Chính vì thế chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được
Trang 11 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài:
Thực hiện theo nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013,của Ban chấphành Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo
Trong thời đại ngày nay, chiến lược nâng cao chất lượng nhanh, bềnvững nhất đối với mỗi quốc gia đó là chú trọng đến công tác đổi mới và nângcao chất lượng hệ thống Giáo dục – Đào tạo, tạo tiền đề quan trọng cho việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Đảng và Nhànước Việt Nam hết sức chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi
"giáo dục là quốc sách hàng đầu" Một trong các yếu tố quyết định cho sựthành công của giáo dục là đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Cán bộ quản lýgiáo dục có vai trò quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục của mỗinhà trường, mỗi cơ sở giáo dục
Chính vì thế chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của ban Bí
thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước"
Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và nâng cao chất lượng, đội ngũnhà giáo và CBQL giáo dục nước ta được xây dựng ngày càng đông đảo,phần lớn có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng và lối sốnglành mạnh, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng nâng cao Đã gópphần quan trọng thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng nước
ta Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự nghiệp nâng cao chất lượnggiáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đội ngũ nhàgiáo và CBQL giáo dục còn bộc lộ những hạn chế, bất cập Số lượng giáoviên còn thiếu nhiều Đội ngũ CBQL còn thiếu so với nhu cầu, số lượngCBQL có trình độ chuyên môn, trình độ quản lý tốt còn ít, tính chuyênnghiệp của đội ngũ CBQL chưa cao, đặc biệt trong công tác tham mưu, xâydựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện,
Để khắc phục những tồn tại hạn chế nêu trên, cần thiết phải cónhững giải pháp mang tính chiến lược và biện pháp cụ thể để nâng caochất lượng đội ngũ CBQL, tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý nâng cao chấtlượng đồng bộ, có chất lượng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản
lý giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục
Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ,trong những năm qua Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quảng Xương,luôn bám sát đường lối công tác cán bộ của Đảng, có sự vận dụng sáng tạophù hợp với thực tiễn địa phương Mặc dù công tác xây dựng nâng cao chất
Trang 2lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đã có sự chuyển biến mạnh mẽ,nhưng nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý huyện Quảng Xương hiện nayxét về số lượng, cơ cấu và chất lượng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngàycàng cao của giáo dục và nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, trong giai đoạn hiện nay là
rất quan trọng đối với ngành Giáo dục – Đào tạo huyện nhà Chính vì
những lý do nêu trên nên tôi chọn đề tài nghiên cứu: " Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa"
1.2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trườngTiểu học trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, từ đó gópphần nâng cao chất lượng giáo dục của cấp học này trên địa bàn
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường Tiểu họchuyện Quảng Xương,tỉnh Thanh Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phương pháp phân tích tổng hợp; phân loại hệ thống hóa và cụ thểhóa lý thuyết để thực hiện nhiệm vụ thứ nhất của đề tài
1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng bảng hỏi.
- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Lấy ý kiến chuyên gia
Nhằm giải quyết nhiệm vụ 2, 3 của đề tài
1.4.3 Phương pháp thống kê toán học
Để xử lý số liệu các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định,đánh giá đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng, Giáo dục - Đào tạo được coi làquốc sách hàng đầu Công tác quản lí giáo dục là chủ đề thu hút sự quantâm của các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học, các nhà quản lí giáodục Trên lĩnh vực nghiên cứu lí luận quản lí và quản lí giáo dục, từ năm
1990 về trước đã có một số công trình, bài viết của nhiều tác giả bàn vềquản lí trường học, quản lí giáo dục Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay,
đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Có thể kể đến: "Giáotrình khoa học quản lí" của tác giả Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG HàNội- năm 2001); "Khoa học tổ chức và quản lí- một số vấn đề lí luận và
Trang 3thực tiễn" của trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức và quản lí (NXBthống kê Hà Nội- năm 1999); "Tâm lí xã hội trong quản lí" của Ngô CôngHoàn (NXB ĐHQG Hà Nội- năm 2002); Tập bài giảng "Đại cương về khoahọc quản lí" của tác giả Trần Hữu Cát và tác giả Đoàn Minh Duệ - TP Vinhnăm 1999; Tập bài giảng "Quản lí giáo dục và quản lí nhà trường" của tácgiả Lưu Xuân Mới - Hà Nội năm 2004; Tập bài giảng "Một số cơ sở pháp lícủa vấn đề đổi mới quản lí Nhà nước và quản lí Giáo dục" của tác giả HàThế Truyền- Hà Nội năm 2001.
Kết quả nghiên cứu của đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượngđội ngũ CBQL các trường tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá”trong giai đoạn hiện nay sẽ góp phần làm cơ sở khoa học cho việc thựchiện Chỉ thị 40 của Ban bí thư, Quyết định số 3456/QĐ-UBND, ngày 20tháng 10 năm 2010 của chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa về quy hoạch pháttriển sự nghiệp giáo dục đến năm 2020 và thực hiện đề án của UBNDhuyện Quảng Xương về "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
và CBQL giáo dục giai đoạn 2015-2020" trên địa bàn huyện Quảng Xương
2.2 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
Để đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL các trường TH huyện QuảngXương, chúng tôi căn cứ vào các thống kê nêu trên và khảo sát bằng phiếuhỏi ý kiến CBQL Sở GD&ĐT, giáo viên và CBQL các trường TH Qua đóchúng tôi đánh giá như sau :
2.2.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ
Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL được quan tâm đúng mức Theođánh giá của UBND huyện Quảng Xương về công tác quy hoạch như sau:Công tác quy hoạch cán bộ trong những năm qua tại Đảng bộ huyện đượctiến hành chặt chẽ, tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm đượctính kế thừa, hình thành được đội ngũ cán bộ quy hoạch có 03 độ tuổi nốitiếp nhau Đa số cán bộ được quy hoạch có số đông là cán bộ trẻ đưới 45tuổi, có trình độ, năng lực, từng bước được đào tạo cơ bản, nhiều đồng chí
có triển vọng, được bố trí đúng theo quy hoạch, số đồng chí này hiện đangđảm đương và phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ công tác Trong quá trình ràsoát, điều chỉnh, bổ sung nguồn cán bộ quy hoạch đã mạnh dạn xem xétđưa ra khỏi diện đối với cán bộ không đủ tiêu chuẩn về tuổi đời, sức khỏe,đặc biệt là số cán bộ đã qua đào tạo, bồi dưỡng và thử thách nhưng khôngphát huy được vai trò
Xây dựng được chế độ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngànhtrong Huyện để đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ được quy hoạch.Việc bổ nhiệm CBQL không dựa vào cảm tính, mà dựa trên tiêuchuẩn người CBQL
2.2.2 Công tác tuyển chọn, sử dụng, sàng lọc.
Trang 4Thông qua việc tuyển chọn, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luânchuyển, sử dụng, bố trí đội ngũ CBQL đúng chuyên môn, sở trường, khảnăng, tạo điều kiện để đội ngũ này nâng cao chất lượng năng lực, sởtrường Từ đó, ngành GD-ĐT huyện Quảng Xương đã tiếp tục củng cố,kiện toàn tổ chức bộ máy theo tinh thần Nghị quyết TW 7 (Khoá VIII),nâng cao năng lực lãnh đạo và chất lượng công tác; đồng thời làm căn cứxây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện các chế độ, chính sáchđối với CBQL Nhìn chung, công tác đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm,miễn nhiệm luân chuyển đội ngũ CBQL trường TH huyện Quảng Xươngcòn nhiều bất cập, cần có những giải pháp hợp lý nhằm giải quyết nhữngbất cập này góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THhuyện Quảng Xương.
2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng.
Năm 2012 đến nay đã phối hợp với trường chính trị của Tỉnh mởlớp trung cấp chính trị cho các cán bộ giáo quản lý đương chức và cán bộnguồn kế cận của huyện Đến nay 100% cán bộ quản lý đương chức vàCBQL trong nguồn quy hoạch đều đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn
Ngoài ra hàng năm, huyện thường xuyên quan tâm chỉ đạo ngànhGiáo dục tổ chức thực hiện tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục
về những nội dung liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời thôngqua các lớp bồi dưỡng chuyên đề, học tập nghị quyết của Đảng để nângcao nhận thức về quan điểm, lập trường chính trị tư tưởng cho đội ngũCBQL các nhà trường
2.2.4 Công tác kiểm tra, đánh giá cán bộ.
Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL đượcthực hiện thường xuyên không xem nhẹ và hình thức
Hàng năm ngoài việc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật, cácvăn bản pháp lý trong hoạt động của các nhà trường cho đội ngũ CBQL,ngành giáo dục luôn tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra theo chuyên đề,trên cơ sở đó chỉ ra những ưu, nhược điểm của CBQL các nhà trường, tổchức rút kinh nghiệm trong huyện để tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn
2.2.5 Công tác thi đua, khen thưởng.
UBND huyện, Phòng GD-ĐT đã chỉ đạo và thực hiện đầy đủ các chế
độ, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ CBQL trường THcủa huyện Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ chính sách đối với đội ngũCBQL các nhà trường Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, độngviên kịp thời những GV-CBQL các trường hoàn thành tốt nhiệm vụ trongnăm học, tạo động lực khá tốt cho GV muốn phấn đấu trở thành CBQL
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Quảng Xương.
Trang 5- Các phương tiện, điều kiện dành cho công tác quản lý và phục vụcho CBQL và giáo viên tự học, tự bồi dưỡng như tài liệu chuyên môn, cácloại sách báo, tài liệu tham khảo
- Kinh phí chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên củađội ngũ CBQL còn ít, chỉ tiêu bồi dưỡng phân bổ cho các đơn vị còn quá
ít, dàn trải, thiếu cơ sở khoa học Nguồn kinh phí chi cho hoạt động nàyhầu như các nhà trường tự trang trải, lấy từ nguồn kinh phí thườngxuyên vốn đã ít ỏi của nhà trường
- Trình độ và năng lực điều hành quản lý còn bất cập Đa số còn làmviệc dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa chú trọng công tác dự báo, xâydựng chiến lược và kế hoạch hoạt động Do đó, thường rơi vào tình trạng bịđộng, lúng túng, sự vụ, tình thế
- Các cấp lãnh đạo còn dành ít thời gian đầu tư công sức cho công tácđào tạo, bồi dưỡng, rà soát, kiện toàn, luân chuyển, bố trí, bổ nhiệm cán bộ,chưa có giải pháp tạo động lực cho CBQL phát huy tài năng,
- Thực tế cho thấy, công tác quy hoạch và đề bạt cán bộ QLGD là hainhiệm vụ luôn song hành với nhau, bổ trợ cho nhau Tuy nhiên, có nhữngtrường hợp cán bộ (Phó Hiệu trưởng, giáo viên) đó không được quy hoạch,nhưng do những yêu cầu chủ quan, khách quan lại được đề bạt lên làm cán
bộ quản lý nhưng bản thân chưa kinh qua nghiệp vụ sư phạm cũng nhưchưa kinh qua công tác quản lý giáo dục Vì vậy phải có thời gian để tiếpcận công việc mới, vừa phải tự học để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyênmôn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quản lý giáo dục
- Không có các chế độ khuyến khích CBQL của các trường TH
tự học, tự nâng cao năng lực khiến cho không ít CBQL dự nguồn cáctrường TH ít chịu tự bồi dưỡng nâng cao năng lực
- Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật còn mang nặngtính hình thức, chạy theo thành tích và thiếu các chính sách hậu đánh giá.Việc khen thưởng, bình xét thi đua bị khống chế theo tỷ lệ hoặc chỉ tiêu,không căn cứ vào quá trình và thực chất CBQL Chế độ khen thưởng ít,chưa chú trọng đến vật chất,
Việc kỷ luật cán bộ, do tính chất quan trọng của Quyết định đối vớicán bộ nói riêng và đối với bộ máy nói chung, chưa kịp thời Hình thức xử
lý kỷ luật chưa có sức thuyết phục còn xuê xoa, hình thức Ngoài ra còn bịphụ thuộc vào các yếu tố khác (như bệnh thành tích, nể nang, sự can thiệpcủa cấp trên, của các mối quan hệ) Chính vì vậy tạo tâm lý bất mãn cho
Trang 6a Nội dung giải pháp
Căn cứ vào hướng dẫn của TW về tình hình công tác cán bộ, qua thực
tế của quá trình công tác, chúng tôi thấy để xây dựng quy hoạch cán bộtrường tiểu học cần phải dựa trên các căn cứ sau:
+ Nhiệm vụ chính của ngành, của trường và của địa phương
+ Tiêu chuẩn CB thời kì đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước và thời kì hộinhập
+ Tiêu chuẩn các chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường TH theoquy định của ngành
+ Thực trạng đội ngũ cán bộ hiện có (thông qua khảo sát đánh giá cán bộcủa từng trường và các trường trong huyện)
+ Quy hoạch cán bộ đảm bảo tính liên tục, kế thừa được bổ sung hàngnăm, có hiệu lực pháp lí và khả thi
b Cách thức thực hiện giải pháp
Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện cùng với phòng Nội Vụ tham mưu choUBND huyện xây dựng quy hoạch CBQL trường TH gồm các bước tiếnhành như sau: Thông qua khảo sát, đánh giá cán bộ quản lí trường tiểuhọc, tiến hành phân tích số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán bộ hiện
có phân loại cán bộ theo yêu cầu
Dự báo nhu cầu CBQL thời kì 2015-2020, căn cứ dự báo về dân số,quy mô, phát triển số học sinh, số trường lớp của các trường TH tronghuyện để dự báo về số lượng các chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,yêu cầu về năng lực tổ chức thực hiện năng lực chuyên môn, lí luận chínhtrị, ngoại ngữ, tin học, trình độ quản lí so với tiêu chuẩn cán bộ
+ Xác định nguồn bổ sung CBQL: tại chỗ, các trường khác trong huyện + Nộp danh sách cán bộ dự nguồn: BGH, cấp uỷ của trường giới thiệu cán
bộ dự nguồn các chức danh hiệu trưởng (có thể lấy phiếu giới thiệu trongcán bộ giáo viên trước) Phòng giáo dục, phòng nội vụ tập hợp danh sáchcán bộ dự nguồn của các trường báo cáo UBND huyện
+ Tạo điều kiện cho cán bộ trong quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng thực hiệnđiều chỉnh luân chuyển để cán bộ được rèn luyện tích lũy kinh nghiệm ởcác vị trí công tác khác nhau
+ Đưa cán bộ dự nguồn vào các vị trí theo yêu cầu của quy hoạch sau khixây dựng quy hoạch và có biện pháp bổ sung, hoàn chỉnh nâng cao hiệuquả công tác quy hoạch cụ thể
Trang 7+ Nhận xét đánh giá cán bộ dự nguồn - Điều chỉnh bổ sung, bồi dưỡngluân chuyển cán bộ - Tiếp tục đưa cán bộ dự nguồn vào các vị trí đã quyhoạch - Thực hiện đồng bộ các chính sách cán bộ
c Điều kiện thực hiện giải pháp
Cần có đội ngũ cán bộ Phòng Giáo dục, Phòng Nội vụ đủ năng lực để
xây dựng quy hoạch cán bộ giáo dục trong huyện
Các cơ quan chức năng của huyện cần tạo điều kiện để giúp đỡ xâydựng quy hoạch và phối hợp thực hiện kế hoạch
Cần đầu tư kinh phí nhất định chi cho việc tổ chức thực hiện công tácquy hoạch
2.4.2 Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm sử dụng luân chuyển cán bộ
a Nội dung chủ yếu giải pháp
- Tuyển chọn cán bộ: Thực hiện chế độ dân chủ, công khai trong việc
tuyển chọn cán bộ Dựa trên cơ sở Nghị quyết TW3 (Khoá VIII) về pháplệnh công chức và tuyển chọn trên cơ sở đã quy hoạch
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ: Theo Quyết định số 51QĐ/TW ngày31/5/1999 của Bộ chính trị thực hiện chế độ bổ nhiệm có thời hạn Đối vớiCBQL trường học theo chúng tôi cần lưu ý:
- Người được bổ nhiệm phải là cán bộ trong quy hoạch, đảm bảo nhữngtiêu chuẩn đã đề ra
- Thực hiện dân chủ trong bổ nhiệm (lấy phiếu tín nhiệm, tham khảo ýkiến), theo dõi qúa trình công tác tránh tình trạng nể nang bè cánh
- Người được bổ nhiệm phải có đề án công tác của mình trong mộtnhiệm kì 5 năm
- Mỗi hiệu trưởng không nên làm quá hai nhiệm kì (10 năm) ở một trườnghọc Để sử dụng cán bộ cần mạnh dạn thực hiện tốt việc miễn nhiệm cán
bộ không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cần xây dựng tư tưởng “ vào” “ ra” “lên” “ xuống” là chuyện thường tình của công tác quản lí cán bộ
- Về luân chuyển cán bộ: Cần mạnh dạn thực hiện luân chuyển cán bộ cómặt tốt là khắc phục tình trạng trí tuệ, gia trưởng chủ quan, tham ô, trù dập,tạo cho cán bộ sức sống mới, chủ động rèn luyện trong hoàn cảnh mới Tuynhiên luân chuyển cán bộ cần lưu ý một số vấn đề là:
Trang 8Chỉ nên luân chuyển cán bộ đến cương vị mới khi họ am hiểu lĩnh vực
đó, nơi họ đến có một tập thể cán bộ đoàn kết, thống nhất, có những cán bộnòng cốt thạo việc Cần đề cao ý thức trách nhiệm và kỉ luật trong việc luânchuyển cán bộ giàu kinh nghiệm thực tiễn, cơ cấu cán bộ hài hoà có cán bộnam – nữ, già - trẻ
Khi luân chuyển CBQL cần chú ý tới điều kiện hoàn cảnh gia đình,
sự thích hợp nơi công tác của CBQL, nếu không sẽ khó khăn trong quátrình công tác
- Việc sử dụng cán bộ: Để khai thác tiềm năng của từng cán bộ, thựchiện việc giao khoán công việc dự án, đề tài cho cán bộ, yêu cầu cán bộthường xuyên tổng kết kinh nghiệm, báo cáo kinh nghiệm trước lãnh đạo
và tập thể, trước các hội đồng chuyên môn, hội đồng khoa học Bên cạnh
đó cần thường xuyên thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với cán bộ Như vậy
khi sử dụng cán bộ chúng ta cần lưu ý:
b Cách thức thực hiện giải pháp
- Thực hiện chế độ dân chủ, công khai trong việc tuyển chọn cán bộ
- Thực hiện dân chủ trong bổ nhiệm (lấy phiếu tín nhiệm, tham khảo ýkiến), theo dõi qúa trình công tác tránh tình trạng nể nang bè cánh Cầnxây dựng tư tưởng “vào”, “ra”, “lên”, “xuống” là chuyện thường tình củacông tác quản lí cán bộ Chỉ nên luân chuyển cán bộ đến cương vị mới khi
họ am hiểu lĩnh vực đó, nơi họ đến có một tập thể cán bộ đoàn kết, thốngnhất, có những cán bộ nòng cốt thạo việc
- Kiên quyết khắc phục tư tưởng chủ quan, gia trưởng hẹp hòi, định kiến
áp đặt
- Sử dụng cán bộ phải đúng người, đúng việc, đảm bảo được khối đoànkết
- Sử dụng cán bộ phải gắn với quản lí cán bộ
- Sử dụng cán bộ phải gắn với bồi dưỡng toàn diện và bảo vệ cán bộ
c Điều kiện thực hiện giải pháp
- Phù hợp với tình hình của huyện
- Người được bổ nhiệm phải là cán bộ trong quy hoạch, đảm bảo tiêuchuẩn
- Người được bổ nhiệm phải có đề án công tác của mình trong một nhiệm
kì 5 năm
Trang 9- Mỗi hiệu trưởng không nên làm quá hai nhiệm kì (10 năm) ở một trườnghọc
- Sử dụng cán bộ cần chú ý đến điều kiện hoàn cảnh đối với cán bộ
2.4.3 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí
a Các nội dung chủ yếu của giải pháp
Chất lượng cán bộ được hình thành do nhiều nhân tố tác động trong đóphần lớn thông qua con đường giáo dục, đào tạo bồi dưỡng Chính vì vậyxây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL phải chăm lo công tác đàotạo bồi dưỡng cán bộ Việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ còn là một khâu quantrọng không thể thiếu được trong toàn bộ quy trình xây dựng và thực hiệnquy hoạch cán bộ
Trong ĐTBD phải chú ý cả 3 yếu tố: đối tượng, nội dung, phương thức
* Đối tượng đào tạo bồi dưỡng:
- Đối với cán bộ quản lí đương chức:
+ Có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, định kì theo hình thức tậptrung, tại chức, tự bồi dưỡng và trao đổi kinh nghiệm
+ Bồi dưỡng giữa kì, đột xuất do các nhiệm vụ quản lí đặt ra
+ Bồi dưỡng bổ túc các kĩ năng quản lí
+ Có kế hoạch đào tạo theo hình thức tại chức, áp dụng với cán bộ có độtuổi phù hợp (Nam dưới 45, Nữ dưới 40) với các nội dung nhằm đáp ứngtiêu chuẩn hoá cán bộ gồm:
+ Đào tạo chuyên môn (Cao đẳng, Đại học, sau Đại học) tại trường ĐH + Đào tạo lí luận chính trị (Trung cấp, cao cấp)
+ Đào tạo về khoa học quản lí tại trường đào tạo của ngành
+ Đào tạo ngoại ngữ, tin học
- Đối với cán bộ trong diện quy hoạch.
Nghị quyết TW3 (khoá VIII) đã nêu: “Đào tạo, bồi dưỡng trước khi bổnhiệm, đề bạt, khắc phục tình trạng bầu cử, bổ nhiệm rồi mới đưa đi đàotạo”
Tầm quan trọng của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ đối với công tácquy hoạch cán bộ tái hiện ở 2 giai đoạn: “trước quy hoạch” và “sau quyhoạch”
Trang 10+ Giai đoạn trước quy hoạch: diện cán bộ đã qua đào tạo càng rộng, trình
độ cán bộ được đào tạo càng cao thì nguồn cán bộ đưa vào quy hoạch càngphong phú và có chất lượng không có nguồn cán bộ đã được đào tạo sẽphải quy hoạch gượng ép “bó đũa chọn cột cờ” hoặc làm một cách hìnhthức
+ Giai đoạn sau quy hoạch: ở đây đào tạo bồi dưỡng có vai trò quyết địnhkết quả thực hiện quy hoạch Xây dựng xong quy hoạch mới là bước khởiđầu, sau đó sẽ là một quá trình công phu, gian khổ, phải đào tạo, bồidưỡng, thử thách, rèn luyện đối với cán bộ trong quy hoạch để thực hiện cókết quả kế hoạch đã được thông qua
b Cách thức thực hiện giải pháp
- Chọn cử đúng cán bộ thuộc diện quy hoạch: là giáo viên có năng lựcquản lí, có trình độ chuyên môn vững vàng, đạt danh hiệu giáo viên giỏicấp huyện trở lên để có phẩm chất trính trị tốt, nhiệt tình, tâm huyết vớinghề nghiệp, thời gian công tác trong ngành ít nhất 5 năm trở lên, tích cựctrong hoạt động của Đảng, của đoàn thể, có uy tín đối với cán bộ, giáo viên
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm
- Lựa chọn nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ lấy tiêu chuẩn cán bộ quản lí làm căn cứ
- Quản lí học viên trong suốt quá trình đào tạo, bồi dưỡng
- Bố trí sử dụng cán bộ sau đào tạo, bồi dưỡng
c Điều kiện thực hiện giải pháp
Phòng giáo dục phải kết hợp chặt chẽ với Sở giáo dục, các trường
bồi dưỡng của Bộ để biết kế hoạh mở các lớp bồi dưỡng, cập nhật kiếnthức và thông tin quản lí cho CBQL ở các trường Mặt khác phòng giáo dụccũng phải biết phối hợp với các cơ sở đó để tổ chức các lớp bồi dưỡng, cậpnhật ngay ở huyện và phải tạo được nguồn kinh phí cần thiết để đội ngũCBQL giáo dục được theo học để nâng cao chất lượng quản lí
Cán bộ quản lí các trường Tiểu học phải thấy được sự cần thiết của việcnâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm thích ứng với những yêu cầu mới củacủa sự phát triển giáo dục trong thời kì mới
2.4.4 Tăng cường thiết bị cơ sở vật chất, trang thiết bị môi trường làm việc tích cực thuận lợi
a Các nội dung chủ yếu của giải pháp
Trang 11Đầu tư cơ sở vật chất, TTB giáo dục như tăng cường cơ sở vật chất:phòng học, phòng chức năng theo hướng kiên cố hoá, cao tầng hoá đểchống lụt bão, xây dựng phòng học bộ môn đặc thù, nghệ thuật là từngbước hiện đại hoá, đồng bộ hoá các phương tiện quản lí, thiết bị phục vụgiảng dạy và học tập Cần trang bị thêm máy vi tính, nối mạng intenet,phương pháp dạy âm nhạc, ngoại ngữ, các phương tiện nghe nhìn, máychiếu để từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học và quản lígiáo dục.
Cần có chính sách quy hoạch diện tích đất cho trường học đảm bảochuẩn quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, mở rộng nâng cấp nhà ở, nhàlàm việc của cán bộ giáo viên
b Cách thức thực hiện giải pháp cơ sở vật chất, TTB và môi trường làm việc
Tổ chức rà soát, đánh giá đúng thực trạng tình hình cơ sở vật chất TTB,môi trường sư phạm nhà trường phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhàtrường để từ đó có hướng xây dựng kế hoạch, điều chỉnh bổ sung nhữngthiếu hụt
Xây dựng kế hoạch chi tết cụ thể mang tính khả thi cao; có kế hoạch cụthể trước mắt cũng như lâu dài hay trong từng giai đoạn, các nguồn lựchuy động như thế nào, xây dựng môi trường cần có những biện pháp cụ thểnào
Tham mưu ban hành chính sách ưu đãi, huy động các nguồn lực phục
vụ chính sách, các điều kiện thông qua kế hoạch giám sát việc thực hiện kếhoạch một cách đồng bộ chặt chẽ đảm bảo công bằng dân chủ và côngkhai
Tuyên truyền động viên khích lệ thực hiện các chính sách xây dựngđẩy mạnh công tác xã hội hoá trong nhiều lĩnh vực thực hiện xây dựng môitrường nhà trường phát triển một cách bền vững
Hàng năm kiểm tra đánh giá, thẩm định có kế hoạch bổ xung, làm mớikịp thời phục vụ tốt các điều kiện cho tổ chức các hoạt động để đáp ứng cácyêu cầu của nhà trường
c Điều kiện thực hiện giải pháp.
Để nâng cao chất lượng QLGD cần có chính sách cụ thể về đầu tư xâydựng cơ sở vật chất rõ ràng ở từng thời kì, từng giai đoạn cụ thể, có sự đầu
tư chăm lo của toàn xã hội trong xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị phục
vụ các hoạt động của nhà trường Xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng môi