Môn Toán ở Tiểu học, cũng như việc dạy các yếu tố hình học không chỉđơn thuần rèn kỹ năng nhận dạng hình, tính toán, giải các bài toán liên quan đếnyếu tố hình học,.... Nhưng thực tế tro
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Mục tiêu của ngành giáo dục là không ngừng đổi mới phương pháp giảngdạy và nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học để bồi dưỡng cho học
sinh năng lực “Tư duy sáng tạo” và năng lực “Giải quyết các vấn đề”, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Tuy nhiên, muốn có nănglực giải quyết vấn đề và năng lực tư duy sáng tạo cần phải có năng lực tư duylogic Như vậy việc bồi dưỡng và rèn luyện tư duy logic cho học sinh là mộtnhiệm vụ quan trọng của nhà trường phổ thông
Toán học với những đặc trưng về tính trừu tượng hoá, khái quát hoá, vớinhững lập luận logic chặt chẽ, là môn học có vị trí quan trọng trong việc rèn luyện
tư duy logic cho học sinh GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn đã khẳng định: “Toán học là môn học hết sức thuận lợi trong việc rèn luyện tư duy logic”.
Môn Toán ở Tiểu học, cũng như việc dạy các yếu tố hình học không chỉđơn thuần rèn kỹ năng nhận dạng hình, tính toán, giải các bài toán liên quan đếnyếu tố hình học, mà quan trọng hơn là nhằm phát triển tư duy, rèn luyện phươngpháp suy luận cho học sinh Hình thành phương pháp suy luận không những nângcao năng lực suy nghĩ cho các em, mà còn là phương tiện để học sinh chiếm lĩnhtri thức mới nhằm hình thành, rèn rũa các kỹ năng khác cho bản thân
Các yếu tố hình học được đưa vào chương trình học ngay từ lớp 1 và pháttriển dần ở các lớp học tiếp theo Hình học có ý nghĩa rất to lớn đối với sự hìnhthành và phát triển tư duy logic cho cho sinh Nhưng thực tế trong dạy học cáctính yếu tố hình học chúng ta chỉ mới chú trọng đến việc giúp học sinh nắmvững các khái niệm, quy tắc, tính chất, số hình và cách tính chu vi, diện tích củacác hình đó mà chưa coi trọng đúng mức cách thức hoạt động của thầy và tròtrong quá trình chiếm lĩnh các tri thức ấy Chính điều này đã dẫn đến một mặtkhông phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học,mặt khác không phát triển được tư duy logic cho học sinh
Đứng trước thực trạng đó và xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng củaviệc rèn luyện tư duy cho học sinh nói chung và tư duy logic cho học sinh tiểu
học nói riêng, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện tư duy logic cho học sinh lớp 4, lớp 5 thông qua phép suy luận quy nạp trong dạy học các yếu tố hình học.”
Trang 22 Tên sáng kiến: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh lớp 4, lớp 5 thông qua phép
suy luận quy nạp trong dạy học các yếu tố hình học
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9/2016
7 Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Nội dung của sáng kiến
7.1.1 Suy luận quy nạp trong dạy học toán tiểu học.
lẻ, rồi mở rộng các kết quả có tính chất quy luật ra cho trường hợp tổng quát
b Cấu trúc của phép suy luận quy nạp
Mỗi phép suy luận quy nạp thường có cấu trúc như sau :
Trang 3* Vai trò của phép suy luận quy nạp trong dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4, lớp5.
Các tác dụng to lớn của việc rèn luyện và phát triển quy nạp với kết quả học toán của học sinh được thể hiện cụ thể như sau:
- Nhờ quy nạp, ta có thể rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy nhưphân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá, trừu tượnghoá, không những cần thiết cho việc học toán mà còn cần thiết cho các mônkhoa học khác, cho công tác và hoạt động của con người
- Nhờ quy nạp, học sinh thấy được nguồn gốc, xuất xứ của khái niệm,định lí, con đường hình thành, chứng minh định lí, tại sao phải có khái niệm,định lí đó, Học sinh thấy được toán học bắt nguồn từ thực tế và quay về phục
vụ thực tế
- Không những thế, bằng quy nạp, tự bản thân học sinh, với khả năng củamình, có thể phát hiện ra các tri thức mới đối với bản thân, tập luyện “sáng tạo”toán học ở mức độ người học sinh phổ thông Từ đó mà khuyến khích học sinhhọc toán, học tìm tòi và phát hiện
* Những nội dung hình học sử dụng phép suy luận quy nạp
Nội dung dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học nói chung và trongchương trình môn Toán lớp 4, lớp 5 nói riêng là :
- Dạy hình thành các khái niệm hình học
- Dạy học hình thành các quan hệ hình học
- Dạy hình thành các công thức và quy tắc tính chu vi, diện tích, thể tích các hình
- Dạy giải toán hình học
* Cấu trúc của phép suy luận quy nạp trong dạy học các yếu tố hình học
Cấu trúc của phép suy luận quy nạp trong dạy hình thành công thức tínhchu vi, diện tích và thể tích các hình như sau :
- Tiền đề 1 : Bài toán và phương pháp giải bài toán minh họa để rút ra kết luận
- Tiền đề 2 : Một số kiến thức bổ trợ cần vận dụng để giải bài toán ở tiền đề 1
- Kết luận : Công thức hoặc quy tắc cần rút ra
Suy luận quy nạp được sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy học môn toánnói chung và trong dạy học mạch các yếu tố hình học nói riêng Chẳng hạn trongquá trình dạy học xây dựng công thức tính chu vi, diện tích và thể tích các hình
ở tiểu học
Trang 4*Ví dụ 1: Khi xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật thông qua bài
toán: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4dm và chiều rộng 3dm
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát trên hình vẽ và chỉ ra được hình chữnhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau Từ đó tính được chu
vi của hình chữ nhật ABCD là :
4+3 +4+ 3 = ( 4 +3 ) + (4+3) = ( 4+ 3) x 2
Tiếp theo giáo viên tổ chức cho học sinh viết câu lời giải bài toán như sau :Chu vi hình chữ nhật ABCD là : (4 + 3 ) x 2 = 14 (dm)
Từ lời giải của bài toán giáo viên yêu cầu học sinh rút ra được quy tắc:
“Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng ( cùng đơn vịđo) rồi nhân với 2 ”
Như vậy trong bài toán trên ta sử dụng phép quy nạp không hoàn toàn với :
Tiền đề 1: Hình chữ nhật có chiều dài bằng 4dm, chiều rộng 3dm thì có chu
vi bằng : (4 + 3) x 2 = 14 (dm)
Kết luận: Hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b và a và b cùng đơn
vị đo thì có chu vi là (a+b) x 2
*Ví dụ 2: Cho 9 điểm phân biệt, khi nối tất cả các điểm với nhau ta được bao
nhiêu đoạn thẳng?
Ta nhận xét :
- Khi có 2 điểm, nối lại ta sẽ được 1 đoạn thẳng: 1 = 0 + 1
- Khi có 3 điểm, nối lại ta sẽ được 3 đoạn thẳng: 3 = 0 + 1 + 2
- Khi có 4 điểm, nối lại ta sẽ được 6 đoạn thẳng: 6 = 0 + 1 + 2 + 3
4 cm
3 cm
Trang 5Trong ví dụ trên ta đã sử dụng hai lần phép suy luận quy nạp không hoàn toàn:
Lần thứ nhất ta rút ra được kết luận khi có n điểm, nối lại ta được số đoạn thẳnglà:
1 + 2 + 3 + …+ (n - 1)
Lần thứ hai ta rút ra được tổng trên bằng : n x (n - 1 )
Như vậy với việc vận dụng phép suy luận quy nạp vào dạy học các yếu tố
hình học giáo viên sẽ giúp học sinh tự tìm tòi, lĩnh hội tri thức mới một cách tự nhiên, không bị gò bó, áp đặt từ đó phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
7.1.2 Tư duy logic và vấn đề rèn luyện tư duy logic
a Khái niệm tư duy logic
Theo quan điểm của B.A.Ozahecrh thì Tư duy logic là loại tư duy trong đó yêu cầu chủ thể phải có kỹ năng rút ra các hệ quả từ những tiền đề cho trước; kỹ năng phân chia những trường hợp riêng biệt và hợp chúng lại; kỹ năng dự đoán kết quả cụ thể bằng lý thuyết, kỹ năng tổng quát những kết quả đã thu được
Như vậy tư duy logic là suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề một cách chínhxác, lập luận có căn cứ
b Vấn đề rèn tư duy logic
Các nhà nghiên cứu có các cách nhìn khác nhau về rèn tư duy logic nhưngtựu chung lại họ đều cho rằng rèn tư duy logic là rèn cho học sinh phương phápsuy nghĩ, phương pháp giải quyết vấn đề một cách sâu sắc, hợp logic và khoahọc
Để rèn tư duy logic cho học sinh tiểu học đạt hiệu quả thì trong quá trìnhdạy học toán nói chung và dạy học các yếu tố hình học nói riêng giáo viên cầnchú ý rèn cho học sinh các kiến thức và kỹ năng cơ bản sau:
- Kỹ năng phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ giữa cái đã biết và cáicần tìm trong bài toán Từ đó định hướng ra cách giải bài toán
- Kỹ năng trả lời các câu hỏi một cách hợp logic
- Kỹ năng rút ra hệ quả từ những tiền đề
- Kỹ năng phân chia những trường hợp riêng biệt và hợp chúng lại đểđược đối tượng đang xét
- Kỹ năng tổng hợp kết quả thu được
Trang 6- Kỹ năng vẽ hình, khả năng sử dụng ngôn ngữ và các ký hiệu toán học đểdiễn đạt một suy luận toán học.
- Khả năng suy luận để vận dụng các thủ thuật trong giải các bài tập toán
- Khả năng suy luận quy nạp
7.1.3 Thực trạng rèn luyện tư duy logic cho học sinh lơp 4, lớp 5 thông qua phương pháp suy luận quy nạp trong dạy học các yếu tố hình học.
Qua điều tra, thực tiễn dự giờ, qua việc quan sát việc học tập trên lớp của họcsinh có thể thấy những hạn chế, thiếu sót trong việc rèn tư duy logic cho họcsinh như sau:
* Về phía giáo viên
- Một số giáo viên chưa chú ý đúng mức đến việc khắc sâu các biểu tượng hìnhhọc cơ bản cho học sinh dẫn đến học sinh chưa hiểu được đầy đủ, rõ ràng về các nộidung hình học
- Một số giáo viên chưa coi trọng việc hình thành công thức,quy tắc tínhcũng như các khái niệm hình học cho học sinh
- Việc rèn cho học sinh khả năng sử dụng ngôn ngữ, các ký hiệu toán học
để diễn đạt lại một suy luận còn hạn chế
- Giáo viên chưa dành thời gian hợp lý để rèn học sinh kỹ năng phân tích
đề bài, kỹ năng khái rút ra hệ quả từ những tiền đề, kỹ năng phân chia thành cáctrường hợp riêng biệt rồi hợp chúng lại,
- Giáo viên đưa ra quá nhiều bài tập đòi hỏi tính toán theo công thức mà ítkhi đưa ra những bài tập đòi hỏi phải suy luận
Trang 7a Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn Toán lớp 4, lớp 5 để thực hiệnmột biện pháp rèn luyện tư duy logic cho học sinh tôi đã thực hiện giảng dạy cácyếu tố hình học theo quy trình sau :
* Đối với bài hình thành khái niệm một số hình cụ thể.
Bước 1 : GV đưa ra một số vật thật, hình ảnh, hình vẽ về dạng hình cần
học
Bước 2 : Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích, so sánh, tìm ra dấu hiệu
đặc trưng của hình cần học
Bước 3 : Hướng dẫn học sinh tách những dấu hiệu chung bản chất ra khỏi
những dấu hiệu chung còn lại để hình thành khái niệm
* Đối với bài hình thành công thức tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình.
Bước 1 : Giáo viên đưa ra một bài toán, tổ chức hướng dẫn học sinh phân
tích đề bài, tìm ra mối quan hệ giữa yếu tố đã cho và yêu cầu của bài toán
Bước 2 : Tổ chức cho học sinh liên hệ kiến thức, thảo luận tìm ra phương
pháp giải bài toán
Bước 3 : Trình bày lời giải bài toán Trên cơ sở đó, hướng dẫn học sinh
khái quát thành quy tắc, công thức tính hình cần học
* Đối với bài giải các bài toán có nội dung hình học.
Bước 1 : Giáo viên đưa ra bài toán.
Bước 2 : Học sinh đọc đề, phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ giữa cái
đã cho và cái cần tìm
Bước 3 : Học sinh liên hệ kiến thức, suy luận, tìm ra cách giải bài toán Bước 4 : Học sinh sử dụng ngôn ngữ và kí hiệu toán học để trình bày lời
giải bài toán một cách khoa học
b Nội dung các biện pháp rèn luyện tư duy logic cho học sinh trong dạyhọc các yếu tố hình học và quá trình áp dụng của bản thân
* Biện pháp 1: Rèn luyện thao tác tư duy logic gắn với hình thành phương pháp suy luận quy nạp.
Hình thành phương pháp suy luận cho học sinh không có nghĩa là trang bịcho các em những kiến thức về suy luận, mà việc hình thành diễn ra một cáchtàng ẩn thông qua dạy học các khái niệm hình học hay xây dựng công thức tínhchu vi diện tích một số hình thường gặp ở tiểu học
Trang 8Chính vì vậy, khi dạy các yếu tố hình học để rèn các thao tác tư duy logic
và bước đầu hình thành phương pháp suy luận cho học sinh tôi đã tổ chức,hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua các bước tiến hành củaquy trình dạy học rèn tư duy logic Chẳng hạn khi dạy bài “ Hai đường thẳngsong song”- Toán lớp 4, tôi đã thực hiện các bước dạy học như sau:
Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kéo dài hai cạnh dài và
hai cạnh ngắn của hình chữ nhật như hình vẽ sau:
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào những trường hợp cụ thể
đã thực hành ở trên phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm ra dấu hiệu chung bản
chất “ kéo dài hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ta được hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau”.
Bước 3: Cuối cùng giáo viên hướng dẫn học sinh tách dấu hiệu chung
bản chất đó ra khỏi những dấu hiệu chung còn lại để khái quát thành khái niệm
“Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau”.
Đối với các bài hình thành khái niệm về các yếu tố hình học như: hìnhchữ nhật, hình vuông, hai đường thẳng song song,… giáo viên có thể tiến hànhtương tự
Đối với các bài hình thành công thức tính chu vi, diện tích của một hình,
để rèn tư duy logic cho học sinh tôi luôn khuyến khích các em dựa vào kiến thức
đã học để xây dựng công thức tính cho bài học mới Chẳng hạn khi dạy bài
“Diện tích hình tam giác” – Toán 5, tôi đã hướng dẫn học sinh theo các bướcnhư sau:
Bước 1: Giáo viên đưa ra bài toán: Tính diện tích hình tam giác ABC có
kích thước ghi trên hình vẽ:
Trường hợp 1: Kéo dài hai cạnh
ngắn của hình chữ nhật ta thấy
chúng không bao giờ cắt nhau.
Trường hợp 2: Kéo dài hai cạnh dài của hình chữ nhật ta thấy chúng không bao giờ cắt nhau.
Trang 9Bước 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh dựa vào kiến thức đã học, vận
dụng kỹ năng cắt ghép hình để giải bài toán và tìm được diện tích hình tam giácABC Chẳng hạn:
+ Lấy hai hình tam giác bằng nhau:
Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật : SEDBC = ED x BD, học sinhchỉ ra được công thức tính diện tích hình tam giác ABC: SABC = ED x BD : 2.Hay SABC = a 2h( Trong đó a: cạnh đáy; h: chiều cao, a và h cùng đơn vị đo)
Trang 10Bước 3: Tiếp theo giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào lời giải của bài
toán để rút ra quy tăc tính diện tích hình tam giác: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2
Chúng ta có thể tiến hành tương tự đối với các bài toán hình thành công thức tính chu vi, diện tích các hình học khác trong chương trình toán lớp 4, lớp 5như hình vuông, hình thoi, hình bình hành, hình thang,…
Biện pháp 2: Rèn luyện tư duy logic thông qua rèn luyện khả năng diễn đạt.
Môn Toán là môn thể thao trí tuệ có nhiều tiềm năng để phát triển tư duylogic cho học sinh Nhưng tư duy không thể tách rời ngôn ngữ, phát triển tư duylogic gắn liền với phát triển ngôn ngữ Mặt khác, hầu hết các khái niệm hình họcđược xây dựng và hình thành bằng con đường suy luận quy nạp Chính vì vậy,việc rèn khả năng diễn đạt các suy luận quy nạp cho học sinh không chỉ có ýnghĩa đối với việc phát triển ngôn ngữ của các em mà còn có vai trò quan trọngđối với sự phát triển của tư duy logic
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy việc hình thành kiến thức mới cho các
em đã khó nhưng còn khó khăn hơn nhiều khi yêu cầu các em diễn đạt lại nhữngkiến thức mà mình vừa chiếm lĩnh được Bởi vậy khi dạy học tôi luôn chú trọngtới việc rèn kỹ năng diễn đạt cho học sinh Cụ thể khi dạy bài “ Hình bình hành”
- Toán lớp 4, tôi đã tiến hành rèn kỹ năng diễn đạt cho học sinh như sau:
Bước 1: Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm về hình
bình hành
Bước 2: Sau khi học sinh nắm được khái niệm về hình bình hành tôi yêu cầu
học sinh trình bày lại quá trình suy nghĩ để rút ra khái niệm Chẳng hạn với bàinày học sinh cần trình bày được:
+ Quan sát hình hình bình hành ABCD em thấy: Cạnh AB và DC là haicạnh đối diện; cạnh AD và cạnh BC là hai cạnh đối diện; Hình ABCD có haigóc tù và hai góc nhọn ( hoặc có 4 góc không vuông)
+ Em dùng thước đo các cạnh của hình bình hành và thấy hình bình hành
có hai cặp cạnh song song và bằng nhau
CD
Trang 11+ Quan sát em thấy hình bình hành có hai góc tù và hai góc nhọn (hoặc có
Bước 1: Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hình thành công thức và
quy tắc tính diện tích hình tam giác
Bước 2: Sau khi học sinh biết được công thức và quy tắc tính diện tích
hình tam giác giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại các bước thực hiện để rút
ra công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác
Ngoài ra, trong quá trình dạy học các khái niệm hình học giáo viên cầnchú ý rèn cho học sinh cách trình bày các khái niệm hình học theo nhiều cáchkhác nhau Chẳng hạn:
Hình bình hành có
Hình có hai cặp cạnh đối diện là hình bình hành Hoặc: Hai đường thẳng song song với nhau Hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau là
Do vốn ngôn ngữ và các ký hiệu toán học cũng như khả năng suy luận củahọc sinh còn nhiều hạn chế nên giáo viên có thể hướng dẫn các em trình bày từng bước của suy luận sau đó mới trình bày toàn bộ suy luận Quá trình này không chỉ diễn ra trong một bài học mà được thực hiện trong một hệ thống các bài học nên nó góp phần không nhỏ trong việc rèn luyện tư duy logic cho học sinh
Biện pháp 3: Rèn luyện tư duy logic thông qua rèn luyện kỹ năng suy luận quy nạp
* Rèn luyện kỹ năng nhận biết những tiền đề (các dấu hiệu chung, bản chất của từng trường hợp cụ thể).
Các đối tượng nhận thức không tự bộc lộ những dấu hiệu, quan hệ bảnchất ra ngoài Học sinh chỉ có thể nhận biết được điều đó thông qua phân tích,tổng hợp và so sánh chúng Bởi vậy vấn đề đặt ra là phải rèn cho học sinh các kỹnăng phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt là khả năng phối hợp các kỹ năngnày Ví dụ khi dạy bài: Hai đường thẳng song song- Toán lớp 4
Trang 12Để rèn kỹ năng nhận biết các dấu hiệu chung, các quan hệ bản chất giáo
viên thực hiện các bước sau:
Bước 1: - Cho HS thực hành:
Bước 2: Tiếp theo tôi yêu cầu HS học sinh thực hiện các thao tác phân
tích, so sánh các đặc điểm của hình chữ nhật với đặc điểm của hai đường thẳng
vừa kéo dài từ đó tổng hợp kiến thức để tìm ra dấu hiệu chung, bản chất của
chúng là: Hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai đường thẳng vừa kéo dài
không bao giờ cắt nhau tại một điểm.
Bước 3: Cuối cùng tôi yêu cầu học sinh so sánh những dấu hiệu, quan hệ
nhằm tìm ra những dấu hiệu qua hệ chung của các cặp đường thẳng song song
là: “ Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau tại một điểm”.
Với cách làm trên, ta thấy thực chất quá trình rèn kỹ năng nhận biết các
dấu hiệu chung, bản chất, các quan hệ là quá trình giáo viên tổ chức rèn kỹ năng
phối hợp các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa và khái quát
hóa, cũng như kỹ năng vận dụng phương pháp suy luận hợp lý vào trong những
trường hợp cụ thể
* Rèn luyện kỹ năng rút ra hệ quả từ những tiền đề
Tư duy logic đặc trưng bởi kỹ năng rút ra hệ quả dựa trên những trường
hợp riêng Chính vì vậy, rèn kỹ năng suy luận quy nạp cho học sinh chúng ta
không chỉ dừng ở rèn kỹ năng nhận biết, mà cần phải rèn kỹ năng dựa trên
những dấu hiệu, quan hệ đó để rút ra kết luận chung Trong quá trình hình thành
các tính chất, kỹ năng này được rèn luyện trên cơ sở tổ chức cho học sinh rút ra
khái niệm hình học cần lĩnh hội
Ví dụ: Khi dạy bài “ Hai đường thẳng vuông góc” - Toán lớp 4, để rèn kỹ
năng rút ra hệ quả từ những tiền đề tôi đã tiến hành như sau:
Bước 1: Tôi cho học sinh thực hành: Kéo dài cạnh BC và DC của hình
chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau; Hai đường thẳng
này tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh C
Quan sát hình chữ nhật Kéo dài hai cạnh ngắn
của hình chữ nhật.
Kéo dài hai cạnh dài của hình chữ nhật.
Trang 13Bước 2: Yêu cầu học sinh rút ra hệ quả: Hai đường thẳng vuông góc với
nhau tạo thành bốn góc vuông có chung một đỉnh
Bước 3: Tôi yêu cầu học sinh dựa trên những dấu hiệu, quan hệ bản chất
để khái quát thành khái niệm hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung một đỉnh.
*Rèn kỹ năng phân chia những trường hợp riêng biệt và hợp chúng lại.
Đối với học sinh lớp 4 và lớp 5 việc hình thành công thức tính, chu vi diện tích một số hình là nội dung khó, phải tiến hành gián tiếp qua nhiều bài tập nhỏ sau đó mới tổng hợp lại để rút ra công thức Bởi vậy khi hình thành công thức và quy tắc tính chu vi, diện tích một số hình cho học sinh giáo viên cần quan tâm tới việc rèn kỹ năng phân chia bài toán thành nhiều bài tập nhỏ để học sinh dễ tiếp thu sau đó mới tổng hợp lại và rút ra công thức, quy tắc cho học
sinh Chẳng hạn khi dạy bài: “Diện tích hình bình hành” - Toán 4, để xây dựng
được công thức tính diện tích hình bình hành tôi đã hướng dẫn học sinh chia bài tập này thành nhiều bài tập nhỏ như:
Bài 1: Cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật
a
Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật
S = a x b ( S: diện tích; a: chiều dài, b: chiều rộng; a và b cùng đơn vị đo)
Bài 3: So sánh các yếu tố hình học của hình bình hành và hình chữ nhật
h
h
ab