268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

68 295 1
268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản trị thanh toán, luận văn hoạt động giao nhận, công ty cổ phần thương mại, kế toán bán hàng, kế toán xuất nhập khẩu, đào tạo bồi dưỡng nhân lực

ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Sinh viên: Vũ Thị Mai Vui Lớp: K43H2 MSV: 07D180136 Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị thanh toán xuất khẩu tại NHTM 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 2.1.1 Khái quát về Thanh toán quốc tế  Khái niệm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế (TTQT) có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào cách thức tiếp cận và mục đích nghiên cứu. Theo GS. Đinh Xuân Trình “ TTQT là việc thanh toán các nghiệp vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước” (Giáo trình TTQT, Nhà xuất bản Lao động – xã hội 2006) Theo TS. Trầm Thị Hương “ TTQT là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giưói nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau (Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, TP HCM, 2006) Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến “ Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức cá nhân nước khác hay giữa một quốc gia với một tổ chức cá nhân quốc tế, thông qua quan hệ giữa các 1 ngân hàng của các nước liên quan” (Giáo trình thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, 2007) Như vậy, dù diễn giải theo cách này hay cách khác thì “Thanh toán quốc tế bản chất là quá trình thực hiện các khoản thu và các khoản chi đối ngoại để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, văn hóa, xã hội, hợp tác khoa học kỹ thuật, quân sự, ngoại giao… giữa các chủ thể nước này với chủ thể nước khác hoặc với các tổ chức kinh tế, tài chính tiền tệ quốc tế” Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này đề cập đến vấn đề quản trị thanh toán xuất khẩu tại NHTM. Do đó xét dưới góc độ của NHTM, thanh toán quốc tế được hiểu là dịch vụ tiếp nhận và xử lý các khoản thu chi tiền tệ quốc tế theo yêu cầu của khách hàng được ngân hàng cung cấp nhằm mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí. Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thu chi tiền tệ quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên mua bán, tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán, tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài. Thông qua cung cấp dịch vụ này cho khách hàng, ngân hàng thu được một khoản phí để bù đắp các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận kinh doanh cần thiết. Tóm lại, thanh toán quốc tế được thực hiện thông qua NHTM, và NHTM là chất xúc tác, là cầu nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các bên tham gia.  Đặc điểm của thanh toán quốc tế  Thanh toán quốc tế khác thanh toán nội địa ở yếu tố ngoại quốc 2 −Chủ thể tham gia thanh toán là những người cư trú và người không cư trú, hoặc giữa những người không cư trú với nhau. −Tiền tệ thanh toán được chuyển từ tài khoản người không cư trú sang tài khoản người cư trú hoặc tài khoản giữa hai người không cư trú với nhau không kể tài khoản đó mở ở một ngân hàng hay hai ngân hàng ở trong cùng một quốc gia hay ở hai quốc gia khác nhau. −Tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế là ngoại tệ đối với một trong hai nước hoặc có thể là nội tệ có nguồn gốc ngoại tệ.  Hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM là hoạt động cung cấp dịch vụ Phần lớn các hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện thông qua các NHTM. Khi thực hiện hoạt động này, ngân hàng giữ vị trí là người cung cấp dich vụ thanh toán để hưởng phí. Cũng như các loại dịch vụ khác dịch vụ thanh toán quốc tế cũng có những đặc điểm cơ bản sau: − Thứ nhất, dịch vụ mang tính vô hình − Thứ hai, quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời − Thứ ba, không thể lưu trữ được dịch vụ Tuy nhiên, dịch vụ thanh toán quốc tế có những đặc điểm riêng mà các dịch vụ thanh toán trong nước không có. Những đặc điểm này chi phối rất lớn đến chất lượng hiệu quả kinh tế của dịch vụ. − Một là, cung ứng dịch vụ qua biên giới quốc gia Trong cung ứng này, chỉ có dịch vụ dược chuyển quua biên giới còn người cung ứng dịch vụ thì không dịch chuyển. Người cung ứng dịch vụ không xuất hiện trên lãnh thổ của nước tiêu dùng dịch vụ, không xuất hiện trên lãnh thổ của người tiêu dùng dịch vụ đó. − Hai là, hình thành đại lý dịch vụ ở nước người tiêu dùng dịch vụ 3 Bản thân dịch vụ thanh toán quốc tế là một loại hàng hóa vô hình. Đối tượng của dịch vụ là tiền tệ tín dụng cũng là một loại hàng hóa vô hình. Cho nên sự hiện diện của cung ứng dịch vụ ở nước người tiêu dùng dịch vụ là rất quan trọng. Các ngân hàng thường thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với các ngân hàng sở tại hoặc cao hơn nữa là thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước tiêu thụ dịch vụ đẻ thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế có hiệu quả.  Hoạt động thanh toán quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Không gian thanh toán quốc tế rộng lớn. thời gian thanh toán tương đối dài, cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật phục vụ cho thanh toán quốc tế của các quốc gia không đồng đều. môi trường pháp lý cuat thanh toan quốc tế còn thiếu và chưa đồng bộ, các tập quán quốc tế của ICC ban hành tương đối đầy đủ nhưng còn nhiều bất cập trong vấn đề vận dụng. trình độ nguồn nhân lực tham gia thanh toán của các quốc gia chênh lệch lớn. Có thể coi đây là nguyên nhân phát sinh những rủi ro trong thanh toán quốc tế hiện nay như rủi ro hối đoái, rủi ro quốc gia, rủi ro đạo đức, rủi ro kỹ thuật.  Hệ thống thanh toán quốc tế ngày càng phát triển và hoàn thiện Cùng với sự phát triển của thương mại và đầu tư quốc tế, hệ thống thanh toán quốc tế ngày càng phát triển và hoàn thiện. Đặc biệt, lĩnh vực thương mại điện tử phát triển nhanh kèm theo xu hướng thanh toán quốc tế điện tử ngày càng phát triển và dần dần thay thế cho thanh toán quốc tế bằng chứng từ truyền thống. Hệ thống thanh toán quốc tế chuyển từ tiền đúc (đúc bằng bạc hoặc vàng) sang thanh toán qua chứng từ bằng giấy (séc, thương phiếu, thư chuyển tiền…) và gần đây đã xuất hiền ngày một cách đa dạng hơn các phương tiện thanh toán điện tử. Đến nay, sự phát triển của công nghệ điện tử và đặc biệt là công nghệ thông tin kỹ thuật số đã chuyển hướng hệ thống thanh toán quốc tế sang thanh toán điện tử như Hệ thống chuyển tiền quốc tế (International Electronic Funds Tranfer System – CHIPS) 4  Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế  Các ngân hàng thương mại Ngân hàng của nhà nhập khẩu có thể trợ giúp: −Tư vấn về những nhà cung cấp hàng hóa nước ngoài. −Thấu hiểu những nhu cầu của nhà nhập khẩu và sẵn sàng tư vấn để nhà nhập khẩu bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình. −Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hàng nhập. −Nhận tiền từ nhà nhập khẩu thanh toán cho bộ chứng từ. −Thực hiện chuyển tiền cho người xuất khẩu. −Tài trợ cho nhà nhập khẩu thực hiện thương mại quốc tế. Ngân hàng của nhà xuất khẩu có thể trợ giúp: −Tư vấn về những nhà nhập khẩu nước ngoài. −Thấu hiểu những nhu cầu của nhà xuất khẩu và sẵn sàng tư vấn để nhà xuất khẩu bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình. −Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hàng xuất. −Tổ chức thanh toán cho bộ chứng từ. −Nhận tiền thanh toán trên danh nghĩa người xuất khẩu. −Tài trợ cho nhà xuất khẩu thực hiện thương mại quốc tế  Chính phủ và các tổ chức thương mại Hải quan và các cơ quan chức năng tiến hành làm thủ tục thông quan, thu thuế xuất nhập khẩu cho ngân sách nhà nước và phát hành hóa đơn hải quan. Nghĩa vụ phải trả thuế và mức thuế đánh vào hàng hóa XNK phụ thuộc vào loại hàng hóa và hiệp định giữa các Chính phủ. Người nhập khẩu cũng phải xin giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa nhất định, giấy phép của cơ quan quảnngoại hối mới được mua và chuyển ngoại tệ ra 5 nước ngoài. Hàng hóa nhập khẩu phải được kiểm tra giám định về chất lượng và xuất xứ hàng hóa.  Các chủ thể khác: bao gồm các pháp nhân, thể nhân hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, du lịch, vận tải, giao nhận, bảo hiểm đầu tư… với tư cách là người ủy thác cho Ngân hàng thu hộ các khoản phải thu và ra lệnh cho ngân hàng chi các khoản phải chi cho nước ngoài.  Vai trò của thanh toán quốc tế Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế và thương mại quốc tế ngày càng phát triển, Thanh toán quốc tế (TTQT) đã trở thành một hoạt động cơ bản, không tể thiếu của các NHTM. hoạt động TTQT của NHTM là một mắt xích không thể thiếu trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mình trong hoạt động TTQT, NHTM đã đóng góp rất nhiều cho xã hội và cho bản thân các ngân hàng.  Đối với bản thân Ngân hàng TTQT là một loại nghiệp vụ liên quan dến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường. Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các hoạt động ngân hàng quốc tế khác 6 Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng lưới ngân hàng. Hoạt động TTQT cũng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.  Đối với xã hội: Hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định. Xét trên phương diện quản lý của Nhà nước, TTQT giúp Nhà nước có thể tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nước, trên cơ sở đó sử dụng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo điều kiện thực hiện tốt cơ chế quảnngoại hối của nhà nước, quản lý hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu theo chính sách ngoại thương đã đề ra. 7 TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ qiữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động TTQT thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó có thể tồn tại được. Nếu hoạt động TTQT được nhanh chóng, an toàn, chính xác thì sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hoá - tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôi chảy, hiệu quả. Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTQT của các NHTM giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu khách hàng không có đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ. Qua việc thực hiện thanh toán, ngân hàng còn có thể giám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có những tư vấn cho khách hàng và điều chỉnh chiến lược khách hàng. TTQT còn có vai trò khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gia tăng quy mô hoạt động, tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ và mở rộng quan hệ giao dịch với các nước, tăng cường vị thế uy tín của doanh nghiệp. 2.1.2 Các phương thức thanh toán Quốc tế chủ yếu của NHTM 8 Nội dung Phương thức thanh toán được Ngân hàng phục vụ Phương thức chuyển tiền Phương thức nhờ thu Phương thức tín dụng chứng từ Định nghĩa Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngườ khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định. Nhờ thu là phương thức thanh toán theo đó bên bán (nhà XK) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua NH đại lý cho bên mua (nhà NK) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác. Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hay mô tả thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp. Các bên tham gia  Người chuyển tiền (người mua)  Người hưởng lợi (người bán)  NH chuyển tiền là NH ở nước người chuyển tiền.  NH đại lý NH ở nước người hưởng lợi.  Người trả tiền (người mua)  Người hưởng lợi (người bán)  NH bên bán, là NH nhận sự ủy thác của người bán. NH đại lý là NH ở nước người mua.  Người xin mở thư tín dụng (người mua, người NK)  Người hưởng lợi (người bán, người XK hay người nào khác được người hưởng lợi chỉ định)  NHPH là NH đại diện cho nhà NK.  NHTB là NH ở nước người hưởng lợi 9 Quy trình thanh toán (1)Giao dịch thương mại (2)Người chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền cùng ủy nhiệm chi. (3)Chuyển tiền qua nước ngoài qua NH đại lý. (4)NH chuyển tiền cho người hưởng lợi.  Nhờ thu phiếu trơn: (1) Người bán gửi hàng và chứng từ hàng hóa cho người mua. (2) Người bán ký phát hối phiếu đòi tiền người mua và ủy thác cho NH nước mình đòi tiền hộ theo hối phiếu. (3) NH phục vụ bên bán chuyển hối phiếu sang NH đại lý của mình ở nước người mua. (4) NH đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu (nếu là hối phiếu trả tiền ngay), chấp nhận hối phiếu (nếu mua chịu) (5) NH đại lý chuyển tiền thu được cho người bán. Nếu chỉ là chấp nhận hối phiếu thì NH giữ lại hối phiếu hoặc chuyển trả người bán. Khi đến kỳ hạn thanh toán, NH (1) Nhà NK làm đơn xin mở L/C gửi NH mở L/C. (2) Căn cứ vào đơn mở L/C, NH mở L/C lập L/C chuyển cho NHTB (3) NHTB thông báo cho nhà XK,. (4) Nhà XK kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp đồng ngoại thương đã ký thì tiến hành giáo hàng, nếu không phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp và phải được sự đồng ý của nhà NK, sau đó tiến hành giao hàng. (5) Sau khi giao hàng, nhà XK hoàn tất bộ chứng từ thanh toán theo yeu cầu của L/C xuất trình cho NH mở L/C, thông qua 3 4 NH đại lý 1 2 Người hưởng lợi 5 3 NH bên bán NH đại lý 4 5 1 2 5 Bên bán Bên mua 2 5 6 1 7 8 6 5 3 4 NH mở L/C NHTB L/C Người nhập khẩu Người xuất khẩu NH chuyển tiền Người chuyển tiền 10 . tác quản trị đối với hoạt động chung và với hoạt động thanh toán xuất khẩu nói riêng của ngân hàng. 2.2.2 Nội dung của quản trị thanh toán xuất khẩu tại ngân. toán xuất khẩu tại NHTM. 2.2.1 Khái quát về quản trị thanh toán xuất khẩu tại NHTM  Quản trị thanh toán xuất khẩu tại NHTM được hiểu là tiến trình hoạch định,

Ngày đăng: 12/12/2013, 16:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Doanh số huy động vốn giai đoạn 2008-2010 - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.1.

Doanh số huy động vốn giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2: Doanh số cho vay-thu nợ- dư nợ giai đoạn 2008-2010 - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.2.

Doanh số cho vay-thu nợ- dư nợ giai đoạn 2008-2010 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4 Kết quả tổng hợp đánh giá mức độ khó khăn vướng mắc của các khâu trong hoạt động quản trị của VCB HP - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.4.

Kết quả tổng hợp đánh giá mức độ khó khăn vướng mắc của các khâu trong hoạt động quản trị của VCB HP Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.5 Kết quả tổng hợp điều tra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động quản trị thanh toán xuất khẩu. - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.5.

Kết quả tổng hợp điều tra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động quản trị thanh toán xuất khẩu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả tổng hợp điều tra giải pháp cho hoạt động thanh toán xuất khẩu trong thời gian tới tại VCB HP - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.6.

Kết quả tổng hợp điều tra giải pháp cho hoạt động thanh toán xuất khẩu trong thời gian tới tại VCB HP Xem tại trang 37 của tài liệu.
∗ Hình thức kiểm tra: - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Hình th.

ức kiểm tra: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.7 Gía trị thanh toán xuất khẩu của VCB - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.7.

Gía trị thanh toán xuất khẩu của VCB Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.8: Doanh thu từ hoạt động thanh toán xuất khẩu tại VCB HP - 268 QUẢN TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU tại NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 3.8.

Doanh thu từ hoạt động thanh toán xuất khẩu tại VCB HP Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan