Nghiên-cứu-khoa-học-Lê-Thị-Lý

25 3 0
Nghiên-cứu-khoa-học-Lê-Thị-Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA SINH VIÊN LỚP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG K2 ĐẠI HỌC HẠ LONG Họ tên sinh viên: Lê Thị Lý Lớp: Quản lý tài nguyên môi trường K2 Mã sinh viên: 17DH34 011 Học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Quảng Ninh, 2019 MỤC LỤC Phần mở đầu…………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………….1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu…………………………………2 Giả thuyết…………………………………………………………………………2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………….2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………2 Bố cục đề tài…………………………………………………………………3 Phần nội dung………………………………………………………………………4 Chương Cơ sở lý luận……………………………………………………………4 1.1 Lý luận phân loại rác thải 1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………4 1.1.1.1 Khái niệm rác thải…………………………………………………4 1.1.1.2 Khái niệm phân loại rác thải nguồn……………………………4 1.1.2 Phân loại nguồn gốc phát sinh rác thải rắn sinh hoạt………….5 1.1.2.1 Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý……………………… 1.1.2.2 Phân loại theo vị trí địa hình………………………………………5 1.1.2.3 Phân loại theo chất……………………………………………5 1.1.3 Nguồn gốc chất thải……………………………………………….6 1.1.4 Cách xử lý………………………………………………………………6 1.2 Đánh giá tác động mơi trường chương trình phân loại rác thải……….6 1.2.1 Đánh giá tác động tích cực……………………………………… 1.2.1.1 Lợi ích mơi trường……………………………………………… 1.2.1.2 Lợi ích xã hội…………………………………………………… 1.2.1.3 Lợi ích kinh tế…………………………………………………… 1.2.1.4 Hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn…………………… 1.2.2 Đánh giá tác động tiêu cực…………………………………………….8 1.3 Chương trình phân loại rác thải nguồn Việt Nam………………….9 Chương Thực trạng phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường K2, Đại học Hạ Long…………………………………… 12 2.1 Đặc điểm sinh viên lớp QLTN&MT K2, ĐH Hạ Long…………………… 12 2.2 Thực trạng vấn đề phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp QLTM&MTK2, ĐH Hạ Long ………………………………………………….12 2.2.1 Nhận thức sinh viên lớp QLTN&MT K2, ĐH Hạ Long hoại động phân loại rác nguồn……………………………………………………….13 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn tự học sinh viên lớp QLTN&MT K2, ĐH Hạ Long…………………………………………………………… 15 Kết luận kiến nghị………………………………………………………………16 1.Kết luận…………………………………………………………………………16 Kiến nghị……………………………………………………………………….17 Tài liệu kham khảo……………………………………………………………… 18 Phụ lục…………………………………………………………………………… 19 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rác thải sinh hoạt chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất người Rác phát sinh từ hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao Rác thải gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng trầm trọng đến hệ sinh thái xung quanh nguồn dịch bệnh, nguồn hiểm họa xung quanh Làng ung thư Phú Thọ ví dụ điển hình cho việc người sống môi trường bị ô nhiễm Giáo dục nhận thức lĩnh vực rác quản lý rác ngày trở lên quan trọng Việc xả rác không quản lý chặt chẽ dẫn đến lượng lớn rác thải xả môi trường, gây ô nhiễm hết tượng biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh vật sống trái đất Tại Việt Nam, chương trình phân loại rác nguồn chưa thành công thực với quy mô riêng lẻ (mới thực quy mô phường, quận), thiếu đạo đồng từ Trung ương (Bộ Tài ngun Mơi trường) Do đó, văn quy, sách tài hỗ trợ gần khơng có Hiện ngồi thành phố lớn TP HCM, TP Hà Nội có số thành phố nhỏ tiến hành chương trình TP ng Bí (tỉnh Quảng Ninh), TP Hạ long (Quảng Ninh)…Tỷ lệ thu gom rác thải Việt Nam đạt khoảng 31% Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải gây xôn xao dư luận, đặt nhiều thách thức với cấp, ngành, đặc biệt ngành môi trường Tuy nhiên, vấn đề giải nhanh chóng, cịn vấp phải nhiều khó khăn, bất cập thiếu giải pháp đồng Việt Nam đất nước đà phát triển, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào loại đô thị, dao động vào khoảng 0,35 – 0,8 kg/người.ngày Rác thải sản phẩm tất yếu người thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt, khám chữa bệnh, vui chơi giải trí người Cùng với mức sống người ngày nâng cao cơng nghiệp hóa ngày phát triển rộng, rác thải tạo ngày nhiều với thành phần ngày phức tạp đa dạng Xử lý rác thải trở thành vấn đề nóng bỏng nhiều quốc gia, có Việt Nam Trung bình người Việt Nam thải khoảng 200kg rác thải năm, người Anh thải khoảng 430kg rác năm người Mỹ thải khoảng 540kg rác thải năm, số đáng báo động, dẫn đến tình trạng tiếp nhận tải rác thải trái đất Tại thành phố Hà Nội, khối lượng rác sinh hoạt tăng trung bình 15% năm, tổng lượng rác thải ngồi mơi trường lên tới 5.000 tấn/ngày Thành phố Hồ Chí Minh ngày có 7.000 rác thải sinh hoạt, năm cần tới 235 tỉ đồng để xử lý Nếu trước vứt rác, tự ý thức phân loại rác loại rác vơ chai thủy tinh, chai nhựa, túi nilon, … tái chế làm đồ trang trí, đồ dùng cá nhân, đồ handmate, …Các loại rác hữu vỏ hoa quả, cuống rau,… ủ làm phân bón cho trồng Nếu phân loại rác nguồn tái chế lượng rác thải mơi trường giảm lớn Do đó, hoạt động phân loại rác cần phải triển khai nhanh chóng Trong xu đó, sinh viên trường ĐHHL nói chung sinh viên khoa mơi trường nói riêng cần phải có hoạt động để phân loại rác tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường Để tìm hiểu thực tế vấn đề này, lựa chọn đề tài “Thực trạng phân loại rác thải sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường K2 - Đại học Hạ Long” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường k2 – Đại học Hạ Long Đối tượng nghiên cứu – Khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phân loại rác thải - Khách thể: Quá trình phân loại rác thải 4.Giả thuyết Xả rác hoạt động dừng lại người, cải thiện làm giảm lượng rác thải hàng ngày Lượng rác thải ngày tăng cao hầu hết khu dân cư, thực trạng phân loại rác thải đưa biện pháp có hiệu việc quản lý rác thải, từ nâng cao ý thức hành động sinh viên việc phân loại rác thải nguồn Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận khoa học thành phần cấu tạo, phân loại mức độ ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới người, sinh vật môi trường - Khảo sát thực trạng phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường K2 – Đại học Hạ Long Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực phạm vi lớp Quản lý tài nguyên môi trường K2, Đại học Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) Số liệu điều tra năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa lý thuyết dùng để xử lý thơng tin thừ nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài làm sở lý luận cho trình nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động phân loại rác thải nguồn 31 sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường k2, Khoa Môi Trường, trường Đại học Hạ Long - Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu hỏi số nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu thực trạng phân loại rác thải nguồn vấn đề khó khăn gặp phải Bố cục đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận + Lý luận phân loại rác thải + Đánh giá tác động môi trường chương trình phân loại rác thải +Chương trình phân loại rác thải nguồn Việt Nam - Chương 2: Thực trạng phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp QLTN&MTK2 + Đặc điểm sinh viên lớp QLTN&MTK2, ĐH Hạ Long + Thực trạng vấn đề phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp QLTM&MTK2, ĐH Hạ Long CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý luận phân loại rác thải 1.1.1.Khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm rác thải Rác thải sinh hoạt chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, sản xuất,… người Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, khu cơng cộng, khu bệnh viện,… Chất thải từ hộ gia đình bao gồm loại chất thải sau: - Chất thải thực phẩm chất thải rắn, chứa chất hữu dễ phân hủy phân hủy nhanh, đặc biệt thời tiết nóng ẩm, thải bỏ từ trình chế biến, bn bán tiêu dùng thực phẩm; - Chất thải khác chất thải rắn, không bị phân hủy thối rữa gây bụi, phần cịn lại q trình cháy (tro xỉ, tro than, ), thải từ hộ gia đình từ bếp, lị đốt, đồ gia dụng qua sử dụng, làm từ loại vật liệu khác - Chất thải từ sở công cộng, dịch vụ chất thải rắn không nguy hại khác, không bị phân hủy, thối rữa bị phân hủy thối rữa, giấy sản phẩm giấy qua sử dụng, đồ nhựa, chai lọ thủy tinh, kim loại, gốm sứ, sỏi, bụi đất… thu gom từ khu vực công cộng bãi tắm, sân chơi, công viên, … điểm dịch vụ, công sở, trường học, đường phố 1.1.1.2 Khái niệm hoạt động phân loại rác nguồn Phân loại rác thải chu trình mà chất thải chia thành nhiều phần khác Phân loại diễn theo phương thức thủ công nhà thu gom dịch vụ phân loại cách tự động máy Phân loại tay phương thức sử dụng lịch sử Hiểu theo nghĩa đơn giản hơn, phân loại rác nguồn hoạt động người phân loại rác thải thải theo loại rác thải tái chế, tái sử dụng; rác thải rác thải hữu dễ phân hủy rác thải nguy hại vi mạch điện tử, hóa chất,…Chúng phân loại chứa thùng rác khác trước đưa xử lý Với phát triển nhanh xã hội, rác thải sinh nhiều Điều có nghĩa lượng lớn rác thải tạo năm tăng cách không mong muốn Nhiều rác thải có nghĩa nhiều tiêu thụ lãng phí nguồn tài nguyên Phân loại tái chế điều cần thiết để giảm nguồn rác thải Hầu hết loại chất thải tạo phân loại nhà Càng rác thải ném phải trả phí vận chuyển rác Phân loại rác nhà rẻ cho người tiêu dùng Hầu hết rác thải tạo hộ gia đình bao gồm bao bì, thức ăn thừa giấy, giẻ Con người nên phân chia giấy, bao bì, thức ăn thừa chất thải nguy hại từ chất thải khác để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Hoạt động phân loại rác thải nguồn hành động mang lại nhiều lợi ích mặt mơi trường, xã hội, kinh tế Việc phân loại rác nguồn, xem rác thải tài nguyên góp phần giảm thiểu lượng rác thải đưa xử lý, tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân quốc gia Chính vậy, mà nhiều quốc gia giới triển khai phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng rác thải, giảm lượng rác thải chôn lấp bãi rác xuống 1% Ngoài ra, nguồn nguyên liệu tái chế như: rác hữu cơ, giấy, nhựa, kim loại… bị vùi chôn đất mà theo tính tốn phải hàng trăm năm sau phân hủy Trong đó, việc tái chế rác thải khơng có ý nghĩa mặt mơi trường mà cịn đem lại lợi ích kinh tế Chúng làm giảm phụ thuộc người vào việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Đặc biệt, với lượng hữu lớn rác thải sinh hoạt (ước tính khoảng 50 - 70%), nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất phân vi sinh, loại phân tốt cho trồng thân thiện với môi trường Tuy nhiên, để việc tái chế đạt hiệu cao cơng tác quản lý phải thực tốt từ giai đoạn đầu, nguồn phát sinh chất thải Dựa vào thành phần, tính chất, rác thải phân chia thành nhiều loại khác đựng bao, thùng rác khác 1.1.2 Phân loại nguồn gốc phát sinh rác thải rắn sinh hoạt Việc phân loại chất thải rắn giúp xác định loại khác chất thải rắn sinh Khi thực phân loại rác thải rắn giúp gia tăng khả tái chế tái sử dụng vật liệu chất thải, đem lại hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Các loại chất thải rắn thải từ hoạt động khác nên phân loại theo nhiều cách khác như: 1.1.2.1.Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý Phân loại chất thải rắn theo loại người ta thường chia thành thành phần sau: - Các chất cháy được: giấy, gỗ, cỏ, da, cao su,… - Các chất không cháy được: thủy tinh, gốm sứ, đá,… - Các chất hỗn hợp: bao gồm chất lại mà không nằm hai thành phần 1.1.2.2 Phân loại theo vị trí địa hình Người ta phân loại rác hay chất thải rắn sinh hoạt thành chất thải rắn nhà, nhà, đường, phố, chợ, nơi công cộng,… 1.1.2.3 Phân loại theo chất Theo chất, người ta chia rác thải sinh hoạt thành loại là: - Rác hữu cơ: loại rác dễ bị phân hủy, đưa vào tái chế để đưa vào sử dụng cho việc chăm bón làm thức ăn cho động vật - Rác vô loại rác dụng nữa, khơng thể tái chế mà xử lỹ cách mang khu chôn lấp rác thải 1.1.3 Nguồn gốc chất thải Theo nguồn gốc chất thải, người ta chia rác thải thành: - Rác thải hữu cơ: Phần bỏ thực phẩm sau lấy phần chế biến thực ăn cho người; Phần thực phẩm thừa hư hỏng sử dụng cho người (Cơm, canh, thức ăn thừa bị thiu,… loại bã chè, bã cà phê, …); Các loại hoa quả, cây, cỏ không người sử dụng trở thành rác thải môi trường (Cỏ bị xén, chặt bỏ, hoa rụng, ) Rác hữu phát sinh từ nguồn sau: Các loại rau củ bị hư, thối… - Rác thải vô phát sinh từ nguồn sau: Các loại vật liệu xây dựng sử dụng qua sử dụng bỏ (gạch đá, đồ sành, sứ vỡ không cịn giá trị sử dụng); Các loại bao bì bọc bên ngồi hộp/chai thực phẩm (Ly, cốc, bình thủy tinh bị vỡ…); Các loại túi nilon bỏ sau cong người dùng đựng thực phẩm (Các loại vỏ sò, vỏ ốc, vỏ trứng,…) Một số loại vật dụng, thiết bị đời sống hàng ngày người (Đồ da, đồ cao su, đồng hồ hỏng, băng đĩa, radio…không thể sử dụng) 1.1.4.Cách xử lý Đối với rác hữu cơ: thu gom riêng vào vật dụng chứa rác để tận dụng làm phân compost Rác vô cơ: thu gom vào dụng cụ chứa rác đưa đến địa điể, tập kết để xe chuyên dụng đến vận chuyển, đưa xử lý khu xử lý rác thải tập trung theo quy định Rác thải tái chế: Cần tách riêng, đựng túi nilon túi vải để bán lại cho sở tái chế Tuy nhiên, tùy vào khu vực mà có cách phân loại khác Tại khu vực trường học, nguồn rác vô rác hữu không nhiều, thay vào rác tái chế chai, lọ chiếm đa số Để phân loại có hiệu hơn, ta nên thiết kế thùng rác ngăn, rác hữu vô bỏ chung, ngăn lại chai nhựa (PET) lon kim loại Việc phân loại tăng hiệu việc thu rác tái chế tiết kiệm chi phí xử lý Hãy bắt đầu phân loại rác từ việc hộ gia đình phải có loại túi đượng rác để phân loại rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế riêng biệt Từ cơng ty thu gom, vận chuyển phân loại để xử lý Khi đó, rác hữu tái sản xuất thành phân bón, cịn rác vơ sản xuất thành hạt nhựa đốt để thu hồi nhiệt lượng 1.2 Đánh giá tác động mơi trường chương trình phân loại rác thải 1.2.1.Đánh giá tác động tích cực Từ học kinh nghiệm nhiều nước giới triển khai chương trình phân loại rác nguồn cho thấy chương trình đem đến nhiều tác động tích cực đến môi trường sống điều kiện kinh tế, xã hội người dân, cụ thể lĩnh vực sau: - Làm môi trường sống: hộ gia đình, trình vận chuyển, bãi chôn lấp nhà máy tái chế - Nâng cao nhận thức người dân vấn đề rác thải nói riêng vấn đề mơi trường nói chung - Chủ động toàn hệ thống quản lý chất thải rắn địa phương - Giảm chi phí cho cơng tác quản lý chất thải rắn - Tái sử dụng triệt để chất thải có khả tái sử dụng đồng thời giảm thiểu mức độ ô nhiễm trạm phân loại nhà máy tái chế - Thu hồi nguồn tài nguyên từ rác hữu để sản xuất phân compost, thu khí lượng biogas - Giảm diện tích chơn lấp (giảm 70-80% lượng chất thải) - Giảm lượng khí metan gây hiệu ứng nhà kính bãi chơng lấp khác gây ô nhiễm môi trường sản phẩm trình phân hủy chất hữu - Giảm lưu lượng nồng độ nước rị rỉ 1.2.1.1 Lợi ích môi trường Tại nguồn phát sinh: thực chương trình phân loại rác thải nguồn, rác từ hộ gia đình phân loại chứa thùng chứa rác quy cách, đặc biệt rác hữu cơ, hạn chế tối thiểu khả phát tán nhiễm (nước rị rỉ, mùi, ruồi,…) Trong trình vận chuyển: rác phân loại thu gom riêng, rác hữu thu gom thùng 6601 có nắp đậy tránh rỉ nước, mùi rơi vãi dọc tuyến thu gom Các công nhân q trình thu gom khơng cịn thời gian thu lượm rác tái chế nên thời gian tuyến thu gom nahnh hạn chế vấn đề môi trường, mỹ quan đô thị Tại nhà máy, sở tái chế: rác tái chế khơng cịn bị nhiễm bẩn thành phần hữu phân hủy nên giảm thiểu lượng nước đáng kể dùng để rửa nguyên liệu, mùi hôi giảm hẳn Tại bãi chôn lấp – nhà máy sản xuất phân compost/biogas: bãi chôn lấp lượng chất thải giảm, công nghệ chôn lấp thay đổi, chất hữu chôn riêng nên thành phần nước rị rỉ thay đổi, bị ảnh hưởng chất độc hại Tại nhà máy sản xuất compost biogas, công đoạn phân loại thu gọn rác phân loại nguồn, chất lượng compost tốt bị lẫn lộn thành phần độc hại: thủy tinh, nhựa,… 1.2.1.2 Lợi ích xã hội Một vấn đề nan giải định thành cơng chương tình phân loại chất thải sinh hoạt tham gia người dân Thói quen bỏ rác truyền thống ăn sâu vào tâm thức, khiến người dân khó từ bỏ kết hợp với nhận thức chưa cao bảo vệ mơi trường, nên việc thực cịn nhiều khó khăn cần khoảng thời gian dài để triển khai chương trình hiệu Lợi ích phân loại rác thải nguồn không biến rác thải thành vật dụng dùng lại, thành tiền mặt,… mà giúp phần nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường Việt phân loại rác thải nguồn, điểm tập trung chất thải không nguồn để thu gom bán phế liệu, từ ngưng hẳn hoạt động người dân nhặt rác với số lượng lớn, nhờ dó giảm bệnh tật rác thải gây người nhặt rác 1.2.1.3 Lợi ích kinh tế Tính kinh tế từ việc tiết kiệm diện tích bãi chơn lấp nhờ giảm khối lượng chất thải chôn lấp: - Tiết kiệm diện tích bãi chơn lấp nhờ chơn lấp riêng chất thải rắn thực phẩm dễ phân hủy - Sức chứa thực bãi chơn ấp dung tích bãi chơn lấp tính tốn sở kể đến phần thể tích tăng thêm q tình phân hủy chất thải rắn độ nắn ép thân khối chất thải rắn lớp bên lớp phía Nếu chơn lấp riêng chất thải rắn thực phẩm, sức chứa thực bãi chôn lấp tăng gấp 1,7 lần so với dung tích thiết kế Tính kinh tế từ việc tái sử dụng rác thực phẩm làm phân compost vật liệu che phủ: Bằng cách chôn lấp riêng loại thực phẩm, sản phẩm thành sau trình phân hủy kị khí (do ủ hố chơn lấp) sử dụng làm chất cải tạo đất (mùn) làm vật liệu che phủ hàng ngày bãi chơn lấp khơng có sẵn đất Để sản xuất thành sản phẩm compost, tỷ lệ compost thu từ rác ban đầu 10% (theo khối lượng ướt) Tính kinh tế từ việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: Phân loại chất thải rắn nguồn mang lại lợi ích thiết thực việc tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, đáng kể là: - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên dùng để sản xuất nguyên liệu; - Tiết kiệm tài nguyên nước; - Tiết kiệm lượng Tính kinh tế từ phế liệu có khả tái sử dụng, tái chế tái sinh 1.2.1.2 Hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn Hiện hầu hết hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn Việt Nam chưa thực có hiệu cao Trong đó, bỏ qua giải pháp đáng ưu tiên thực quy trình quản lý chất thải rắn, ngăn ngừa giảm thiếu chất thải nguồn phát sinh Việc phân loại chất thải nguồn không hỗ trợ cho việc giảm thiểu lượng chất thải cần xử lý mà cịn góp phần giảm thiểu tác động môi trường chất thải gây 1.2.2.Đánh giá tác động tiêu cực Chương trình phân loại rác địa phương cải thiện môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường hoạt động quản lý chất thải rắn Tuy nhiên, có thay đổi quy trình cơng đoạn hệ thống kỹ thuật nên số nguồn ô nhiễm sinh - Tại nguồn:Các công tác hay thay đổi công đoạn lưu trữ rác nguồn tăng số thùng chứa chứa loại rác tách Mặc dù có gia tăng thùng chứa, nhiên điều kiện phát tán chất ô nhiễm từ rác cũ vầ kiểm sốt tốt nên vấn đề ô nhiễm nhà không xảy - Thu gom sơ cấp:Theo quy tình mới, hoạt động thu gom sơ cấp tăng lên hai chuyến/tuần, số vấn đề sinh cơng đoạn Thứ nhất, gia tăng lại người thu gom làm gia tăng mật độ người đường - Trung chuyển vận chuyển:Trung chuyển vận chuyển chất thải rắn hữu hệ thống Hệ thống trung chuyển vận chuyển chất thải rắn tái chế thực dựa hệ thống Với phương án (hệ thống thu gom kết hợp nhà nước tư nhân), với điều kiện thuận lợi nhất, khối lượng chất thải rắn tái chế tách nhiều khối lượng chất thải rắn cần phải trung chuyển qua hệ thống điểm hẹn, vận chuyển đến trạm phân loại tập tủng cao Số lượng xe vận chuyển nảy sinh vấn đề môi trường sau: Khí nhiễm (khói bụi) xe gây ra, tiếng ồn, kẹt xe thành phố, Có thể góp phần gia tăng mức độ giao thông - Cơ sở tái chế:Trong giai đoạn đầu, sở tái chế sử tư nhân nằm rải rác quận ven nằm khu công nghiệp Giai đoạn sau, nhà nước đầu tư xây dựng nhà máy quy mô lớn với công nghiệp hạn chế nhiễm 1.3 Chương trình phân loại rác thải nguồn Việt Nam Một số nguyên nhân khiến chương trình phân loại chất thải rắn nguồn Việt Nam chưa thành cơng: - Chương trình phân loại chất thải rắn nguồn thực với quy mô địa phương riêng lẻ (mới thực thí điểm quy mơ phường/quận Hà Nội TPHCM), thiếu đạo đồng từ trung ương (Bộ Tài ngun Mơi trường) Do đó, tồn văn pháp quy, sách tài hỗ trợ gần khơng có - Chưa có kinh nghiệm, lại thực quy mô lớn (so với Việt Nam) nên vừa thiếu sở vật chất, tài hỗ trợ, vừa thiếu nguồn nhân lực thực Thiếu thí dụ điển hình để nhân rộng - Thiếu cán (kỹ thuật, kinh tế, xã hội) đủ lực để xây dựng chương trình kế hoạch thực hiện; - Hệ thống tổ chức xã hội chưa đủ lực công tác tuyên truyền vận động cách sâu rộng lâu dài thực Chương trình phân loại chất thải rắn nguồn - Chưa đánh giá hết vai trò ảnh hưởng (tốt xấu) lực lượng thu gom rác dân lập lực lượng thu gom “ve chai” - Thiếu sở hạ tầng thu gom, vận chuyển, tái chế xử lý - Mặt dân trí cần phải nâng cao đồng để đáp ứng nhu cầu thực tế Riêng vấn đề cần đánh giá kỹ khoa học - Trong chương trình thí điểm, tồn túi ni lông thùng đựng chất thải rắn sau phân loại ngân sách thành phố dự án chi trả, nên sau chương trình thí điểm kết thúc, ngân sách thành phố khó bù đắp (ước tính hàng trăm tỷ đồng năm) Ở nước áp dụng thành cơng chương trình phân loại chất thải rắn nguồn có đặc điểm: - Chương trình phân loại chất thải rắn nguồn xây dựng chung thực đồng từ phủ trung ương đến tỉnh thành địa phương kết hợp đồng quan hành quản lý nhà nước - Các văn pháp quy, chương trình, kế hoạch,… chuẩn bị kỹ lưỡng đầy đủ chun gia có trình độ (chun mơn kinh nghiệm) cao - Có sách tài hỗ trợ đầy đủ cấp Trung ương địa phương - Người dân có ý thức, trình độ dân trí cao hợp tác tốt với quan hành nhà nước đối thoại minh bạch - Các tổ chức phi phủ (NGO) xã hội hoạt động mạnh đồng - Các công ty cung cấp dịch vụ tốt bình đẳng - Đội ngũ lãnh đạo quản lý thị giỏi - Chi phí cho chương trình phân loại chất thải rắn hộ gia đình chủ nguồn thải chi trả qua tiền bán túi ni lông (trong suốt) đựng chất thải rắn phân loại phí vệ sinh với nhiều phương pháp tính khác Ở châu Âu, nhiều quốc gia thực quản lý chất thải thông qua phân loại nguồn xử lý tốt, đạt hiệu cao kinh tế môi trường Tại quốc gia Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức,…việc quản lý chất thải rắn thực chặt chẽ, công tác phân loại thu gom rác thành nề nếp người dân chấp hành nghiêm quy định Các loại rác thải tái chế giấy loại, chai lọ thủy tinh, vỏ đồ hộp,… thu gom vào thùng chứa riêng Đặc biệt, rác thải nhà bếp có thành phần hữu dễ phân hủy yêu cầu phân loại riêng đựng vào túi có màu sắc theo quy định thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost Đối với loại bao bì tái chế, người dân mang đến thùng rắc đặt cố định khu dân cứ, gọi điện để phận chun trách mang phải tồn phí thông qua việc mua tem dán vào thùng rác theo trọng lượng Có thể thấy thành cơng việc sử dụng lại tái chế chất thải kết yếu tố có liên quan hữu cơ, tình kiên trì vận động, tuyên truyền cưỡng chế người dân thực phân loại rác nguồn; hai đầu tư thỏa đáng nhà nước xã hội vào sở tái chế rác thải để đủ lực tiếp nhận tiếp tục phân loại, tái chế lượng rác phân loại sơ nguồn; ba trình độ phát triển xã hội mặt kinh tế, nhận thức, dự đầu tư sở vật chết đạt 10 ngưỡng cần thiết để thực tái chế phần lớn lượng rác thải hàng ngày tiêu dùng sản phầm tái tạo từ cất thải Thiếu ba yếu tố việc tái chế, tái sử dụng chất thải khó thành cơng Ở Việt Nam thực bước thực việc thí điểm phân loại rác thải nguồn Đây dấu hiệu đáng mừng, mặt hy vọng dự án thành công, mặt khác phải có nhận xét chung dự án tổ chức quốc tế tài trợ đóng vai trị phát động, kích hoạt phong trào tái chế, tái sử dụng rác, thúc đẩy phân loại rác thải nguồn để tái chế rác đạt hiệu cao Phong trào thực thành công nhà đầu tư, nhà quản lý, nhà khoa học người dân Việt Nam có thay đổi tích cực nhận thức sẵn sàng tham gia hành động phân loại rác, tái chế rác Kết luận chương 1: Xả rác hoạt động ngừng lại người, hạn chế xả rác tái sử dụng rác Hoạt động phân loại rác thải nguồn hành động mang lại nhiều lợi ích mặt môi trường, xã hội, kinh tế Việc phân loại rác nguồn, xem rác thải tài nguyên góp phần giảm thiểu lượng rác thải đưa xử lý, tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân quốc gia 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA SINH VIÊN LỚP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG K2 2.1 Đặc điểm sinh viên lớp QLTM&MTK2, Đại học Hạ Long Trường Đại học Hạ Long thành lập 13/10/2014 theo Quyết định số 1869/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường ĐH Hạ Long (Đại học Hạ Long) sở sáp nhập trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Hạ Long Khoa Môi Trường trường Đại học Hạ Long thành lập theo Quyết định số 327/QĐ-ĐHHL ngày 28 tháng năm 2016 Hiệu trưởng trường Đại học Hạ Long Tính đến nay, khoa có ba khóa học, lớp QLTM&MTK2 (Quản lý tài ngun mơi trường K2) lớp khóa thứ hai khoa Lớp có 31 sinh viên, có 14 sinh viên quốc tế 17 sinh viên Việt Nam, sinh viên nữ có 18 sinh viên sinh viên nam có 13 sinh viên Hầu hết sinh viên lớp Quản lý tài ngun mơi trường K2 động, hịa đồng nhiệt tình Sinh viên hai nước vơ đoàn kết giúp đỡ học hỏi sống Đa số bạn đề chăm có ý thức học tập cao Vì thời khóa biểu học lớp kín nên đa số sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa Vì đào tạo tiếp nhận kiến thức cần thiết bảo vệ môi trường nên đa số sinh viên lớp có ý thức thực hoạt động bảo vệ môi trường bỏ rác nơi quy định, hạn chế dùng túi nilon,…Tuy nhiên, thói quen sử dụng đồ ăn nhanh, dùng đồ nhựa sử dụng lần khó bỏ nên lượng rác thải bạn sinh viên thải mơi trường cịn lớn Chỉ riêng chai nhựa dùng lần vỏ hộp sữa, trung bình buổi học thải khoảng 20 chai nhựa Hiện nay, khoa nhà trường kết hợp với số tổ chức phủ bảo vệ mơi trường tổ chức chương trình bảo vệ mơi trường, đồng thời câu lạc sinh viên tình nguyện thường xuyên tổ chức thu gom chai nhựa tái chế, đổi đồ nhựa, đổi sách lấy cảnh mini… Cùng với việc nhận thức vai trò phân loại rác tái chế rác thải, bảo vệ môi trường sống xung quanh, hướng tới môi trường xanh, bạn sinh viên đặc biệt sinh viên nội trú tích cực tham gia ủng hộ chương trình 2.2 Thực trạng vấn đề phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp QLTM&MTK2, ĐH Hạ Long Để đánh giá cách khách quan thực trạng tổ chức hoạt động tự học sinh viên lớp QLTN&MTK2, ĐH Hạ Long, tiến hành điều tra phiếu ankét, quan sát thời gian học lớp sinh hoạt sinh viên nội trú, đồng thời trao đổi trực tiếp với sinh viên lớp Thực trạng vấn đề phân loại rác thải nguồn sinh viên lớp QLTN&MTK2, ĐH Hạ Long Mục đích khảo sát nhằm đánh giá nhận thức sinh viên khoa Môi Trường vấn đề phân loại rác thải nguồn sinh viên, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phân loại rác thải sinh viên 12 Trước tiến hành khảo sát tơi nghiên cứu nắm đặc điểm tình hình sinh viên, sở vật chất khoa Môi Trường, Đại học Hạ Long hoạt động giảng dạy giảng viên Trên sở tơi tiến hành thiết kế mẫu phiếu điều tra (Phụ lục) dành cho sinh viên Tôi tiến hành việc điều tra thực 31 sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường K2 thu kết sau: 2.2.1 Nhận thức sinh viên QLTN&MTK2, ĐH Hạ Long hoạt động phân loại rác thải * Nhận thức sinh viên khoa Môi Trường vai trò phân loại rác nguồn Để đánh giá thực trạng nhận thức viên khoa Môi Trường vai trị phân loại rác nguồn, tơi sử dụng câu hỏi 12 Phụ lục thu kết đa số sinh viên có nhận thức vai trò hoạt động loại rác thải nguồn Số liệu điều kiện thuận lợi cho trình điều tra hoạt động phân loại rác thải nguồn sinh viên người nghiên cứu Nhờ đó, kết nghiên cứu xác có độ tin cậy cao Thành phần rác thải sinh viên khoa môi trường Để đánh giá thành phần khối lượng rác thải sinh viên khoa Môi Trường, Đại học Hạ Long, sử dụng câu hỏi câu hỏi phụ lục thu kết sau: rác thải khó phân hủy (cao su, nhựa,…) chiếm tỷ lệ cao 58%, rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa) chiếm 38,7% thấp rác thải nguy hại (vi mạch điện tử, hóa chất,…) chiếm 3,3% Khối lượng rác thải trung bình sinh viên khoảng từ 1-3kg rác/ngày (83.7%) Từ số liệu cho thấy, loại rác thải khó phân hủy thải môi trường sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường K2 lớn, rác thải phân loại tái chế, tái sử dụng lượng rác thải mơi trường giảm đáng kể Mục đích thực phân loại rác thải nguồn sinh viên Để điều tra mục đích học tập sinh viên, tơi sử dụng câu hỏi phụ lục 1, kết cho thấy số đơng sinh viên có nhận thức cách đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa hoạt động phân loại rác thải Tuy nhiên, nhận thức họat động phân loại rác thải sinh viên lớp có khác Nguyên nhân dẫn tới khác nhiều nguyên nhân như: - Do môi trường sống khác nhau: sống nội trú, ngoại trú, sống với gia đình - Thói quen sử dụng đồ dùng, ăn uống, mua sắm, … khác - Nhu cầu sử dụng xả rác thải khác Nhận thức sinh viên lớp QLTN&MT K2, ĐH Hạ Long hoạt động phân loại rác thải nguồn Để đánh giá nhận thức sinh viên lớp QLNT&MT K2, ĐH Hạ Long hoạt động phân loại rác sử dụng câu hỏi 10 phụ lục, nhận thấy Đa số sinh viên lớp QLNT&MT K2, ĐH Hạ Long bước đầu hình thành nhận thức vai trò hoạt động phân loại rác nguồn Số sinh viên quan tâm 13 đến hoạt động, chương tình phân loại tái chế rác thải 68.7% Tuy nhiên, có đến 31.3% sinh viên khơng quan tâm tham gia hoạt động bị bắt buộc lớp, khoa Đó lí giải thích cho việc số sinh viên thực phân loại rác thải cách chống đối, không phân loại rác thải * Nguyên nhân dẫn đến nhận thức sinh viên: Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhận thức sinh viên lớp hoạt động phân loại rác thải: - Do yếu tố bên Yếu tố bên yếu tố mang tính tượng trung khơng thể tính tốn phán đốn chuẩn xác Nó tùy thuộc vào nhận thứcvà tình trạng tâm lý đối đượng.Theo điều tr khảo sát sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường, Đại học Hạ Long cho thấy, tiếp thu kiến thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh, lợi ích hoạt động phân loại rác nguồn khiến cho nhiều sinh viên có nhận thức đắn, thực cách có hiệu Khi tâm trạng tốt, đa số sinh viên sẵn sàng thực hoạt động - Do yếu tố bên ảnh hưởng từ mơi trường sống, thói quen gia đình, sách địa phương nhà trường sở vật chất nơi học tập Một số sinh viên chưa có tính tự giác hoạt động phân loại rác thải, lí chủ yếu mặt ý thức sinh viên, yếu tố định đến việc vứt/ xả rác nơi quy định phân loại rác thải tài nguyên Thói quen nhiều sinh viên tất loại rác – bao gồm thực phẩm thừa, vật dụng hỏng… bỏ chung túi/ thùng rác mà không cần biết số rác thải sinh hoạt hàng ngày có loại rác đưa vào tái chế phục vụ cho sống Lý khách quan khác sở vật chất chưa đáp ứng, ví dụ khu vực sinh sống hay trường học chưa bố trí thùng rác khác để phân loại rác thải, sách, chương trình chưa đủ hấp dẫn quan tâm bạn sinh viên Chính vậy, mà số sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường chưa thực hay tham gia hoạt động phân loại rác thải nguồn 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn tự học sinh viên lớp QLTN&MTK2, ĐH Hạ Long Để nhận biết thuận lợi khó khăn sinh viên khoa Môi Trường, Đại học Hạ Long vấn đề phân loại rác thải nguồn sử dụng câu hỏi 7, 9, 11 12 phụ lục Kết thu sau: - Thuận lợi: Sinh viên trang bị kiến thức bảo vệ môi trường họa đào tạo hệ thống khoa môi trường, khoa đầu hoạt động tái chế, hoạt động bảo vệ môi trường Giảng viên khoa Mơi trường ln quan tâm, khích lệ sinh viên tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, tạo điều kiện tốt cho sinh viên phát triển sáng tạo, khơi lên ý tưởng độc đáo mẻ môi trường Hiện nay, việc bảo vệ môi trường số mối quan tâm hàng đầu nhiều người, hoạt động phân loại rác thải trở 14 lên phổ biến nhằm giảm lượng rác thải môi trường, hướng tới môi trường xanh, phát triển bền vững - Khó khăn: Khó khăn chủ quan ý thức sinh viên Bên cạnh bạn sinh viên nhiệt tình tham gia hoạt động phân loại tái chế rác thải, cịn số bạn sinh viên thiếu ý thức, dù có chương trình bắt buộc trốn tránh khơng tham gia Khó khăn khách quan, địa phương nhà trường chưa có sách cụ thể hoạt động phân loại rác thải nguồn Nhà trường khu dân cư sinh sống chưa bố trí thùng rác khác để phân loại rác thải, chưa có lực lượng nhân cơng xe thu gom rác cần thiết để xử lý rác sau phân loại Kết luận chương 2: Hầu hết sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường K2, Đại học Hạ Long có ý thức tích cực tham gia hoạt động phân loại rác thải nguồn câu lạc bộ, khoa nhà trường tổ chức Tuy nhiên, số lượng nhỏ sinh viên trang bị kiến thức bảo vệ môi trường tác hại ô nhiễm môi trường, không quan tâm đến hoạt động phân loại tái chế rác thải Ngoài ra, điều kiện khách quan, hoạt động phân loại rác thải nhiều khó khăn sở vật chất điều kiện kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Hàng ngày, sinh viên lớp lớp QLNT&MT K2 thải lượng chất thải lớn so với quy mô lớp học Việc thải bỏ nhiều chai nhựa, lon nước, vỏ bánh kẹo,… mơi trường góp phần tăng lượng rác thải chung, trực tiếp làm tăng khả ô nhiễm môi trường khu vực trường học nơi sinh sống Hoạt động phân loại rác thải nguồn hành động mang lại nhiều lợi ích mặt môi trường, xã hội kinh tế Việc phân loại rác nguồn, xem rác thải tài nguyên góp phần giảm thiểu lượng rác thải đưa xử lý, tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân quốc gia Ngoài ra, nguồn nguyên liệu tái chế như: rác hữu cơ, giấy, nhựa, kim loại… bị vùi chôn đất mà theo tính tốn phải hàng trăm năm sau phân hủy Trong đó, việc tái chế rác thải khơng có ý nghĩa mặt mơi trường mà cịn đem lại lợi ích kinh tế Chúng làm giảm phụ thuộc người vào việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt Để thực hiệu quả, sinh viên phải không ngừng học hỏi kiến thức môi trường bảo vệ môi trường, không ngừng sáng tạo, đưa ý tưởng hay tái chế rác sau phân loại Cần tử bỏ thói quen sử dụng đồ nhựa lần,ống hút nhựa, túi nilon,… để hạn chế rác thải Đồng thời tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường phân loại rác bảo vệ môi trường sống xung quanh Hiện nay, đa số sinh viên lớp Quản lý tài ngun mơi trường K2 có nhận thức đắn bảo vệ mơi trường, lợi ích phân loại rác thải nguồn tái sử dụng rác Tuy nhiên, thực tế, dừng việc nhận thức, hầu hết sinh viên bỏ rác chung không phân rác thải thành loại sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng Chính vậy, khoa nhà trường cần quan tâm đầu tư hơn, để sinh viên người học giảng dạy địa bàn trường thực phân loại cách có hiệu 16 Kiến nghị Việc phân loại rác thải nguồn mang lại nhiều lợi ích to lớn Tuy nhiên, hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn thực không quan tâm giúp đỡ từ phí khoa nhà trường 2.1 Đối với giảng viên Giảng viên đóng vai trị quan trọng việc định hướng kích thích sinh viên có ý thức hoạt động phân loại rác thải bảo vệ môi trường Tạo môi trường học tập lớp vui nhộn, đan xen hoạt động chương trình bảo vệ mơi trường từ việc tái sử dụng, tái chế rác thải phân loại Không ngừng cổ vũ sinh viên tham gia hoạt động tái chế rác thải nhà trường khoa tổ chức 2.2.Đối với khoa Môi Trường Tổ chức chương trình hội thảo, buổi thảo luận, giao lưu giảng viên sinh viên, người am hiểu môi những, người yêu môi trường,… chủ đề phân loại rác thải nguồn xử lý hợp lý Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế, thi phát huy tinh thần tự ý thức bảo vệ môi trường phân loại rác nguồn cho sinh viên Sử dụng nhiều phương pháp, hình thức giảng dạy lồng ghép giúp sinh viên tự giác việc phân loại rác thải nguồn, giảm thiểu rác thải bảo vệ môi trường Tổ chức câu lạc phân loại, tái chế, đổi đồ tái chế,… giúp cho sinh viên có thói quen phân loại rác trước bỏ rác bãi, xe rác, thùng rác Đây hoạt động hữu ích, vừa bảo vệ môi trường, vừa giúp gây quỹ cho câu lạc cách bán đồ tái chế Các hoạt động tổ chức thường xuyên nhằm tuyên truyền, thu hút quan tâm đông đảo sinh viên tham gia Khoa cần có sách khuyến khích việc sử dụng sản phầm tái chế tái sử dụng vật liệu 2.3 Đối với nhà trường Nhà trường nên quan tâm hoạt động bảo vệ môi trường sinh viên Cần có đầu tư ý tưởng kinh phí để phát triển đa dạng hóa hoạt động phân loại rác nguồn, tái chế rác thu gom rác, bảo vệ mơi trường.Thực sách trường học thân thiện, học sinh tích cực Các hoạt động vừa giúp sinh viên động hơn, sáng tạo có ý thức bảo vệ mơi trường chung, vừa khiến cho môi trường học tập sẽ, lành Chuẩn bị sở vật chất đầy đủ nhằm giúp sinh viên có địa điểm, khu sinh hoạt chung để tổ chức kiện, buổi triển lãm hay hội thảo hoạt động phân loại rác thải, tái chế rác, … Xây dựng biện pháp quản lý chặt chẽ sinh viên kết hợp với ký túc xá căng tin đại học Thường xuyên tuyên dương cá nhân có biểu tích cực, gương sáng đầu hoạt động phân loại rác, tái chế hạn chế rác thải bảo vệ mơi trường 17 Nhà trường cần có thêm thùng rác phân loại để tiện cho việc phân loại rác trước bỏ vào thùng Đồng thời, cần có đội ngũ nhân công đầy đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng thải bỏ chất thải sinh viên Cần có buổi sinh hoạt chung để tuyên truyền đến sinh viên hiểu rõ cách thực ý nghĩa việc phân loại rác 18 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Đặng Thị Mỹ Duyên (2017), Trung bình người Việt Nam thải khoảng 200kg rác thải năm, diễn đàn công ty TNHH MTV môi trường xanh Huê Phương VN TS Nguyễn Trung Việt (2012), Thực chương trình phân loại rác thải taaij nguồn – Cần nhiều giải pháp đồng bộ, báo mơi trường – thị Võ Hồng Thiên Thư (2013), Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Nguyễn Thị Mỹ Xuân (2017), Đi tìm lời giải cho tốn rác thải Việt Nam, báo mơi trường https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i 19 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường k2, Đại học Hạ Long (Các bạn vui lòng đánh dấu vào mà lựa chọn, điền thơng tin viết ý kiến vào chỗ trống) - Các bạn vui lòng điền địa nơi cư trú tại: Câu 1: Trên địa bàn bạn sinh sống học tập có thực chương trình phân loại rác thải nguồn khơng?  Có  Khơng Câu 2: Ước lượng ngày bạn thải kg rác thải?  Dưới 1kg  Trên 3kg  Từ 1kg – 3kg Câu 3: Thành phần rác thải bạn là:  Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa,…)  Rác thải khó phân hủy (cao su, nhựa, thủy tinh,…)  Rác thải nguy hại (vi mạch điện tử, hóa chất, ) Câu 4: Bạn thường xử lý rác thải bạn nào?  Phân loại xử lý hợp lý  Bỏ chung vào thùng rác  Đốt rác thải  Tiện chỗ vứt chỗ  Bỏ cụm xa nhà Câu 5: Bạn có thường xuyên phân loại rác thải nguồn không?  Hàng ngày  Nhớ làm 20  Làm nhắc nhở  Không làm Câu 6: Lần gần bạn phân loại rác nào?  Một ngày trước  Ba ngày trước  Một tuần trước lâu Câu 7: Tần suất thu gom rác thải địa phương bạn diễn có thường xuyên không?  ngày/lần  tuần/lần  Rất thu gom  Khơng thu gom Câu 8: Bạn phân loại rác thải với mục đích gì?  Vì muốn tái sử dụng, tái chế  Thực theo yêu cầu rác  Tôi không phân loại rác  Vì lý khác Câu 9: Nếu địa phương bạn chưa có hoạt động phân loại rác thải nguồn bạn có sẵn sàng người thực lan truyền đến người khơng?  Rất sẵn sàng  Nếu u cầu làm  Không muốn tham gia Câu 10: Các bạn có quan tâm chương trình phân loại tái chế rác thải nguồn không?  Rất quan tâm, tơi thích hoạt  Bình thường, tơi tham gia động hoạt động 21  Tôi không quan tâm  Tham gia bị bắt buộc Câu 11: Địa phương bạn thu gom có phân loại rác thải khơng?  Có phân loại  Không phân loại  Tôi Câu 12: Trường, kí túc xá khu nhà bạn có yêu cầu phải phân loại rác thải nguồn không?  Có  Khơng  Tơi khơng biết Câu 12: Nguyên nhân sinh viên chưa quan tâm đến phân loại rác thải?  Ít hoạt động tập thể phân  Chưa biết đến tầm quan trọng loại rác phân loại rác  Chưa có ý thức  Nguyên nhân khác Câu 13: Theo bạn, phân loại rác thải nguồn mang lại lợi ích gì? Câu 14: Theo bạn, không phân loại rác thải nguồn gây tác hại nào? Câu 15: Bạn có kiến nghị để chương trình phân loại rác nguồn hoạt động có hiệu hơn? Quảng Ninh, ngày … Tháng … năm …… Xin chân thành cảm ơn 22

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...