(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngành công nghệ thông tin​

108 27 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngành công nghệ thông tin​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHUẤT THỊ HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẢM XÚC HÀNH VI Ở SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHUẤT THỊ HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẢM XÚC HÀNH VI Ở SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, thầy, cô giáo chương trình đào tạo Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành chương trình học bảo vệ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới người thầy vơ tận tâm - PGS.TS Trần Thành Nam, người tận tình dẫn tơi suốt q trình từ ngày đầu lên ý tưởng đề tài nghiên cứu, định hướng, phát triển ngày hoàn thiện đề tài Tận đáy lịng, tơi ln cảm thấy biết ơn may mắn làm việc với người thầy vừa giỏi chun mơn lại giàu có đạo đức Tôi chân thành cảm ơn tới cộng đồng cựu học viên khóa 1, 2, 3, 4, 5, 6, chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Trường Đại học Giáo dục hỗ trợ tài liệu đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn hỗ trợ tham gia trả lời Phiếu khảo sát em sinh viên trường Đại học FPT Hà Nội Những ý kiến trả lời thực đóng góp lớn cho thành cơng đề tài Cuối vô cảm ơn bố, mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt chồng ủng hộ trợ giúp tơi suốt q trình tơi học thạc sĩ để tơi có thêm thời gian sức khỏe hồn thành chương trình học đề tài luận văn Do điều kiện thời gian tài liệu hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong thầy, độc giả giúp khắc phục hạn chế để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày 12 tháng năm 2020 Khuất Thị Hoa i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: HVCX: Hành vi cảm xúc M: Điểm trung bình TT: Thứ tự Std: Standard deviation - Độ lệch chuẩn LATC: Lo âu trầm cảm VDTD: Vấn đề tư TCTM: Trầm cảm thu VDCY: Vấn đề ý BTT: Bệnh tâm thể PBQT: Phá bỏ quy tắc VDXH: Vấn đề xã hội HVXK: Hành vi xâm kích SV: Sinh viên CNTT: Cơng nghệ thơng tin ĐH: Đại học (N): Nhiễu tâm (O): Cởi mở (E): Hướng ngoại (A) Đồng thuận (C): Tận tâm Tiếng Anh: APA: American Psychological Association – Hội tâm lý học Hoa Kỳ DSM: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Dissorders – Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của Hội Tâm thần học Hoa Kỳ) ICD: The International Classification of Diseases – World Health Organization: Bảng phân loại bệnh quốc tế Tổ chức Y tế Thế Giới ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những nghiên cứu đặc điểm nhân cách 1.1.1 Các lý thuyết nghiên cứu nhân cách 1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu nhân cách 10 1.1.3 Một số nghiên cứu nhân cách giới Việt Nam 11 1.2 Một số nghiên cứu vấn đề cảm xúc hành vi 14 1.3 Mối liên hệ nhân cách vấn đề hành vi cảm xúc 17 Trong trình nhân cách phát triển, theo hai hướng: Hướng tích cực: Là nhân cách phát triển phù hợp với giá trị xã hội; Hướng bệnh lý: Là nhân cách phát triển không phù hợp với giá trị xã hội 17 1.4 Một số khái niệm 21 1.4.1 Nhân cách 21 1.4.2 Vấn đề cảm xúc hành vi 25 1.4.3 Sinh viên 26 TIÊU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Khách thể nghiên cứu 29 2.1.1 Đặc điểm khách thể 29 2.2 Địa bàn nghiên cứu 30 2.3 Tổ chức nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi (anket) 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm nhân cách sinh viên ngành công nghệ thông tin 38 3.1.1 Đặc điểm mặt nhiễu tâm (N) 41 iii 3.1.2 Đặc điểm mặt hướng ngoại (E) 43 3.1.3 Đặc điểm mặt cởi mở (O) 45 3.1.4 Đặc điểm mặt nhân cách đồng thuận (A) 46 3.1.5 Đặc điểm mặt tận tâm (C) 48 3.2 Thực trạng vấn đề hành vi cảm xúc sinh viên công nghệ thông tin trường Đại học FPT 49 3.2.1 Điểm số trung bình thang YSR 49 3.2.2 Mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề HVCX 58 3.3 Mơ hình hồi quy đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi 62 Trên sở tìm mối tương quan đặc điểm nhân cách vấn đề hành vi cảm xúc, tiến hành phân tích mơ hình hồi quy bội để tìm mặt nhân cách dự báo ảnh hưởng tới vấn đề cảm xúc hành vi Kết thu sau: 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Các số thống kê mặt nhân cách sinh viên ngành công nghệ thông tin 38 Bảng 3.2: Chỉ số thống kê theo mức độ mặt nhân cách sinh viên công nghệ thông tin 40 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân cách mặt nhiễu tâm (N) 42 Bảng 3.4 Bảng đặc điểm mặt hướng ngoại (E) 44 Bảng 3.5 Bảng đặc điểm mặt cởi mở (O) 45 Bảng 3.6 Đặc điểm mặt nhân cách đồng thuận (A) 47 Biểu đồ 3.1 Hàm phân phối tổng điểm thô YSR 50 Bảng 3.8 Giá trị trung bình tổng thang đo 50 Bảng 3.9 Bảng phân loại vấn đề HVCX sinh viên ngành công nghệ thông tin theo giới tính 52 Bảng 3.10 Bảng tỉ lệ sinh viên ngành công nghệ thông tin gặp vấn đề HVCX 57 Bảng 3.11 Bảng tương quan Person vấn đề hành vi cảm xúc mặt nhân cách 59 Bảng 3.12.Mơ hình dự báo lo âu trầm cảm 63 Bảng 3.13.Mơ hình dự báo trầm cảm thu 65 Bảng 3.14.Mơ hình dự báo bệnh tâm thể 68 Bảng 3.16.Mơ hình dự báo vấn đề tư 72 Bảng 3.17 Mơ hình dự báo vấn đề ý 75 Bảng 3.18 Mô hình dự báo vấn đề Phá bỏ quy tắc 77 Bảng 3.19 Mơ hình dự báo vấn đề Hành vi xâm kích 79 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nhà tâm lý học lần tự hỏi điều xảy với nhân cách suốt đời, nhà nghiên cứu cho thấy có nhiều điều để nói thời thơ ấu, thời thơ ấu thiếu niên Tuy nhiên, hầu hết giả định tuổi trưởng thành điểm cuối phát triển nhân cách (một người trưởng thành, từ điển cho biết, cá nhân phát triển đầy đủ) William James (1890), có tuyên bố tiếng cho rằng, tính cách nhân vật “giống thạch cao” độ tuổi 30 Nhiều nhà nghiên cứu chứng minh thay đổi tính cách thời thơ ấu thiếu niên Trẻ sơ sinh trở nên nhạy cảm với khuôn mặt quen thuộc khoảng 30 ngày; lúc tháng, trẻ có khả phát triển nỗi lo lắng ly thân bị bắt khỏi cha mẹ Tiếp đến, thời thơ ấu giai đoạn tuân thủ hầu hết trẻ em thiếu niên nói chung thừa nhận thời kỳ loạn hỗn loạn Kết nghiên cứu cho thấy lòng tự trọng thường thấp giai đoạn tăng lên cá nhân đến tuổi trưởng thành [59] Đặc biệt, nghiên cứu nhân cách thường thể rõ độ tuổi phù hợp cho thấy đa dạng nghiên cứu theo giai đoạn khác Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho thấy nghiên cứu đặc điểm nhân cách cảm xúc hành vi độ tuổi thiếu niên người trưởng thành Cụ thể, hầu hết nhà tâm lý học xem xét sinh viên đại học thời điểm tốt nghiệp thể số khía cạnh phát triển nhân cách độ tuổi trưởng thành Có thể thấy, độ tuổi có lý để suy nghĩ phát triển nhân cách tiếp tục, số cá nhân, vài năm tiếp diễn [50][51][52] Các báo cáo nghiên cứu cá nhân từ tuổi đại học đến tuổi trưởng thành gần cho thấy số thay đổi mức độ trung bình đặc điểm tính cách biến động cao so với nghiên cứu cá nhân lớn tuổi[50] [59] Khi so sánh điểm số tính cách sinh viên đại học với 10 người trưởng thành kiểm kê tính cách NEO (Costa & McCrae, 1985, 1989a), thang đo năm yếu tố tính cách cho thấy sinh viên thể đặc điểm nhân cách mặt nhiễu tâm, hướng ngoại, cởi mở cao đồng thuận tận tâm Những khác biệt cho thấy sinh viên đại học trưởng thành nhẹ nhàng chút, trở nên cảm xúc linh hoạt hơn, tử tế có trách nhiệm Như vậy, định nghĩa tuổi trưởng thành giai đoạn từ 18 tuổi trở đi, nghiên cứu phần cho thấy có phát triển đặc điểm nhân cách người trưởng thành Vậy phải độ tuổi trưởng thành hay cụ thể độ tuổi sinh viên cho thấy đặc điểm nhân cách cảm xúc hành vi nhiều hay tiếp tục phát triển độ tuổi cao Đó vài khía cạnh học thuật giới nghiên cứu tranh luận mà đề tài quan tâm, làm rõ nhằm góp phần nâng cao nhận thức lý luận cho lĩnh vực nghiên cứu mục tiêu lý luận đề tài Từ đặc điểm nhân cách phần phản ánh cảm xúc hành vi thể qua số sức khỏe tâm thần sinh viên Sức khỏe tâm thần, giống khía cạnh khác sức khỏe, bị ảnh hưởng loạt yếu tố kinh tế xã hội cần giải thơng qua chiến lược tồn diện nhằm thúc đẩy, phòng ngừa, điều trị phục hồi theo cách tiếp cận quan phủ Các yếu tố định sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần khơng bao gồm thuộc tính riêng lẻ khả quản lý suy nghĩ, cảm xúc, hành vi tương tác với người khác, mà yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế, trị mơi trường sách quốc gia, bảo vệ xã hội, sinh hoạt, tiêu chuẩn sinh hoạt, điều kiện làm việc hỗ trợ cộng đồng xã hội Nghiên cứu sinh viên năm hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội Việt Nam cho thấy tỷ lệ trầm cảm nhóm sinh viên có kiểu nhân cách hướng nội (33,05%) cao so với nhóm sinh viên có kiểu nhân cách hướng ngoại (17,36%), tỷ lệ trầm cảm nhóm sinh viên có kiểu nhân cách không ổn định cao so với nhóm sinh viên có kiểu nhân cách ổn định, sinh viên có nhân cách khơng ổn định có nguy trầm cảm cao gấp lần so với kiểu nhân cách ổn định [29] Đặc biệt, đối tượng sinh viên ngành công nghệ thông tin (CNTT) – ngành học có đặc thù u cầu trình độ kiến thức cao, có thời gian ngồi máy tính dài, vận động, có thời điểm kéo dài vài ngày, không ăn, không ngủ, điều làm tăng nguy mắc bệnh khơng thể mà cịn tinh thần Nguyên nhân rối loạn cảm xúc, hành vi thiếu niên chủ yếu xuất phát từ yếu tố sinh học, yếu tố môi trường kết hợp hai Ví dụ yếu tố sinh học yếu tố di truyền, cân sinh hóa thể, tổn thương hệ thần kinh trung ương (chấn thương sọ não Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần bị bạo hành, bị thảm họa, người thân [24] [27] Trước thực trạng số câu hỏi đặt như: Đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh viên thể nào? Có mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh viên ngành công nghệ thông tin? Có mặt nhân cách điểm cao có xu hướng dễ gặp vấn đề hành vi cảm xúc? Đó câu hỏi cần có câu trả lời xác đáng Với lý trên, việc nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh viên ngành công nghệ thơng tin” việc làm cần thiết nhằm tìm hiểu đặc điểm, yếu tố tác động đến nhân cách, cảm xúc hành vi có so sánh, làm rõ mối liên hệ hai yếu tố Đề tài lựa khảo sát sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin Đại học FPT để thực nghiên cứu giới hạn nguồn lực cho phép nghiên cứu thực nghiệm Trường Đại học FPT với đa dạng độ tuổi, giới tính,ngành học, trình độ học vấn, quê quán giúp cho việc lựa chọn mẫu nghiên cứu phù hợp với nội dung, mục tiêu nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu tính đắn lý thuyết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đặc điểm nhân cách cảm xúc hành vi sinh viên năm ngành công nghệ thông tin trường Đại học FPT Từ tìm được mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi dự báo xu hướng tác động mặt nhân cách đến vấn đề cảm xúc hành vi, nhằm đề xuất số giải pháp hỗ trợ công tác tư vấn hướng nghiệp tâm lý học đường trường học hiệu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu ... trên, vi? ??c nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh vi? ?n ngành công nghệ thông tin” vi? ??c làm cần thiết nhằm tìm hiểu đặc điểm, yếu tố tác động đến nhân cách, cảm xúc hành. ..ả thiết: sinh vi? ?n gặp vấn đề rối loạn hành vi (M=19.59) nhiều vấn đề cảm xúc (M=18.68) Hai vấn đề hành vi cảm xúc mà sinh vi? ?n thường gặp phải vấn đề hành vi xâm kích vấn đề tư Vấn đề có điểm trun... nghiên cứu Đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh vi? ?n thể nào? Có mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh vi? ?n ngành cơng nghệ thơng tin? Có mặt nhân cách có xu hướng

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. Những nghiên cứu về đặc điểm nhân cách

      • 1.1.1. Các lý thuyết nghiên cứu nhân cách

      • 1.1.2. Các phương pháp nghiên cứu nhân cách

      • 1.1.3. Một số nghiên cứu nhân cách trên thế giới và tại Việt Nam

      • 1.2. Một số về nghiên cứu về các vấn đề cảm xúc hành vi

      • 1.3. Mối liên hệ giữa nhân cách và các vấn đề hành vi cảm xúc

      • Trong quá trình nhân cách phát triển, nó sẽ đi theo hai hướng: Hướng tích cực: Là những nhân cách phát triển phù hợp với giá trị xã hội; Hướng bệnh lý: Là những nhân cách phát triển không phù hợp với giá trị xã hội.

      • 1.4. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.4.1. Nhân cách

        • 1.4.2. Vấn đề cảm xúc hành vi

        • 1.4.3. Sinh viên

        • TIÊU KẾT CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.

          • 2.1. Khách thể nghiên cứu

            • 2.1.1. Đặc điểm của khách thể

            • 2.2. Địa bàn nghiên cứu

            • 2.3. Tổ chức nghiên cứu

            • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

              • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi (anket)

              • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan