1. Trang chủ
  2. » Tất cả

7 bài kiểm tra môn PP nghiên cứu khoa học lê thị duy mùi

7 9 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 29,85 KB

Nội dung

Họ và tên Lê Thị Duy Mùi Ngày sinh 03031986 Mã học viên 22AM0101034 Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề bài kiểm tra Câu 1 Nêu khái niệm “Nghiên cứu khoa học”? Phân biệt nghiên cứu định tính và n.Câu 1: Nêu khái niệm “Nghiên cứu khoa học”? Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại hình nghiên cứu? Câu 2: Hãy đề xuất một đề tài nghiên cứu khoa học (có thể liên quan tới doanh nghiệptổ chứcđịa phươngngành mà anh chị đang công tác hoặc biết).

Họ tên: Lê Thị Duy Mùi Ngày sinh: 03/03/1986 Mã học viên: 22AM0101034 Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề kiểm tra Câu 1: Nêu khái niệm “Nghiên cứu khoa học”? Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng? Lấy ví dụ minh họa cho loại hình nghiên cứu? Câu 2: Hãy đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học (có thể liên quan tới doanh nghiệp/tổ chức/địa phương/ngành mà anh chị công tác biết) Hãy thực yêu cầu sau: a Hãy nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lý số liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu b Hãy xây dựng mợt bảng hỏi vấn (định tính) để tiến hành điều tra cho đề tài nghiên cứu khoa học c Hãy thiết kế bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập liệu sơ cấp cho đề tài nghiên cứu khoa học Bài làm: Câu 1: Thuật ngữ nghiên cứu có nguồn gốc từ recherche tiếng Pháp (“recerchier” tiếng Pháp xưa sử dụng lần đầu vào năm 1577) với ý nghĩa ban đầu tìm kiếm Nghiên cứu có nhiều định nghĩa khác Theo định nghĩa rộng Martyn Shuttleworth (2008), “nghiên cứu bao hàm thu thập liệu, thông tin, kiện nhằm thúc đẩy tri thức” Creswell (2008) định nghĩa “nghiên cứu q trình có bước thu thập phân tích thơng tin nhằm gia tăng hiểu biết chủ đề hay vấn đề” Còn theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), nghiên cứu “cơng việc có tính sáng tạo thực có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri thức, bao gồm kiến thức người, văn hóa xã hội, việc sử dụng kho tàng tri thức để đưa ứng dụng mới” Nó sử dụng để xây dựng kiểm định thực tế, khẳng định kết công việc trước đó, giải vấn đề tại, hỗ trợ phát triển lý thuyết Như vậy, nghiên cứu q trình thu thập phân tích thơng tin cách hệ thống để tìm hiểu cách thức lý hành xử vật, tượng, góp phần làm giàu kho tàng tri thức mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh ta Có hệ thống tri thức tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Tri thức kinh nghiệm không sâu vào chất chưa cho thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Do vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định sở cho hình thành tri thức khoa học Trong đó, tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH Tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua quan sát kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên tổ chức thành hệ thống tri thức Như vậy, khoa học (tiếng Anh science) bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Khoa học thường chia thành hai nhóm khoa học tự nhiên (nghiên cứu tượng tự nhiên) khoa học xã hội (nghiên cứu hành vi người xã hội) Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết tự nhiên xã hội Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội Những kiến thức hay lý thuyết này, tốt hơn, phù hợp hơn, thay dần cho kiến thức cũ, khơng cịn phù hợp với thực tế Ví dụ, quan niệm: Trái đất hình vng thay quan niệm trái đất có hình trịn Nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng phương pháp khoa học, khai thác trí tị mị để cung cấp thơng tin lý thuyết khoa học nhằm giải thích chất tính chất giới Nó giúp tạo ứng dụng thực tiễn giúp cải thiện hoạt động người Phương pháp nghiên cứu khoa học q trình sử dụng để thu thập thơng tin liệu phục vụ cho định nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý thuyết, vấn, khảo sát nghiên cứu kỹ thuật khác; bao gồm thông tin khứ Cần phân biệt phương pháp nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu Nếu phương pháp nghiên cứu bao hàm tổng quan quy trình nghiên cứu khoa học, tiếp cận nghiên cứu nội dung quy trình nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu định hướng rõ đường (định tính hay định lượng) thực nghiên cứu xác định Những ngành khoa học khác có phương pháp nghiên cứu khoa học (PP NCKH) khác Các ngành khoa học tự nhiên (vật lý, hố học, nơng nghiệp ) sử dụng phương pháp thực nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích kết luận Các ngành khoa học xã hội (nhân chủng học, kinh tế, lịch sử ) sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ quan sát, vấn hay điều tra Tuy nhiên, PP NCKH có bước chung quan sát vật hay tượng, đặt vấn đề lập giả thuyết, thu thập số liệu dựa số liệu để rút kết luận Đồng thời, khía cạnh đạo đức diện bước chu trình nghiên cứu khoa học Các nghiên cứu khoa học quản trị xây dựng tảng tin tưởng Các nhà nghiên cứu tin tưởng kết nghiên cứu tác giả khác đắn Xã hội tin tưởng kết nghiên cứu khoa học phản ánh trung thực, xác, khách quan tượng quản trị, kinh tế xã hội Vì vậy, đạo đức nghiên cứu nghiên cứu quản trị gắn liền với tôn trọng nguyên tắc đạo đức nhà nghiên cứu, như: Tính trung thực, khách quan tuân thủ quy trình xây dựng tượng, đối tượng khung lý luận nghiên cứu, trình thu thập số liệu phân tích liệu Có nhiều tiêu thức khác để phân loại nghiên cứu khoa học Nghiên cứu định tính (qualitative) nghiên cứu định lượng (quantitative) Khi tiến hành nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải lựa chọn phương pháp thu thập phân tích số liệu Có thể sử dụng hai phương pháp phương pháp định tính phương pháp định lượng hai phương pháp bổ sung cho Grawitz (1996) khẳng định rằng, q trình nghiên cứu ln cần phải phân biệt chất lượng số lượng Tuy nhiên, phân biệt không rõ ràng Brabet (1988) đặt câu hỏi liệu có cịn cần phải phân biệt phương pháp định tính phương pháp định lượng hay khơng phân biệt hồn tồn khơng rõ ràng địi hỏi phải dựa nhiều tiêu chí để đánh giá Khi phân biệt chất lượng số lượng, tác giả sử dụng nhiều thuật ngữ khác “dữ liệu định tính liệu định lượng, “biến số định tính biến số định lượng”, “phương pháp định tính phương pháp định lượng” hay “nghiên cứu định tính” (Grawitz, 1993; Evrard cộng sự, 1993; Glaser Strauss, 1967; Miles Huberman, 1984; Silverman, 2001) Thực tế, khác biệt định tính định lượng mơ hồ khơng có tiêu chí cho phép phân biệt hai phương pháp cách tuyệt đối Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng dựa số tiêu chí khác như: chất liệu, định hướng nghiên cứu, tính chất khách quan hay chủ quan kết nghiên cứu tính linh hoạt nghiên cứu - Phân biệt dựa vào chất liệu: Đã có nhiều tác giả phân biệt chất lượng số lượng nghiên cứu dựa vào chất liệu Theo Miles Huberman (1984), “dữ liệu định tính mang hình thức từ khơng phải số” Theo Yin (2013), “dữ liệu số”cung cấp chứng mặt số lượng, “dữ liệu số”cung cấp chứng có tính chất định tính Tuy nhiên, chất liệu không buộc nhà nghiên cứu phải sử dụng cách xử lý giống Ví dụ nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp xử lý số liệu thống kê thường mang tính định lượng để xử lý biến số danh nghĩa Thực tế, chất số liệu không định việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính hay định lượng Evrard cộng (1993) không nên nhầm lẫn liệu định tính với liệu định lượng với nghiên cứu đối tượng Do dó, để phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng cần phải đánh giá thêm tiêu chí khác - Phân biệt dựa vào định hướng nghiên cứu: Trong nghiên cứu có hai định hướng, xây dựng lý thuyết kiểm định lại đối tượng lý thuyết Nếu nghiên cứu hướng tới việc kiểm tra lại vấn đề, nhà nghiên cứu có ý tưởng rõ ràng xây dựng dựa nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu Ngược lại, nhà nghiên cứu muốn hướng nghiên cứu tới việc khám phá, xây dựng lý thuyết không trọng đến nội dung cần cập nhật Evrard ctg (2003) cho vấn đề nhà nghiên cứu việc xác định nghiên cứu để có hiểu biết cần nghiên cứu hay nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề Trên thực tế, vai trị nghiên cứu định tính khơng phải xây dựng lý thuyết tổng quát cho lý thuyết tồn Stake (1995) nhấn mạnh đến việc nghiên cứu trường hợp nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lý thuyết tổng quát Sự bổ sung hoàn thiện nội dung lý thuyết xây dựng lên, hạn chế giới hạn trường hợp cụ thể Và việc phân tích nhiều trường hợp làm mở rộng thêm giá trị nghiên cứu định tính Chính hạn chế nghiên cứu định tính khiến cho nhà nghiên cứu phải sử dụng thêm phương pháp định lượng để chứng minh mở rộng lý thuyết trường hợp bên Việc lựa chọn phương pháp định tính hay phương pháp định lượng cịn định tiêu chuẩn hiệu định hướng nghiên cứu Việc xác định giá trị nghiên cứu nằm trường hợp cụ thể hay mở rộng phạm vi nghiên cứu bên phải xem xét cho dù nghiên cứu xây dựng lý thuyết hay kiểm định lý thuyết có, để từ đó, nhà nghiên cứu lựa chọn ưu tiên phương pháp định tính hay định lượng Và lý tưởng việc thu kết tiến hành đồng thời kết hợp hai phương pháp - Phân biệt dựa vào tính chất khách quan hay chủ quan kết nghiên cứu: Nhìn chung, nghiên cứu định lượng thường đảm bảo tính khách quan nhiều đặc trưng phân tích số liệu thống kê, nghiên cứu định tính thường mang tính chủ quan nhiều Khi so sánh phương pháp định tính định lượng, Grawitz (1993) đặt câu hỏi nên nghiên cứu yếu tố thú vị không chắn hay cần chắn nhà nghiên cứu tìm đúng, điều thú vị Do vậy, lịch sử nghiên cứu khoa học, nhiều nhà nghiên cứu tìm cách làm giảm yếu tố chủ quan nghiên cứu định tính Thực tế cho thấy yếu tố chủ quan nhà nghiên cứu góp phần thúc đẩy phát triển nghiên cứu định tính, ảnh hưởng tính chủ quan hay khách quan nghiên cứu phụ thuộc vào vị trí cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu Tính khách quan địi hỏi phải lập đối tượng nghiên cứu tách biệt người quan sát đối tượng quan sát Nhà nghiên cứu phải đặt vị trí bên ngồi để đảm bảo tính khách quan q trình quan sát, phương pháp sử dụng thường mang tính chất định lượng Trong đó, với tính chủ quan, đối tượng nghiên cứu khơng cịn thực thể riêng biệt có mối liên hệ tương quan với nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu tham gia đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thường sử dụng mang tính chất định tính nhiều Về bản, tính chất giúp phân biệt nghiên cứu định tính nằm cách thức giải thích vấn đề Việc phân tích, giải thích phải dựa vị trí đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu giải thích với tính chủ quan đánh giá nhà nghiên cứu tượng có giá trị tham gia trực tiếp vào phạm vi nghiên cứu (Lincoln Guba, 1985) Như vậy, việc thu thập phân tích liệu phải dựa vị trí nhà nghiên cứu Nghiên cứu định tính cho phép đưa vào yếu tố chủ quan nhiều so với nghiên cứu định lượng vậy, phù hợp với nghiên cứu mang tính chất tìm tịi, xây dựng lý thuyết - Phân biệt dựa vào tính linh hoạt nghiên cứu: Đây yếu tố quan trọng việc lựa chọn phương pháp định tính hay định lượng Trong trình nghiên cứu, nghiên cứu lĩnh vực quản lý tổ chức, thường xuyên có yếu tố, vấn đề bất ngờ xuất làm thay đổi kế hoạch nghiên cứu định ban đầu đó, rõ ràng nhà nghiên cứu phải biết nắm lấy hội mà tình phát sinh trình quan sát khơng tn thủ chặt chẽ kế hoạch nghiên cứu định hướng ban đầu Trong nghiên cứu định tính, vấn đề nghiên cứu thay đổi trình thực để cho kết đảm bảo sát với thực tế quan sát (Stake, 1995) Hiển nhiên khó để thay đổi vấn đề nghiên cứu nghiên cứu định lượng kèm với yếu tố phát sinh chi phí Trong nghiên cứu định tính, nhà nghiên cứu linh hoạt việc thu thập liệu, đó, với nghiên cứu định lượng việc khó có lịch trình cụ thể, chặt chẽ khó để thay đổi bảng hỏi, đưa thêm vào phân tích, giải thích mẫu điều tra lớn, trừ phải thực lại kế hoạch nghiên cứu Tóm lại, tổng hợp lại khác biệt nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính sau: Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Yếu tố Dữ liệu thu Phương pháp thu thập liệu Số lượng mẫu (đối tượng nghiên cứu) Thu thập liệu Mối quan hệ Bối cảnh nghiên cứu Phân tích liệu Ví dụ Định tính Định lượng Dữ liệu “mềm” (tính chất) Dữ liệu “cứng” (số lượng) Chủ động giao tiếp với đối Thụ động giao tiếp với đối tượng nghiên cứu tượng nghiên cứu Nhỏ Trực tiếp qua quan sát hay vấn Trực tiếp tiếp xúc với người vấn Khơng kiểm sốt Lớn Phải qua xử lý Gián tiếp Có kiểm sốt Phân tích số liệu với hỗ trợ Phân tích nội dung trình xử lý liệu Nghiên cứu hệ thống quản trị Nghiên cứu yếu tố tác rủi ro ngân hàng động đến định mua Vietcomank khách hàng Câu 2: a Đề tài: Khảo sát nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống Trung tâm Dịch vụ Trường Đại học PHENIKAA Mục tiêu: nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống cán bộ, sinh viên, từ tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ Trung tâm dịch vụ, cung cấp thông tin cho nhà quản trị Câu hỏi nghiên cứu: Giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ Trung tâm dịch vụ Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu chất lượng dịch vụ Trung tâm dịch vụ Phạm vi nghiên cứu: Trung tâm dịch vụ - Trường Đại học Phenikaa Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập liệu: tài liệu thu thập thông qua phiếu khảo sát, trao đổi trực tiếp vấn đối tượng có liên quan Phương pháp xử lý liệu: sau thu thập liệu, tiến hành kiểm tra, tổng hợp, phân tích, xử lý tài liệu theo định hướng nghiên cứu đề tài Các phương pháp sử dụng bao gồm: thống kê, lấy ý kiến, phương pháp đối chiếu so sánh b Bảng câu hỏi vấn: Câu hỏi 1: Theo anh/ chị giá dịch vụ áp dụng Trung tâm có phù hợp khơng? Đâu yếu tố định để anh/ chị lựa chọn sử dụng dịch vụ Trung tâm dịch vụ? Câu hỏi 2: Theo anh/ chị, dịch vụ Trung tâm dịch vụ có đáp ứng nhu cầu ăn uống anh chị khơng? Trải nghiệm tích cực anh/ chị sử dụng dịch vụ ăn uống Trung tâm dịch vụ gì? Câu hỏi 3: Theo anh/ chị, thái độ phục vụ nhân viên phục vụ có ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Trung tâm anh chị không? Anh/ chị có đánh thái độ phục vụ Trung tâm? Câu hỏi 4: Anh/ chị có gặp trải nghiệm chưa tích cực sử dụng dịch vụ ăn uống Trung tâm dịch vụ khơng? Anh/ chị có góp ý cụ thể để nâng cao chất lượng dịch vụ Trung tâm dịch vụ không? c Bảng câu hỏi khảo sát: Câu hỏi 1: Hình thức phục vụ mà anh/ chị mong muốn là: Lựa chọn 1: Cơm văn phòng (Theo set chế biến sẵn, giá 40k-45k/set) Lựa chọn 2: Cơm gọi theo menu (Giá theo nhu cầu, tối thiểu 50k/suất) Lựa chọn 3: Cơm suất tự lấy (Giá từ 25-30k/suất) Lựa chọn 4: Cơm buffet tự chọn (Giá 50k/suất) Câu hỏi 2: Anh/ chị mong muốn suất ăn trưa/tối tiền/suất? Lựa chọn 1: 25k Lựa chọn 2: 30k Lựa chọn 3: 35k Lựa chọn 4: 40k Câu hỏi 3: Anh/ chị sẵn sàng trả cho suất ăn sáng tiền/suất? Lựa chọn 1: 15k Lựa chọn 2: 20k Lựa chọn 3: 25k Lựa chọn 4: 30k Câu hỏi 4: Anh/ chị sẵn sàng trả cho suất đồ uống tiền? Lựa chọn 1: 15k Lựa chọn 2: 20k Lựa chọn 3: 25k Lựa chọn 4: 30k Câu hỏi 5: Anh/ chị có nhu cầu ăn sáng ăn tối không? Lựa chọn 1: Ăn sáng Lựa chọn 2: Ăn tối Lựa chọn 3: Cả hai Lựa chọn 4: Khơng có nhu cầu hai Câu hỏi 6: Anh/ chị mong muốn ăn sáng gì? Lựa chọn 1: Phở Lựa chọn 2: Bánh mì Lựa chọn 3: Pizza Lựa chọn 4: Mỳ tôm Lựa chọn 5: Mục khác Câu hỏi 7: Anh/ chị mong muốn mức độ phục vụ nào? Lựa chọn 1: Tự phục vụ Lựa chọn 2: Có người phục vụ Câu hỏi 8: Anh/ chị đánh giá thái độ phục vụ hiện nhân viên Trung tâm dịch vụ mức nào? Lựa chọn 1: Thân thiện, lịch sự, có thái độ tốt, quan tâm đến khách hàng Lựa chọn 2: Chấp nhận Lựa chọn 3: Thiếu tính chuyên nghiệp, không chấp nhân Lựa chọn 4: Mục khác Câu hỏi 9: Anh/ chị đánh thực đơn Trung tâm dịch vụ? Lựa chọn 1: Vừa đủ Lựa chọn 2: Đa dạng Lựa chọn 3: Ít lựa chọn Câu hỏi 10: Anh/ chị đánh chất lượng ăn/đồ uống Trung tâm dịch vụ? Lựa chọn 1: Ngon miệng, sẽ, an toàn vệ sinh thực phẩm Lựa chọn 2: Chấp nhận Lựa chọn 3: Không ngon miệng Lựa chọn 4: Mục khác Câu hỏi 11: Anh/ chị đánh phần ăn/đồ uống theo mức giá chọn Trung tâm dịch vụ? Lựa chọn 1: Chấp nhận Lựa chọn 2: Nhiều Lựa chọn 3: Ít Câu hỏi 12: Anh/ chị đánh giá ăn/đồ uống Trung tâm dịch vụ? Lựa chọn 1: Chấp nhận Lựa chọn 2: Giá cao Lựa chọn 3: Giá thấp Câu hỏi 13: Anh/ chị có phải chờ đợi lâu lấy đồ ăn/đồ uống tốn khơng? Lựa chọn 1: Chấp nhận Lựa chọn 2: Thời gian chờ đợi ngắn Lựa chọn 3: Thời gian chờ đợi lâu ... phương pháp nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu Nếu phương pháp nghiên cứu bao hàm tổng quan quy trình nghiên cứu khoa học, tiếp cận nghiên cứu nội dung quy trình nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu định... chu trình nghiên cứu khoa học Các nghiên cứu khoa học quản trị xây dựng tảng tin tưởng Các nhà nghiên cứu tin tưởng kết nghiên cứu tác giả khác đắn Xã hội tin tưởng kết nghiên cứu khoa học phản... (định tính hay định lượng) thực nghiên cứu xác định Những ngành khoa học khác có phương pháp nghiên cứu khoa học (PP NCKH) khác Các ngành khoa học tự nhiên (vật lý, hố học, nơng nghiệp ) sử dụng phương

Ngày đăng: 23/11/2022, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w