Luận văn thạc sĩ sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cổ trung đại việt nam ở trường THPT tại tỉnh quảng ninh​

172 7 0
Luận văn thạc sĩ sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử cổ trung đại việt nam ở trường THPT tại tỉnh quảng ninh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LAM THỊ THANH HƯỜNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LAM THỊ THANH HƯỜNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trường THPT tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố tài liệu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Lam Thị Thanh Hường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hồng Thái tận tình, chu đáo, trách nhiệm hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Lịch sử, Phịng Đào tạo Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh; Ban lãnh đạo, giáo viên môn Lịch sử học sinh Trường TH, THCS & THPT Văn Lang, Trường THPT Minh Hà, Trường THPT Đơng Triều, Trường THPT Hịn Gai, Trường THPT Lương Thế Vinh; Ban Quản lí Khu di tích núi Bài Thơ (Hạ Long - Quảng Ninh) nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra tiến hành thực nghiệm sư phạm Cảm ơn người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ giúp đỡ để thân tơi hồn thành khóa học nói chung nghiên cứu đề tài nói riêng Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Lam Thị Thanh Hường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng KTLM dạy học Lịc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng KTLM dạy h 1.1.3 Mối quan hệ kiến thức lịch sử với kiến thức cá 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng KTLM dạy học L 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng kiến thức liên môn trường THPT tỉnh Quảng Ninh 1.2.1 Về phía giáo viên 1.2.2 Về phía học sinh Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ T NAM Ở TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN 2.1.1 Vị trí 38 2.1.2 Mục tiêu 38 2.1.3 Nội dung 40 2.1.4 Xác định học sử dụng KTLM dạy học lớp Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 41 2.1.5 Những yêu cầu sử dụng KTLM dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) - Lịch sử 10, chương trình chuẩn 49 2.2 Một số hình thức, biện pháp sử dụng KTLM dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trường THPT tỉnh Quảng Ninh 53 2.2.1 Sử dụng KTLM dạy học lớp 53 2.2.2 Sử dụng KTLM dạy học di sản thực địa 68 2.3 Thực nghiệm sư phạm 77 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 77 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 78 2.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 78 2.3.4 Tiến hành thực nghiệm 79 2.3.5 Kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD : Giáo dục GDCD : Giáo dục công dân GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh KTLM : Kiến thức liên môn NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Danh sách trường phổ thông tham gia khảo sát 31 Bảng 2.1 Thống kê học sử dụng KTLM phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam .42 Bảng 2.2 Thống kê học lịch sử sử dụng KTLM gắn với kiến thức thực tế phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 65 Bảng 2.3 Thống kê học lịch sử tích hợp dạy học di sản Quảng Ninh phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 70 Bảng 2.4 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học lớp 80 Bảng 2.5 Bảng thống kê kết thực nghiệm dạy học di sản 82 Hình: Hình 1.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm dạy học lớp 81 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương khóa XI, ngày tháng 11 năm 2013 “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo,đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhấn mạnh vấn đề cốt đổi giáo dục “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [2] Theo đó, phương pháp dạy học phải thay đổi theo hướng:Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Sự bùng nổ thông tin thời đại tồn cầu hóa, đặc biệt ảnh hưởng cách mạng 4.0 làm cho kiến thức nhân loại tăng lên vơ nhanh chóng Để người học lĩnh hội cách chủ động, linh hoạt chọn lọc khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại hình thành lực cốt thích ứng với sống, nhà giáo dục khơng cịn cách khác ngồi việc phải thay đổi chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học dạy học Đây biện pháp ưu tiên hàng đầu, đường cho chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ trang bị nội dung kiến thức sang phát hiện, phát triển lực người học 1.2 Là mơn thuộc nhóm ngành khoa học xã hội, việc dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng khơng nằm ngồi u cầu chung ngành giáo dục bối cảnh Hơn nữa, vấn đề đổi phương pháp dạy học để thu hút say mê, hứng thú học sinh, nâng cao hiệu giáo dục Lịch sử đề cập đến nhiều thời gian gần Vai trị, mạnh mơn Lịch sử giáo dục tư tưởng, thái độ, nhận thức học sinh quan trọng điều không cần bàn cãi Không phải ngẫu nhiên, Xi xê rông - trị gia tiếng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn La Mã thời cổ đại khẳng định“Lịch sử thầy dạy sống” Nhưng tượng “chán” Lịch sử lại ngày phổ biến Việc lí giải nguyên nhân đưa mấu chốt xoay quanh phần lớn phương pháp dạy học Theo đó, kiến thức lịch sử khơng đơn gói gọn việc nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống kiện, tượng, nhân vật mơn lịch sử, mà cần có hỗ trợ mơn khoa học liên ngành Vì thế, việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực 1.3 Khóa trình Lịch sử cổ trung đại Việt Nam thể lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỉ XIX Tuy nhiên, nội dung đưa vào chương trình lịch sử lớp 10 hành có thời lượng lớp 15 tiết học, xếp từ 13 đến 28 14 tiết học kiến thức (tiết 19 đến tiết 34 phân phối chương trình chuẩn), tiết thứ 15 kiểm tra 45 phút Như vậy, để giúp học sinh tiếp cận thấu hiểu lịch sử dân tộc thời kì này, giáo viên phải thực quan tâm đến đổi phương pháp cách phù hợp, hiệu nhất, giúp học sinh vừa có kiến thức trọng tâm, chi tiết lại vừa có nhìn tổng thể q trình dựng nước, giữ nước cha ơng Những kiến thức liên môn khai thác sử dụng phù hợp góp phần nâng cao hiệu dạy học khóa trình lịch sử Xuất phát từ lí đó, tơi chọn đề tài “Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh” cho luận văn thạc sĩ để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói chung, dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam nói riêng trường THPT Quảng Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc sử dụng KTLM nói chung KTLM dạy học lịch sử nói riêng nhà lý luận dạy học, nhà giáo dục lịch sử nước nghiên cứu, đề cập đến cơng trình nghiên cứu Trong q trình sưu tầm, tìm hiểu tư liệu phục vụ đề tài, tơi tiếp cận nguồn tài liệu vấn đề sử dụng KTLM sau: 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu giáo dục học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ngày mồng tháng năm 1930, cờ đỏ Búa Liềm tung bay phất phới đỉnh núi Bài Thơ, kiện quan trọng, cổ vũmạnh mẽ phong trào công nhân vùng mỏ Và cờ tung bay phất phới núi Bài Thơ, biểu tượng thành phố Hạ Long - vùng đất mỏ anh hùng Trong thời kỳ chống Mỹ, dân quân tự vệ phường Bạch Đằng trung tâm thành phố Hòn Gai (thành phố Hạ Long bây giờ), chân núi Bài Thơ Khu phốđã thành lập đội 12 ly đưa lên trực chiến núi Bài Thơ Khẩu đội trận địa phịng khơng bám trụ chiến đấu điều kiện gian khổ góp phần tích cực vào thắng lợi chung quân dân vùng mỏ Quảng Ninh Trong năm kháng chiến chống Mỹ (1964 -1975), Trung tâm điện Bưu Điện Quảng Ninh sơ tán nhà vụ đến hang sườn núi phía đơng núi Bài Thơ đặt trạm viba để phát sóng truyền thông tin quan trọng Trung tâm điện báo không đảm bảo trông tin liên lạc thông suốt mà cịn góp phần đánh trả lại máy bay Mỹ , bảo vệ trạm phát sóng an tồn Trung tâm Điện Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sửcấp quốc gia theo Quyết định số 30 QĐ/VH, ngày 24/11/2000 Phía Bắc chân núi Bài Thơ cịn có ngơi chùa linh thiêng có tên chùa Long Tiên, thuộc phường Bạch Đằng thành phố HạLong Chùa trải qua nhiều đợt trùng tu đảm bảo nét cổ kính kiến trúc cổ truyền Việt Nam chùa lớn thành phố Hạ Long Chùa Long Tiên xây theo kiểu chữ nhị (=) gồm ba gian tiền đường ba gian hậu cung theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái có đầu đao vút lên mềm mại Hệ thống kèo cột gỗ kiểu giá chiêng chồng rường tứ hàng chân Phía trước tiền đường đắp tranh diễn tả việc thầy trò Đường Tăng Tây Trúc lấy kinh Mái lợp ngói âm dương Đặc biệt, họa tiết hoa văn chùa thể rõ đặc trưng phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Trong không gian chùa thờ ba chủ thể: thờ Phật, thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo tướng lĩnh nhà Trần, thờ Tam Tòa Thánh Mẫu Hệ thống tượng phong phú đặc sắc có giá trị nghệ thuật cao Phía Đơng chân núi Bài Thơ đền Đức Ông, thuộc khu vực Bến Đoan, phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long tên chữ Phúc Linh từ (đền Phúc Linh) Đền quay hướng nam, kiến trúc kiểu chữ đinh gồm ba gian bái đường gian hâụ cung xây cất đất cao Mặt trước đền trang trí tùng, cúc, trúc, mai hóa rồng, trước đền đa cổ thụ ngày đêm tỏa bóng mát, minh chứng cho trường tồn di tích Qua tư liệu Hán Nơm cịn lưu lại đền xây dựng để thờ Hưng Đạo Vương TrầnQuốc Nghiễn, trai Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Dưới gốc đa bia đề: “Trần triều Hưng Vũ Vương Đông Hải Đại Vương chứng giám” (Đông Hải Đại Vương Hưng Vũ Vương triều Trần chứng giám) Tại có bia khắc năm Quý Sửu (1913) có nội dung sau: “Xét thấy nơi (núi Bài Thơ)” sơn thủy hữu tình, đền đài tráng lệ, nơi linh thiêng đệ thiên hạ mà phải tơn kính Nay bọn chúng tơi (các chủ thuyền ) từ xa xôi ngàn dặm tới đây, vượt qua bao sóng gió khơng nhờ vào sức phù trợ Đại Vương Nhưng ngơi đền cổ xưa bị gió dập, mưa vùi mà thấy bùi ngùi không nguôi Tôi họp bạn thuyền đồng tâm hiệp lực xây dựng lại đền cổ để việc phục thờ lâu dài ” Hàng năm, đến ngày 24 tháng âm lịch, nhân dân thành phố Hạ Long lại nô nức dự hội Mở đầu lễ hội lễ tế thánh đền Đức Ơng, sau rước kiệu long ngai vị Đức Ơng phía bến phà, qua đền Vụng Đâng dừng lại chùa Long Tiên để làm lễ tế Đức Thánh Trần Sau làm lễ xong, lại rước kiệu đền Đức Ơng Ngồi lễ rước, hội cịn tổ chức hát chầu văn, chèo đường, ca trù Núi Bài Thơ với chùa Long Tiên đền Đức Ông tạo thành cụm lịch sử vănhóa phong phú đa dạng, chứa đựng giá trị thẩm mỹ giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc Cụm di tích núi Bài Thơ Bộ Văn hóa Thơng tin cấp cơng nhận Di tích lịch sử, thắng cảnh theo Quyết định số 1140/QĐ/BT, ngày 31/8/1992 (Bổ sung khu di tích thắng cảnh vịnh Hạ Long - Quyết định số 313 VH/QĐ, ngày 28/4/1962) Phụ lục 3.7 Khu văn hóa núi Bài Thơ TP Hạ Long (Quảng Ninh): Một địa du lịch văn hóa Địa quen thuộc với nhiều du khách ngồi nước từ năm 2013, năm cơng trình khánh thành vào hoạt động, nhân kỷ niệm 50 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh Cùng với nhiều du khách, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang, (trước bậc thềm kỳ họp Quốc hội khóa XIV để bầu ông làm Chủ tịch nước), ông đến thăm, thắp hương trước tượng vua Lê Thánh Tông gặp gỡ nhiều anh em văn nghệ sĩcủa tỉnh Quảng Ninh nhân dân TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Ý tưởng xây dựng cơng trình văn hóa có tầm quốc gia này, xuất từ đầu năm 1988, Tỉnh ủy UBND tỉnh Quảng Ninh cho phép Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Ngày thơ Quảng Ninh năm, vào ngày 29/3, gọi Ngày thơ Lê Thánh Tông, nhân 520 năm vua Quang Thuận, hoàng đế thi sĩ nhà Lê , sau chuyến duyệt võ sông Bạch Đằng, tháng 3/ 1468,đã đưa đoàn chiến thuyền tuần tra vùng biển đảo An Bang, buộc thuyền núi Truyền Đăng, mài đá đề thơ luật bất hủ: “Thiên Nam vạn cổ hà sơn tại” (Trời Nam muôn thuở non sông vững) năm sau, 1992, hội thảo có ý nghĩa quốc gia, tham gia nhà khoa học đầu ngành nước, nghiên cứu lịch sử, văn hóa văn học Hán Nơm, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy tổ chức mà trung tâm thẩm định thơ tiến hành (người chuẩn bị cho hội thảo cử nhân văn khoa Nguyễn Văn Tuấn, cán Ban, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch) tên đường Lê Thánh Tông đặt cho đường đẹp thị xã Hồng Gai lúc đó, chạy từ Bến phà, qua ven núi Bài Thơ, tên núi kiện đề thơ vua Lê mà thành, đến tận Cầu Trắng Cọc 8, dài đến 9km Và 15 năm sau,2003, “từ thực tế tổ chức học kinh nghiệm Ngày thơ Quảng Ninh, mà phiên họp toàn thể Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam ngày 26/12 vừa qua, Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam định lấy ngày Rằm tháng Giêng âm lịch năm, ngày ghi thơ Nguyên tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Ngày thơ Việt Nam” lời nhà thơ Hữu Thỉnh tuyên bố Đại hội Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh, sángngày 11/01/ 2003, mà sau nhiều báo đăng lại Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Đọc Phó Chủ tịch UBND tỉnhVũ Thị Thu Thủy vinh danh nhà thơ nhà văn có thành tựu xuất sắc, Ngày thơ Quảng Ninh lần thứ 29 ngày 29/3/2016 (Trần Nhuận Minh, Mai Phương, Tạ Kim Hùng, Lê Hường) Ảnh: Dương Phượng Toại Ý tưởng xây dựng Khu Văn hóa núi Bài Thơ, nhằm lưu giữ giá trị văn hóa lịch sửcủa vua Lê Thánh Tông thời Lê Quảng Ninh, việc xây dựng phòng thủ, bảo vệ đất nước, điểm nhấn để tôn vinh giá trị văn hóa lịch sử Quảng Ninh, nơi nhà vua điqua, dừng lại đề thơ Bài thơ cịn phế tích vách núi, và, ý nghĩa lớn nó,Ngày thơ Quảng Ninh, đặt thơ đầu nguồn, đời Từ mà ghi nhận khuyến khích thành tựu văn hóa, văn nghệ giáo dục tỉnh, nơi vinh danh cháu học sinh học giỏi, đỗ đạt cao, thành tựu khoa học, sáng tạo xuất sắc văn chương nghệ thuật văn nghệ sĩ… vân vân…Ý tưởng đó, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh đề xuất, tiếp nhận quan tâm chuẩn bị nhiều quan có trách nhiệm, nhiều doanh nghiệp, nhiều nhà tài trợ hảo tâm, chủ yếu tiền xã hội hóa, trải qua lãnh đạo củanhiều đời Bí thư Tỉnh ủy… Khu Văn hóa tọa lạc trênđồi cao, đất rộng phẳng áp vào sườn Tây núi Bài Thơ, nhìn xuống vịnh Cửa Lục.Sát lưng núi điện xây hình chữ “nhị ”, nhà trong, hệ thống đại tự, hoành phi câu đối có giá trị, gian trung tâm, có tượng thờ vua Lê Thánh Tơng (1442 - 1497), hai gian hai bên tượngthờ văn thần Thân Nhân Trung (1419 - 1499), Phó Tao đàn nguyên súy, Trưởng Hàn Lâm viện, Nhập nội phụ chính, tác giả củacâu văn bia tiếng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (1484) võ tướng Nguyễn Đức Trung (1404 - 1477), Thái úy Trình Quốc cơng.Cả hai danh nhân phị tá vua Lê đắc lực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nhà nước Việt Nam tự chủ cường thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam Riêng Nguyễn Đức Trung cịn có cơng dẹp giặc An Bang năm 1467, giữ yên vùng biên giới cuối năm vua Lê phong làm Tổng trấn đạo An Bang, (tương đương Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh nay) Phía hồi hai bên có vị Ban Văn bên tả vị Ban Võ bên hữu Ban Văn có vị văn thần nhưNguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Trần Thì Kiến, Trần Đình Thâm, Vũ Huy Hổ… Ban Võ có vị danh tướng Lê Chân, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,Trần Khánh Dư, Hồng Cần…Nhà ngồi có hai phù điêu lớn làm đồng dát nhũ vàng, miêu tả sinh động tập trận vua Lê Thánh Tông sông Bạch Đằng tháng 3/1468 phù điêu mô tả sinh hoạt thi ca 28 thi nhân cung đình Tao đàn Nhị thập bát tú vua Lê Thánh Tông làm chủ súy… (Trần Nhuận Minh) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LAM THỊ THANH HƯỜNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam. .. Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường THPT Một số vấn đề lí luận thực tiễn Chương 2: Một số hình thức, biện pháp sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trường. .. HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ T NAM Ở TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam Sách giáo khoa lịch sử

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan