Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngành công nghệ thông tin​

108 7 0
Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngành công nghệ thông tin​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHUẤT THỊ HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẢM XÚC HÀNH VI Ở SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHUẤT THỊ HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẢM XÚC HÀNH VI Ở SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, thầy, cô giáo chương trình đào tạo Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành chương trình học bảo vệ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới người thầy vơ tận tâm - PGS.TS Trần Thành Nam, người tận tình dẫn tơi suốt q trình từ ngày đầu lên ý tưởng đề tài nghiên cứu, định hướng, phát triển ngày hoàn thiện đề tài Tận đáy lịng, tơi ln cảm thấy biết ơn may mắn làm việc với người thầy vừa giỏi chun mơn lại giàu có đạo đức Tôi chân thành cảm ơn tới cộng đồng cựu học viên khóa 1, 2, 3, 4, 5, 6, chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Trường Đại học Giáo dục hỗ trợ tài liệu đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn hỗ trợ tham gia trả lời Phiếu khảo sát em sinh viên trường Đại học FPT Hà Nội Những ý kiến trả lời thực đóng góp lớn cho thành cơng đề tài Cuối vô cảm ơn bố, mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt chồng ủng hộ trợ giúp tơi suốt q trình tơi học thạc sĩ để tơi có thêm thời gian sức khỏe hồn thành chương trình học đề tài luận văn Do điều kiện thời gian tài liệu hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong thầy, độc giả giúp khắc phục hạn chế để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày 12 tháng năm 2020 Khuất Thị Hoa i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: HVCX: Hành vi cảm xúc M: Điểm trung bình TT: Thứ tự Std: Standard deviation - Độ lệch chuẩn LATC: Lo âu trầm cảm VDTD: Vấn đề tư TCTM: Trầm cảm thu VDCY: Vấn đề ý BTT: Bệnh tâm thể PBQT: Phá bỏ quy tắc VDXH: Vấn đề xã hội HVXK: Hành vi xâm kích SV: Sinh viên CNTT: Cơng nghệ thơng tin ĐH: Đại học (N): Nhiễu tâm (O): Cởi mở (E): Hướng ngoại (A) Đồng thuận (C): Tận tâm Tiếng Anh: APA: American Psychological Association – Hội tâm lý học Hoa Kỳ DSM: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Dissorders – Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của Hội Tâm thần học Hoa Kỳ) ICD: The International Classification of Diseases – World Health Organization: Bảng phân loại bệnh quốc tế Tổ chức Y tế Thế Giới ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những nghiên cứu đặc điểm nhân cách 1.1.1 Các lý thuyết nghiên cứu nhân cách 1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu nhân cách 10 1.1.3 Một số nghiên cứu nhân cách giới Việt Nam 11 1.2 Một số nghiên cứu vấn đề cảm xúc hành vi 14 1.3 Mối liên hệ nhân cách vấn đề hành vi cảm xúc 17 Trong trình nhân cách phát triển, theo hai hướng: Hướng tích cực: Là nhân cách phát triển phù hợp với giá trị xã hội; Hướng bệnh lý: Là nhân cách phát triển không phù hợp với giá trị xã hội 17 1.4 Một số khái niệm 21 1.4.1 Nhân cách 21 1.4.2 Vấn đề cảm xúc hành vi 25 1.4.3 Sinh viên 26 TIÊU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Khách thể nghiên cứu 29 2.1.1 Đặc điểm khách thể 29 2.2 Địa bàn nghiên cứu 30 2.3 Tổ chức nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi (anket) 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm nhân cách sinh viên ngành công nghệ thông tin 38 3.1.1 Đặc điểm mặt nhiễu tâm (N) 41 iii 3.1.2 Đặc điểm mặt hướng ngoại (E) 43 3.1.3 Đặc điểm mặt cởi mở (O) 45 3.1.4 Đặc điểm mặt nhân cách đồng thuận (A) 46 3.1.5 Đặc điểm mặt tận tâm (C) 48 3.2 Thực trạng vấn đề hành vi cảm xúc sinh viên công nghệ thông tin trường Đại học FPT 49 3.2.1 Điểm số trung bình thang YSR 49 3.2.2 Mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề HVCX 58 3.3 Mơ hình hồi quy đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi 62 Trên sở tìm mối tương quan đặc điểm nhân cách vấn đề hành vi cảm xúc, tiến hành phân tích mơ hình hồi quy bội để tìm mặt nhân cách dự báo ảnh hưởng tới vấn đề cảm xúc hành vi Kết thu sau: 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Các số thống kê mặt nhân cách sinh viên ngành công nghệ thông tin 38 Bảng 3.2: Chỉ số thống kê theo mức độ mặt nhân cách sinh viên công nghệ thông tin 40 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân cách mặt nhiễu tâm (N) 42 Bảng 3.4 Bảng đặc điểm mặt hướng ngoại (E) 44 Bảng 3.5 Bảng đặc điểm mặt cởi mở (O) 45 Bảng 3.6 Đặc điểm mặt nhân cách đồng thuận (A) 47 Biểu đồ 3.1 Hàm phân phối tổng điểm thô YSR 50 Bảng 3.8 Giá trị trung bình tổng thang đo 50 Bảng 3.9 Bảng phân loại vấn đề HVCX sinh viên ngành công nghệ thông tin theo giới tính 52 Bảng 3.10 Bảng tỉ lệ sinh viên ngành công nghệ thông tin gặp vấn đề HVCX 57 Bảng 3.11 Bảng tương quan Person vấn đề hành vi cảm xúc mặt nhân cách 59 Bảng 3.12.Mơ hình dự báo lo âu trầm cảm 63 Bảng 3.13.Mơ hình dự báo trầm cảm thu 65 Bảng 3.14.Mơ hình dự báo bệnh tâm thể 68 Bảng 3.16.Mơ hình dự báo vấn đề tư 72 Bảng 3.17 Mơ hình dự báo vấn đề ý 75 Bảng 3.18 Mô hình dự báo vấn đề Phá bỏ quy tắc 77 Bảng 3.19 Mơ hình dự báo vấn đề Hành vi xâm kích 79 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nhà tâm lý học lần tự hỏi điều xảy với nhân cách suốt đời, nhà nghiên cứu cho thấy có nhiều điều để nói thời thơ ấu, thời thơ ấu thiếu niên Tuy nhiên, hầu hết giả định tuổi trưởng thành điểm cuối phát triển nhân cách (một người trưởng thành, từ điển cho biết, cá nhân phát triển đầy đủ) William James (1890), có tuyên bố tiếng cho rằng, tính cách nhân vật “giống thạch cao” độ tuổi 30 Nhiều nhà nghiên cứu chứng minh thay đổi tính cách thời thơ ấu thiếu niên Trẻ sơ sinh trở nên nhạy cảm với khuôn mặt quen thuộc khoảng 30 ngày; lúc tháng, trẻ có khả phát triển nỗi lo lắng ly thân bị bắt khỏi cha mẹ Tiếp đến, thời thơ ấu giai đoạn tuân thủ hầu hết trẻ em thiếu niên nói chung thừa nhận thời kỳ loạn hỗn loạn Kết nghiên cứu cho thấy lòng tự trọng thường thấp giai đoạn tăng lên cá nhân đến tuổi trưởng thành [59] Đặc biệt, nghiên cứu nhân cách thường thể rõ độ tuổi phù hợp cho thấy đa dạng nghiên cứu theo giai đoạn khác Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho thấy nghiên cứu đặc điểm nhân cách cảm xúc hành vi độ tuổi thiếu niên người trưởng thành Cụ thể, hầu hết nhà tâm lý học xem xét sinh viên đại học thời điểm tốt nghiệp thể số khía cạnh phát triển nhân cách độ tuổi trưởng thành Có thể thấy, độ tuổi có lý để suy nghĩ phát triển nhân cách tiếp tục, số cá nhân, vài năm tiếp diễn [50][51][52] Các báo cáo nghiên cứu cá nhân từ tuổi đại học đến tuổi trưởng thành gần cho thấy số thay đổi mức độ trung bình đặc điểm tính cách biến động cao so với nghiên cứu cá nhân lớn tuổi[50] [59] Khi so sánh điểm số tính cách sinh viên đại học với 10 người trưởng thành kiểm kê tính cách NEO (Costa & McCrae, 1985, 1989a), thang đo năm yếu tố tính cách cho thấy sinh viên thể đặc điểm nhân cách mặt nhiễu tâm, hướng ngoại, cởi mở cao đồng thuận tận tâm Những khác biệt cho thấy sinh viên đại học trưởng thành nhẹ nhàng chút, trở nên cảm xúc linh hoạt hơn, tử tế có trách nhiệm Như vậy, định nghĩa tuổi trưởng thành giai đoạn từ 18 tuổi trở đi, nghiên cứu phần cho thấy có phát triển đặc điểm nhân cách người trưởng thành Vậy phải độ tuổi trưởng thành hay cụ thể độ tuổi sinh viên cho thấy đặc điểm nhân cách cảm xúc hành vi nhiều hay tiếp tục phát triển độ tuổi cao Đó vài khía cạnh học thuật giới nghiên cứu tranh luận mà đề tài quan tâm, làm rõ nhằm góp phần nâng cao nhận thức lý luận cho lĩnh vực nghiên cứu mục tiêu lý luận đề tài Từ đặc điểm nhân cách phần phản ánh cảm xúc hành vi thể qua số sức khỏe tâm thần sinh viên Sức khỏe tâm thần, giống khía cạnh khác sức khỏe, bị ảnh hưởng loạt yếu tố kinh tế xã hội cần giải thơng qua chiến lược tồn diện nhằm thúc đẩy, phòng ngừa, điều trị phục hồi theo cách tiếp cận quan phủ Các yếu tố định sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần khơng bao gồm thuộc tính riêng lẻ khả quản lý suy nghĩ, cảm xúc, hành vi tương tác với người khác, mà yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế, trị mơi trường sách quốc gia, bảo vệ xã hội, sinh hoạt, tiêu chuẩn sinh hoạt, điều kiện làm việc hỗ trợ cộng đồng xã hội Nghiên cứu sinh viên năm hai hệ bác sĩ trường Đại học Y Hà Nội Việt Nam cho thấy tỷ lệ trầm cảm nhóm sinh viên có kiểu nhân cách hướng nội (33,05%) cao so với nhóm sinh viên có kiểu nhân cách hướng ngoại (17,36%), tỷ lệ trầm cảm nhóm sinh viên có kiểu nhân cách không ổn định cao so với nhóm sinh viên có kiểu nhân cách ổn định, sinh viên có nhân cách khơng ổn định có nguy trầm cảm cao gấp lần so với kiểu nhân cách ổn định [29] Đặc biệt, đối tượng sinh viên ngành công nghệ thông tin (CNTT) – ngành học có đặc thù u cầu trình độ kiến thức cao, có thời gian ngồi máy tính dài, vận động, có thời điểm kéo dài vài ngày, không ăn, không ngủ, điều làm tăng nguy mắc bệnh khơng thể mà cịn tinh thần Nguyên nhân rối loạn cảm xúc, hành vi thiếu niên chủ yếu xuất phát từ yếu tố sinh học, yếu tố môi trường kết hợp hai Ví dụ yếu tố sinh học yếu tố di truyền, cân sinh hóa thể, tổn thương hệ thần kinh trung ương (chấn thương sọ não Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần bị bạo hành, bị thảm họa, người thân [24] [27] Trước thực trạng số câu hỏi đặt như: Đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh viên thể nào? Có mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh viên ngành công nghệ thông tin? Có mặt nhân cách điểm cao có xu hướng dễ gặp vấn đề hành vi cảm xúc? Đó câu hỏi cần có câu trả lời xác đáng Với lý trên, việc nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh viên ngành công nghệ thơng tin” việc làm cần thiết nhằm tìm hiểu đặc điểm, yếu tố tác động đến nhân cách, cảm xúc hành vi có so sánh, làm rõ mối liên hệ hai yếu tố Đề tài lựa khảo sát sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin Đại học FPT để thực nghiên cứu giới hạn nguồn lực cho phép nghiên cứu thực nghiệm Trường Đại học FPT với đa dạng độ tuổi, giới tính,ngành học, trình độ học vấn, quê quán giúp cho việc lựa chọn mẫu nghiên cứu phù hợp với nội dung, mục tiêu nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu tính đắn lý thuyết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đặc điểm nhân cách cảm xúc hành vi sinh viên năm ngành công nghệ thông tin trường Đại học FPT Từ tìm được mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi dự báo xu hướng tác động mặt nhân cách đến vấn đề cảm xúc hành vi, nhằm đề xuất số giải pháp hỗ trợ công tác tư vấn hướng nghiệp tâm lý học đường trường học hiệu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 12 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc 2004 Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) 2007 Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI- R cải biên Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 14 Đặng Hồng Hải, “Giáo trình gingr Dịch tễ học tâm thần”, trường ĐH Y Hà Nội, 2010 15 Nguyễn Thị Minh Hằng, 2014, “Ứng phó với cảm xúc tiêu cực học sinh trung học sở”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN-Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 30, số (2014) 25-34 16 Bùi Thị Thúy Hằng, Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, 2018, “Đặc điểm nhân cách niên Việt Nam qua thang đo NEO-60VN” 17 Dương Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phúc, 2009, “Tâm lý học phát triển, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 2008, “Tâm lý học lức tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế Giới, Hà Nội 19 Đinh Đức Hợi 2012 “Bàn khái niệm nhân cách tâm lý học ngày nay” Tạp chí khoa học công nghệ 61: 107-110 20 Phan Thị Mai Hương, 2002, “Tìm hiểu đặc điểm nhân cách, hồn cảnh xã hội niên nghiện ma túy mối tương quan chúng”, Luận án Tiến sĩ tâm lý học xã hội, Viện Tâm lý học, Hà Nội 21 Phan Thị Mai Hương, 10-2006, “Đặc điểm nhân cách trình độ học vấn”, Tạp chí tâm lý học số 10 22 Phan Thị Mai Hương 2006 "Đặc điểm nhân cách lao động trẻ nước ta nay, kết từ trắc nghiệm NEOPI-R" Tạp chí Tâm lý học (91): 18- 26 23 Đặng Phương Kiệt, Tuổi vị thành niên: vấn đề tâm lý xã hội (Tài liệu giảng dạy lớp Chuyên khoa Tâm lý lâm sàng Trung tâm NT Hà Nội, lưu hành nội bộ) 24 Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr, “Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành”, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2007 88 25 Trịnh Thị Mai, 2013, “Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông nội trú vùng dân tộc thiểu số phía Bắc” 26 Nguyễn Cao Minh, 2012, “Điều tra tỉ lệ trẻ em vị thành niên miền bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần” 27 Phạm Thị Minh 2005 "Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên bối cảnh chế thị trường" Tạp chí Tâm lý học (76): 42-43 28 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang 106-112 29 Trần Thơ Nhị (2017), Đặc điểm nhân cách trầm cảm sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ trường đại học y Hà Nội, năm học 2016-2017, Tạp chí nghiên cứu y học 30 Trần Thơ Nhị, Hà Thị Hạnh, Trịnh Thu Trang, Trịnh Thị Hồng Biên,Nguyễn Thị Thúy Hạnh, 2018, Đặc điểm nhân cách trầm cảm sinh viên năm hai hệ bác sĩ trường ĐH Y Hà Nội năm học 2016-2017 31 Nguyễn Thị Phương, 2013, “Tương quan mức độ sử dụng internet vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học sở” 32 Nguyễn Văn Siêm, “Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 33 Nguyễn Thị Thu Sương, 2015, “Mối tương quan lo âu-trầm cảm mức độ bị bắt nạt học sinh trung học sở” 34 Nguyễn Thạc, Nguyễn Thị Ngọc Liên 2005 “Xu hướng chọn nghề học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác nhau.” Tạp chí Tâm lý học (75): 48- 51 35 Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Công 2010 “Một số đặc điểm nhân cách sinh viên học ngành khác (nghiên cứu qua trắc nghiệm - NEO PI - R).” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn 26: 198 - 202 36 Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh 2009 Tâm lý học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 89 37 Tổ chức y tế giới Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) Mô tả lâm sàng nguyên tác đạo chẩn đoán Bản dịch Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Tâm thần Trung Ương Hà Nội, 1992 38 Tổ chức y tế giới (WHO), 1992, “Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần hành vi (ICD-10), Gernever, Thụy Sỹ 39 Tổ chức Y tế giới (R.Bonita, R.Beaglehole, T.Kjellstom), Dịch tễ học bản, 2006 40 Từ điển xã hội học Oxford (Oxford dictionary of sociology) 2012 Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO-P-R cải biên, NXB Khoa học xã hội 42 Phạm Thu Trang (2017), Quan điểm Mác-xít nhân cách ý nghĩa nghiên cứu nhân cách người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang 2012 Giáo trình Tâm lí học đại cương Hà Nội: Nhà xuất đại học Sư phạm 44 Đặng Thị Vân 2010 “Những đặc điểm nhân cách sáng tạo bật sinh viên trường Đại học nơng nghiệp Hà Nội.” Tạp chí Khoa học Phát triển (2): 359 - 365 45 Viện nghiên cứu phát triển (ODI),2018,”Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam” 46 Trần Thị Hải Yến (Chủ biên), Trần Thành Nam, “Giáo trình tâm lý học nhân cách”, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2019 Tài liệu tiếng Anh 47 Alkhelil, A H (2016), The Relationship between Personality Traits and Career Choice: A Case Study of Secondary School Students, International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development, Vol 5, No 2, ISSN: 2226-6348 90 48 Branje, S J., van Lieshout, C F., & van Aken, M A 2004 “Relations between Big Five personality characteristics and perceived support in adolescents' families.” Journal of personality and social psychology 86(4): 615- 628 49 Cheung, F M 2004 “Use of Western and indigenously developed personality tests in Asia.” Applied Psychology 53(2): 173-191 50 Costa, P T., McCrae, R R., & Holland, J L (1984) Personality and vocational interests in an adult sample Journal of Applied psychology, 69(3), 390 51 Costa, P T., Jr., & McCrae, R R 1985 The NEO Personality Inventory manual Odessa, FL: Psychological Assessment Resources 52 Costa Jr, P T., McCrae, R R., & Kay, G G (1995) Persons, places, and personality: Career assessment using the Revised NEO Personality Inventory Journal of Career Assessment, 3(2), 123-139 53 Costa, P T., Jr., & McCrae, R R 1988 “From catalog to classification: Murray's needs and the five-factor model.” Journal of Personality and Social Psychology 55: 258-265 54 Eysenck, H J 1992 “Personality and education: The influence of extraversion, neuroticism and psychoticism Zeitschrift für Pädagogische Psychologie/German.” Journal of Educational Psychology 6(2): 133-144 55 Gurvits IG, Koenigsberg HW, Siever LJ: Neurotransmitter dysfunction in patients with borderline personality disorder Psychiatr Clin North Am 23:27– 40, 2000 56 G.V Caprara, C Barbaranelli, L Borgogni, M Perugini, The "big five questionnaire": a new questionnaire to assess the five factor model, Person, Individual difference, Vol 15 No (1993) 281 57 Joseph M Rey, Tolulope T Bella-Awusah & Jing Liu, 2015, “Rối loạn trầm cảm trẻ em thiếu niên 58 Sánchez, M M., Rejano, E I., & Rodríguez, Y T 2001 "Personality and academic productivity in the university student" Social Behavior and Personality: an international journal 29 (3): 299-305 91 59 Timmerman T.A, Validity study Relationships between NEO PI-R personality measures and job performance ratings of inbound call center employees, Applied H.R.M research, Volume 9, Number (2004) 35 60 Torgersen, S Genetic Factors in Anxiety Disorders 1983 Archives of generalpsychiatry 61 Ulrike Ravens – Sieberer, Michael Erhart, Angela Gosch, Nora Wille, “Mentak health of children and adolescents in 12 European coutries – results from the European Kidscreen study, John Wiley & Sons, Ltd, 2008 62 Wu K., Lindsted K.D., Tsai S.Y., Lee J.W, Chinese NEO PI-R in Taiwanese adolescents, Personality and Individual differences 44 (2008) 656 Tài liệu điện tử 63 https://www.mentalhealth.org.uk/help-information/mental-health-az/C/children-young-people/ 64 https://www.who.int/mental_health/management/en/ 65 https://www.younglives.org.uk/files/working-papers/wp12-measuring-socialcapital-and-mental-health-in-vietnam-a-validity-study 66 http://www.schoolmentalhealth.org/ 67 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2174588/ 68 http://www.dsm5.org/Pages/Default.aspx 69 https://www.psychiatry.org/psychiatrists/practice/dsm 70 http://www.ph.ucla.edu/epi/faculty/detels/PH150/Kessler_DSMIV_AGP2009.p df 71 https://www.psychologytoday.com/intl 72 https://www.unicef.org/vietnam/vi 73 https://www.unicef.org/vietnam/vi 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trắc nghiệm NEO PI-60 Phụ lục 2: Trắc nghiệm YSR Phụ lục 3: Trắc nghiệm NEO PI-60 Mã phiếu:…… NEO PI-R VN-60 Họ tên: Tuổi: Giới: Khóa……………………………… Ngành học:………………………………… Địa (quê hương):………………………………………… Hãy đọc mệnh đề cho biết mệnh đề với em Đừng nhiều thời gian vào câu hỏi, chọn đáp án xuất đầu (Khoanh tròn vào số mà em chọn) Các phương án trả lời: 0= Hồn tồn sai 1= Sai = Khơng khơng sai = Đúng = Hồn tồn Đáp án Nội dung Tơi người làm việc suất ln hồn thành cơng việc 93 Đôi đe dọa nịnh bợ người khác để họ làm Tôi không quan tâm tới thẩm mỹ nghệ thuật 4 Hiếm tơi có cảm giác sợ hãi hay lo lắng Tơi thấy dễ đồng cảm với người khác Tôi làm việc đặn để hồn thành cơng việc thời hạn Khi cần tơi mỉa mai trở nên cay độc 4 4 12 Đôi lừa người làm tơi muốn 13 Một số thể loại nhạc có sức hút lớn 14 Hiếm lo sợ tương lai 15 Tơi thực thích trị chuyện với người 16 Tôi thấy tự hào khả đánh giá đắn 4 18 Tơi thích giải câu đố hóc búa 19 Tôi thường lo việc trở nên tồi tệ 20 Tơi thích buổi liên hoan đông người 21 Tôi suy nghĩ kỹ lưỡng việc trước định 22 Tôi tin hầu hết người lợi dụng bạn họ có dịp tơi muốn Tơi quan tâm đến việc tìm hiểu chất vũ trụ hay loài người Hiếm buồn hay chán nản 10 Tôi người cởi mở dễ chấp nhận cách sống người khác 11 Khi bắt tay vào công việc, tơi ln ln hồn thành 17 Nếu cần thiết, tơi sẵn sàng thao túng người để có thứ muốn 94 23 Tơi quan tâm đến cảm xúc 24 Đôi cảm thấy cay đắng uất ức 25 Tơi thích có nhiều người xung quanh 4 4 4 31 Tơi giữ gìn đồ dùng cá nhân gọn gàng 32 Tôi hay cãi với người nhà đồng nghiệp 33 Tơi thích giải câu đố 4 35 Tôi dễ cười 36 Tôi người có ý thức tự giác cao 37 Nếu bắt đầu chiến, tơi sẵn sàng đấu lại 38 Khi cịn nhỏ, tơi chơi trị chơi tưởng tượng 39 Tôi dễ hoảng sợ 40 Tơi thích chơi chỗ đông đúc nơi vắng người 4 26 Tôi thiết lập mục tiêu cách rõ ràng bước thực chúng 27 Một số người nghĩ người lạnh lùng tính tốn 28 Thi thoảng tơi hồn tồn đắm chìm nhạc mà tơi nghe 29 Đôi ý nghĩ đáng sợ xuất đầu tơi 30 Tơi thích nơi náo nhiệt, có nhiều hoạt động diễn 34 Nhiều lần, việc trở nên tồi tệ, thấy chán nản muốn từ bỏ 41 Tơi thích cất giữ thứ ngăn nắp nên tơi biết xác chúng đâu 42 Tôi người cứng đầu bướng bỉnh 95 43 Theo việc giữ nguyên tắc sống có quan trọng 4 45 Tôi người vui vẻ ln phấn khích 46 Mọi người cho người cẩn thận biết điều 4 48 Thơ ca thường khơng có tác động tơi 49 Cảm xúc ổn định 50 Nhiều người cho tơi người lạnh lùng khó gần 4 52 Một số người cho tơi người ích kỷ tự cao tự đại 53 Tơi thích nơi quen thuộc 54 Tơi cảm thấy cô đơn hay buồn bã 55 Tôi thấy dễ dàng tươi cười thoải mái với người lạ 56 Tôi lên kế hoạch cẩn thận trước bắt đầu chuyến 57 Tôi hay nghi ngờ ý định người khác 58 Tơi có trí tưởng tượng phong phú 59 Rất khó làm tức giận 4 sẵn sàng tiếp thu 44 Khi có q nhiều căng thẳng, tơi thấy khơng thể chịu đựng thêm 47 Tơi có khả đạt điều tơi muốn từ người khác với giá 51 Khi cam kết thực điều gì, người tin tơi hồn thành 60 Nếu tơi q lâu, tơi cảm thấy thực cần bên Cảm ơn em nhiều! 96 Phụ lục 2: Thang đo YSR Dưới bảng liệt kê biểu trẻ em thiếu niên Trong vòng từ 06 tháng qua đến nay, bạn cảm thấy có biểu mục đây, xin khoanh tròn: Số 0: Nếu câu Khơng Đúng với bạn Số 1: Nếu câu Thỉnh Thoảng Đúng với bạn Khá Đúng với bạn Số 2: Nếu câu Thường Xuyên Đúng với bạn Rất Đúng với bạn Cháu có hành động làm điều xấu trẻ so với tuổi 2 Cháu uống rượu, bia mà khơng có cho phép bố mẹ 2 Cháu hay cãi cọ 2 Cháu thích vật Cháu khoe khoang mức Cháu tập trung ý thời gian 2 36 Cháu hay bị thương vấp ngã 37 Cháu hay đánh 38 Cháu hay bị trêu chọc 39 Cháu thường chơi với trẻ hư 40 Cháu nghe âm tiếng nói mà người Cháu dứt bỏ khác không nghe (mô tả) ý nghĩ điều 35 Cháu cảm thấy vơ dụng cỏi ngắn 34 Cháu nghĩ người khác muốn làm hại Có q điều làm cho cháu hứng thú 33 Cháu nghĩ không u mến Cháu hay bỏ dở cơng việc làm 32 Cháu nghĩ phải hồn hảo 2 31 Cháu sợ nghĩ 97 41 Cháu thường hành động đó, bị ám ảnh (mơ tả) 2 11 Cháu phụ thuộc vào người lớn 12 Cháu cảm thấy cô đơn 13 Cháu cảm thấy mù mờ 42 Cháu thích có người bên cạnh 10 Cháu khơng thể ngồi yên chỗ thiếu suy nghĩ 43 Cháu nói dối gian lận 44 Cháu cắn móng tay 45 Cháu bồn chồn, căng thẳng 46 Giật (máy) cơ, giật tay chân giật mắt (mô tả) lẫn lộn 14 Cháu hay khóc 47 Cháu có ác mộng 15 Cháu trung thực 48 Cháu không trẻ 16 Cháu hay trêu chọc người khác 17 Cháu hay mơ màng 18 Cháu cố ý tự gây khác thích số việc tốt trẻ khác thương tích, có hành động tự tử 2 19 Cháu làm nhiều điều để choáng váng 52 Cháu cảm thấy có lỗi người khác 53 Cháu ăn nhiều 54 Cháu cảm thấy mệt mỏi 20 Cháu phá hoại đồ đạc mà khơng có lý 21 Cháu phá hoại đồ đạc đáng chưa rõ nguyên nhân: 22 Cháu không lời bố mẹ 23 Cháu không lời giáo viên nhân viên 55 Cháu bị béo phì 56 Các vấn đề thể mà khác 51 Cháu cảm thấy chóng mặt thu hút ý của gia đình, người 50 Cháu sợ hãi lo âu 49 Cháu làm a Đau bụng mà chưa rõ nguyên nhân 98 b Đau đầu mà chưa rõ trường 24 Cháu không chịu ăn 25 Cháu khơng hịa nhập nguyên nhân (không phải đau bụng với trẻ khác đầu) mà chưa rõ ngun 26 Cháu khơng cảm thấy có lỗi sau làm c Đau nhức thể nhân việc sai trái d Mắt có vấn đề mà cận thị, loạn thị vân 27 Cháu dễ ghen tị vân mà chưa rõ nguyên 28 Cháu không tuân theo nhân (mô tả) quy định nhà, trường nơi khác 29 Cháu sợ học 30 Cháu sợ số tình da mà chưa rõ nguyên (hoàn cảnh), sợ súc vật, sợ nơi nhân khơng kể trường học (mô tả) e Nổi ban biểu f Buồn nôn mà chưa rõ nguyên nhân g Nôn mửa mà chưa rõ nguyên nhân h Các vấn đề khác (mô tả) _ Số 0: Nếu câu Khơng Đúng với cháu Số 1: Nếu câu Thỉnh Thoảng Đúng với cháu Khá Đúng với cháu Số 2: Nếu câu Thường Xuyên Đúng với cháu Rất Đúng với cháu 99 2 57 Cháu công người khác 01 58 Cháu cạy da, rứt da (mô tả) mà người ta cho kỳ quặc (mô tả): 59 Cháu thân thiện 60 Cháu thích thử làm _ điều mẻ 86 Cháu bướng bỉnh 61 Cháu học 62 Cháu vụng 01 63 Cháu thích chơi với 01 2 người lớn tuổi 64 Cháu thích chơi với người nhỏ tuổi 01 66 Cháu lặp lặp lại số lại (mô tả) 01 92 Cháu thích làm người khác cười 01 _ 67 Cháu bỏ nhà vài ngày 01 68 Cháu la hét nhiều 01 01 có thực (mơ tả) 01 71 Cháu thẹn thùng, dễ bị 01 73 Cháu tự làm tốt cơng việc tay chân 98 Cháu thích giúp đỡ 99 Cháu hút thuốc _ 74 Cháu hay làm trò mạo hiểm 75 Cháu rụt rè, nhút nhát 97 Cháu hay hăm doạ 100 Cháu khó ngủ (mơ tả): 72 Cháu nghịch lửa diễn tình dục người khác ngượng ngùng 95 Cháu dễ khùng người người 96 Cháu nghĩ nhiều 01 70 Cháu nhìn thấy vật khơng 93 Cháu nói nhiều 94 Cháu hay trêu chọc chuyện lòng 90 Cháu chửi bậy, nói tục 91 Cháu nghĩ đến việc tự tử 69 Cháu cởi mở, giữ kín 01 người 01 hành động mà không cưỡng 01 đổi đột ngột 89 Cháu đa nghi người 87 Cảm xúc cháu thay 88 Cháu thích bên 65 Cháu từ chối nói chuyện với 01 85.Cháu có ý nghĩ 101 Cháu bỏ lớp, trốn học 100 102 Cháu khơng có nhiều 01 sinh lực Xin trả lời đầy đủ mục nêu gạch chân mục mà cháu băn khoăn Chân thành cảm ơn! Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 21) Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian S Tơi thấy khó mà thoải mái A Tôi bị khô miệng D Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực A Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) D Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc S Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình A Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) S Tơi thấy suy nghĩ nhiều A Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười D 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi S 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tơi thấy khó thư giãn D 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng S 14 Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm 101 A 15 Tơi thấy gần hoảng loạn D 16 Tôi không thấy hăng hái với việc D 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người S 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự A 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) A 20 Tôi hay sợ vô cớ D 21 Tôi thấy sống vô nghĩa 102 ... trên, vi? ??c nghiên cứu ? ?Nghiên cứu đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh vi? ?n ngành công nghệ thông tin” vi? ??c làm cần thiết nhằm tìm hiểu đặc điểm, yếu tố tác động đến nhân cách, cảm xúc hành. .. liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề HVCX 58 3.3 Mơ hình hồi quy đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi 62 Trên sở tìm mối tương quan đặc điểm nhân cách vấn đề hành vi cảm xúc, tiến hành phân... nghiên cứu Đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh vi? ?n thể nào? Có mối liên hệ đặc điểm nhân cách vấn đề cảm xúc hành vi sinh vi? ?n ngành cơng nghệ thơng tin? Có mặt nhân cách có xu hướng

Ngày đăng: 12/06/2021, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. Những nghiên cứu về đặc điểm nhân cách

      • 1.1.1. Các lý thuyết nghiên cứu nhân cách

      • 1.1.2. Các phương pháp nghiên cứu nhân cách

      • 1.1.3. Một số nghiên cứu nhân cách trên thế giới và tại Việt Nam

      • 1.2. Một số về nghiên cứu về các vấn đề cảm xúc hành vi

      • 1.3. Mối liên hệ giữa nhân cách và các vấn đề hành vi cảm xúc

      • Trong quá trình nhân cách phát triển, nó sẽ đi theo hai hướng: Hướng tích cực: Là những nhân cách phát triển phù hợp với giá trị xã hội; Hướng bệnh lý: Là những nhân cách phát triển không phù hợp với giá trị xã hội.

      • 1.4. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.4.1. Nhân cách

        • 1.4.2. Vấn đề cảm xúc hành vi

        • 1.4.3. Sinh viên

        • TIÊU KẾT CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.

          • 2.1. Khách thể nghiên cứu

            • 2.1.1. Đặc điểm của khách thể

            • 2.2. Địa bàn nghiên cứu

            • 2.3. Tổ chức nghiên cứu

            • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

              • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi (anket)

              • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan