1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH - GIẢM THIỂU RÁC THẢI SINH HOẠT

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 229,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giải pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá, Đại học Hạ Long Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hịa SVTH: Nguyễn Thị Hải Bình Lớp: Quản lí tài nguyên môi trường k2 Quảng Ninh, 9/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lí luận………………………………………………… 1.1 Khái niệm rác thải sinh hoạt…………………………………………… 1.2 Phân loại rác thải sinh hoạt…………………………………………… 1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt………………………………………… 1.4 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt…………………………………… 1.5 Tác hại rác thải sinh hoạt……………………………………………… 1.6 Vai trò việc giảm thiểu rác thải sinh hoạt kí túc xá…………… Chương 2: Luận thực tiễn…………………………………………… 2.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu…………………………………… 2.2 Thực trạng xả rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá…………… 2.2.1 Nhận thức sinh viên kí túc xá việc xả rác thải sinh hoạt…… 2.2.2 Tình hình xả rác thải sinh viên kí túc xá……………………… 2.2.3 Biện pháp sinh viên thực để hạn chế xử lý rác thải………… Chương 3: Giải pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá trường Đại học Hạ Long………………………………………… 3.1 Nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề môi trường……………… 3.2 Thực phân loại rác thải…………………………………………… 3.3 Thực lối sống tối giản…………………………………………… 3.4 Thực lối sống xanh……………………………………………… 3.5 Thực mơ hình 3T ………………………………………………… 3.6 Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên………… KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ……………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 4 4 11 11 11 11 12 13 15 15 16 17 17 19 20 22 24 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển mạnh mẽ xã hội gia tăng dân số không ngừng Việt Nam khiến cho rác thải sinh hoạt ngày tăng, làm cho môi trường sống bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người Vậy rác thải sinh hoạt gì? tìm hiểu cụm từ ta cần hiểu cách đơn giản nói chất thải, phế liệu mà sau người sử dụng xong thải mơi trường bên ngồi Rác thải bao gồm có bao bì, túi nilon, giấy, thức ăn thừa, kim loại, sánh sứ, nhựa, vải… Nguồn rác thải sinh hoạt tồn đưa ngồi từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt mà người sau sử dụng xong khơng cịn dùng đến, khơng dùng thải bên ngồi Thành phần rác thải sinh hoạt bao gồm chất hữu dễ phân hủy chất vô khó phân hủy Trong đó, với chất hữu dễ phân hủy gặp phải điều kiện nắng nóng nhanh chóng phân hủy, bốc mùi thối với môi trường xung quanh Rác hữu loại rác có nguồn gốc từ nguyên liệu sợi, vật liệu làm từ giấy thực phẩm dư thừa sử dụng, như: thức ăn thừa, len, giấy vệ sinh, rau quả, quần áo… Rác vô có nguồn gốc từ sản phẩm, vật liệu làm từ nguyên liệu thủy tinh, sắt, kim loại, nhựa như: bóng đèn, chai, gạch, bát đĩa, cốc, pin, túi bóng,… Lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng làm cho môi trường ngày ô nhiễm gây tác động đến đời sống, sức khỏe người Rác người dân đổ trực tiếp xuống đất bị trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh… khiến cho môi trường đất nước bị ô nhiễm cách nặng nề, gây ảnh hưởng đến đời sống loài sinh vật, làm cho hệ sinh thái bị biến đổi suy giảm đa dạng sinh học Ngoài ra, rác thải sinh hoạt có chứa nhiều chất độc hại, chất độc vào chuỗi thức ăn gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Phương pháp xử lý rác thải hầu hết đốt rác Việc rác thải sinh hoạt đốt thải khói môi trường cách trực tiếp khiến cho khơng khí khu vực bị nhiễm trầm trọng Tại khu vực đông dân cư việc bãi tập kết rác ngày nhiều, không xử lý cách nhanh chóng ngun nhân gây mùi thối người hít vào bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Không làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề mà rác thải sinh hoạt ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan Theo số liệu thống kê, năm Việt Nam có tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khoảng 24,5 triệu Trong khi, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực thành phố đạt khoảng từ 70% đến 85%; khu vực nông thôn đạt từ 40% đến 55% Tình trạng khiến bãi rác ngày lớn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cục bộ, tạo áp lực lớn cho người dân quyền địa phương Số liệu ước tính, người dân Việt Nam thải khối lượng 120.000 rác ngày Nguồn rác thải chủ yếu tập trung khu dân cư thành phố lớn, quan – trường học, trung tâm thương mại,… Trong có khu kí túc xá trường Đại học Hạ Long với lượng rác thải lớn ảnh hưởng nhiều đến môi trường sống học tập sinh viên Điều cho thấy rằng, cần phải làm nghiên cứu để giảm thiểu lượng rác thải từ sinh viên Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá, Đại học Hạ Long” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng xả rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá Từ đó, đề xuất biện pháp giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt sinh viên, góp phần nâng cao ý thức sinh viên việc bảo vệ môi trường sống Đối tượng – khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biệp pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động xả rác thải - Đối tượng khảo sát: Sinh viên kí túc xá trường Đại học Hạ Long Giả thuyết khoa học Hiện nay, lượng rác thải sinh viên kí túc xá trường ĐHHL lớn gây ảnh hưởng đến sống sinh viên Nếu tơi đề xuất thành cơng giải pháp giảm lượng rác thải sinh hoạt, bước đầu thực phân loại rác nguồn nâng cao ý thức sinh viên việc bảo vệ môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận rác thải sinh hoạt như: khái niệm, phân loại, ảnh hưởng rác thải sinh hoạt,… - Đánh giá thực trạng xả rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá trường Đại học Hạ Long từ phân tích ngun nhân tình trạng - Đề xuất biện pháp giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt sinh viên Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi 100 sinh viên kí túc xá trường Đại học Hạ Long Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, xử lý thơng tin thu thập từ nguồn khác - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp Quan sát: Quan sát hoạt động xả rác thải sinh viên + Phương pháp điều tra: Điều tra cách sử dụng phiếu hỏi tình hình xả rác thải từ đề biện pháp giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt - Nhóm phương pháp tốn học: sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu thu thập trình điều tra Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm rác thải sinh hoạt 1.2 Phân loại rác thải sinh hoạt 1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 1.4 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 1.5 Tác hại rác thải sinh hoạt 1.6 Vai trò việc giảm thiểu rác thải sinh hoạt kí túc xá Chương 2: Luận thực tiễn 2.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 2.2 Thực trạng xả rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá Chương 3: Giải pháp giảm thiểu rác thải sinh hoạt sinh viên kí túc xá trường Đại học Hạ Long 3.1 Nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề môi trường 3.2 Thực phân loại rác thải 3.3 Thực lối sống tối giản 3.4 Thực lối sống xanh 3.5 Thực mơ hình 3T 3.6 Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm rác thải sinh hoạt (hay chất thải rắn sinh hoạt) Chất thải vật chất mà người dùng khơng cịn sử dụng thải ra, nhiên số trường hợp khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác, chất thải gọi rác Chất thải hiểu chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng Chất thải rắn hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn, thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay khơng muốn dùng Theo nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu định nghĩa: “Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” “Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người” Rác thải sinh hoạt (hay chất thải rắn sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người Số lượng, thành phần chất lượng rác thải quốc gia, khu vực khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật Bất kỳ hoạt động sống người, nhà, công sở, đường đi, nơi công cộng…, sinh lượng rác đáng kể Thành phần chủ yếu chúng chất hữu dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống Nên rác sinh hoạt cịn định nghĩa thành phần tàn tích hữu phục vụ cho hoạt động sống người, chúng khơng cịn sử dụng vứt trả lại môi trường sống 1.2 Phân loại rác thải sinh hoạt 1.2.1 Phân loại dựa thành phần - Rác hữu loại rác dễ phân hủy đưa vào tái chế để đưa vào sử dụng cho việc chăm bón làm thức ăn cho động vật - Chất thải rắn vô loại rác khó phân hủy, chia thành hai loại: + Rác tái chế có nguồn gốc từ loại giấy thải, loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm bỏ + Rác không tái chế có nguồn gốc từ loại vật liệu xây dựng không thẻ sử dụng qua sử dụng bỏ đi; loại bao bì bọc bên hộp, chai thực phẩm; loại túi nilong bỏ sau người dùng đựng thực phẩm 1.2.2 Phân loại dựa tính chất độc hại Chất thải sinh hoạt thông thường: - Chất thải hữu cơ, dễ phân hủy: Thức ăn thừa, thực phẩm thải bỏ, rau củ quả, hoa, bã café, bã chè, xác phân động vật,… - Chất thải có khả tái sử dụng-tái chế: túi nilon, vỏ chai nhựa, vỏ hộp sữa, vỏ lon nhôm, thủy tinh, giấy, sách vở,… - Chất thải lại: băng, tã, giấy vệ sinh, vỏ bao bì bánh kẹo, đồ sành sứ, thuốc lá, vải, quần áo,… Chất thải sinh hoạt nguy hại: pin, acqui qua sử dụng, bóng đèn hỏng, vỏ chai nhựa đựng chất độc hại, chất thải điện tử,… 1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần lý, hóa học chất thải rắn thị khác tùy thuộc vào địa phương vào mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Có nhiều thành phần chất thải rắn rác thải có khả tái chế, tái sinh Vì mà việc nghiên cứu thành phần chất thải rắn sinh hoạt điều cần thiết Từ ta có sở để tận dụng thành phần tái chế, tái sinh để phát triển kinh tế Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy Giấy Các vật liệu làm tứ giấy bột giấy Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh Hàng dệt Các vật liệu có nguồn gốc từ sợi Vải, len, nilon Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô Cỏ, gỗ, củi, Các sảm phẩm vật liệu chế Đồ dùng gỗ bàn, rơm rạ tạo từ tre, gỗ, rơm ghế, đồ chơi, vỏ dừa Chất dẻo Các sảm phẩm vật liệu chế Phim cuộn, túi chất dẻo, tạo từ chất dẻo chai, lọ Chất dẻo, đầu vòi, dây điện Da cao su Các sảm phẩm vật liệu chế Bóng, giày, ví, băng cao tạo từ da cao su su Các chất không cháy Các kim loại Các vật liệu sản phẩm chế Vỏ hộp, dây điện, hàng sắt tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút rào, dao, nắp lọ Các kim loại Các vật liệu không bị nam châm Vỏ nhơm, giấy bao gói, đồ phi sắt hút đựng Thủy tinh Các vật liệu sản phẩm chế Chai lọ, đồ đựng tạo từ thủy tinh thủy tinh, bóng đèn Đá sành sứ Bất vật liệu không cháy Vỏ chai, ốc, xương, gạch, kim loại thủy tinh đá, gốm Các chất hỗn Tất vật liệu khác khơng phân Đá cuội, cát, đất, tóc hợp loại bảng Loại chưa thành hai phần: kích thước lớn mm loại nhỏ mm Mỗi nguồn thải khác lại có thành phần chất thải khác như: Khu dân cư thương mại có thành phần chất thải đặc trưng chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, nhôm, chất thải nguy hại (pin, acquy, bóng đèn,…),…; Khu du lịch chủ yếu đồ nhựa,… 1.4 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt - Khu dân cư : Các hộ gia đình, biệt thự hộ chung cư có thành phần rác thải chủ yếu bao gồm thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hố (bằng giấy, gỗ, cát tông, plastic, thiếc, nhôm, thuỷ tinh…), đồ dùng điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa…), chất thải hóa độc hại (chất tẩy rửa, bột giặt, chất tẩy trắng, thuốc diệt trùng…), pin, acquy, bóng đèn,… - Khu thương mại: nhà kho, quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…có thành phần rác thải chủ yếu giấy, carton, plastic, gỗ, thức ăn thừa, thuỷ tinh, kim loại, loại chất thải đặc biệt (dầu mỡ, lốp xe,…), chất thải độc hại khác… - Khu công sở: Cơ quan (trường học, bệnh viện, quan hành chính,…) có thành phần rác thải bao gồm giấy, carton, plastic, gỗ, thức ăn thừa, thuỷ tinh, kim loại… Ngoài ra, nguồn rác thải phát sinh từ bệnh viện kim tiêm, chai lọ chứa thuốc… loại rác khó phân hủy, chứa nhiều chất độc hại không xử lý cách gây hại cho môi trường - Hoạt động giao thông: Phát sinh từ hoạt động xây dựng tháo dỡ cơng trình xây dựng, giao thơng vận tải như: nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, xây dựng di dời nhà cửa… từ tạo loại chất thải đất, đá, bê tơng, gạch ngói, gỗ, sắt thép… - Hoạt động công nghiệp: nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt công nhân thức ăn thừa, giấy, nhựa, túi nilon, carton, kim loại,… - Hoạt động nơng nghiệp: q trình phun thuốc trừ sâu, bón phân,… thải lượng lớn loại chai nhựa, túi nhựa, túi nilon,…; sau thu hoạch sản phẩm không cần thiết từ trồng rơm rạ, thân cây,… thải bỏ; hoạt động chăn nuôi nguồn chất thải chủ yếu phân động vật - Hoạt động xây dựng đô thị: vật liệu xây dựng (đất, đá, bê tong, gạch,…), cành sau cắt bỏ, băng rôn hiệu,… - Hoạt động du lịch: nguồn phát thải rác sinh hoạt chủ yếu từ khách du lịch, nhà hàng, khách sạn thức ăn, đồ nhựa, túi nilon, đầu lọc thuốc lá, giấy,… - Trạm xử lý nước thải từ đường cống thoát nước thành phố, khu, cụm dân cư Các hoạt động kinh tế 6- xã hội người Các trình phi sản xuất Hoạt động sống tái sản xuất người Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp đối ngoại Chất thải sinh hoạt Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 1.5 Tác hại rác thải sinh hoạt 1.5.1 Ảnh hưởng tới môi trường nước Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng lớn đến nguồn nước mặt nước ngầm Rác người dân đổ trực tiếp bị trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh… Lượng rác sau bị phân huỷ tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm khu vực Lâu dần lượng rác nhiều lên, làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả tự làm nước (do hệ sinh thái nước bị hủy diệt), gây cản trở dòng chảy, tắc cống rãnh nước, làm nhiễm nguồn nước, gây bệnh nguy hiểm Đặc biệt, rác thải nhựa trở thành mối đe dọa đến môi trường hệ sinh thái biển Túi bóng, chai nhựa gây cản qn trình sinh sống cá lồi sinh vật, chúng bị vướng vào rác thải nhựa sinh trưởng, phát triển bình thường Các hạt nhựa bị nuốt vào gây tắc nghẽn hư hại thành ruột, làm giảm khả hấp thụ thức ăn sinh vật Các mảnh nhựa trôi cung cấp “phương tiện di chuyển” cho sinh vật làm gia tăng nguy ảnh hưởng sinh vật ngoại lai đến hệ sinh thái Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài, có hệ thống sơng ngịi dày đặc nguồn nước bị ô nhiễm làm cho nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt tình trạng đáng báo động 1.5.2 Ảnh hưởng tới môi trường đất Rác thải sinh hoạt có chất hữu chất vơ cơ, chất chứa nhiều chất độc hại, thải môi trường mà không qua xử lý theo phương pháp khoa học chất độc xâm hại vào đất Việc nguồn đất bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến loài sinh vật đất như: động vật không xương, vi sinh vật, giun, ếch nhái,… Điều làm cho mơi trường đất bị suy thối, tính đa dạng sinh học đất đi, tạo điều kiện cho lồi có hại phát triển Với lượng chất thải nước rị rỉ vừa phải khả tự làm môi trường đất phân hủy chất trở thành chất nhiễm không ô nhiễm Nhưng với lượng rác thải lớn vượt khả tự làm đất mơi trường đất trở nên q tải bị ô nhiễm Chất nhiễm bẩn quan trọng kim loại nặng Kim loại nặng coi yếu tố cần thiết cho trồng, nhiên chúng coi chất ô nhiễm đến môi trường đất chúng có nồng độ vượt mức nhu cầu sử dụng sinh vật Tác động ảnh hưởng lâu dài đến việc sử dụng đất tương lai Ngoài ra, với việc túi nilon sử dụng tràn lan sống sinh hoạt ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất Tốc độ phân hủy túi nilon đất phải cần đến 50 đến 60 năm, tạo tường ngăn cách đất, khiến sinh vật khác bị hạn chế việc phân hủy, tổng hợp chất dinh dưỡng từ làm cho độ phì nhiêu đất bị suy giảm, đất bị tăng độ chua suất trồng bị giảm sút 1.5.3 Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí Rác thải sinh hoạt kết hợp thêm chất thải công nghiệp nguyên nhân dẫn tới tình trạng bị nhiễm khơng khí, chủ yếu q trình xử lý rác thải Việc rác thải sinh hoạt đốt, thải khói mơi trường cách trực tiếp khiến cho khơng khí khu vực bị ô nhiễm trầm trọng Ngoài ra, khu vực đông dân cư việc bãi tập kết rác ngày nhiều Kết hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều nước ta điều kiện thuận lợi cho thành phần hữu rác thải phân huỷ, thúc đẩy nhanh trình lên men, thối rữa tạo nên mùi khó chịu cho người Các chất thải khí phát từ trình thường H2S, NH3, CH4, SO2, CO2 1.5.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỷ lệ lớn Các loại rác hữu dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất, làm vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới đời sống người Khu tập trung rác hữu nơi thu hút, phát sinh phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật ni gia đình lây lan gây thiệt hại lớn Các kết nghiên cứu cho thấy rằng: Trong bãi rác, vi khuẩn thương hàn tồn 15 ngày, vi khuẩn lỵ 40 ngày, trứng giun đũa 300 ngày Các loại vi trùng Thứ nhất, nhà trường chưa tổ chức buổi tuyên truyền hướng dẫn phân loại, xử lý sơ rác thải sinh hoạt cho sinh viên Thứ hai, thiếu hoạt động thu gom rác thải có khả tái chế rác thải nguy hại để có biện pháp xử lý hợp lý Thứ ba, sở vật chất hạn chế để sinh viên xử lý rác thải trước đưa môi trường Thứ tư, quản lí, kiểm sốt, quan chức (ban quản lí KTX, hội sinh viên, đồn niên trường) vấn đề xả rác thải sinh viên chưa chặt chẽ Cần phải có quy định việc xả thải sinh viên quy định lượng rác thải, chỗ để rác, phân loại rác,… Thứ năm, nguyên nhân dẫn đến tình thực trạng xả rác thải sinh viên hệ thống thu gom xử lý chưa tốt, ngày thu gom rác lần không đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh viên Lượng sinh viên đơng nên thường xun xảy tình trạng thùng rác bị đầy làm rơi rác Thứ ba, hiệu ứng đám đơng, sinh viên thường có quan niệm số đơng, nhiều người làm hưởng ứng ngược lại khơng làm b Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, thói quen xấu, lười biếng lối sống ích kỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân phận sinh viên Họ nghĩ xả rác thải nhiều hay không ảnh hưởng đến người khác Thứ hai, chưa có tinh thần tự giác, chủ động việc bảo vệ môi trường Sinh viên thường dựa dẫm vào người khác, họ nghĩ khơng làm có người khác làm, việc bảo vệ mơi trường việc lớn nên họ có làm khơng giúp môi trường tốt Thứ ba, sinh viên nhận thức việc xả rác thải nhiều gây ảnh hưởng đến môi trường người Tuy nhiên, họ không ý thức trách nhiệm thân việc xả rác thải môi trường 2.2.3 Biện pháp sinh viên thực để hạn chế xử lý rác thải Theo kết điều tra quan sát nhận thấy sinh viên kí túc xá có sử dụng số biện pháp để giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt ngày Tuy nhiên, biện pháp chưa thực thường xuyênvà thực số sinh viên Dưới số biện pháp giảm thiểu lượng rác thải mà sinh viên thực hiện: - Thu gom lại chai nhựa, giấy vụn để bán lại - Sử dụng lại chai nhựa để trồng làm đồ trang trí - Hạn chế mua đồ ăn mang - Sử dụng bình nước cá nhân mua nước uống - Tham gia vào hoạt động thu gom chai nhựa câu lạc sinh viên tình nguyện - Qun góp quần áo cũ cho người nghèo 13 - Không để thừa đồ ăn - Thực nghiên cứu xử lý rác thải, như: nghiên cứu khả xử lý rác thải hữu ấu trùng ruồi lính đen,… 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA SINH VIÊN KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 3.1 Nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề môi trường Nhận thức bảo vệ môi trường sinh viên nâng lên Tuy nhiên có khoảng cách lớn nhận thức hành động, cam kết thực hiện, chưa hình thành thói quen, ý thức bảo vệ môi trường xã hội Ơ nhiễm mơi trường diễn tồn giới, nhiều khu vực ô nhiễm ô nhiễm nghiêm trọng với núi rác chưa xử lý Các trường học nguồn tạo lượng rác thải lớn Nguyên nhân thực trạng nhận thức trách nhiệm phận sinh viên thiếu nhận thức vấn đề bảo vệ mơi trường Vì vậy, để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường thân sinh viên phải thực biện pháp sau: - Thường xuyên tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục môi trường trường học, địa phương như: hoạt động hưởng ứng ngày môi trường giới 5/6, ngày đại dương giới 8/6; vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường; hùng biện môi trường; viết tun truyền;… Ngồi ra, sinh viên phải có trách nhiệm lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường tới người xung quanh từ gia đình, bạn bè, thầy đến cộng đồng xã hội - Tích cực tham gia phong trào Bảo vệ môi trường như: Dọn dẹp đường phố, trường học, xung quanh nơi ở; trồng xung quanh trường học; làm bãi biển; thu gom phân loại rác thải;… - Tham gia vào câu lạc môi trường trường học, địa phương Hiện nay, trường Đại học Hạ Long có câu lạc mơi trường Green Hạ Long Câu lạc thành lập quản lý trường Đại học Hạ Long tổ chức phi phủ Green Hub Tại bạn sinh viên tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường hay tham gia vào thi câu lạc tổ chức thi Green Talk-Tiếng nói từ thiên nhiên Ngồi câu lạc mơi trường câu lạc khác quan tâm đến vấn đề môi trường câu lạc Tình nguyện trường Đại học Hạ Long, vào hàng tuần, thành viên câu lạc đến phịng kí túc xá để thu gom chai nhựa đem đến nơi tái chế - Mỗi sinh viên gương bảo vệ môi trường để người noi theo Khơng sử dụng lời nói để tun truyền, giáo dục mà cần phải có hành động cụ thể để người nhìn vào làm theo Yêu cầu sinh viên thực biện pháp: - Sinh viên phải hiểu rõ vai trị, mục đích việc nâng cao nhận thức môi trường - Sinh viên phải ln tích cực tham gia hoạt động mơi trường - Sinh viên phải có tinh thần trách nhiệm, chủ động việc bảo vệ môi trường - Sinh viên phải có tinh thần học hỏi, tìm tịi kiến thức môi trường 15 3.2 Thực phân loại rác thải nguồn Hiện chất thải rắn sinh hoạt ngày địa bàn chủ yếu xử lý phương pháp chôn lấp công nghệ đốt Với khối lượng rác khổng lồ bãi chôn lấp rác không đáp ứng Phương pháp xử lý chất thải rắn công nghệ đốt chi phí cao, gây áp lực cho việc cân đối ngân sách địa phương Vì vậy, thực tốt việc phân loại rác nguồn mang lại nhiều lợi ích, trước hết kinh tế Trong rác thải rắn sinh hoạt, rác có nguồn gốc hữu chiếm khoảng 55-60%; lại rác vơ cơ, khó phân hủy Nếu phân loại, rác hữu nguồn nguyên liệu lớn để chế biến thành loại phân bón Cịn rác vơ cơ, nhựa, thủy tinh, nylon, kim loại, cao su nguồn nguyên liệu tái chế, dùng cho sản xuất loại hàng hóa khác đem lại lợi ích cho xã hội, chí biến rác thành nguồn tài nguyên quý giá Hơn nữa, việc tận thu loại rác tiết kiệm hàng chục tỷ đồng năm cho ngân sách tỉnh để xử lý rác công nghệ đốt, đồng thời giảm nhiều diện tích chơn lấp rác sinh hoạt Bên cạnh lợi ích kinh tế tính tốn được, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn cịn mang lại nhiều lợi ích môi trường Giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đồng nghĩa với việc giảm tác động tiêu cực đến môi trường, hạn chế mùi hôi, nước rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước ngầm, nước mặt, phát tán dịch bệnh Phân loại chất thải rắn nguồn cịn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Quy trình phân loại rác nguồn: Bước 1: Phân biệt loại rác thải - Rác thải hữu cơ: thức ăn thừa, rau quả, bã chè, bã café, - Rác thải vô cơ: + Rác tái chế: chai nhựa, lon, giấy, bìa carton, quần áo,… + Rác khơng tái chế: thủy tinh, kim loại, sành sứ,… + Rác nguy hại: pin, acquy, bóng đèn,… Bước 2: Xử lý sơ loại rác - Rác hữu cơ: đem đến nơi chăn nuôi ủ phân trồng - Rác vô cơ: + Rác tái chế: tự tái chế để sử dụng lại đem đến nơi tái chế rác thải Đối với vật dụng khả sử dụng mà bạn không sử dụng đem cho người khó khăn bạn quần áo, sách vở,… + Rác không tái chế: đem bãi rác để mang xử lý + Rác nguy hại: thu gom lại đem đến nơi thu nhận Yêu cầu trình phân loại rác thải để đạt hiệu cao: - Hiểu rõ vai trò quan trọng việc phân loại rác việc giảm thiểu rác thải sinh hoạt - Phải có hệ thống thùng rác phân loại rác thải 16 - Sinh viên phải thực phân loại rác thải thường xun - Sinh viên phải có tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo việc phân loại rác thải 3.3 Thực lối sống tối giản Lối sống tối giản cách sống cắt giảm vật dụng xuống mức tối thiểu Người sống tối giản người thực hiểu rõ cần thiết với mình, người biết giảm bớt đồ đạc thứ thực quan trọng Thực tế khơng có tiêu chuẩn cho người sống tối giản với người khác lại có thứ quan trọng, cần thiết khác nhau, nên việc cắt giảm đồ đạc khác Sống tối giản giúp giảm lượng lớn rác thải thải mơi trường ngày, tiêu dùng giảm lượng rác thải giảm Không giúp cho mơi trường, thực sống tối giản cịn giúp cho thân cảm nhận hạnh phúc Tại lại cảm nhận hạnh phúc? Không phải dọn dẹp nhiều bớt hẳn căng thẳng Một nhà đơn giản giúp tiết kiệm chi phí, khơng thời gian tìm đồ đạc,… Khi khơng phải lo lắng việc dọn dep, mua sắm đồ đạc có nhiều thời gian tiền bạc để chăm lo cho sức khỏe tận hưởng sống Để thực lối sống cần thực quy tắc sau: Quy tắc 1: Loại bỏ suy nghĩ “không bỏ” Quy tắc 2: Rèn luyện thói quen loại bỏ thứ khơng cần thiết Quy tắc 3: Xác định lý định giữ lại đồ Quy tắc 4: Loại bỏ thứ khơng dùng vịng năm có nhiều Quy tắc 5: Sử dụng vật dụng có nhiều chức thay có nhiều vận dụng khác Quy tắc 6: Khơng mua đồ rẻ nhận đồ miễn phí Quy tắc 7: Chỉ mua đồ thấy thực cần thiết Quy tắc 8: Cảm thấy hài lòng với số lượng đồ đạc mà bạn có Quy tắc 9: Phân loại đồ dùng cần thiết đồ dùng mà mong muốn Quy tắc 10: Tự suy nghĩ lối sống tối giản thân 3.4 Thực lối sống xanh (Zero Waste) Có nhiều khái niệm cho từ “lối sống xanh” hay gọi lối sống Zero Waste Nhưng lại, lối sống xanh lối sống hướng để việc giảm thiểu lượng rác thải mơi trường đến khơng Nói cách khác, bạn sống sống hạn chế rác thải, không tạo sản phẩm rác thải bừa bãi mơi trường, sản phẩm khơng có khả tái chế khó phân hủy nhựa hay ni lông Trong thời đại công nghiệp nay, xã hội tạo thải số lượng khổng lồ ngồi mơi trường Lượng tiêu thụ sản phẩm nhiều tạo rác thải nhiều Nếu tiếp tục tình trạng này, liệu môi trường chịu 17 đựng nữa? Việc tải lượng rác thải trở thành nỗi ám ảnh nhiều thành phố quốc gia Nguồn tài nguyên kiệt ngày Trước thực trạng này, lối sống Zero Waste xuất mang đến ý tưởng cộng đồng sống mơi trường Khơng cần hành động lớn lao từ bước mà cần nhận vấn đề môi trường đè nặng lên sống muốn chung tay thay đổi nó, đủ Các cách để thực lối sống xanh cho người bắt đầu: Hạn chế sử dụng đồ nhựa túi nilon - Tập thói quen chợ hay siêu thị mang theo túi làm vải cói sử dụng lâu dài - Mang theo bình nước cá nhân hộp đựng mua nước đồ ăn -Từ chối nhận túi nilon mua đồ - Sử dụng lại túi nilon vào việc khác đựng rác,… - Ngừng mua nước đóng chai - Chọn loại quần áo làm từ sợi thiên nhiên - Trả lại hộp, chai lọ cho cửa hàng bán đồ ăn uống - Sử dụng sản phẩm vệ sinh dùng nhiều lần - Mua cỡ lớn đổ đầy lại hết đồ mỹ phẩm, xà phòng, sữa tắm, dầu gội,… Sau sử dụng rửa bát, nước lau sàn, chai nhựa, mua dạng túi để tận dụng chai đựng, vừa tiết kiệm lại vừa hạn chế gây hại cho mơi trường xung quanh Hay mang đến nơi cho phép đổ đầy lại chai sau dùng hết Hạn chế thải thức ăn thừa - Lên kế hoạch cho bữa ăn - Mua rau củ, trái theo mùa địa phương Thay vật dụng dùng lần gia đình - Sử dụng ống hút làm tre, kim loại, cỏ thay cho ống hút nhựa - Thay dùng film để bọc thức ăn cịn thừa cần lấy đĩa đậy lên để vào tủ lạnh mà không cần dùng giấy nilơng bọc thực phẩm - Nếu có điều kiện nên sử dụng hộp thủy tinh hộp nhựa có chất lượng tốt để đồ ăn gia đình - Dùng vải thừa để lau bàn, lau bếp thay dùng giấy ăn Sau lau xong mang giặt phơi khơ dùng lại miếng vải thừa cho lần sau - Luôn mang theo bình nước cá nhân ngồi Thay chất hóa học sản phẩm từ thiên nhiên Những hạt vi nhựa hay chất hóa học nhiều loại kem đánh hay sữa rửa mặt độc hại Những sản phẩm hóa chất lành tính lên men từ trái dừa, bắp ngơ… lành tính Những sản phẩm tìm mua nơi làm đồ mỹ phẩm, chất tẩy rửa, sữa tắm,… thành phần hữu cơ, tự nhiên Tuy nhiên, giá 18 sản phẩm đắt so với sinh viên Vì vậy, chưa có điều kiện tự làm nhà kem đánh rang làm than hoạt tính, gội đầu bồ kết, giặt quần áo bồ hay tẩy rửa muối với chanh, Hạn chế sử dụng giấy: Có thể thay việc dùng giấy thiết bị công nghệ điện thoại, laptop, tablet Nếu làm việc giảm lượng lớn giấy vụn thải năm Mặc dù, giấy vụn tái chế ngành cơng nghiệp sản xuất giấy gây ô nhiễm mơi trường nặng nề Vì vậy, việc giảm sử dụng giấy ln cần thiết 3.5 Thực mơ hình 3T (Tiết giảm-Tái sử dụng-Tái chế) Tiết giảm (Reduce) việc giảm lượng rác phát sinh thông qua việc thay đổi lối sống, thay đổi cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất… thay đồ dùng lần, sử dụng sản phẩm có độ bền cao, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, không để thức ăn thừa,… Đây nội dung hiệu ba giải pháp, tối ưu hóa q trình sản xuất tiêu dùng mặt môi trường, tạo lượng sản phẩm lớn nhất, sử dụng hiệu mà tiêu thụ tài nguyên thải lượng thải thấp Tái sử dụng (Reuse) việc sử dụng lại sản phẩm, hay phần sản phẩm cho mục đích cũ, hay cho mục đích khác, sử dụng sản phẩm nhiều lần hết tuổi thọ sản phẩm Thay vất bỏ tặng cho người khác Tái chế (Recycle) việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất, sản phẩm có ích Hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng lại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Mặc dù chất lượng sản phẩm tái chế sản phẩm từ nguyên liệu phẩm q trình giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô nhiên liệu sử dụng so với trình sản xuất từ ngun liệu thơ Tái chế chia thành hai dạng, tái chế nguồn từ quy trình sản xuất tái chế ngun liệu từ sản phẩm thải Mơ hình 3T: Ả G M Á T Ế H C I Ụ D Ử S N 19 Lợi ích việc sử dụng mơ hình 3T: - Giảm thiếu tối đa lượng rác thải môi trường, làm giảm ô nhiễm sở vật chất để xử lý chất thải - Những sản phẩm tái đem đến nguồn lợi cho doanh nghiệp tái chế tiết kiệm cho thân người tiêu dùng - Giúp nâng cao nhận thức cộng đồng, thay đổi suy nghĩ người tiêu dùng, có ý thức việc bảo vệ mơi trường - Giúp tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm chi phí xã hội (quản lý xử lý chất thải, chăm sóc sức khỏe,…) Điều kiện để thực mơ hình 3T: - Thực tốt phân loại rác nguồn - Trang bị kiến thức mơ hình 3T - Nhận thức rõ vai trị mơ hình 3T việc giảm thiểu rác thải sinh hoạt - Thực thường xun mơ hình 3T theo ngun tắc: Tiết giảm → Tái sử dụng → Tái chế - Sinh viên phải có chủ động, sáng tạo việc thực mơ hình 3T 3.6 Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học Trong năm gần nghiên cứu khoa học biết đến rộng rãi với đề tài nghiên cứu tiếng thành công từ nhiều lĩnh vực Việc tiếp cận gần với nghiên cứu khoa học giúp cho bạn sinh viên có khơng đề tài hay độc đáo Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên phận cấu thành, tách rời nhiệm vụ học tập hàng ngày sinh viên Sinh viên tiếng Anh "Student" bắt nguồn từ "Study", tức nghiên cứu Điều nói lên rằng, sinh viên khơng biết học giỏi mà cịn phải biết tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để trở thành chuyên gia Cần nhận thức rõ ràng học tập nghiên cứu trường đại học không để phục vụ thực tế, mà cịn cao hướng dẫn cải tạo thực tế Nghiên cứu khoa học giúp giải vấn đề thực tế, đặc biệt vấn đề môi trường Hiện nay, ô nhiễm mơi trường trở thành vấn nạn tồn giới, ảnh hướng trực tiếp đến sức khỏe người Một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường rác thải người Nhằm giải vấn đề này, hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngày phổ biến để tìm giải pháp xử lý lượng rác thải Quá trình thực nghiên cứu khoa học: - Tìm ý tưởng: Có thể tìm ý tưởng từ việc đọc sách, báo, Internet, nghe đài qua quan sát thực tế 20 - Xác định hướng nghiên cứu: đọc tài liệu nghiên cứu có lien quan đến đề tài mà bạn nghiên cứu - Chọn tên đề tài: Tên đề tài phải ngắn gọn thể mục đích nghiên cứu - Lập đề cương: + Đặt vấn đề +Mục đích nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu +Phương pháp nghiên cứu +Câu hỏi nghiên cứu +Các giả thuyết +Kết cấu đề tài +Nguồn số liệu, tài liệu tham khảo - Tiến hành nghiên cứu - Viết cơng trình nghiên cứu u cầu sinh viên làm nghiên cứu khoa học: - Phải xác định động học tập nghiên cứu khoa học đắn - Phải chịu khó tìm tịi nghiên cứu tài liệu nghiên cứu trước - Thực say mê có khả tập trung làm việc cao - Rèn luyện cho thân lối sống khoa học - Có tâm lý vững vàng, kiên định gặp khó khăn nghiên cứu 21 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Sự phát triển kinh tế với gia tăng dân số không ngừng khiến cho rác thải sinh hoạt Việt Nam tăng không ngừng so với nước giới Đời sống người ngày nâng cao, không gia tăng số lượng mà thành phần rác thải sinh hoạt tăng theo, gây khó khăn cho công tác quản lý “Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) định nghĩa chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người” Về bản, thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm chất vô (thủy tinh, kim loại, giấy, cao su…) chất hữu (thực phẩm thừa, xác động thực vật, ) chất khác Hiện nay, túi nilong lên vấn đề đo ngại quản lý chất thải rắn thói quen sinh hoạt người dân Tác hại rác thải sinh hoạt dễ dàng nhận thấy sống ngày Những núi rác nằm khu dân cư làm cảnh quan nơi sinh sống, tạo mùi khó chịu ảnh hưởng đến khơng khí lành Rác thải cịn gây nhiễm mơi trường đất nước, ảnh hưởng đến đời sống loài động thực vật, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Đặc biệt, Rác thải nhựa hiểm họa môi trường tồn cầu Các chất thải nhựa túi nilon khó phân hủy vùi đất, phần trôi biển, đại dương giết chết hàng nghìn lồi sinh vật biển Theo kết điều tra nghiên cứu, lượng rác thải sinh viên kí túc xá trường Đại học Hạ Long thải lớn mà chưa có biện pháp xử lý hợp vệ sinh Điều gây ảnh hưởng lớn đến môi trường đời sống sinh viên Mặc dù sinh viên nhận thức tác hại việc xả rác thải, nhiên chưa có biện pháp cụ thể để giảm thiểu lượng rác thải Vì vậy, để giúp sinh viên hạn chế việc xả rác thải mơi trường tơi đề xuất số biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức sinh viên việc bảo vệ môi trường - Thực phân loại rác thải - Thực lối sống tối giản - Thực lối sống xanh - Thực mơ hình 3T - Tăng cường nghiên cứu khoa học Để thực tốt biện pháp sinh viên cần tuân theo nguyên tắc sau: - Bảo đảm biện pháp thực thường xuyên - Thực tinh thần tự giác, chủ động, sáng tạo - Bảo đảm tính khoa học trình thực Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà trường Thứ nhất, phối hợp với ban ngành đoàn thể thường xuyên nhắc nhở, tuyên truyền, kiểm tra ý thức tự giác sinh viên việc giữ gìn vệ sinh chung Nên 22 có hình thức khiển trách mức sinh viên tập thể có thói quen vứt rác bừa bãi Thứ hai, nhà trường cần đạo quán triệt, yêu cầu ban ngành đoàn thể cần tập trung vào cơng tác quản lí thu gom rác thải trường học Thứ ba, xây dựng ban hành nội quy - quy chế dành cho sinh viên để giúp cho họ có ý thức việc giữ gìn bảo vệ mơi trường sống chung quanh Thứ tư, yêu cầu giảng viên, giáo viên trường lồng ghép đề tài bảo vệ mơi trường có liên quan đến giảng để truyền đạt cho sinh viên giúp cho sinh viên hiểu vấn đề môi trường nào… Thứ năm, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, đặc biệt khuyến khích đề tài giảm thiểu xử lý rác thải 2.2 Đối với Hội Sinh viên Đoàn niên Thứ nhất, triển khai tuyên truyền rộng rãi hoạt động ngoại khóa vấn đề môi trường, thu gom - xử lý rác thải đến với toàn thể sinh viên trường như: mở buổi học phân loại rác thải, ngày hội “Môi trường giới 5/6”, hùng biện môi trường, Giờ Trái Đất, Ngày hội Tái chế Thứ hai, trọng nâng cao chất lượng phong trào “Môi trường xanh-sạchđẹp”, “Nói khơng khơng rác thải nhựa”, “Thu gom rác thải tái chế”, tăng tần suất tổ chức thực tổng dọn vệ sinh chăm sóc xanh cảnh quan Thứ ba, thành lập câu lạc môi trường để sinh viên tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhiều Thứ tư, vận động sinh viên từ thực nghiên cứu khoa học nhằm giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt bảo vệ mơi trường Thứ năm, Đồn niên trường phối hợp với Hội Sinh viên tổ chức khóa đào tạo, với lớp yêu cầu sinh viên thực viết cam kết bảo vệ môi trường khơng khn viên trường đại học mà cịn xã hội xung quanh 2.3 Đối với ban quản lý kí túc xá Thứ nhất, nâng cao cơng tác quản lý kiểm soát hoạt động xả rác thải sinh viên Thứ hai, tăng cường hoạt động thu gom rác thải (thu gom lần/ngày) Đào tạo đội ngũ lao công dọn vệ sinh để công tác thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh Thứ ba, xây dựng khu tập kết rác thải riêng biệt với khu kí túc xá sinh viên Có biện pháp xử lý rác thải hữu trường xây dựng thùng ủ phân để sinh viên đem rác hữu đến để xử lý Thứ tư, ban hành nội suy thu gom rác thải để sinh viên thực Xử phạt nghiêm khắc hành vi xả rác thải bừa bãi gây vệ sinh khu kí túc xá Thứ năm, thu nhận rác tái chế từ sinh viên để có biện pháp tái chế hợp lí Ngồi ra, thành lập điểm thu gom rác thải nguy hại pin, mạch điện tử, bóng đèn kí túc xá 23 ... niệm rác thải sinh hoạt 1.2 Phân loại rác thải sinh hoạt 1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 1.4 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 1.5 Tác hại rác thải sinh hoạt 1.6 Vai trò việc giảm thiểu rác thải. .. rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người” Rác thải sinh hoạt (hay chất thải rắn sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người... Khái niệm rác thải sinh hoạt? ??………………………………………… 1.2 Phân loại rác thải sinh hoạt? ??………………………………………… 1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt? ??……………………………………… 1.4 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt? ??…………………………………

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w