cách nhanh chóng sác 3.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức CBKN xã Bàn Đạt CBKN xã Bàn Đạt đánh giá tham gia thực tốt hoạt động KN Đóng góp cơng lớn vai trị phát triển kinh tế, với mục đích giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên bên cạnh CBKN xã Bàn Đạt cịn gặp nhiều vấn đề công XD PTNT 33 Bảng 3.7 Phân tích SWOT Điểm mạnh - Nhiệt tình cơng việc - Có lịng nhiệt huyết nghề - Giải nhu cầu người dân nhanh chóng - Có trình độ chun mơn khả phân tích, tổng hợp, quan sát, tiếp thu nhanh tiến KHKT - CBKN người dân xã nên hiểu biết địa bàn công tác, phong tục tập quán thuận lợi cho tình làm việc Cơ hội - Công tác KN ngày nhà nước quan tâm trọng - Công nghệ ngày phát triển: KHKT ngày phát triển, nguồn thông tin dồi phong phú tạo điều kiện cho CBKN có khả giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm thơng tin dễ dàng - Hàng năm Các CBKN xã thường xuyên tham gia lớp tập huấn hội lớn để họ rèn luyện trao đổi kỹ năng, kiến thức khuyến nông,nông nghiệp, nông dân, nông thôn Điểm yếu - Một số kĩ kiến thức bị hạn chế không đào tạo ngành - CBKN xã trẻ thiếu nhiều kinh nghiêm thực tế Thách thức - Nước ta hội nhập WTO nên tình hình cạnh tranh cao địi hỏi CBKN phải khồng ngừng nắm bắt thông tin, động, trau dồi kiến thức không nông nghiệp, nông thôn, nông dân mà kiến thức khác để sẵn sàng cung cấp cho nông dân cần thiết - Công nghệ ngày phát triển thông tin đưa lên nhiều internet nên nguồn thông tin nhiều đơi khơng sác nên CBKN phải có kỹ định để khai thác, sử dụng cơng nghệ, thơng tin có hiệu - Các mơ hình sản xuất xã khơng tập trung, cản việc theo dõi tình CBKN 34 3.4 Thuận lợi khó khăn CBKN - Thuận lợi: Được quan tâm đạo thường xuyên thường trực UBND xã, ban ngành liên quan xã Quan tâm đạo khuyến nông khuyến ngư huyện Phú Bình CBKN đào tạo qua qua chuyên ngành có đại học CBKN biết đưa giống trồng, vật nuôi đưa vào triển khai có hiệu quả, nơng dân tiếp thu nhân rộng vùng mở rộng sản xuất CBKN người xã thuận lợi việc kiểm tra quan sát đánh giá tình hình sản xuất NN - Khó khăn: Kinh phí hỗ trợ cho CBKN phụ trách xã cịn hạn chế Giá loại vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp liên tục tăng, ảnh hưởng đến kết sản xuất Trang thiết bị trợ giúp cho công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ, tiến kĩ thuật cịn thiếu Cơng tác thơng tin tuyên truyền khuyến nông chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, số chuyên mục khuyến nông đài phát cịn q ít, nội dung thơng tin cịn hạn chế 3.5 Tóm tắt kết thực tập Qua đợt thực tập em trải nghiệm thực tế học hỏi kinh nghiệm mà cán KN xã thực đồng thời thử sức mơi trường làm việc mới, làm công việc Trong thời gian thực tập UBND xã Bàn đạt em nhận nhiều giúp đỡ chị hướng dẫn tất cán Hiểu biết thêm quy định tác phong làm việc cán bộ, học cách ứng xử với người, nắm 35 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bàn đạt giúp em hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu hoạt động KN CBKN, quan sát cách tổ chức họp, chứng kiến cán giải công việc sao, ngồi em cịn giao lưu tham gia hoạt động văn hóa, xã hội UBND xã tổ chức, từ hoạt động em đúc kết nhiều kinh nghiệm cho thân, giúp em tự tin xã hội trưởng thành 3.6 Bài học rút từ thực tế Sau kết thúc đợt thực tập tháng UBND xã Bàn Đạt huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên em làm quen, tham gia hoạt động xã lãnh đạo cán em học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thực tế, quan sát cách mà cán làm việc em hiểu số công việc cần phải làm hàng ngày giải công việc Từ học hỏi em rút số kinh nghiệm sau: Em học hỏi hiểu thêm kỹ sống Trong sống khơng cố gắng ln tích cực học tập, rèn luyện, trau dồi, tích lũy kiến thức khơng tới đích mà đặt Ngồi kiến thức chun mơn, cần có kỹ mềm như: Kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ vấn xin việc hay kỹ quản lý thời gian, tư sáng tạo Dù kỹ mềm điều khơng thể thiếu tự tin, tự tin thân, tự tin lời nói Khơng nên tỏ rụt rè, e ngại, thiếu tự tin điều khơng tốt cho cơng việc - Thứ kỹ giao tiếp: Là kỹ mềm quan trọng, giúp truyền đạt suy nghĩ, ý tưởng đến với đối tượng mà cần giao tiếp Tuy nhiên, cần lắng nghe, tôn trọng để thấu hiểu ý kiến người khác cần ý điểm như: Tùy đối tượng hoàn cảnh giao tiếp mà có cách ứng xử linh hoạt, 36 phù hợp Và điều khơng thể thiếu nói tự tin việc giao tiếp có hiệu - Thứ hai kinh nghiệm phong cách làm việc: Việc cần ý nội quy làm việc, tuân thủ theo chấp hành tốt quy định quan như: Quy định giấc, tác phong làm việc cần nhanh nhẹn tránh lề mề Cách ăn mặc, đứng lịch sự, cho phù hợp với môi trường quan hành nhà nước Trong làm việc nhiệt tình với cơng việc, cố gắng làm nhằm phát huy khả đồng thời biết hạn chế thân Và cần ý đến cách xưng hô không với người lớn tuổi hay bác, lãnh đạo mà với tất người cần có thái độ lễ phép, nhã nhặn, biết lắng nghe mối quan hệ để nhận thiện cảm - Thứ ba: tiếp xúc với cộng đồng người dân địa bàn xóm Khi xuống làm việc xóm với phong thái chia sẻ, cần có thái độ cởi mở, hòa đồng, thân thiện, gần gũi với dân Bởi để làm cán nhờ có dân, dân bầu cử tín nhiệm Thế nên cần lắng nghe ý kiến đóng góp, xây dựng, kinh nghiệm người dân Từ giúp hồn thiện công việc cách sống 3.7 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nơng - Bố trí xếp cơng việc chuyên môn cho CBKN để giảm áp lực công việc, tập trung vào chuyên môn - Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ, kỹ thuật chuyên môn cho CBKN xã - Tăng cường tập huấn nghiệp vụ, phương pháp KN cho CBKN - CBKN cần biết phối hợp với đoàn thể xã hội, quyền địa phương, làm khuyến nơng không tách rời khỏi địa phương 37 - Luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến người dân để nắm bắt tình hình có hướng giải đắn hợp lý có vấn đề xảy - Tăng cường đầu tư kinh phí cho KN đồng thời mở rộng biên chế để tăng thêm số lượng CBKN - Về phương pháp tập huấn: Để nâng cao chất lượng tập huấn, biện pháp áp dụng phân loại học vấn theo đối tượng tập huấn theo tiêu chí học viên tiếp thu nhanh học viên tiếp thu trung bình Với phương pháp hiệu tập huấn cao hơn, đồng thời tạo điều kiện để mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật Đáp ứng nhu cầu ngày cao bà nông dân tập huấn kỹ thuật 38 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Xã Bàn Đạt xã nông lâm nghiệp, từ xa xưa người dân sản xuất NN Chính công tác chuyển giao tiến KHKT CBKN người dân tiếp nhận nắm bắt thực có hiệu CBKN xã Bàn Đạt cầu nối quan trọng người dân các viện nghiên cứu, nhà nghiên cứu, giúp đỡ người dân việc phát triển NN nơng thơn CBKN xã có trình độ chun mơn, thân thiện, gần gũi với nơng dân, khơng ngại khó, ngại khổ, có lịng đam mê nhiệt tình với cơng việc Các hoạt động CBKN xã mang lại hiệu tích cực lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường Góp phần quan trọng đến việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất làm tăng suất,chất lượng nông sản Tuy nhiên điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc CBKN hạn chế Các thiết bị, dụng cụ chun mơn cịn thiếu, kinh phí đầu tư cho mơ hình cịn nên khơng có nhiều hoạt động Với tiềm người tài nguyên xã quan tâm đào tạo, có sách phù hợp, đãi ngộ tốt phát huy hết lực CBKN, đem lại hiệu kinh tế cao góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhìn chung CBKN phần lớn hồn thành tốt nhiệm vụ vai trị mình, có tâm huyết với nghề 39 4.2 Kiến nghị - Đối với UBND xã: Chỉ đạo, kiểm tra giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hạn chế, thiếu sót, lệch lạc đảm bảo xây dựng đội ngũ cấp xã với quan điểm, định hướng Đảng Cần thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức nông, lâm nghiệp, kỹ khuyến nơng, chủ trương, sách Đảng, nhà nước nông nghiệp- nông thôn- nông dân giúp họ hiểu quyền lợi nghĩa vụ để họ làm tốt vai trị hồn thành nhiệm vụ người CBKN - Đối với CBKN: Hoàn thiện hệ thống tổ chức, cần tăng cường mở rộng thêm lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo, mơ hình trình diễn, xây dựng kế hoạch KN sở phân tích nhu cầu cộng đồng phân nhóm đối tượng tác động hoạt động KN - Đối với người dân: Người dân nên tham gia tích cực vào hoạt động KN, chủ động đề xuất, theo dõi, đưa ý kiến, góp ý, dám sát hoạt động KN địa bàn xã Tự nguyên tham gia, chia sẻ rủi ro triển khai mơ hình trình diễn, đóng góp ý kiến cho CBKN hồn thiện cơng tác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo tổng kết xã Bàn Đạt 2016 Dương Thanh Tùng (2012), báo cáo tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thủ tướng phủ (1993), nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 cơng tác khuyến nơng Thủ tướng phủ (2005), nghị định 56/2005/NĐ-CP công tác khuyến nông khuyến ngư Thủ tướng phủ (2010), nghị định số 02/2010.NĐ-CP ngày 08/01/2010 khuyến nông Trung tâm khuyến nông quốc gia Báo cáo tổng kết Nghị định 56/2005/NĐ-CP triển khai Nghị định 02/2010 NĐ-CP phủ khuyến nông ... nơng cán khuyến xã Bàn Đạt huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động KN CBKN xã Bàn Đạt huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên từ đưa giải pháp...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG CƠNG CHỨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NƠNG XÃ BÀN ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào... Trạm KN huyện Phú Bình UBND Xã Bàn Đạt CBKN Xã Các Trưởng xóm Hộ nơng dân Hình 3.3 Sơ đồ mạng lưới KN xã Bàn Đạt (Nguồn: UBND xã Bàn Đạt) 27 Hệ thống KN xã xây dựng cách đơn giản UBND xã nơi tiếp

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan