Khảo sát so sánh các dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn cho lợn siêu 30kg đến xuất chuồng việt nam

74 10 0
Khảo sát so sánh các dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn cho lợn siêu 30kg đến xuất chuồng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ THUỲ LINH Tên đề tài: KHẢO SÁT, SO SÁNH CÁC DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO LỢN SIÊU 30KG ĐẾN XUẤT CHUỒNG TẠI TẬP ĐOÀN DABACO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ THUỲ LINH Tên đề tài: KHẢO SÁT, SO SÁNH CÁC DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO LỢN SIÊU 30KG ĐẾN XUẤT CHUỒNG TẠI TẬP ĐOÀN DABACO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Lớp : K44 - CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn ThS Lƣu Hồng Sơn Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN! Sau thời gian thực tập nhà máy chế biến thức ăn chăn ni TOPFEEDS thuộc tập đồn DABACO Việt Nam em có hội tìm hiểu, tiếp cận với kiến thức thực tế quy trình cơng nghệ mới, qua giúp chúng em hiểu rõ bổ sung cho lý thuyết học trường Từ hỗ trợ nhiều cho báo cáo Đây thực kiến thực tế thực tế bổ ích, giúp cho em hiểu kiến thức học biết rõ ứng dụng thực tế Tuy nhiên thời gian trình độ có hạn nên em chưa thể tìm hiểu hết thiết bị thực tế đơn vị thực tập kiến thức trình bày báo cáo chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận giúp đỡ bảo thầy hướng dẫn , thầy cô giáo môn viện thực tập để báo cáo em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Lƣu Hồng Sơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình em trình thực tập thực báo cáo Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán kỹ thuật , đặc biệt phòng kĩ thuật nhà máy TOPFEEDS tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực tập Sau cùng, em kính chúc tập đồn DABACO Việt Nam thầy cô dồi sức khỏe, thành công công việc sống Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chỉ tiêu đánh giá tài cơng ty .8 Bảng 2.2: Sản lượng thức ăn chăn nuôi vùng giới năm 2011 .10 Bảng 4.1: Cảm biến thiết bị chấp hành khâu nghiền cấp liệu 47 Bảng 4.2: Cảm biến thiết bị chấp hành khâu cân trộn .51 Bảng 4.3: Cảm biến thiết bị chấp hành khâu ép viên sàng .54 Bảng 4.4: Độ đồng bán thành phẩm .55 Bảng 4.5: Độ đồng viên thành phẩm 55 Bảng 4.6: Khối lượng sau sàng bán thành phẩm (%) 56 Bảng 4.7: Độ cứng viên thức ăn thành phẩm 57 Bảng 4.8: Độ bền viên thức ăn sản xuất Tập đoàn DABACO .57 Bảng 4.9: Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn siêu 30kg đến xuất chuồng .58 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức cơng ty cổ phần tập đồn DABACO Việt Nam .5 Hình 4.1: Sơ đồ cơng nghệ I 26 Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ II .30 Hình 4.3: Máy nạp liệu 35 Hình 4.4: Máy nghiền 35 Hình 4.5: Máy nghiền đỗ tương 35 Hình 4.6: Sơ đồ thiết bị khâu nghiền cấp nguyên liệu 36 Hình 4.7: Máy trộn 37 Hình 4.8: Sơ đồ cơng nghệ khâu trộn 38 Hình 4.9: Máy ép viên Mỹ 40 Hình 4.10: Máy ép viên Đài Loan 40 Hình 4.11: Sơ đồ thiết bị cơng nghệ khâu ép viên sàng phân loại 41 Hình 4.12: Khâu nghiền cấp nguyên liệu tới thùng chứa 44 Hình 4.13 Khâu cân định lượng trộn .48 Hình 4.14: Khâu ép viên sàng phân loại 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KĐB : Không đồng QĐ/CT : Quyết đinh/Chỉ thị UBND : Ủy ban nhân dân ROA : Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản ROE : Tỷ số lợi nhuận dòng vốn chủ sở hữu CO : Giấy chứng nhân xuất xứ T-2330 : Sản phẩm thức ăn chăn nuôi dành cho lợn siêu 30kg đến xuất chuồng nhà máy TopFeeds D-47 : Sản phẩm thức ăn chăn nuôi dành cho lợn siêu 30kg đến xuất chuồng nhà máy DaBaCo HĐKD : Hoạt động kinh doanh v MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất công ty .3 2.1.1 Khái quát hình thành phát triển Công ty 2.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban công ty .5 2.2.3 Đặc điểm môi trường nguồn lực công ty 2.2 Tổng quan tình hình sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam giới .9 2.2.1 Lịch sử phát triển ngành thức ăn chăn nuôi 2.2.2 Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi giới 10 2.2.3 Tình hình sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam 11 2.3 Nguyên liệu dùng sản xuất thức ăn chăn nuôi 11 2.3.1 Nhóm nguyên liệu giàu lượng 11 2.3.2 Nhóm nguyên liệu giàu protein .13 2.3.3 Các nguyên liệu bổ sung khoáng 14 2.3.4 Các nhóm vitamin 15 2.3.5 Nhóm chất phụ gia 15 vi PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.5 Phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi 17 3.5.1 Xác định độ đồng sản phẩm [5] 17 3.5.2 Tính kích cỡ hạt bán thành phẩm buồng trộn[5] 18 3.5.3 Phân tích độ cứng sản phẩm [5] 19 3.5.4 Phân tích độ bền sản phẩm [5] 19 3.5.5 Xác định độ ẩm [9] .20 3.5.6 Xác định protein thô phương pháp Kjeldahl [10] .20 3.5.7 Xác định chất béo thô [8] 21 3.5.8 Xác định xenluloze (xơ thô) [11] .22 3.5.9 Xác định hàm lượng canxi [12] .23 3.5.10 Xác định hàm lượng photpho [13] 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Quy trình sản xuất thức ăn chăn ni Tập đồn DABACO Việt Nam 26 4.1.1 Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi nhà máy DaBaCo .26 4.1.2 Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi nhà máy ToopFeeds 30 4.1.3 Ưu, nhược điểm dây chuyền công nghệ 33 4.2 Nguyên lý hoạt động thiết bị tập đoàn DABACO 34 4.2.1 Thiết bị khâu nghiền cấp nguyên liệu 34 4.2.2 Thiết bị khâu trộn 37 vii 4.2.3 Thiết bị khâu ép viên sàng phân loại 39 4.3 Yêu cầu thiết kế thiết bị tập đoàn DABACO 42 4.3.1 Thiết bị khâu nghiền cấp nguyên liệu 42 4.3.2 Khâu trộn 47 4.3.3 Khâu ép viên sàng phân loại 51 4.4 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm .55 4.4.1 Độ đồng sản phẩm .55 4.4.2 Sàng phân loại 56 4.4.3 Độ cứng viên thức ăn 56 4.4.4 Độ bền viên thức ăn 57 4.4.5 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn siêu 30kg đến xuất chuồng 57 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ chủ yếu, xuất thấp Sau chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nền kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu mặt Trong nông nghiệp, nhờ thực cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp kết hợp với việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp mà tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực nông nghiệp đạt cao Trong lĩnh vực chăn nuôi, nhờ ứng dụng công nghệ giống, kỹ thuật chăn ni sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Các trang trại chăn nuôi ngày nhiều đa dạng vật nuôi, nhu cầu sản phẩm thức ăn chăn nuôi ngày lớn, với số lượng, chất lượng ngày cao để đáp ứng cho ngành chăn nuôi nước, tiến tới xuất Đặc điểm sản xuất thức ăn chăn nuôi sản phẩm theo vật nuôi, theo gian đoạn sinh trưởng vật nuôi, thành phần sản phẩm khác Mặc dù đa dạng chủng loại Nhưng sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam giới nay, có dạng dây chuyền cơng nghệ là: + Công nghệ 1: Cân định lượng – Nghiền – Trộn + Công nghệ 2: Nghiền – Cân định lượng – Trộn Tập đoàn DABACO Việt Nam doanh nghiệp lớn, lâu đời, uy tín Việt Nam lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc, tập đoàn sản xuất thức ăn gia súc với công nghệ sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chấp nhận Ban chủ nhiệm khoa khoa CNSH-CNTP trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dẫn ThS Lưu Hồng Sơn tiếp nhận sở , tiến hành đề tài: “ Khảo sát, so sánh dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn cho lợn siêu 30kg đến xuất chuồng Việt Nam” 53 * Giải pháp điều khiển Theo sơ đồ thiết bị cơng nghệ lựa chọn (hình 4.6), khâu chia làm hai nhóm: nhóm ép viên nhóm sàng phân loại - Điều khiển tự động nhóm ép viên: + Khởi động: thùng chứa C5 rỗng thùng chứa B8 có nguyên liệu máy làm việc theo thứ tự sau: ép viên C3, nấu chín C2, cấp liệu C1, cửa nhận C4 quạt hút C11 + Dừng tự động: dừng tự động thực thùng B8 hết nguyên liệu Thứ tự dừng sau: C1 -> C2 -> C3 -> C4 -> C11 Nếu nhóm có thiết bị gặp cố tồn thiết bị nhóm dừng tồn - Điều khiển tay nhóm ép viên: thiết bị có nút On – Off điều khiển trực tiếp độc lập với thiết bị khác nhóm Khi chuyển sang chế độ tay thiết bị nhóm đảm bảo thứ tự vận hành điều khiển tự động Điều khiển tay áp suất cấp vào nấu chín Điều chỉnh lần trình ep - Điều khiển tự động nhóm sàng phân loại: nhóm sàng hoạt động có lệnh người điều khiển, trình khởi động thiết bị nhóm thực tự động theo thứ tự sau: sàng C9, gầu tải C8, cửa xả C7 bẻ viên C6 Dừng tự động C5 hết Quá trình dừng thực ngược với khởi động * Giải pháp kỹ thuật Tại thùng chứa B8, C5 lắp cảm biến mức nguyên liệu, thiết bị nhóm đấu liên động với để đảm bảo quy trình vận hành Nhóm máy sàng có nút khởi động riêng trung tâm điều khiển Thiết bị nhóm có nút On – Off điều khiển tay Các nút xảy có cố, sửa chữa Khi sử dụng nút thiết bị vận hành độc lập với Nhận xét: Sau áp dụng phương pháp điều khiển tự động vào trình sản xuất dây chuyền, với q trình hoạt động phân tích Kết đạt sau: 54 - Tổng thời gian cho mẻ trộn 500 kg từ đến phút Như giờ, dây chuyên cho lượng sản phẩm từ 3,5 đến Tăng so với sản xuất thực tế công ty (2,5 tấn/giờ), kết khai thác có hiệu cơng suất thiết bị dây chuyền - Giám sát trình sản xuất thông qua việc tự động cập nhật thông số q trình máy tính - Q trình sản xuất an tồn việc áp dụng nhiều hình thức bảo vệ, cảnh báo, truyền thông tin nội bộ… Căn vào giải pháp lựa chọn, danh mục cảm biến thiết bị chấp hành cần có cho hệ thống (bảng 4.3) Bảng 4.3: Cảm biến thiết bị chấp hành khâu ép viên sàng Stt Phân loại nhiệm vụ Số lƣợng Các đầu vào điều khiển Cảm biến tương tự, báo mức đủ áp suất vào nấu C2 Cảm biến tương tự, báo đủ nhiệt độ sản phẩm viên Cảm biến số, báo mức đầy thùng chứa C5 Cảm biến số, báo mức đầy thùng chứa C10 Tổng số Các đầu điều khiển Công tắc tơ điều khiển cấp liêu thùng chứa C1 Công tắc tơ điều khiển nấu C2, cửa nhận liệu C4 Công tắc tơ điều khiển máy ép viên C3 Công tắc tơ điều khiển bẻ viên C6 Công tắc tơ điều khiển cấp liêu C7 10 Công tắc tơ điều khiển gầu tải C8 11 Công tắc tơ điều khiển sàng C9 12 Công tắc tơ điều khiển quạt gió C11 Tổng số 55 4.4 Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm 4.4.1 Độ đồng sản phẩm NaCl thành phần thức ăn chăn ni Nó chiếm lượng nhỏ tổng khối lượng thức ăn Qua đánh giá hàm lượng NaCl cho ta đánh giá độ đồng chất lượng sản phẩm 4.4.1.1 Độ đồng bán thành phẩm Lấy 10 mẫu buồng trộn nhà máy TopFeeds DaBaCo Sau tiến hành xác định độ đồng bán thành phẩm trình bày mục 3.5.1 Kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Độ đồng bán thành phẩm Mẫu Average NaCl (%) CV T-2330 0,692 2,422 D-47 0,763 6,005 Qua bảng 4.4 thấy độ đồng bán thành phẩm nhà máy TopFeeds đạt chất lượng tốt so với nhà máy DaBaCo Kết phù hợp thực tế sản xuất Vì thiết bị trộn nhà máy thiết bị trộn nhà máy TopFeeds 4.4.1.2 Độ đồng viên thành phẩm Tiến hành 10 mẫu viên thành phẩm nhà máy Sau tiến hành xác định độ đồng viên thành phẩm trình bày mục 3.5.1 Kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Độ đồng viên thành phẩm Mẫu Average NaCl (%) CV T-2330 0,706 3,657 D-47 0,631 4,603 56 Kết bảng 4.5 cho thấy độ đồng viên thành phẩm nhà máy đạt chất lượng tốt độ đồng viên nhà máy TopFeeds đạt chất lượng cao nhà máy DaBaCo 4.4.2 Sàng phân loại Chúng lấy mẫu bán thành phẩm loại 1kg nhà máy Sau tiến hành sàng phân loại với loại sàng có kích thước khác trình bày mục 3.5.2 Thí nghiệm lặp lại lần Kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Khối lượng sau sàng bán thành phẩm (%) Loại sàng (mm) % Khối lượng sau sàng T-2330 D-47 0,81 0,104 0,72 0,54 1,5 2,58 2,62 4,48 4,68 0,7 20,71 22,96 0,5 13,25 11,24

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan