123doc ren luyen tu duy logic cho hoc sinh cac lop 4 5 thong qua viec giai toan co loi van 3

130 348 5
123doc   ren luyen tu duy logic cho hoc sinh cac lop 4 5 thong qua viec giai toan co loi van 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư có vai trò quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn người Trong sống hàng ngày, hoạt động người thơng qua tư duy; khác với hoạt động mang tính loài vật, hoạt động người ln mang tính tự giác, trước bắt đầu hoạt động thực tiễn, người chuẩn bị sẵn dự án, kế hoạch đầu Sự khác biệt người có tư biết vận dụng sức mạnh tư vào thực mục đích Hoạt động lao động sản xuất, quản lý xã hội học tập người thực tiễn vô sinh động, đa dạng ln ln biến đổi; hoạt động ln đặt u cầu, nhiệm vụ, tình cần phải giải Do vậy, đòi hỏi người cần phải có tư xác, tư lơgic để có khả phát quy luật định hướng hoạt động thực tiễn mình; điều nhiều nhà nghiên cứu nước nghiên cứu khẳng định Tư lôgic giống loại tư khác, cần rèn luyện phát triển cấp Tiểu học có nhiều mơn học, mơn có vai trò khác phát triển tư lôgic học sinh Trong mơn Tốn, đặc biệt việc dạy - học giải tốn có lời văn khơng đơn rèn luyện kỹ tính tốn, giải tốn cho học sinh, mà quan trọng nhằm phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận cho học sinh Tốn có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học, bao gồm loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lượng Có thể nói tốn có lời văn cầu nối toán học thực tế đời sống, toán học với môn học khác 2 Thông qua giải tốn có lời văn, học sinh sâu vào việc lập luận, tìm lời giải, chọn lọc ngơn từ, tìm đường ngắn để đến mục đích trình bày rõ ràng với lập luận chặt chẽ Hình thành phương pháp suy luận nâng cao lực suy nghĩ, thúc đẩy học sinh phát triển thông minh sáng tạo, rèn luyện kỹ đọc, viết, diễn đạt, tính tốn cho học sinh mà làm cho q trình rèn luyện tư học sinh diễn cách tự nhiên, mang lại hiệu cao Thực tế giảng dạy học mạch kiến thức chương trình Tốn bậc Tiểu học mạch kiến thức giải tốn có lời văn mạch kiến thức khó khăn học sinh học sinh tiểu học hạn chế vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lôgic Một nét bật nhìn chung học sinh Tiểu học chưa biết cách tự học, chưa chủ động học tập; nhiều trường hợp, với tốn có lời văn, học sinh đặt tính phép tính khơng thể trả lời lý giải em lại có phép tính vậy; số học sinh chưa biết cách tóm tắt tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm cách giải, chưa biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt thiếu lơgic, ngơn ngữ tốn học sử dụng hạn chế, tính tốn, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học; em, phương pháp học giải tốn máy móc, nặng nề dập khuôn, bắt chước Trước thực tiễn trên, yêu cầu cấp thiết đặt phải nâng cao chất lượng việc dạy học mơn Tốn nói chung giải tốn có lời văn nói riêng nhằm rèn luyện, phát triển bồi dưỡng tư lôgic cho học sinh Từ lý đó, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài "Rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 4, thơng qua việc giải tốn có lời văn" Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Vấn đề tư lôgic rèn luyện tư lôgic vấn đề nghiên cứu từ lâu lịch sử Ngay từ thời cổ đại, nhà thông thái Socrates, Aristot,… đề cập đến tư tưởng tư lôgic Socrates đưa phương pháp sử dụng bảng hỏi để gạt bỏ tri thức sai, đạt tới chân lý Bằng việc sử dụng câu hỏi, ông bước đầu nhấn mạnh đến tính thiết yếu tư lơgic tính chặt chẽ, mạch lạc, suy luận từ vấn đề đơn giản đến vấn đề phức tạp Aristot người nêu phương pháp việc xây dựng khái niệm, phạm trù phán đốn, suy luận tam đoạn luận chứng minh Ơng người đưa quy luật mơn “Lơgic học hình thức” với tư cách quy luật tư Vào đầu kỉ XX, nhiều nhà toán học đưa quan điểm nêu bật vai trò vị trí tư lơgic Chẳng hạn Frege Russell có “ý đồ xếp lơgic vào trung tâm hoạt động trí tuệ cách quy luật chân lý tốn học chân lý lơgic” [8; 175] Nhà tâm lý học Thuỵ Sĩ Piaget khẳng định lý thuyết “Trẻ em xây dựng” rằng: lôgic xuất từ chuỗi giai đoạn Trẻ xây dựng thao tác tư thông qua việc hội nhập hành vi suy nghĩ thao tác Nhà tâm lý học Nga A.A Larudnaia cho tư người trình giải nhiệm vụ khác nhằm giải vấn đề Để làm việc đó, người phải thiết lập mối quan hệ thành tố, ý nghĩa, phải tiến hành trình tư gọi thao tác tư lôgic để giải nhiệm vụ Như vậy, giới từ cổ chí kim có nhiều nhà triết học, tâm lý học… quan tâm, nghiên cứu vấn đề tư Bên cạnh đó, vấn đề phát hiện, 4 bồi dưỡng, rèn luyện tư lôgic cho người học nhiều tác giả quan tâm, ý thực Theo M Alec-xe-ep việc bồi dưỡng tư lơgic cho học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo suy luận hợp lơgic cho học sinh chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động thầy giáo [19; 34] Đồng thời, tác giả đặc trưng tư lôgic yêu cầu, biện pháp rèn luyện tư lôgic cho học sinh như: phải đảm bảo có kế hoạch có hệ thống, phải gây hứng thú cho học sinh, phải tùy vào mơn học mà có phương pháp riêng… Trong biện pháp nêu ra, Alec-xe-ep đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hành luyện tập ơng cho rằng: “Các tập thực hành lơgic giữ vai trò quan trọng việc hình thành tư lôgic cho học sinh” [19; 35] Theo ông, trình luyện tập thực hành cần dạy cho em biết suy luận đặt vấn đề cách lôgic, tuân theo lôgic liệu; cân nhắc đến tính chất lơgic câu hỏi… [19; 35] Cũng tài liệu này, tác giả Dabotin xét tới hai biểu quan trọng tư lơgic, tính lơgic việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Trong nước có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác từ sách, luận án, luận văn đến khoá luận, báo, tạp chí khoa học… Tiêu biểu như: Các tác giả Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Phạm Gia Cốc Giáo dục học mơn tốn khẳng định: “làm cho học sinh nắm phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập để từ rèn luyện lực tư lôgic.” [13; 81] Các tác giả Hoàng Chúng, Võ Đức Hoài, Nguyễn Văn Bàng “phương pháp tổng quan dạy học toán” đề cập đến tầm quan trọng việc rèn luyện tư lơgic ý nghĩa mơn tốn việc rèn tư 5 lôgic cho học sinh Theo ông, rèn tư lôgic cho học sinh vấn đề hệ trọng Bởi lao động sinh hoạt hàng ngày, lúc đâu người cần tư xác - tư lơgic Nếu khơng có điều này, người khơng thể lao động, mà giao tiếp với Sự hiểu biết tư lôgic giúp đỡ nhiều học tập để nắm lấy tri thức Và theo giả trên, mơn tốn có ý nghĩa lớn việc rèn luyện tư lơgic cho học sinh Trong q trình học tập tốn học, học sinh gặp hình thức quy luật khác tư lôgic vấn đề lôgic học Các tác giả Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ Phương pháp dạy học mơn Tốn nhấn mạnh: “Tư khơng thể tách rời ngơn ngữ Nó phải diễn với kiến thức ngơn ngữ; hồn thiện trao đổi ngơn ngữ Vì việc rèn luyện tư lôgic phải gắn liền với việc rèn luyện ngôn ngữ xác” [16; 29] Đồng thời tác giả đề phương hướng bồi dưỡng rèn luyện tư lôgic cho học sinh như: làm cho học sinh nắm vững, hiểu sử dụng liên kết lơgic “và”, “hoặc”, “nếu… thì”,…; phát triển khả định nghĩa làm việc với định nghĩa… [16; 30] Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tư lơgic dạy học toán Tiểu học PGS TS Trần Diên Hiển với “Các toán suy luận lôgic” đưa hệ thống tập giải phương pháp suy luận đơn giản tốn giải cơng cụ lơgic mệnh đề Tuyển tập “10 chủ đề trắc nghiệm khách quan - 5” ông đưa tập trắc nghiệm điển hình xun suốt tồn chương trình toán lớp lớp TS Trần Ngọc Lan chủ biên “Rèn luyện tư cho học sinh dạy học toán bậc tiểu học” cung cấp cho người đọc kiến thức đại 6 cương tư số biện pháp rèn luyện tư cho học sinh dạy học toán bậc tiểu học Luận Văn Thạc sỹ thạc sỹ Trịnh Lưu Luấn với đề tài “Rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính” đề xuất biện pháp hệ thống tập nhằm rèn tư lôgic cho học sinh thông qua dạy học quy tắc thực hành, dạy học tính chất phép tính tập số tự nhiên phân số Luận văn Thạc sỹ thạc sỹ Đoàn Thị Hà với đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung hình học để bước đầu rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 5” đề xuất biện pháp hệ thống tập hình học nhằm rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp Luận văn Thạc sỹ thạc sỹ Phạm Minh Phương với đề tài “Xây dựng chuyên đề gợi mở kích thích bồi dưỡng khiếu toán học cho học sinh THPT chuyên toán” – Hà Nội 2005 đưa nghiên cứu học sinh khiếu chuyên đề bồi dưỡng khiếu toán học cho học sinh THPT chun tốn Cùng với cơng trình nghiên cứu báo, tạp chí vấn đề rèn luyện tư lôgic cho học sinh như: “Nâng cao trình độ lơgic cho học sinh lớp qua dạy học hình học 6” đăng tạp chí Nghiên cứu giáo dục số năm 1994 tác giả Nguyễn Văn Lộc Tác giả Hồng Đức Nhuận có nhiều báo đề cập vấn đề rèn luyện nhằm phát triển tài cho học sinh có khiếu tạp chí nghiên cứu giáo dục như: “Về giáo dục khiếu sở khoa học sách tài năng”… Nhìn chung, vấn đề rèn luyện phát triển tư lôgic cho học sinh nhiều nhà tâm lý giáo dục nước nghiên cứu Đây vấn đề quan trọng dạy học tốn nói chung dạy học tốn tiểu học nói riêng đề cập đến 7 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung mạch giải tốn có lời văn việc phát triển tư lôgic cho học sinh tiểu học, đưa số biện pháp hệ thống tập nhằm rèn luyện, phát triển tư lôgic cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giải tốn có lời văn Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu tư duy, tư lôgic đặc điểm tư học sinh tiểu học, tìm hiểu nội dung mạch giải tốn có lời văn chương trình tốn bậc Tiểu học Tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện khả tư lơgic cho học sinh thơng qua hoạt động giải tốn có lời văn số Trường Tiểu học điển hình Đưa số biện pháp nhằm rèn luyện, nâng cao khả tư lôgic cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giải tốn có lời văn Thử nghiệm sư phạm để đánh giá đắn hiệu tính khả thi biện pháp đưa Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động giải tốn có lời văn học sinh lớp 4, việc rèn tư lôgic học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn Giả thuyết khoa học Việc nghiên cứu vấn đề rèn tư lôgic cho học sinh lớp 4,5 thông qua hoạt động giải tốn có lời văn xây dựng số biện pháp rèn luyện tư logic cho hoạt động góp phần nâng cao lực tư lôgic học sinh Phương pháp nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp quan sát, thử nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi mạch tốn có lời văn chương trình tốn Tiểu học lớp 4, việc rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Tư gì? Tư q trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên trong, có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê: Tư giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm phán đoán suy lý Theo từ điển triết học (nhà xuất Tiến Bộ, Matxcơva, 1986) tư sản phẩm Cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não, phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đoán, suy luận Tư xuất trình hoạt động sản xuất xã hội người bảo đảm phản ánh thực tai cách gián tiếp, phát mối quan hệ thực 9 Theo R.S.Nickerson: Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước chủ thể nhận thức chưa biết Tuy diễn đạt cách khác quan niệm nêu lên chất tư duy: Tư trình cá nhân thực thao tác trí tuệ định để giải vấn đề hay nhiệm vụ đặt cho họ Tư q trình nhận thức bậc cao có người phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng tư nảy sinh hoạt động xã hội, sản phẩm hoạt động xã hội: Có nảy sinh, có diễn biến có kết thúc.Tư q trình vận động phức tạp ý nghĩa từ biết đến phải tìm, từ kiện đến khái quát, kết luận, giải pháp Nó diễn sở thao tác tư duy: So sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa… 1.1.1.2 Đặc điểm tư a Tính có vấn đề Khơng phải tác động hồn cảnh gây tư duy.Tư xảy người gặp “tình có vấn đề”- Đó hồn cảnh, tình mà vốn hiểu biết, phương pháp hành động có, người giải nhiệm vụ đề cho họ tình Đòi hỏi người phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết phương thức hành động cũ, tìm mới,phương thức hành động đạt mục đích – nảy sinh tư Như vậy, yếu tố kích thích người tư tình có vấn đề Muốn vậy, người phải nhận thức tình có vấn đề, có nhu cầu giải ấn đề phải có tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề.Vì vậy, 10 10 hồn cảnh trở thành “vấn đề” người mà không trở thành vấn đề với người Trong dạy học muốn học sinh nhận thức tích cực, động não người giáo viên cần đưa em vào tình có vấn đề liên quan tới nội dung giảng nhằm mục đích lơi làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề em b Tính gián tiếp tư Tư người mang tính gián tiếp Tư phản ánh giới cách gián tiếp ngôn ngữ.Tư biểu ngôn ngữ Các quy luật, quy tắc, kiện, mối liên hệ phụ thuộc khái quát diễn đạt từ Nhờ mà người hiểu biết tượng có thực mà tri giác chúng cách trực tiếp được, làm mở rộng không giới hạn khả nhận thức người c Tính trừu tượng khái quát tư Tư có khả phản ánh thuộc tính chung, mối liên hê, quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng Nói cánh khác, tư mang tính trừu tượng khái quát d Tư có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Ngơn ngữ tư có quan hệ mật thiết nhau, tách rời Ngôn ngữ xem phương tiện cuả tư Nhờ có ngơn ngữ mà người nhận thức tình có vấn đề, phản ánh chất, khái quát vấn đề Ngôn ngữ tư thực hai mặt đối lập tồn thể thống nhất, ngơn ngữ phận hình thức tư phận nội dung thể thống Tư khơng thể tồn bên ngồi ngơn ngữ được, ngược lại ngôn ngữ tồn không dựa vào tư 116 116 Tóm lại, trước thực nghiệm, kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương, học sinh nhóm nắm kiến thức đạt mức trung bình Điều nói lên phần khả suy luận, tư logic học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng nhìn chung thấp khơng chênh lệch nhiều b Kết sau thực nghiệm Bảng 3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm (kết kiểm tra số 2) học sinh khối Nhóm I II Chung Lớp Số HS Kết kiểm tra kiến thức – kỹ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % TN1 30 24 13 52 24 0 ĐC1 32 11,1 29,6 12 44,4 14,9 TN2 29 25 15 53,6 21,4 0 ĐC2 30 11,1 33,3 12 44,4 11,2 TN 59 13 24,5 28 52,8 12 25,4 0 ĐC 62 11,1 17 31,5 24 44,4 13 Từ số liệu bảng ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 3: Biểu đồ kết kiểm tra sau thực nghiệm học sinhcủa học sinh khối 117 117 TTN STN Bảng 4: Kết kiểm tra sau thực nghiệm (kết kiểm tra số 4)đối với học sinh khối Nhóm I II Chung Lớp Số HS Kết kiểm tra kiến thức – kỹ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % TN1 25 10 33,3 15 50 16,7 0 ĐC1 27 9,4 11 34,4 15 46,8 9,4 TN2 28 31 13 44,8 24,2 0 ĐC2 27 13,3 11 36,7 11 36,7 13,3 TN 53 19 32,2 28 47,5 12 20,3 0 ĐC 54 11,2 22 35,5 26 26 12,1 Biểu đồ 4: Biểu đồ kết kiểm tra sau thực nghiệm học sinh khối 118 118 TTN STN Quan sát bi ểu đồ, ta thấy: Kết nắm kiến thứcà vk ĩ học sinh khối lớp thực nghiệm cao hẳn học sinh lớp đối chứng theo tỷ lệ % xếp loại tốt, khá, trung bình, đặc biệt khơng có loại yếu Điều bước đầu khẳng định số biện pháp nhằm rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn có tính khả thi, có ưu hiệu nhóm đối chứng (khơng tác động) Bên cạnh đó, biện pháp đề xuất áp dụng vào nhóm thực nghiệm tạo mơi trường học tập, giao tiếp, hợp tác tích cực; phù hợp với nhu cầu, gây hứng thú học sinh Bảng 5: So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng với học sinh khối Lớp ĐC Số học sinh Giỏi Khá T.Bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 54 13 16 29,9 23 42,6 14,8 Sau TN 54 11,1 17 31,5 24 44,4 13 Từ số liệu bảng 3, ta có biểu đồ sau: 119 119 Biểu đồ 5: So sánh kết trước sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng học sinh khối TTN STN Bảng 6: So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng với học sinh khối Lớp ĐC Số học sinh Giỏi Khá T.Bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 62 14,5 18 29 28 45,5 11,3 Sau TN 62 11,2 22 35,5 26 41,2 12,1 120 120 Biểu đồ 6: So sánh kết trước sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng Căn vào số liệu biểu đồ 5,6, nhận thấy: Kết nắm kiến thức, kĩ dạy học, giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4, tính theo tỷ lệ % xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm khơng có chênh lệch đáng kể Như vậy,bước đầu khẳng định khơng có tác động tác động khơng cách vào trình rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thông qua việc dạy học giải tốn có lời văn việc nắm kiến thức, hình thành kĩ học sinh đạt hiệu không cao Chính vậy, cần áp dụng biện pháp đề xuất nhằm rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn 121 121 Bảng 7: So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm(khối 4) Lớp TN Số học sinh Giỏi Khá T.Bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 53 13,2 16 30,2 22 41,5 15,1 Sau TN 53 13 24,5 28 52,5 12 22,5 0 Từ số liệu bảng 3, ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 7: So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm học sinh Bảng 8: So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm(khối 5) Lớp TN Số học sinh Giỏi Khá T.Bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 59 13,6 15 25,4 29 49,2 11,8 Sau TN 59 19 32,2 28 47,5 12 20,3 0 Biểu đồ 8: So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm(khối 5) 122 122 Căn vào số liệu biểu đồ 7, 8, nhận thấy: Kết nắm kiến thức, kĩ dạy học, giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4, tính theo tỷ lệ % xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm có chênh lệch lớn Tỷ lệ học sinh đạt mức giỏi, tăng lên đáng kể Còn học sinh trung bình giảm hẳn đặc biệt, khơng có học sinh mức yếu Như vậy,bước đầu khẳng định số biện pháp rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động dạy học giải tốn có lời văn có ưu hiệu nhóm đối chứng 3.2.3.Kết luận Trên sở phân tích kết thu trước sau khi thực nghiệm rút kết luận sau: - Những biện pháp rèn tư logic cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động giải tốn có lời văn thực tế chứng minh mang tính khả thi tính hiệu cao Cho nên giáo viên ủng hộ đón nhận cách nhiệt tình; hồn tồn sử dụng rộng rãi việc rèn tư logic cho học sinh - Các tác động có chủ định thơng qua số biện pháp đề không 123 123 giúp học sinh hiểu sâu, nắm kiến thức, tạo điều kiện để học sinh hình thành kĩ tốn học mà quan trọng góp phần hình thành cho học sinh phương pháp suy luận, rèn khả diễn đạt, rèn thao tác tư duy, rèn kĩ suy luận, qua phát triển tư logic cho học sinh - Do thời gian thực nghiệm không nhiều nên chúng tơi bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu số biện pháp đề Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy, tiết dạy thực nghiệm, phiếu tập thực nghiệm khai thác vốn hiểu biết, kinh nghiệm học sinh mà phát huy tính độc lập, tích cực, chủ động sáng tạo người học gây hứng thú, lôi tất học sinh tham gia vào trình học tập, khiến cho học trở nên nhẹ nhàng, thoái mái KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tốn có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học: Bao gồm loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lượng Có thể nói tốn có lời văn cầu nối toán học thực tế đời sống, toán học với mơn học khác.Thơng qua giải tốn có lời văn, học sinh sâu vào việc lập luận, tìm lời giải, chọn lọc ngơn từ, tìm đường ngắn để đến mục đích trình bày rõ ràng với lập luận chặt chẽ Hình thành phương pháp suy luận khơng nâng cao 124 124 lực suy nghĩ, thúc đẩy học sinh phát triển thông minh sáng tạo, rèn luyện kỹ đọc, viết, diễn đạt, tính tốn cho học sinh mà làm cho q trình rèn luyện tư học sinh diễn cách tự nhiên, mang lại hiệu cao Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn việc làm quan trọng cần thiết - Tư logic nhân tố cần thiết, góp phần quan trọng khơng q trình học tập mà góp phần quan trọng thực tế sống học sinh - Việc rèn luyện tư lôgic cho học sinh bậc tiểu học việc làm quan trọng cần thiết, đòi hỏi phải thực thời gian lâu dài, thường xuyên, có kế hoạch, có hệ thống phải gắn với nội dung môn học Và điều quan trọng phải gây hứng thú cho học sinh việc rèn tư logic - Việc bồi dưỡng rèn luyện tư logic cho học sinh đạt hiệu cao hướng vào rèn thao tác tư duy, phẩm chất tư duy, rèn khả diễn đạt kỹ suy luận cho học sinh Kết đạt đề tài + Đề tài làm sáng tỏ số vấn đề tư duy,tư logic, đặc điểm tư học sinh tiểu học sâu tìm hiểu nội dung dạng tốn có lời văn điển hình chương trình sách giáo khoa tốn hành lớp 4, + Đề tài tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn số trường tiểu học + Đề tài xây dựng số biện pháp nhằm rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động giải tốn có lời văn 125 125 + Tiến hành thực nghiệm sư phạm với học sinh khối lớp 4, hai trường tiểu học địa bàn Bắc Giang Kết thực nghiệm bước đầu minh họa tính khả thi hiệu số biện pháp đề + Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận nhiệm vụ luận văn đề hoàn thành + Để sử dụng tốt kết nghiên cứu đề tài, trình dạy học giáo viên cần phải vào trình độ học sinh lớp áp dụng cho phù hợp Kiến nghị Đối với giáo viên Để sử dụng tốt kết nghiên cứu đề tài, trước hết giáo viên cần trang bị cho kiến thức logic toán, tư có tư logic Giáo viên cần vào trình độ học sinh lớp để áp dụng biện pháp cho phù hợp Mặt khác, việc rèn tư logic cho học sinh thông qua hoạt động giải tốn có lời văn có hiệu tiến hành cách có hệ thống, thường xuyên liên tục tất hoạt động dạy học Bên cạnh đó, giáo viên cần nắm chắc, hệ thống hóa dạng tốn có lời văn điển hình chọn phương án tiếp cận phù hợp với đơn vị kiến thức nhỏ Trên sở đó, giáo viên tham khảo biện pháp mà đưa để rèn luyện tư logic cho học sinh lớp dạy hoc giải tốn có lời văn cho phù hợp Song giáo viên cần chủ động, sáng tạo việc vận dụng, phối hợp biện pháp nhằm mang lại hiệu cao Đối với học sinh Ngoài việc rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thơng qua việc dạy học giải tốn có lời văn chương trình sách giáo khoa đòi hỏi học sinh 126 126 phải thường xuyên thực hành, luyện tập tốn có lời văn suy luận mức độ nâng cao dần Không học sinh phải hình thành cho thói quen sử dụng thao tác tư duy, khả diễn đạt, kỹ suy luận vào việc phân tích, tìm hiểu đề tốn, trình bày giải Tuy thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, song chắn không tránh hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiên TÀI LIỆU THAM KHẢO A V Da-pa-ro-get (1974), Giáo trình tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Hải Châu (1966), “Hội nghị bàn việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn”, Tạp chí Tốn học tuổi trẻ, số 23 Vũ Quốc Chung (1994), “Phát huy tư cho học sinh lớp qua tốn có nội dung hình học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 127 127 Hoàng Chúng, Võ Hưng Đoài, Nguyễn Văn Bằng (1964), Phương pháp tổng quát giáo dục toán học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục Hồng Chúng (1962), Một số vấn đề lôgic giảng dạy toán học, Nxb Giáo dục Đỗ Tiến Đạt (2002), Bồi dưỡng học sinh khiếu toán khoa học nhà trường phổ thông Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Phạm Văn Đồng (1980), “Dạy học q trình rèn luyện tồn diện”, Tạp chí Giáo dục, số 29 Dự án Việt – Bỉ (2000), Dạy kĩ tư duy, Bộ Giáo dục đào tạo Lê Hùng Dũng – Lê Phương Nam (st tuyển chọn) (1999), 500 toán trắc nghiệm trí thơng minh, Nxb Từ điển Bách khoa 10 Đoàn Thị Hà (2007), Xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung hình học để bước đầu rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 5, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 11 Trần Diên Hiển, Nguyễn Văn Ngọc (1997), Giáo trình Tốn cao cấp 1, Nxb Đại học Sư phạm 12 Trần Diên Hiển (2001), toán suy luận lơgic, Nxb giáo dục 13 Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Phạm Gia Cốc (1995), Giáo dục học mơn tốn, Nxb Giáo dục 14 Jeffer Bulter (biên dịch: Gia Bảo) (2008), Trắc nghiệm khả tư lôgic bạn, Nxb Từ điển Bách Khoa 15 Jeffer Bulter (biên dịch: Gia Bảo) (2008), Trắc nghiệm trí thơng minh phương pháp hiệu cao, Nxb Từ điển Bách Khoa 16 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục 128 128 17 Trần Ngọc Lan (chủ biên), Trương Thị Tố Mai (2009), Rèn tư cho học sinh dạy học toán bậc Tiểu học, Nxb Trẻ 18 Luật Giáo dục (1997), Nxb Chính trị quốc gia 19 M Alec-xe-ep, V Onhisuc, M Crugliac (1970), Phát triển tư cho học sinh, Nxb Giáo dục 20 Hoàng Đức Nhuận (1989), “Về Giáo dục khiếu sở khoa học sách Tài năng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11 21 Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Phạm Minh Phương (2005), Xây dựng chuyên đề gợi mở kích thích bồi dưỡng khiếu toán cho học sinh THPT chuyên toán, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Phạm Đình Thực (2001), Một số vấn đề suy luận toán Tiểu học, Nxb Giáo dục 24 Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy Tốn Tiẻu học, Nxb Đại học Sư Phạm 25 Nguyễn Cảnh Tồn, Hồng Tụy (1981), Phương pháp dạy học tốn, Nxb Giáo dục 26 Tom Korrzuh, B A Ozahecrh (Người dịch: Nguyễn Đức Thuần) (1980), Phương pháp giảng dạy Toán trường trung học, Nxb Hà Nội 27 Từ điển Triết học (1896), Nxb Tiến Bộ Matxcơva 28 Từ điển Tiếng Việt (1997), Viện Ngôn ngữ học 29 Trịnh Lưu Tuấn (2006), Rèn tư lôgic cho học sinh lớp thông qua phép suy luận quy nạp dạy học tính chất, quy tắc thực hành MỤC LỤC 129 129 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7.Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.2 Tư logic 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Đặc điểm tư logic học sinh tiểu học 23 1.2.2 Nội dung mạch giải tốn có lời văn chương trình tốn lớp 4,5 29 Chương RÈN LUYỆN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 38 2.1 Các dạng tốn có lời văn chương trình tốn lớp 4,5 38 2.2 Quy trình giải tốn có văn điển hình 46 2.3 Nguyên tắc tư logic 49 2.4 Một vài nguyên tắc việc phát triển tư logic 52 2.4.1 Hiểu thấu nắm vững kiến thức 52 2.4.2 Phát triển tư dựa thực hành vận dụng kiến thức thường xuyên 53 2.4.3 Tích lũy kinh nghiệm để phát triển tư 54 130 130 2.4.4 Huy động kiến thức kinh nghiệm-Tổ chức vận dụng kiến thức kinh nghiệm vào việc phát triển tư 55 2.5 Xây dựng biện pháp nhằm rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4,5 thông qua hoạt động giải tốn có lời văn 57 2.5.1 Rèn luyện thao tác tư logic 58 2.5.3 Rèn tư logic cho khả diễn đạt, cách sử dụng ngôn từ 96 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mô tả thực nghiệm 102 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 102 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 102 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 103 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 104 3.1.5 Địa bàn thực nghiệm 104 3.1.6 Chuẩn bị thực nghiệm 104 3.2 Tổ chức thực nghiệm 105 3.2.1.Tiến hành thực nghiệm 105 3.2.2 Kết thực nghiệm 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 ... nói “ 35 = 7x5 35 / 7 =5 thay phải hiểu “ 35 = 7x5 nên (suy ra) 35 / 7 =5 phát biểu: “các số có tận chia hết cho 5 (thay cho việc phát biểu “các số có tận chia hết cho 5 ) Thực chất nhứng sai lầm học sinh. .. triển tư học sinh tiểu học Nhìn chung học sinh tiểu học, học sinh lớp (lớp 1,2 ,3) , hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu so với hệ thống tín hiệu thứ hai 24 24 Trong giai đoạn 4, 5 tu i (trước tu i đến... lời văn học sinh lớp 4, việc rèn tư lôgic học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn Giả thuyết khoa học Việc nghiên cứu vấn đề rèn tư lôgic cho học sinh lớp 4, 5 thông qua hoạt động

Ngày đăng: 20/11/2018, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan