SKKN sử dụng bảng gợi ý trong dạy học môn địa lý THPT năm học 2020 2021

22 17 0
SKKN sử dụng bảng gợi ý trong dạy học môn địa lý THPT năm học 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SỬ DỤNG BẢNG GỢI Ý TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC : 2020 - 2021 Giáo viên : Phạm Bích Hường Thanh Hóa , tháng năm2021 PHẦN I : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kỹ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT- GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác; đổi đánh giá dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Cơng văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm thực hành học sinh Việc đổi phương pháp dạy học cần phải thực cách đồng với việc đổi hình thức tổ chức dạy học Cụ thể là: Đa dạng hóa hình thức dạy học, ý hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng mơ hình học kết hợp lớp học truyền thông với lớp học trực tuyến nhằm tiết kiệm thời gian chi phí tăng cường công việc tiếp cận dịch vụ giáo dục chất lượng cao Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác thông tin SGK phục vụ cho việc tìm hiểu kiến thức, nhằm đạt mục tiêu học quan trọng Việc làm thuận lợi người dạy có (hệ thống) công cụ gợi ý, để hướng dẫn học sinh học cụ thể, nhiệm vụ học tập Qua việc sử dụng bảng gợi ý giảng dạy, tơi nhận thấy sử dụng bảng gợi ý giao nhiệm vụ học tập cho học sinh Cách làm thân thực nhiều năm thấy nhiều đồng nghiệp áp dụng giảng Với SKKN tơi mong muốn tổng hợp, trao đổi, chia sẻ, nhân rộng, làm phong phú thêm cách thức tổ chức dạy học,để việc dạy học mơn Địa lí đạt kết tốt Tình hình nghiên cứu: + Về phía giáo viên: Trong q trình giảng dạy địa lí cấp THPT, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phương pháp theo đổi sử dụng cơng cụ gợi ý cho học sinh phù hợp với tình hình Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo + Về phía học sinh: Chưa thực chăm học ý vận dụng công cụ gợi ý này, nhiều em cịn ngại kẻ bẳng trình bày theo ý từ dẫn tới khó nhìn, khó học nên không đạt kết cao Từ thực tiễn nhận thấy đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp bách Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 10, 11, 12 Trường THPT Lê Lợi - Phương pháp nghiên cứu: điều tra, phân tích, nhận xét, tổng kết, đánh giá - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: việc sử dụng bảng gợi ý dạy kiến thức lớp, giao nhiệm vụ học tập nhà, tiết ôn tập hệ thống kiến thức (tại lớp) Mục đích: Tổng kết, phân tích, chia sẻ kinh nghiệm cách làm, cách hướng dẫn học sinh học tập, góp phần tiếp tụcthực đổi phương pháp, hình thức dạy học PHẦN II: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG/GIẢI PHÁP CẦN NGHIÊN CỨU: Cơ sở lý luận: Lý luận phương pháp dạy học rõ: Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học sinh với Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Như vậy, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Mặc dù thể qua nhiều phương pháp khác nhìn chung phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau: - Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực phải có phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung - Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị: Trong q trình dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện, tạo môi trường để học sinh tham gia đánh giá lẫn Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên "nhàn" trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Cơ sở thực tiễn: Trong học tập sống, kỹ tự học người ln trọng hình thành phát triển để ngày thành thạo Tự học nào, hiệu mà q trình tự rèn luyện Tuy nhiên, vai trị thầy cô việc hướng dẫn học sinh tự học quan trọng (tự học có định hướng) Các cơng thức, bảng gợi ý, sơ đồ, đường dẫn học, hoạt động học coi công cụ hướng dẫn học sinh tự học hiệu quả, góp phần rèn luyện kỹ tự học, học tập suốt đời II NỘI DUNG: Sử dụng bảng gợi ý dạy học mơn Địa lí THPT: 1.1 Sử dụng bảng giao nhiệm vụ học tập dạy lớp: VD1: Địa lí 10 - TIẾT - BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp ký hiệu đường chuyển động; phương pháp chấm điểm; phương pháp đồ, biểu đồ Mục tiêu: nhận biết đối tượng, phương pháp thể hiện, khả thể phương pháp ký hiệu đường chuyển động; phương pháp chấm điểm; phương pháp đồ, biểu đồ PP/KTDH: tổ chức dạy học nhóm Hình thức: nhóm nhỏ (bàn) Thời gian dự kiến: 15-20p Bước 1: Giao nhiệm vụ: Đọc mục 2, 3, 4; quan sát hình 2.3, 2.4, 2.5 (SGK trang11,12,13), thảo luận nhóm hồn thành bảng sau ( thời gian 7-10 phút) Phương pháp Đặc điểm Đối tượng Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp đồ, biểu đồ Cách thể Khả thể - Yêu cầu: sản phẩm cá nhân (làm vào vở), sản phẩm nhóm làm vào bảng chung (giấy A0 bảng nhóm) Bước 2: HS: Làm việc cá nhân, trao đổi, thảo luận theo nhóm thực nhiệm vụ GV: Theo dõi, quan sát trình thực nhiệm vụ học sinh, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn; đánh giá bước đầu khả hợp tác, phân công công việc nhóm, nhắc nhở đơn đốc cá nhân, nhóm chưa ý, tiến độ hoàn thành chậm, Bước 3: - Một nhóm HS đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Từng nhóm tự chỉnh sửa sản phẩm nhóm - GV chốt nội dung, cá nhân tự hoàn thiện, chỉnh sửa vào ghi Phương pháp Đối tượng Cách thể Khả thể Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Sự di chuyển tượng TN KTXH Dùng mũi tên có kích thước, màu sắc khác Hướng xuất phát, hướng di chuyển, chủng loại, khối lượng, tần suất đối tượng Phương pháp chấm điểm Phương pháp đồ, biểu đồ Các tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ Giá trị tổng cộng một tượng địa lí lãnh thổ Dùng điểm chấm mang giá trị số lượng định Dùng biểu đồ đặt vào phạm vi lãnh thổ Số lượng, đặc điểm phân bố đối tượng Số lượng, chủng loại, cấu đối tượng Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá tinh thần, kết làm việc nhóm, biểu dương nhóm làm việc tốt (cho điểm có) Bước 5: Giáo viên nhấn mạnh, mở rộng “4 phương pháp vừa học” phương pháp thể đối tượng đồ Ngoài đối tượng đồ thể phương pháp khác: ký hiệu theo đường, đường đẳng trị, chất lượng Khi hiểu rõ đối tượng đồ thể phương pháp nào, giúp hiểu rõ khả thể phương pháp đó, khai thác hiệu đồ cho mục đích học tập VD2: Địa lí 10 - TIẾT 13: - BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại gió Mục tiêu: biết ngun nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất, gió mùa số loại gió địa phương Phương pháp: tổ chức hoạt động nhóm Hình thức: nhóm nhỏ ( bàn) Thời gian dự kiến: 20p GV dẫn mục: mục I biết gió thổi từ khu áp cao khu áp thấp hay nói cách khác: gió hình thành từ chênh lệch khí áp Chúng ta xin phép nhà thơ Xuân Quỳnh, biên tập lại đoạn thơ thơ “ Sóng ”trên quan điểm mơn địa lí: - Sóng gió, Gió đâu? - Gió từ khu áp cao, Lao khu áp thấp - Khi ta yêu nhau? - !!! Vậy bề mặt trái đất có loại gió nào, tìm hiểu mục II Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ - Mỗi bàn thành nhóm, đọc mục II, quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3; thảo luận hoàn thành bảng gợi ý (thời gian 10-12p) - Cá nhân học sinh đọc thông tin, kẻ bảng vào cá nhân - Thảo luận theo nhóm, thư ký ghi kết thảo luận chung vào phiếu học tập nhóm, học sinh tự bổ sung vào cá nhân - Đại diện nhóm lên viết bảng trình bày trước lớp, thành viên tiếp tục bổ sung (nếu có) Loại gió Gió Tây ơn đới Gió Mậu dịch Gió Mùa Ngun nhân hình thành Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất Khu vực ảnh hưởng Bước 2: Thực nhiệm vụ - Cá nhân học sinh đọc thơng tin, quan sát hình vẽ, hồn thành bảng vào cá nhân - Thảo luận theo nhóm, thư ký ghi bảng kết chung (phiếu học tập nhóm bảng chung nhóm), học sinh tự bổ sung vào cá nhân - GV quan sát, đánh giá tinh thần hợp tác, phân công công việc, tiến độ hồn thành nhóm; hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, đơn đốc nhóm, cá nhân chưa tập trung Bước 3: - GV chọn nhóm nhanh cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (Bảng điểm nhóm) - Chốt kiến thức - Gió địa phương: tương tự, học sinh nhà làm Loại gió Gió Tây ơn đới Gió Mậu dịch (tín phong) Gió Mùa Ngun nhân hình thành Từ áp cao cận nhiệt áp thấp ôn đới Từ áp cao cận nhiệt áp thấp xích đạo nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương theo mùa Hướng gió Tây (BBC Tây nam, NBC Tây Bắc) Ổn định: BBC hướng đông bắc, NBC hướng đông nam Thay đổi theo mùa MĐ: Đông Bắc MH: Tây Nam Thời gian hoạt động Quanh năm Quanh năm Theo mùa Tính chất Ẩm, mưa nhiều Khơ, mưa Khu vực 30 º - 60 º Bắc, Nam ảnh hưởng 30 º Bắc - 30 º Nam gió mùa mùa đơng- khơ, gió mùa mùa hạ- ẩm -Đới nóng, Nam Á, Đơng Nam Á -Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: phía đơng Trung Quốc, Đơng nam Liên bang Nga, đơng nam Hoa Kì Bước 4: GV nhận xét tinh thần, kết làm việc bước đầu nhóm qua bảng điểm Câu hỏi bổ sung, mở rộng, liên hệ thực tế: (các nhóm tiếp tục ghi điểm) Gió thổi từ khu áp cao khu áp thấp không thẳng mà lại chéo? Trong loại gió trên, gió có Việt Nam, gió khơng có Vì sao? Con người biết lợi dụng sức gió để phục vụ đời sống sản xuất nào? Việt Nam có khả phát triển điện gió khơng? Vì sao? GV tổng kết kết làm việc nhóm, cho điểm nhóm, cá nhân xuất sắc VD 5: Địa 12 - Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động gió mùa Mục tiêu: Hiểu trình bày hoạt động gió mùa Phương pháp: tổ chức hoạt động nhóm Hình thức: nhóm nhỏ (bàn) Thời gian dự kiến: 15-20p Bước 1: - GV vẽ hình mơ tả hướng, phạm vi hoạt động Tín phong + Nằm khu vực nội chí tuyến BBC, nước ta có gió tín phong (gió mậu dịch) thổi quanh năm theo hướng Đơng Bắc, bị gió mùa lấn át, mạnh lên vào thời kỳ chuyển tiếp hai mùa gió Bước 2: chia nhóm, giao nhiệm vụ Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Nguồn gốc (nguyên nhân) Hướng gió Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hệ Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết hợp với đồ Các thành viên nhóm bổ sung GV nhận xét, cho điểm (nếu có) Bước 4: Mở rộng, nhấn mạnh + Vì Bắc trung bộ, Tây bắc nửa đầu mùa hạ lai có gió Tây khơ nóng? + Hoạt động gió mùa dẫn tới phân chia mùa khí hậu khu vực khác ? - Quan sát đồ khí hậu, cho biết ranh giới hai miền khí hậu ? - Quan sát biểu đồ khí hậu Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cho biết thời gian mùa địa điểm? VD 6: Địa lí 12 Bài 15 Bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai Bước 1: GV vẽ hình mơ tả Các thiên tai Ngập lụt Lũ qt Hạn hán Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân Biện pháp phòng chống Bước 2: Cá nhân học sinh thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; sau trao đổi với bạn để hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết làm việc; nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Nơi hay xảy Đồng sông Hồng Xảy đột ngột Nhiều địa phương sông Cửu Long miền núi Thời gian hoạt Mùa mưa (tháng - Tháng - 10 miềnMùa khô (tháng 11 - 4) động 10) Bắc Tháng 10 - 12 Riêng duyên hải miềnmiền Trung Trung từ tháng - 12 Hậu Phá huỷ mùa màng,Thiệt hại tính Mất mùa, cháy rừng, tắc nghẽn giao thông, mạng tài sản thiếu nước cho sản xuất ô nhiễm môi trường dân cư sinh hoạt Nguyên nhân - Địa hình thấp - Địa hình dốc - Mưa - Mưa nhiều, tập trung - Mưa nhiều, tập - Cân ẩm nhỏ theo mùa trung theo mùa - Ảnh hưởng thuỷ - Rừng bị chặt phá triều Biện pháp Xây dựng đê điều, hệ - Trồng rừng, quản lí- Trồng rừng phịng chống thống thuỷ lợi sử dụng đất đai - Xây dựng hệ thống hợp lí thuỷ lợi - Canh tác hiệu - Trồng chịu hạn đất dốc - Quy hoạch điểm dân cư 1.2 Sử dụng bảng giao nhiệm vụ luyện tập lớp, giao nhiệm vụ học tập nhà VD1: Địa lí 10 - Tiết - BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 10 Câu 1: Hãy tính điền kết vào bảng sau: Tỉ lệ đồ 1/250.000 1/120.000 1/6.000.000 cmkm? cm cm 5cm VD2: Địa lí 10 - Bài - VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT 1/1.000.000 HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT D Vận dụng mở rộng kiến thức Dựa vào kiến thức học, tính xác định ngày tháng số địa điểm sau biết thời điểm địa phương Hà Nội (105 0Đ) 5h00 ngày 02/08/2017 Vị trí Ln đơn New Deli Xitni Washington LotAngiole t 75 T 1200T Kinh độ 00Đ 750Đ 1500Đ Giờ Ngày, tháng Gợi ý: Dựa vào đồ múi giờ, địa điểm thuộc Quốc gia nào, thuộc múi nào, chênh lệch với Việt Nam bao nhiêu, từ tính địa điểm 1.3 Sử dụng bảng hướng dẫn ôn tập, hệ thống kiến thức: Trong tiết ôn tập, hệ thống kiến thức, sơ đồ học (sơ đồ tư duy) phương tiện hiệu việc giúp học sinh ghi nhớ, tái hiện, hệ thống kiến thức Tuy nhiên, sử dụng bảng gợi ý tiết ôn tập, đặc biệt phần luyện tập sau nội dung hệ thống kiến thức VD: Tiết 25 Địa lí 11 ƠN TẬP Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức: lập sơ đồ kiến thức học Liên bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc (sơ đồ ngang sơ đồ dọc) Hoạt động 2: Luyện tập: GV giao nhiệm vụ: trao đổi theo cặp, đọc SGK, hoàn thành bảng sau: Quốc gia Đặc điểm Liên bang Nga Nhật Bản Trung Quốc Vị trí địa lí, lãnh thổ - Vị trí, tiếp giáp - Bộ phận lãnh thổ Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 11 Quốc gia Đặc điểm Liên bang Nga Nhật Bản Trung Quốc - Địa hình, khí hậu, sơng ngịi - Tài ngun - Khó khăn tự nhiên Kinh tế - Quy mô kinh tế - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Mối quan hệ với Việt Nam 1.4 Hệ thống bảng gợi ý tham khảo sử dụng để giảng dạy học tập chương trình Địa lí THPT 1.4.1 Địa lí 10 Ví dụ Bài Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Phương pháp Phương pháp chấm điểm Phương pháp đồ, biểu đồ Đối tượng Cách thể Khả thể Bài Sử dụng đồ học tập đời sống, xác định số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Nội dung Tên đồ Nội dung đồ Các phương pháp Đặc tính đối tượng H 2.2 H 2.3 H 2.4 Bài Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Phong hố lý học Phong hố hóa học Phong hố sinh học Nguyên nhân Kết Địa bàn xảy Bài 10 Thực hành: Nhận xét phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ đồ 12 Vành đai động đất - Thái Bình Dương - Đại Tây Dương - Địa Trung Hải- Tây Nam Á Kết tiếp xúc mảng KT Dãy núi trẻ Kết tiếp xúc mảng KT - Himalaya - Coodie - Andet Bài 12 Sự phân bố khí áp Một số loại gió Loại gió Ngun nhân hình thành Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất Khu vực ảnh hưởng Tây ơn đới Mậu dịch Mùa 1.4.2 Địa lí 11, Ví dụ: Bài Một số vấn đề mang tính tồn cầu Vấn đề Biến đổi khí hậu tồn cầu suy giảm tầng ơzơn Ơ nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương Suy giảm đa dạng sinh học Nguyên nhân Hậu Giải pháp Bài Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Đặc điểm Vị trí địa lí Diện tích Số quốc gia Dân số Ý nghĩa vị trí địa lí Khu vực Tây Nam Á Khu vực Trung Á 13 Đặc điểm Khu vực Tây Nam Á Đặc trưng điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản Đặc điểm xã hội bật Khu vực Trung Á 1.4.3 Địa lí 12, Ví dụ: Bài Đất nước nhiều đồi núi Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đồng ven biển Trung Bộ Vị trí Nguồn gốc Diện tích Địa hình Đất đai Bài 11 Thiên nhiên phân hoá đa dạng Bảng 1: Phiếu học tập số 1:Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Khí hậu Cảnh quan Tiêu chí Kiểu khí hậu Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh Biên độ nhiệt Sự phân mùa Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu Thành phần loài chủ yếu Biểu Kết luận Bảng 2.: Phiếu học tập số 1:Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam Khí hậu Cảnh quan Tiêu chí Kiểu khí hậu Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh Biên độ nhiệt Sự phân mùa Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu Biểu 14 Tiêu chí Thành phần loài chủ yếu Biểu Kết luận Bài 12 Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp) Tên đai cao Nhiệt đới gió mùa Đặc điểm Độ cao Khí hậu Đất Sinh vật Cận nhiệt đới gió mùa núi Ôn đới GM núi Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp) Tên miền Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Phạm vi Địa hình Khống sản Khí hậu Sơng ngịi Sinh vật Bài 14 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Hiện trạng Giải pháp Đất Nước Bài 15 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Bảng Hoạt động bão Hậu bão Biện pháp Thời gian Hướng dichuyển Tần suất Phạm vi ảnh hưởng Trên biển Ven biển Đồng Miền núi Trước bão 15 phòng chống bão Trong Sau Bảng Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Nơi sảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân Biện pháp phòng chống Bài 21 Đặc điểm nông nghiệp nước ta Nền nông nghiệp cổ truyền Hạn hán Nền nông nghiệp hàng hóa Mục đích Quy mơ sx Cơng cụ, phương tiện sx Hướng chun mơn hóa Hiệu Phân bố Hiệu việc áp dụng sáng kiến sử dụng bảng gợi ý vào thực tiễn giảng dạy 2.1.Đối với giáo viên Qua thực tế nhiều năm giảng dạy trường THPT Lê Lợi, nhận thấy việc sử dụng bảng gợi ý hồn tồn thực mơn Địa lí mơn học khác điều kiện trường học (ở THPT Lê Lợi nói riêng Việt Nam nói chung, nói riêng Thứ nhất: sử dụng bảng gợi ý nhiều phương pháp, hình thức dạy học khác (dạy học nhóm, thuyết trình có tham gia học sinh, Thứ hai: bảng gợi ý dùng để vẽ lên bảng cho học sinh lên bảng làm, thiết kế slide trình chiếu, in phiếu học tập (khổ A4, A0), học sinh hai phút kẻ ghi Thứ ba: đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí mơn học khác có nêu vấn đề cần trọng hướng dẫn cách học, hướng dẫn học 16 sinh tự học, hướng tới việc giáo viên cung cấp, thiết kế nguồn học liệu để học sinh sử dụng 2.2 Đối với học sinh + Thứ nhất: giao nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ cụ thể, chi tiết, học sinh dễ tiếp cận hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt hơn, nhiệm vụ hoc tập trở nên nhẹ nhàng, khơng tạo áp lực Ví dụ: Tiết 10 - Bài Địa lí 12: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động gió mùa Phương án 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào SGK, Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, tìm hiểu đặc điểm gió mùa nước ta Phương án 2: Dựa vào SGK, Atlat Địa lí Việt Nam trang bảng gợi ý, tìm hiểu đặc điểm gió mùa nước ta Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ Nguồn gốc (nguyên nhân) Hướng gió Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hệ Chúng ta so sánh phương án giao nhiệm vụ học tập để thấy phương án tạo thuận lợi cho học sinh + Thứ hai: Việc kiểm tra, đánh giá q trình học: việc sử dụng bảng (có thể kèm biểu điểm chi tiết) tạo thuận lợi để học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn trình tổ chức hoạt động học VD: Địa lí 10 - TIẾT 13: - BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại gió Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ, GV cung cấp bảng kiến thức chuẩn kèm biểu điểm để nhóm chấm chéo Loại gió Gió Tây ơn đới Gió Mậu dịch (tín phong) Nguyên Từ áp cao cận Từ áp cao cận nhiệt nhân hình nhiệt áp áp thấp xích đạo thành thấp ơn đới điểm điểm Hướng gió Tây (BBC Tây nam, NBC Tây Bắc) Gió Mùa Sự nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương theo mùa điểm Ổn định: BBC Thay đổi theo mùa hướng đông bắc, MĐ: Đông Bắc NBC hướng đông MH: Tây Nam 17 điểm 0,5 điểm Thời gian Quanh năm hoạt động 0,25 điểm Tính chất Ẩm, mưa nhiều nam 0,75 điểm Quanh năm 0,25 điểm Khơ, mưa 0,5 điểm 0,5 điểm Khu vực 30 º - 60 º Bắc, 31 º Bắc - 30 º ảnh hưởng Nam Nam (khu vực nội chí tuyến) điểm điểm 0,5 điểm Theo mùa 0,25 điểm gió mùa mùa đơng- khơ, gió mùa mùa hạ- ẩm 0,5 điểm -Đới nóng, Nam Á, Đông Nam Á -Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: phía đơng Trung Quốc, Đơng nam Liên bang Nga, đơng nam Hoa Kì điểm + Thứ ba: Khi áp dụng phương pháp học kì với học kì có tiến rõ rệt Bảng 1: Kết thi khảo sát HKI Lớp 12A5 12A6 12A9 Sĩ số (học sinh) 42 42 45

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Sử dụng bảng khi giao nhiệm vụ luyện tập tại lớp, giao nhiệm vụ học tập về nhà.

  • 1.2. Sử dụng bảng khi giao nhiệm vụ luyện tập tại lớp, giao nhiệm vụ học tập về nhà

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan