SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng tìm hiểu bài trong phân môn tập đọc cho học sinh lớp 4

19 10 0
SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng tìm hiểu bài trong phân môn tập đọc cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH Mục lục ¬ TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRƯỜNG Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2,1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2,2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2,3 Các giải pháp sử dụngKIẾN để giải vấnNGHIỆM đề SÁNG KINH 2.3.1 Giải pháp Nâng cao kĩ đọc cho học sinh 2.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao kĩ đọc thầm 2.3.3 Giải pháp Giúp học sinh tìm hiểu nội dung tập đọc “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 2.3.4- Giải pháp : Hệ thống dạng tập dạy đọc hiểu 18 2.3.5 GiảiHIỂU pháp BÀI Nâng cao trình độ chun mơn nghiệpTẬP vụ ĐỌC CHO19 TÌM TRONG PHÂN MƠN 2,4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt 20 HỌC SINHđối LỚP 4” động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị ¬ Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Lan Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường tiểu học Yên Trường SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt SKKN Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Tiểu học hình thành cho học sinh phát triển đức, trí khả để học lên lớp Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết TËp ®äc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, có vị trí quan trọng, đảm nhiệm việc hình YÊN ĐỊNH, NĂM 2021 thành phát triển cho học sinh kỹ đọc hiểu - kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học 2 Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp áp dụng 2.3.1 Nâng cao kĩ đọc thành tiếng cho học sinh 2.3.2 Nâng cao kĩ đọc thầm cho học sinh 2.3.3 Giúp học sinh tìm hiểu 2.3.4 Hệ thống dạng tập dạy đọc hiểu 15 3.3.5 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 Kiến nghị, đề xuất 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài ë trường Tiểu học, việc rèn kỹ đọc cho học sinh quan trọng bậc Tiểu học bậc móng cho giáo dục phổ thơng Như biết, đọc không “đánh vần” lên thành tiếng theo kí hiệu chữ viết mà quan trọng hơn, đọc cịn q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Đọc thành tiếng tách rời với việc hiểu nội dung đọc Việc tiếp xúc với tác phẩm văn học chủ yếu tiến hành Tập đọc Qua Tập đọc, học sinh khơng hiểu nội dung việc mà cịn nắm thái độ tình cảm, đánh giá việc tác giả cảm nhận người đọc qua đọc Nếu giáo viên khơng giúp học sinh khám phá cảm xúc, thái độ tình cảm tác phẩm có nghĩa giáo viên đem đến cho học sinh văn để đọc máy nhập liệu mà không cần biết đến thông điệp, nhân văn chứa đựng Chính việc bồi dưỡng lực hiểu đọc cho học sinh vô quan trọng Đọc để hiểu đọc trình cảm nhận đẹp, tinh tế tác phẩm văn học người Chỉ biết cách hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo văn đọc học sinh có cơng cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn bản, có công cụ để lĩnh hội tri thức học môn học khác nhà trường Đọc giúp học sinh hiểu từ, ngữ học sinh học đọc, xem việc hiểu từ, ngữ đọc động tạo nên hứng thú, tạo nên thành công học đọc cho học sinh Ở chương trình Tập đọc Tiểu học lớp 4, tập đọc đưa vào chương trình lựa chọn, có nội dung hay nội dung nghệ thuật có tính giáo dục sâu sắc học sinh Đặc biệt, văn miêu tả có nhiều hình ảnh đẹp, âm sinh động màu sắc tươi sáng giúp học sinh cảm nhận Trên ngôn ngữ ấy, học sinh tưởng tượng tranh thiên nhiên vơ tươi đẹp, từ giáo dục học sinh yêu đất nước, yêu quê hương yêu người Nhờ biết cách đọc hiểu mà học sinh có khả đọc rộng để tự học, tự bồi dưỡng kiến thức sống, từ hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách, với việc tự đọc thường xuyên Đích cuối dạy đọc dạy cho học sinh có kĩ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn Dạy học sinh hiểu đọc, không giúp học sinh hiểu ngơn ngữ văn mà cịn có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cao đẹp cho học sinh, đồng thời phát huy tính sáng tạo khả tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khái quát hoá trừu tượng hoá cho học sinh Vậy nâng cao khả tìm hiểu tập đọc việc làm cần thiết quan trọng Chính tơi đưa số nghiên cứu đạo thực “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tìm hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Như biết, đọc hiểu có vai trị quan trọng thúc đẩy cho hoạt động đọc đúng, đọc diễn cảm văn Đọc để hiểu đọc trình cảm nhận đẹp, tinh tế tác phẩm văn chương Chỉ hiểu sâu sắc thấu đáo văn đọc học sinh có đủ hành trang để lĩnh hội chi thức, tư tưởng, tình cảm tác giả để từ đọc hơn, thể ngữ điệu xác Hiểu rõ vai trò việc đọc hiểu dạy tập đọc lớp 4, tơi tập trung vào hoạt động đọc hiểu để tìm đường: Làm để nâng cao chất lượng tìm hiểu tập đọc dạy phân môn Tập đọc lớp có hiệu Làm để học sinh có kĩ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn để từ giáo dục tình cảm, đạo đức cao đẹp, khả tư sáng tạo, phân tích tổng hợp cho học sinh? Đó mục đích nghiên cứu mà tơi muốn thực sáng kiến kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học dạy phần tìm hiểu Tập đọc trở thành “lối mòn” giáo viên đứng lớp từ sau chỉnh lí SGK Nhưng số giáo viên lên lớp vân dụng cách dập khn máy móc, “khơ cứng” hình thức Chính dẫn đến tượng học sinh hiểu từ, ý, đoạn văn cách thụ động , khơng có tư sáng tạo Do sáng kiến tơi xốy sâu vào việc: - Dẫn dắt, khơi mở, vận dụng tổng hòa hoạt động bổ trợ dạy để giúp học sinh hiểu rõ nội dung văn - Phát từ chìa khóa, từ hay làm rõ nghĩa từ - Làm rõ hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh ,biện pháp nghệ thuật có - Hiểu hay, đẹp ngữ nghĩa, nội dung qua câu, đoạn toàn Tất đối tượng nghiên cứu sáng kiến thực 80 học sinh khối lớp thời gian từ tháng năm 2020 đến dầu tháng năm 2021 Sau nghiên cứu thực nghiệm đúc rút học kinh nghiệm, đem lại hiệu dạy phần tìm hiểu Tập đọc lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến vận dụng linh hoạt, kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: - Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo để nắm vững mục tiêu chương trình , phương pháp, mức độ yêu cầu dạy tập đọc lớp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế ( điều tra thực trạng dạy học giáo viên học sinh trường Tiểu học Yên Trường ) - Phương pháp thu thập thông tin (Thu thập qua vấn, làm kiểm tra, dự giáo viên) - Phương pháp thực nghiệm (Sử dụng vào dạy, soạn bài, thiết kế cách dạy tập bổ trợ cho việc nghiên cứu) - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu (Thống kê kết sau áp dụng sáng kiến, so sánh với kết trước áp dụng sáng kiến, trao đổi chuyên môn rút kết luận) 5 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng từ hình thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm) Đây quan điểm phù hợp với dạy Tập đọc Tiểu học Quan điểm thể quan niệm đầy đủ đọc, xem trình giải mã hai bậc: chữ viết- âm chữ viết - nghĩa Như đọc không “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, khơng q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Đọc tổng hợp hai trình Tập đọc phân mơn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ phận bốn yêu cầu chất lượng “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung văn đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc hay Trong Tập đọc việc rèn đọc đúng, đọc nhanh quan trọng mục tiêu cuối việc đọc thực học sinh hiểu nội dung,hiểu ý nghĩa cốt lõi tập đọc từ liên hệ vối thân học sinh giúp em nhận thức vấn đề có kĩ sống cho Vậy để giúp học sinh "chiếm lĩnh" đọc phần tìm hiểu Tập đọc có vai trị quan trọng Khi hiểu nội dung em nhận biết tinh tế dung động, cảm nhận sâu sắc, tinh tế thân mình, thấy hay, hiểu đọc cảm nhận vẻ đẹp Dạy đọc giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với sách cho học sinh Vì vậy, việc đọc tách rời khỏi nội dung đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kĩ đọc, giáo dục lịng u sách, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh Dạy đọc học sinh biết đọc trơi chảy mà cịn giúp học sinh hiểu nội dung văn góp phần rèn luyện thao tác tư Như xem việc học sinh biết đọc đọc hiểu điều đọc Đọc hiểu nghĩa chữ viết, trẻ không hiểu từ mà ta đưa cho chúng đọc, chúng khơng có hứng thú học tập khơng có khả thành cơng Do hiểu đọc tạo động cơ, hứng thú cho việc đọc Quá trình hiểu văn gồm bước sau: Hiểu nghĩa từ, ngữ Hiểu câu Hiểu khối đoạn, tức tập hợp câu dùng để phát biểu ý trọn vẹn hiểu Học sinh tiểu học lúc dễ dàng hiểu điều đọc Hầu tồn sức ý dồn vào việc nhận mặt chữ, đánh vần để phát thành âm, nghĩa vấn đề đọc học sinh chưa đủ thời sức lực để nhận biết Mặt khác, vốn từ cịn ít, lực liên kết thành câu, thành ý hạn chế nên việc hiểu nhớ nội dung cịn khó khăn Điều sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tìm hiểu phân môn tập đọc cho học sinh lớp 6 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế trường Tiểu học, qua việc dạy đọc lớp, qua dự thăm lớp đồng nghiệp tơi thấy cịn nhiều hạn chế Khả đọc hiểu nhận diện ngôn ngữ tập đọc nhiều hạn chế Các em chưa biết cách đọc lướt để nắm bắt đề tài từ ngữ cần tìm nghĩa để từ hiểu nội dung tập đọc Các em chưa biết phát nghĩa hàm ẩn phân tích suy diễn để tìm nghĩa hàm ẩn Các câu trả lời học sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung câu văn mà chưa biết cách chọn ý trả lời, chưa biết biến câu tác giả thành câu nói Chỉ biết dừng lại việc trả lời số câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi cô giáo nêu mà chưa biết tự rút học nhận thức, tình cảm, hành vi sau đọc Hiệu đọc hiểu đọc học sinh phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn, gợi mở thầy cô Để nắm chất lượng kĩ đọc hiểu học sinh lớp 4, từ đầu năm học tiến hành khảo sát 80 học sinh nội dung đọc hiểu Kết thu sau: Tổng số Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 80 học sinh 20 25 50 62,5 10 12,5 Từ kết làm học sinh, Tôi thấy chất lượng đọc hiểu học sinh lớp sau: Khả hiểu nội dung đọc em cịn nhiều hạn chế Các em chưa có thói quen suy nghĩ tìm hiểu nội dung đưa kết Từ thực trạng để công việc đạt hiệu thân mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh lớp Tập đọc 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp1 Nâng cao kĩ đọc cho học sinh * Đọc tập đọc Hiểu nội dung tập đọc trước hết học sinh phải đọc đúng, để làm điều luyện cho học sinh làm chủ tia mắt đọc Và đặc biệt ý đến sửa lỗi địa phương mà học sinh thường hay mắc phải lỗi âm đầu học sinh hay lẫn lộn (s với x ,ch với tr r với d v.v ); lỗi vần có âm đệm Đọc tập đọc không hướng dẫn học sinh đọc khơng thừa, khơng sót tiếng, không thêm tiếng, không rời rạc tiếng , không lạc dịng, khơng mắc lỗi phát âm mà cịn phải hướng dẫn học sinh đọc lưu lốt, trơi chảy, ngắt giọng quan hệ ngữ nghĩa- ngữ pháp, đọc tốc độ, cường độ, cao độ Để làm điều hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ đọc bắng cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ định, (Đến kì I tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút, cuối kì I 75 tiếng/ phút, kì II 85 tiếng/phút, cuối kì II 90 tiếng/ phút) hướng dẫn đọc câu dài Có học sinh cảm nhận người viết muốn gửi gắm đọc Khi học sinh đọc tập đọc học sinh tìm hiểu tốt 7 Trong trình đọc để học sinh hiểu văn cách tốt đọc thấm có nhiều lợi 2.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao kĩ đọc thầm Đọc thầm đọc có nhiều lợi để hiểu văn Đọc thầm bắt đầu xuất tập đọc lớp từ đầu tiết học Vì vậy, để giúp học sinh biết cách đọc thầm hướng dẫn học sinh cách đọc từ tập đọc ban đầu Đọc thầm đọc không phát thành âm mà chuyển trực tiếp từ kí tự sang nghĩa để hiểu nội dung Vì vậy, nói đến dạy đọc hiểu cần phải nói đến việc tổ chức dạy đọc thầm Mục đích đọc thầm để hiểu Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung đọc Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, tức tồn đọc Để dạy đọc thầm có hiệu tơi hướng dẫn học sinh ngồi đọc thành tiếng tư ngồi đọc thầm phải ngắn, khoảng cách mắt sách 30- 35 cm Kĩ đọc thầm phải chuyển dần từ vào trong, từ đọc to - đọc nhỏ - đọc mấp máy môi (khơng thành tiếng)- đọc hồn tồn mắt, khơng mấp máy môi (đọc thầm) Giai đoạn cuối lại gồm hai bước: di chuyển mắt theo que trỏ ngón tay đến có mắt di chuyển Tơi tổ chức q trình từ ngồi vào kiếm sốt q trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn Học sinh đọc xong báo cho giáo viên biết (bằng cách giơ tay), từ tơi nắm điều chỉnh tốc độ đọc thầm cho học sinh 2.3.3 Giải pháp Giúp học sinh tìm hiểu nội dung tập đọc *Tìm hiểu nội dung qua tên tập đọc Bài tập đọc có tên Tên khơng phải gán vào văn cách ngẫu nhiên mà có lí Vì vậy, tên thường ngắn thơng báo với nhiều điều Nó giúp xác định đề tài tập đọc phần xác định nội dung chủ đề học tuần Vì vậy, tìm hiểu tập đọc, tơi hướng dẫn học sinh cần ý khai thác tên Đầu tiên hướng dẫn học sinh ý bám sát vào câu chữ tên gọi để hiểu nhiều điều nội dung cách nhanh chóng Phần lớn tên đặt ý đọc : tên biết văn viết Ví dụ: bài“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”,"Một người trực”(Tiếng Việt 4- Tập1) Hay "Tiếng cười liều thuốc bổ" (Tiếng Việt 4Tập2)….Đối với cho vài học sinh đọc tên đọc đặt câu hỏi : đọc tên em có biết ‘‘ tên ’’ nói nội dung ? Đa số học sinh trả lời nội dung đọc , thêm đặt tiếp câu hỏi để học sinh nhận biết nội dung học thuộc chủ đề tuần học sinh nêu : Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu; nói người thẳng; ích lợi tiếng cười Vậy để khẳng định lần nội dung giúp học sinh tìm hiểu nội dung qua phần tìm hiểu * Tìm hiểu nội dung qua việc tìm hiểu từ ngữ tập đọc - Phát từ từ ngữ quan trọng làm rõ nghĩa từ tập đọc Có thể nói việc hiểu nội dung việc hiểu từ Trước tiên, học sinh phải có kĩ nhận từ cần tìm hiểu ,từ từ khóa câu Từ yếu tố thông tin tập đọc Nhận từ tức người đọc ý đến thông tin tập đọc Đây hạn chế học sinh Vì xác định từ để tìm nghĩa chúng kĩ cần dạy cho học sinh Để tìm từ mới, học, tơi thường đặt vấn đề “ Hãy tìm từ em chưa hiểu nghĩa bài” Câu trả lời- việc chọn từ để giải thích- phụ thuộc vào đối tượng học sinh Để giúp học sinh hiểu nghĩa từ tơi phải có hiểu biết từ địa phương vốn từ tiếng mẹ đẻ vùng dạy học để chọn từ thích hợp Đồng thời, tơi phải chuẩn bị từ khó hiểu để có phương án giải đáp cho học sinh từ mà em cần hiểu Có thể giải nghĩa từ cho em hiểu phương pháp thuyết trình từ thông thường phải giải nghĩa trực quan số từ khó trừu tượng Tuy nhiên tất từ mới, tất từ tập đọc có vai trị quan trọng Trong từ tập đọc có số từ quan trọng mà khơng hiểu chúng học sinh khó lịng mà hiểu nội dung Xác định nghĩa từ việc làm có tầm quan trọng đặc biệt để hiểu đọc Hiểu rõ nghĩa từ học sinh có sở để nắm nghĩa câu văn từ nắm nội dung Ví dụ: Trong "Chị em tơi" (Tiếng Việt 4- Tập 1)có đọan viết " Nó cười giả ngây thơ: - Ủa , chị sao? Hồi chị bảo học nhóm mà! Tơi sững sờ, đứng im phỗng Ngước nhìn ba, đợi trận cuồng phong Nhưng ba buồn rầu bảo: - Các ráng bảo ban mà học người." Để hiểu nội dung đoạn cho học sinh đọc thầm đoạn văn hướng dẫn để học sinh hiểu nghĩa từ "cuồng phong" Từ "cuồng phong" hiểu "gió to, bão" mà nghĩa "cơn giận" Những lời nói, cử em làm cho chị nhận thói xấu Cịn ba khơng tức giận chửi mắng chị mà buồn rầu khuyên hai chị em làm cho cô chị tỉnh ngộ Vậy không hiểu nghĩa từ đoạn văn hiểu sai nội dung đoạn, chí đọc Trong văn : nghệ thuật ngôn từ cách dùng từ đặc sắc biện pháp tu từ tác giả làm cho lớp ngôn từ nghệ thuật kết lại thành hình ảnh lung linh màu sắc tập đọc có màu sắc văn chương Chính nhiệm vụ xác định từ ngữ quan trọng tập đọc thuộc phong cách văn chương, hướng dẫn học sinh tìm hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu Ví dụ Mẹ ốm (Tiếng Việt 4- tập 1) để giúp học sinh tìm hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho học sinh đọc thầm nêu câu hỏi (Tìm từ ngữ, hình ảnh cho thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn mình) Học sinh tìm câu:“ Mẹ đất nước, tháng ngày con." Hay: Tre Việt Nam (Tiếng Việt 4tập 1)có câu “Đất xanh tre xanh màu tre xanh.” Cách dùng từ ‘‘ xanh ’’ câu văn nói lên điều gì? Đối với tập cho học sinh cách dùng từ câu; cách dùng từ có tác dụng gì? từ nêu nơi dung câu thơ Giáo viên gợi mở cho học sinh nhận thấy ý nghĩa dụng ý tác giả dùng mầu xanh mà mầu khác (Học sinh nêu Tác giả dùng từ "xanh" ba lần dòng thơ ,với nghệ thuật điệp ngữ với kết hợp khác (xanh tre, xanh màu, tre xanh) tạo nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trường tồn màu sắc, sức sống dân tộc.) Từ văn nghệ thuật có biên độ nghĩa rộng Khi hướng dẫn học sinh làm rõ nghĩa từ cần ý không làm rõ nghĩa đen mà nghĩa bóng Vì tơi ý đến phương thức chuyển nghĩa từ Đây quy luật chuyển nghĩa để giúp học sinh dễ dàng đoán nghĩa từ Đặc biệt ý đến nghĩa từ khác nghĩa từ đứng riêng lẻ từ điển để giải nghĩa văn cảnh từ, sử dụng nhiều biện pháp giải nghĩa khác lựa chọn biện pháp giải nghĩa cho phù hợp với từ, phù hợp với vai trò từ tập đọc Chẳng hạn: - Giải nghĩa phương pháp trực quan cách giải nghĩa đối chiếu với vật thật, vật thay đại diện cho nghĩa từ Cách giải nghĩa thường chọn để để dạy tập đọc có danh từ cụ thể Ví dụ dạy “ Đơi giày ba ta màu xanh”, sử dụng vật mẫu đôi giày ba ta màu xanh để học sinh quan sát Hay “Sầu riêng”, loại trái miền Nam tơi sử dụng tranh, ảnh sử dụng giáo án điện tử trình chiếu sầu riêng cho học sinh quan sát Hay “Ăng – co Vát” sử dung giáo án điện tử trình chiếu phong cảnh khu đền Ăng – co Vát Như từ Đôi giày ba ta màu xanh, Sầu riêng, Ăng – co Vát dạy nghĩa trực quan - Giải nghĩa ngữ cảnh đặt từ vào cụm từ, câu để suy nghĩa giải nghĩa cách nêu nghĩa cụm từ, câu chứa từ Đặc biệt từ lâm thời sử dụng theo nghĩa khác với nghĩa vốn có định phải giải nghĩa cách nêu nghĩa cụm từ, câu để dùng áp lực ngữ cảnh làm rõ nghĩa từ Ví dụ từ đa tình, đa mang vốn có nghĩa biểu thái tiêu cực, có ý chê trọng câu “ Vừa độ lượng lại đa tình đa mang” nói cha ơng ta Truyện cổ nước (Tiếng Việt 4- Tập 1) từ phải hiểu theo nghĩa giàu tình cảm biết yêu thương, quan tâm lo lắng cho người Nhiều giáo viên gặp từ cần giải nghĩa thường đưa từ cách cô lập, tách rời khỏi văn cảnh hỏi từ nghĩa Vì vậy, học sinh không hiểu nghĩa văn cảnh từ thêm vốn hiểu biết em hạn chế dẫn đến khơng hiểu nội dung Ví dụ 1: Khi tả chị Nhà Trò " người bự phấn lột" (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Tiếng Việt Tập 1) Ở giáo viên tách riêng lẽ từ "bự" để giải nghĩa từ điển "bự": to, dày mức Mà "bự" "người bự phấn lột" có nghĩa chị Nhà Trị non nớt, yếu ớt Ví dụ 2: Từ "lặn" câu thơ " Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan" (Mẹ ốm -Tiếng Việt 4- tập 1) Học sinh hiểu "lặn" lặn sâu xuống nước biến mà phải hiểu vất vả sống dồn lại , chứa đọng lại mẹ làm mẹ ốm - Giải nghĩa đồng nghĩa, trái nghĩa giải nghĩa cách dựa vào từ đồng nghĩa trái nghĩa với Ví dụ: Trong câu: Người ấp tưng bững chợ Tết (Chợ Tết- Tiếng Việt 4- Tập 2) “Ấp: làng, xóm”; hay câu " 60 tranh chọn treo triển lãm màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, tươi sáng mà sâu sắc" (Vẽ sống An toàn- Tiếng Việt 4- Tập 2) “ý tưởng: ý nghĩ, dự định” 10 Trong q trình dạy học, tơi vận dụng linh hoạt biện pháp giải nghĩa cho phù hợp với học sinh, phù hợp với đặc điểm từ vai trò từ *Làm rõ hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh Đối với tập đọc, đặc biệt thơ thường học sinh khó hiểu nghĩa từ câu hay đoạn tác phẩm văn xuôi để hiểu nội dung giúp học sinh phải hiểu cách dùng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật Để làm điều cần phải làm rõ hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh câu thơ đưa với ngữ nghĩa gần gũi học sinh hiểu nội dung Bởi văn học nghệ thuật ngôn từ nên điều quan trọng tác phẩm văn học không chỗ nói mà cịn chỗ nói cách nào, Làm rõ hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh đặt đọc hiểu tác phẩm nghệ thuật Đây dạy cho học sinh cảm thụ hay, đẹp văn nghệ thuật dạy cảm thụ văn học nhà trường Dạy cảm thụ văn học dạy học sinh cảm nhận giá trị bật, điều tế nhị sâu sắc đẹp đẽ từ ngữ, câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, câu chuyện…Khi đánh giá giá trị tín hiệu nghệ thuật việc biểu đạt nội dung, cần cho học sinh khơng cần nhận diện, cắt nghĩa mà cịn cần đánh giá, tức em cần có phần kĩ hồi đáp văn Để giúp học sinh hay yếu tố nghệ thuật này, đặt chúng đối lập với cách diễn đạt khơng nghệ thuật- lời nói thường (diễn nôm) học sinh nhận thấy sử dụng nghệ thuật tu từ câu văn hay nhiều vần điệu thể loại thơ ta học tập ứng dụng văn miêu tả Chúng ta giúp học sinh nhận biết yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật là: + Phát tín hiệu nghệ thuật + Chuyển từ cách diễn đạt nghệ thuật lời nói thường (diễn nơm) Với từ dùng hay phải tìm từ thay vào vị trí từ văn điền từ vào vị trí cần thiết + Chỉ hiệu số cách diễn đạt nghệ thuật cách diễn đạt không nghệ thuật việc biểu đạt nội dung Để hay hình ảnh nghệ thuật, học sinh phải “giải mã” chúng, tức làm rõ nội dung mà hình ảnh biểu đạt Để thực nhiệm vụ này, học sinh phải nêu điều cảm nhận qua hình ảnh Các em phải có trí tưởng tượng biết cách diễn đạt cảm nhận ngơn ngữ mạch lạc, gợi cảm, sáng Ví dụ 1: Đoạn thơ sau giúp em cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng La nào? “ Sơng La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi.” (Bè xuôi sông La- Tiếng Việt 4- Tập 2) Đối với tập trước tiên tơi u cầu học sinh tìm từ ngữ, hính ảnh đẹp có đoạn thơ: ( ánh mắt, bờ tre xanh in mát, mươn mướt đôi hàng mi ) Các biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (biên pháp so sánh, biên pháp nhân hóa) tác dụng cách dùng từ, biện pháp nghệ thuật (Làm cho ta cảm nhận vẻ đẹp thật quyến rũ dịng 11 sơng La q hương) Không dừng lại việc tả vẻ đẹp dịng sơng La mà tơi cịn hướng dẫn cho học sinh thấy được: Đó vẻ đẹp đậm đà tình cảm u thương gắn bó với người Làm cho học sinh tự hào yêu quý đất nước Việt Nam Ví dụ 2: Trong (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Tiếng Việt 4tập 2) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết " Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng" Hãy nêu suy nghĩ em hình ảnh mặt trời diễn tả hai câu thơ trên? Đối với tập hướng dẫn học sinh cách dùng từ, biện pháp tu từ sử dụng nêu tác dụng biện pháp tu từ Chẳng hạn: Ở câu Mặt trời bắp nằm đồi, hình ảnh "mặt trời" gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng tia nắng ấm giúp cho bắp lớn lên hạt bắp thêm Ở câu Mặt trời mẹ, em nằm lưng, hình ảnh "mặt trời"gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) nằm lưng mẹ Hình ảnh so sánh nằm lưng mặt trời mẹ cho thấy người mẹ coi mặt trời, sống, lẽ sống, niềm hi vọng lớn lao đẹp đẽ người mẹ Có hướng dẫn học sinh cụ thể, chi tiết học sinh hiểu nội dung đoạn thơ Ví dụ 3: Trong ( Dịng sơng mặc áo- Tiếng Việt 4- Tập 2) có đoạn: “ Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc áo hoa Ngước lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo ai.” Những câu thơ giúp em phát vẻ đẹp dịng sơng q hương tác giả? Để học sinh phát vẻ đẹp dịng sơng q hương tơi hướng dẫn học sinh tìm biện pháp nghệ thuật, từ ngữ gợi tả: Biện pháp nhân hóa - sơng người, mang áo đặc biệt Đó áo vừa có hương thơm "thơm đến ngẩn ngơ" vừa có màu hoa đẹp hấp dẫn "Ngàn hoa bưởi nở nhịa áo ai.” Dịng sơng mặc áo dường trở nên đẹp làm cho tác giả thấy ngỡ ngàng xúc động Không dừng lại việc phát vẻ đẹp dịng sơng q hương tác giả mà tơi cịn giúp học sinh thấy thêm u dịng sơng q hương * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu, đoạn -Xác định câu quan trọng đoạn ý Không phải tập đọc gồm câu, có độ dài vừa phải, dễ hiểu tất học sinh Trong tập đọc có số câu có cấu trúc phức tạp mà chọn để luyện đọc thành tiếng Phần lớn câu chứa đựng ý quan trọng thể nội dung tập đọc Vì vậy, việc nhận câu phức hợp để tìm hiểu nghĩa chúng có vai trị quan trọng việc hiểu nội dung tập đọc Để phát câu khó tơi hướng dẫn học sinh: + Đọc lướt tồn + Tìm câu dài, đánh dấu điểm mở đầu kết thúc câu (cho tập đọc văn xuôi) Tìm câu thơ có nhiều cách hiểu, khó hiểu + Đọc thầm câu, đánh dấu chỗ phân định ý nhỏ câu 12 + Đọc to câu, thể tách ý chỗ ngắt Như vậy, việc xác định câu quan trọng việc tìm câu khó Thường câu khó câu quan trọng Tiếp đó, tơi hướng dẫn học sinh tìm câu có nội dung quan trọng, nêu ý đoạn, Việc hiểu câu giúp học sinh nhanh chóng chiếm lĩnh nội dung đọc Ở đoạn văn có cấu trúc diễn dịch, ý đoạn phát triển theo hướng khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng câu đầu đoạn câu quan trọng Nó chứa đựng chủ đề đoạn, Các câu cịn lại cụ thể hóa nội dung khái quát câu mở đầu Ví dụ: Ăng – co Vát cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam- pu- chia xây dựng từ đầu kỉ XII (Ăng – co Vát - Tiếng Việt 4- Tập 2) Hay “ Sầu riêng loại trái quý Miền Nam.” (Sầu riêng- Tiếng Việt 4- Tập 2) Đây câu đầu câu quan trọng nêu khái qt tồn nội dung đọc Ở đoạn văn có cấu trúc quy nạp câu trực tiếp bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm câu quan trọng câu cuối đoạn, cuối Ví dụ: Lúc ấy, nhà vua hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam (Điều ước vua Mi- đát- Tiếng Việt 4- Tập 1) Đây câu cuối đoạn câu cuối nêu lên nội dung Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người Trong thơ, văn xuôi, câu quan trọng câu trực tiếp bộc lộ thái độ, nhận định, cảm xúc tác giả câu có biện pháp tu từ, câu có nghĩa hàm ẩn cần ý Ví dụ 1: Trong (Truyện cổ nước mình- Tiếng Việt 4- tập1)thì câu cuối “ Tơi nghe truyện cổ thầm Lời ơng cha dạy đời sau” Ý muốn nói truyện cổ lời răn dạy ơng cha đời sau Ông cha dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm Ví dụ 2: Trong (Tre Việt Nam – Tiếng Việt 4- Tập 1) " Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh" Trong đoạn thơ tác giả thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng; với biện pháp sử dụng điệp ngữ "Mai sau" góp phần gợi cảm xúc thời gian không gian mở vô tận Tác giả dùng từ "xanh" ba lần dòng thơ với kết hợp khác tạo nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trường tồn màu sắc, sức sống dân tộc Ví dụ 3: “Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xn hây hẩy nồng nàn với bơng hoa màu đen nhung quý” (Đường Sa Pa- Tiếng Việt 4- tập 2) 13 Trong đoạn văn hướng dẫn học sinh tìm hiểu sau: Cho học sinh đọc đoạn văn, tìm hiểu cách dùng từ, cách viết câu từ rút nội dung đoạn (Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ như: điệp từ, "thoắt cái" đảo ngữ câu "Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận "để gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng; nhấn mạnh thay đổi nhanh chóng thời gian ngày Sa Pa.) Trong văn tự sự, đặc biệt truyện kể, câu nêu tình tiết, chi tiết đánh dấu phát triển cốt truyện câu quan trọng Ví dụ: Trong “ Người ăn xin” (Tiếng Việt 4- Tập1), câu cho biết chuyện xảy cậu bé phố (Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàm giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại…) Câu cho biết cậu bé định hành động thể (Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu khơng có ơng cả.) câu quan trọng Tóm lại: Câu quan trong văn tự sự, truyện kể câu tả nhân vật, hành động, việc làm nhân vật câu không thiết đầu câu, cuối câu mà nội dung đoạn Để nhận câu quan trọng, học sinh phải đọc lướt văn bản, đọc thầm câu, ý câu đầu, cuối đoạn đặc biết ý đến câu đứng tạo thành đoạn- đoạn có cấu trúc tối giản câu cuối Đường Sa Pa (Tiếng Việt 4- Tập 2) “Sa Pa quà tặng diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta.” Làm rõ nội dung câu, đoạn Để hiểu nội dung tập đọc ý định người viết, học sinh phải hiểu nghĩa câu, đoạn Tôi hướng dẫn học sinh: + Làm rõ nghĩa câu Hiểu nghĩa từ, học sinh có sở để nắm nghĩa câu Tuy nhiên để nắm nghĩa câu phải biết quan hệ ngữ pháp, phải xác định quan hệ vật chiếu câu tức biết câu hướng tới đối tượng thực khách quan Về nghĩa, học sinh phải biết câu thể nội dung miêu tả hay nội dung liên tưởng tập đọc Cần phải xác định câu tác giả nói với ai, gì, việc + Làm rõ nghĩa đoạn Ở có phân đoạn, đoạn yếu tố trực tiếp cấu thành Để hiểu bài, phải hiểu đoạn Ý đoạn thể tường minh dạng câu chủ đề Vì vậy, để hiểu nghĩa đoạn hướng dẫn học sinh xác định kiểu cấu trúc đoạn Trong việc làm rõ nghĩa đoạn ý, thao tác tổng hợp thao tác khó em Nhiều học sinh biết đọc lại nguyên văn tập đọc mà diễn đạt theo cách khác lời Vì vậy, tơi luyện tập kĩ tổng hợp, khái quát cho học sinh đọc hiểu Ví dụ: Trong (Sầu riêng – Tiếng Việt 4- Tập 2) viết: “Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng cây kì lạ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn xoài, nhãn Lá nhỏ xanh, vàng, khép lại, tưởng héo Vậy mà trái chín, hương tỏa ngạt ngao, vị đến đam mê.” 14 Đối với đoạn văn cho học sinh đọc thầm hướng dẫn học sinh nhận xét câu văn miêu tả Câu 1, 2, 3: Tả dáng, thân, cành, Câu 4, 5: Tả hương vị sầu riêng Sau học sinh phát cụ thể để học sinh thấy rõ: Bốn câu chia thành nhóm Nhóm thứ gồm ba câu đầu Nhóm thứ hai có câu cuối Đọc ba câu đầu từ “dáng, thân, cành, lá” tổng hợp thành “vẻ ngoài” “cái dáng” “cái vẻ” sầu riêng Các từ ngữ khẳng khiu, thẳng đuột, thiếu dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, khép lại héo phải tổng hợp khái quát lên thành nghĩa chung “ kì lạ” Từ đó, học sinh rút nghĩa ba câu dáng vẻ kì lạ sầu riêng Nhóm thứ hai câu cuối có hai chủ ngữ “ hương”, “vị” hai vị ngữ “tỏa ngạt ngào”, “ngọt đến đam mê” học sinh phải tổng hợp thành ý nhỏ: hương vị độc đáo sầu riêng Khi tổng hợp nghĩa câu đoạn cần ý đến câu cuối Đó câu quan trọng nêu nội dung bài: hương vị sầu riêng Đặc biệt câu cuối chứa hai loại nghĩa: nghĩa miêu tả (hương vị độc đáo sầu riêng) nghĩa liên cá nhân (khen sâu riêng, lợi ích sầu riêng) Hai nhóm câu đoạn nối kết từ “vậy mà” thể cách lập luận đối lập tăng thêm kì lạ hương vị sầu riêng Cuối học sinh biết ý đoạn: Mặc dù dáng kì lạ sầu riêng có hương vị độc đáo Phần lớn tập đọc lớp tách thành đoạn để tìm hiểu Nhưng có ý lặp lại đoạn lời khác Với thơ tìm hiểu theo lối bổ dọc Ví dụ thơ “Truyện cổ nước mình” Kĩ làm rõ ý đoạn có vai trị quan trọng việc tìm hiểu nội dung rút học, áp dụng kiến thức học vào sống Việc đọc hiểu xem hoàn tất học sinh nắm nội dung Để có kĩ làm rõ ý tập đọc, hướng dẫn học sinh công việc sau: + Ghi nhớ kiện chính, ý đoạn + Phân tích để làm rõ lập luận người viết + Tổng hợp ý đoạn theo lập luận người viết thành nội dung 2.3.4 Giải pháp 4: Hệ thống dạng tập dạy đọc hiểu Để thay đổi hình thức tổ chức dạy học, tạo hứng thú cho học sinh, tránh nhàm chán trình tìm hiểu nội dung Tơi có sử dụng hệ thống tập lồng vào trình dạy học Đây giải pháp sử dụng dạy đọc hiểu có hiệu Tôi tiến hành chuẩn bị tập sau: - Phân loại theo bước lên lớp, ta có tập kiểm tra cũ, tập luyện tập, tập củng cố, tập kiểm tra đánh giá - Về hình thức thực có thể: tập trả lời miệng, tập trả lời viết (tự luận), tập thực hành đọc, tập trắc nghiệm - Đối tượng thực tập: Có tập dành cho lớp làm chung, có tập dành cho nhóm học sinh, tập dành cho cá nhân, tập dành cho học sinh đại trà, tập dành cho học sinh giỏi Khi phân loại dạng tập, chia tập dạy đọc hiểu thành loại: Dạng tập tự luận dạng tập trắc nghiệm 15 Ví dụ: Về dạng tập tự luận Những hình ảnh nói lên ước mơ anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập? (Trung thu độc lập- Tiếng việt - Tập 1) Hay: Câu thơ “ Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà” (Mẹ vắng nhà ngày bão- Tiếng Việt - tập 1) Nói lên tình cảm bố hai sau nhiều ngày mong đợi? Ví dụ: dạng tập trắc nghiệm (Tơi sử dụng đọc có nội dung đơn giản, dể hiểu Mức độ tập từ dễ đến khó Phương án trả lời phải rõ ràng) Khoanh vào ý trước câu trả lời đúng: Vì Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh? a Vì Cẩu Khây muốn thử sức lực tài minh b Vì thương dân bị u tinh tàn ác bắt giết c Vì có nhiều người bạn rủ Cẩu Khây Qua việc sử dụng giải pháp thấy giáo viên kiểm sốt học sinh, học sinh hoạt động tích cực, tạo hứng thú học tập 2.3.5 Giải pháp Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trau hiểu biết mình, tăng cường dự đồng nghiệp Trao đổi với đồng nghiệp phương pháp hình thức tổ chức dạy học buổi sinh hoạt chun mơn Tích cực tham gia chun đề trường, phòng giáo dục tổ chức Đổi vân dụng linh hoạt phương pháp dạy học Tập đọc nhằm phát huy tính tích cực học sinh Sử dụng có hiệu đồ dùng trực quan như: - Tài liệu học tập (văn bản, câu hỏi, hình thức trình bày sách giáo khoa) trực quan có tác dụng không nhỏ học sinh - Tranh ảnh, vật mẫu có liên quan đến nội dung bài… - Thiết kế giảng điện tử sử dụng máy chiếu trực quan giảng dạy đạt hiệu cao cần sử dụng cách hợp lí, thiết kế phông nền, cỡ chữ cho phù hợp, nội dung cô đọng giáo viên cần khai thác chúng cách hài hịa, phù hợp với tiến trình giảng Tránh làm dụng giảng điện tử học sinh xem tranh, xem phim ảnh,… Trực quan có nhiều cần sử dụng trực quan đem lại hiệu tối ưu nhất, vấn đề mà giáo viên cần lưu tâm Việc sử dụng đồ dùng trực quan hình ảnh (như tranh ảnh, vật mẫu ) cần lúc, chỗ, để làm bật giáo viên cần tác động đến học sinh Trong học khơng phải có trực quan hình ảnh Với Tập đọc có trực quan, ta sử dụng tranh ảnh, vật mẫu để giới thiệu gây hứng thú, kích thích tập trung học sinh hay dùng để giảng từ khó,… Trên số giải pháp sử dụng trình giảng dạy bước đầu có hiệu tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tiến hành giảng dạy cho thấy kết đọc hiểu học sinh nâng lên Điều chứng tỏ qua chất lượng kết làm qua bài kiểm tra tờ mơn Tiết Việt định kì lần định kì lần Kết thu sau: 16 Tổng số Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 80 học sinh 25 31,25 50 62,5 6,25 Bài kiểm tra tờ mơn Tiết Việt định kì lần Kết thu sau: Tổng số Hoàn thành Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 80 học sinh 30 37,5 50 62,5 0 Nhìn vào bảng thống kê kết đạt sau thực nghiệm, so sánh với kết khảo sát trước nghiên cứu thấy rằng: Con đường việc dạy tìm hiểu mà thân đúc rút , mạnh dạn thử nghiệm thành công Kết cao mong đợi thân tơi, em u thích học tập đọc em thực chiếm lĩnh nội dung tác phẩm văn chương, tự tìm hiểu ý, câu, đoạn, hình ảnh thành cơng tức em hiểu sâu giá trị nghệ thuật sử dụng tác phẩm Điều giúp em vận dụng tốt đọc văn bản, làm văn với thể loại yêu cầu Tôi chia sẻ sáng kiến đồng nghiệp đồng nghiệp vận dụng thực nghiệm Không giáo viên khối mà đồng chí dạy lớp (có phương pháp dạy tập đọc lớp 4) vận dụng có kết khả quan Sáng kiến không áp dụng cho riêng thân mà chuyên môn nhà trường tổ chức trao đổi kinh nghiệm để trao đổi với tập thể hội đồng sư phạm, đồng nghiệp ủng hộ nhiệt tình Trong dạy học , có nhiều phương pháp mà giáo viên vận dụng để hướng học sinh đến đỉnh điểm tri thức cần đạt Vì vậy, giáo viên, nên biết vận dụng nào, sử dụng để giúp học sinh hứng thú việc tiếp cận, chiếm lĩnh kho tàng tri thức Qua nghiên cứu thấy rằng: Đọc không đơn phát âm từ, câu văn mà đọc phải hiểu câu, từ nói gì, nhắn gửi điều đến người đọc,người nghe.Để đạt điều cần động tìm tịi hướng phù hợp nhất, khả quan để học sinh thực chủ động, sáng tạo đường chiếm lĩnh tri thức Trên vài giải pháp dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4, mà tơi áp dụng dạy có hiệu Để đạt kết qua kinh nghiệm giảng dạy tự rút số kết luận sau: Giáo viên phải trau dồi hiểu biết từ địa phương vốn từ tiếng mẹ đẻ vùng dạy học để chọn từ thích hợp Biết gợi mở, khuyến khích em tư độc lập, phát huy hết lực tiềm tàng thân Ngôn ngữ giáo viên phải rõ ràng, có cảm xúc, lơi ý theo dõi học sinh Phải biết diễn đạt ý lời lẽ khác cho học sinh hiểu Phải am hiểu đầy đủ nội dung kiến thức, kĩ loại Tuỳ thuộc vào loại cụ thể mà giáo viên lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức khác Mỗi tiết dạy giáo viên nên chuẩn bị tốt nội dung dạy đồ dùng trực quan Luôn coi học sinh nhân vật trung tâm hoạt động, giáo viên người hướng dẫn, điều khiển, tổ chức học sinh phát tìm kiến thức 17 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đạo đồng chí giáo viên khối vận dụng trao đổi sinh hoạt hoạt động chuyên môn nhà trường Đây hướng mang yếu tố tích cực, thực mẻ so với đường hướng mà giáo viên đứng lớp áp dụng dạy hoạt động tìm hiểu tập đọc Tôi thiết nghĩ rằng: Đây sáng kiến, kinh nghiệm hay mà thân đúc rút q trình thử nghiệm Vậy nên tơi ghi chép lại trình nghiên cứu, thực nghiệm để gửi đến hội đồng khoa học cấp kiểm nghiệm góp ý để sáng kiến tơi trở thành kinh nghiệm nhỏ cho tất đồng nghiệp đạo chuyên môn nhà trường Tiểu học 3.2 Kiến nghị Nhà trường tiếp tục mua sắm thêm trang thiết bị đồ dùng dạy học, sách tham khảo phục vụ cho dạy học Tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên học sinh học tập nâng cao kiến thức học Tăng cường tổ chức hội thảo, chuyên đề đổi phương pháp dạy học Trên số giải pháp thân mà áp dụng vào giảng dạy, bước đầu đem lại hiệu Tuy nhiên sáng kiến cịn có thiếu sót Tơi kính mong góp ý cấp để tơi tiếp tục hồn chỉnh đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Trường , ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết ,khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Minh Lan XÁC NHẬN CỦA HĐKH NGÀNH GD&ĐT YÊN ĐỊNH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tác giả Tài liệu Nhà xuất Năm xuất Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Giáo dục 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Giáo dục 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp (Tập 1) Giáo dục 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu BDTX dành cho giáo viên Tiểu học chu kỳ 2003-2007 Giáo dục 2005 Vụ giáo dục Tiểu học Các chuyên đề giáo dục Tiểu học Giáo dục 2005 Nguyễn Ngọc Bảo Lý luận dạy học Giáo dục 2002 S.A.Amonasvili Chào em Đại học quốc gia 2001 Nguyễn Ngọc Bảo Tâm lý giáo dục Tiểu học Đại học quốc gia 2003 Bùi Phương Nga Giáo dục 1999 Trịnh Quốc Thái Đổi việc dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Nguyễn Thượng Giao Giáo trình phương pháp dạy mơn Tiếng Việt Tiểu học Giáo dục 1998 10 Đến 2018 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN , TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Nguyễn Thị Minh Lan Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường Tiểu học Yên Trường Yên Định - Thanh Hóa TT 10 11 12 Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Ngành GD cấp Huyện, Tỉnh ) Hướng dẫn cho học sinh lớp giải Tốn tìm số biết tổng tỉ số Phòng GD-ĐT Yên Định số Một số kinh nghiệm dạy phân mơn Sở GD-ĐT Thanh Hóa học vần lớp Hướng dẫn học sinh lớp giải toán tỉ số phần trăm Hướng dẫn học sinh lớp so sánh phân số Một số kinh nghiệm dạy tiết Tập làm văn trả lớp Chỉ đạo công tác Bán trú trường Tiểu học Kinh nghiệm rèn kĩ sống cho học sinh lớp Một số biện pháp đạo dạy học Đạo đức trường Tiểu học Năm học đánh giá xếp loại A 2008- 2009 B 2009-2010 Phòng GD-ĐT Yên Định 2010-2011 A Phòng GD-ĐT Yên Định A 2011-2012 Sở GD-ĐT Thanh Hóa C 2012-1013 Phịng GD-ĐT n Định A 2013-2014 Sở GD-ĐT Thanh Hóa B 2014-2015 Phịng GD n Định A 2015-2016 A 2016-2017 B 2017-2018 B 2018 - 2019 B 2019-2020 Dạy số yếu tố đại số cho học Phòng GD Yên Định sinh lớp Một số kinh nghiệm đạo tiết học Hoạt động lên lớp Phòng GD Yên Định trường Tiểu học Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4,5 rèn kĩ làm văn miêu tả Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Sở GD-ĐT Thanh Hóa Một số giải pháp giúp giáo viên dạy Mĩ thuật hướng dẫn học sinh Phòng GD Yên Định Tiểu học phát triển tốt lực hợp tác nhóm ... giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh lớp Tập đọc 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp1 Nâng cao kĩ đọc cho học sinh * Đọc tập đọc Hiểu nội dung tập đọc. .. hoá cho học sinh Vậy nâng cao khả tìm hiểu tập đọc việc làm cần thiết quan trọng Chính tơi đưa số nghiên cứu đạo thực ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng tìm hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh. .. thực tập: Có tập dành cho lớp làm chung, có tập dành cho nhóm học sinh, tập dành cho cá nhân, tập dành cho học sinh đại trà, tập dành cho học sinh giỏi Khi phân loại dạng tập, chia tập dạy đọc hiểu

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan