Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống chè trung du búp tím tại trường đại học nông lâm thái nguyên

57 6 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống chè trung du búp tím tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ SINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍM” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2009 – 2013 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ SINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2009 – 2013 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Trung Dũng Khoa Nông học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “học đôi với hành” sinh viên trường cần trang bị cho kiến thức cần thiết lý luận thực tiễn Do đó, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên Quá trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn, trí Ban chủ nhiệm khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống chè Trung Du Búp Tím Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun” Trong q trình thực đề tài tơi nhận nhiều giúp đỡ Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Nông Học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS Dương Trung Dũng Giảng viên khoa Nông học Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Vì thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến qúy báu thầy, giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 05 năm 2017 Sinh viên HOÀNG THỊ SINH ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích chè giới số nước trồng chè năm 2010 – 2014 Bảng 2.2: Năng suất chè giới số nước trồng chè năm 2010 – 2014 Bảng 2.3: Sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2010 – 2014 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng chè Việt Nam từ năm 2005 – 2014 Bảng 2.5: Số liệu xuất chè tháng 1/2017 so sánh với kì năm trước Việt Nam 10 Bảng 2.6: Diện tích, suất sản lượng chè thái nguyên từ năm 2010 – 2016 13 Bảng 4.1: Diễn biên thời tiết khí hậu năm 2017 22 Bảng 4.2: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều cao 26 Bảng 4.3: Ảnh hưởng việc sử dụng số tổ hợp phân bón đếnđộ rộng tán 27 Bảng 4.4: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến độ dày tán 29 Bảng 4.5: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến mật độ búp 30 Bảng 4.6: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khối lượng búp tôm 32 Bảng 4.7: Ảnh hưởng việc sử dụng tổ hợp phân bón đến tỷ lệ búp có tơm, tỷ lệ búp mù xòe 34 Bảng 4.8: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến phẩm cấp chè nguyên liệu 35 Bảng 4.9: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chè 36 Bảng 4.10: Tình hình sâu hại 38 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều cao trước sau thí nghiệm 26 Hình 4.2: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến độ rộng tán trước sau thí nghiệm 28 Hình 4.3: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến độ rộng tán trước sau thí nghiệm 29 Hình 4.4: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến mật độ búp chè qua lứa hái 31 Hình 4.5: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chè 37 Hình 4.6: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chè qua lứa hái 37 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức NL : Nhắc lại Cv : Sai số thí nghiệm LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Sự phân bố chè 2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Thế giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới 2.3.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 2.4.Tình hình nghiên cứu phân bón chè Thế giới Việt Nam 15 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Dụng cụ nghiên cứu 18 3.3 Vật liệu nghiên cứu 18 vi 3.3.1 Các tổ hợp phân bón 18 3.3.2 Đối tượng nghiên cứu 19 3.4 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 19 3.5 Nội dung nghiên cứu 19 3.6 Phương pháp nghiên cứu 19 3.7 Các tiêu phương pháp theo dõi 20 3.7.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển nương chè 20 3.7.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất chè 21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu đến chè 22 4.1.1 Điều kiện nhiệt độ khơng khí 23 4.1.2 Lượng mưa 24 4.1.3 Độ ẩm 24 4.1.4 Điều kiện ánh sáng 25 4.2 ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chiều cao nương chè 25 4.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến độ rộng tán nương chè 27 4.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến độ dày tán nương chè 29 4.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến mật độ búp chè 30 4.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khối lượng búp tơm 32 4.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chất lượng chè nguyên liệu 33 4.7.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón khác đến tỷ lệ búp có tơm, tỷ lệ búp mù xịe 33 4.8 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón khác đến phẩm cấp chè nguyên liệu 35 4.9 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chè 36 vii 4.10 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu hại chè trung du búp tím 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.1.1 Đặc điểm sinh trưởng 40 5.1.2 Sâu hại 40 5.1.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chè (Camellia Sinensis (L) O Kuntze) công nghiệp lâu năm có nguồn gốc vùng nhiệt đới nóng ẩm Cùng với phát triển ngành sản xuất khác, ngành chè giới có bước phát triển rộng lớn với 60 quốc gia sản xuất chè, tập trung chủ yếu nước Châu Á Châu Phi Sản phẩm từ chè sử dụng rộng rãi khắp giới nhiều công dụng khác phổ biến đồ uống Phân bón có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng trồng nói chung chè nói riêng Bón phân hợp lý đẩy mạnh sinh trưởng chè, tăng suất cải thiện chất lượng nguyên liệu chè Để sản xuất sản phẩm chè mang tính bền vững Một phận khơng nhỏ người sản xuất cịn hạn chế, người dân sản xuất chè vùng miền núi cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, hiểu biết sử dụng nơng dân phân bón lại khác nhau, phân bón ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển chè nông dân thường hay bón phân theo hình thức tự phát khơng cân đối đạm, lân, kali Đất trồng chè đại phận đất dốc, độ pH thấp - 5; tầng đất canh tác mỏng 50-70 cm, độ dày > 80 cm Mùa mưa đất đai bị rửa trơi, xói mịn, mùa khơ chè gặp hạn trầm trọng, ngun nhân làm giảm sinh trưởng phát triển chè Vấn đề bón phân cân đối cho câychè cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng phát triển suất giống chè trung du búp tím” 34 động trở thành búp điếc, búp mù xịe Ngồi hình thành búp mù có nhiều nguyên nhân khác như: đặc tính giống, điều kiện bất thuận thời tiết, kỹ thuật thu hái búp… Búp mù nguyên nhân làm giảm suất, giảm phẩm cấp chè nguyên liệu chế biến chất lượng chè Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến tỷ lệ búp mù xòe Bảng 4.7: Ảnh hưởng việc sử dụng tổ hợp phân bón khác đến tỷ lệ búp có tơm, tỷ lệ búp mù xịe (Đơn vị: %) Tỷ lệ búp có tơm Cơng thức Tỷ lệ búp mù xòe Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa CT1 89 85 86,4 11,0 15,0 13,6 CT2 93 95 93,0 7,0 5,0 7,0 CT3 97 98 97,3 3,0 2,0 2,7 CT4 97 98 97,1 3,0 2,0 2,9 Qua bảng 4.7 ta thấy: - Chất lượng búp có tơm: Các cơng thức khác có chất lượng búp có tơm khác - Búp mù xịe: CT1 có số búp mù xịe cao 11,0 - 13,6%, điều kiện tự nhiên điều kiện chăm sóc giống CT3 lại có tỉ lệ búp mù xòe thấp - Búp chè bị mù xoè tượng nhiệt độ cao không phù hợp, thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, sâu bệnh hại Do cành chè phát động sinh trưởng búp vươn dài mà xoè ngay, ảnh hưởng đến chất lượng thương phẩm 35 4.8 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến phẩm cấp chè nguyên liệu Chất lượng chè thành phẩm phụ thuộc vào chất lượng chè ban đầu kỹ thuật chế biến dựa vào chất lượng nguyên liệu chè chế biến để định phương thức chế biến, từ tạo loại chè có chất lượng khác Phẩm cấp búp chè đánh giá tỷ lệ bánh tẻ, tỷ lệ bánh tẻ cao phẩm cấp nguyên liệu thấp, tỷ lệ thu hồi thấp, hàm lượng tanin, chất hịa tan giảm sản phẩm có chất lượng Theo nghiên cứu Đỗ Văn Ngọc cộng hái chè: A (tỷ lện bánh tẻ – 10%) tổng thu hồi chè thành phẩm cao đạt 98,50% tỷ lệ chè cao cấp đạt 87,30%, B (tỉ lệ bánh tẻ 10 – 20%), C (tỷ lệ bánh tẻ 20 – 30%) có tiêu tương úng 96,80% 70,40%, D (tỉ lệ bánh tẻ > 40%) Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng tổ hợp phân bón đến phẩm chất chè nguyên liệu: Bảng 4.8: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến phẩm cấp chè nguyên liệu (Đơn vị: %) % khối lượng bánh tẻ Phẩm cấp chè nguyên liệu Công thức Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa CT1 10 14 12,5 A B B CT2 6,0 5,5 6,1 A A A CT3 2,0 2,0 3,0 A A A CT4 3,0 2’0 3,5 A A A Qua bảng 4.7 4.8 thấy rằng: Phẩm chất chè nguyên liệu tốt Như vậy, thấy chất lượng giống chè phù hợp giống với điều kiện tự nhiên kỹ thuật canh tác vùng chè tốt 36 4.9 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chè Năng suất với chất lượng yếu tố góp phần nâng cao thu thập người trồng chè, nâng cao hiệu kinh tế ngành chè so với ngành kinh tế khác Năng suất cao mục tiêu hàng đầu trồng trọt Năng suất với chất lượng hai tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng giống trồng nói chung chè nói riêng Năng suất cao đồng nghĩa với việc phải đầu tư nhiều nâng cao hiệu sử dụng phân bón Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón khác tới suất chè ta thu kết trình bày bảng 4.9 hình 4.4 Bảng 4.9: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón khác đến suất chè (Đơn vị: tạ/ha) Trung bình So với đối lứa hái chứng 5,52 4,87 - 5,10 7,43 5,65 0,69 5,20 6,50 9,21 6,97 2,10 5,10 6,00 6,36 5,82 0,95 Công thức Lứa Lứa Lứa CT1 4,25 4,84 CT2 4,42 CT3 CT4 CV (%) 12,8% LSD05 1,3 Ghi chú: CV – Sai số thí nghiệm LSD – Sai khác nhỏ có ý nghĩa 37 trung bình lứa hái CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.5: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chè Qua bảng 4.9 hình 4.4 cho thấy: Năng suất trung bình cơng thức biến động từ 4,87 – 6,97 tạ/ha Năng suất cao công thức đạt 6,97 tạ/ha cao cơng thức đối chứng 2,10 tạ/ha Tiếp công thức đạt 3,93 tạ/ha cao công thức đối chứng 0,17 tạ/ha Công thức đạt 5,65 tạ/ha cao công thức đối chứng 0,69tạ/ha Hình 4.6: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất chè qua lứa hái 38 Từ hình 4.5 ta thấy suất trung bình công thức qua lứa hái đạt cao vào lứa Nguyên nhân lứa vào tháng 5-6 mưa nhiều, cường độ ánh sáng mạnh thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển cho suất cao Lứa thấp vào mùa đông nhiệt độ thấp cường độ ánh sáng yếu nên chè sinh trưởng phát triển dẫn đến suất thấp Như ta thấy sử dụng cơng thức có hiệu tốt việc tăng suất chè 4.10 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu hại chè trung du búp tím Phẩm chất chè yếu tố quan trọng để nói lên giống chè có tốt hay khơng, có phù hợp với vùng sản xuất hay khơng Cùng với suất phẩm chất chè nguyên liệu yếu tố định hiệu kinh tế việc trồng chè Trong kinh doanh, phẩm chất chè nguyên liệu yếu tố định đến chất lượng chè thương phẩm, từ định giá thành sản phẩm Qua theo dõi công thức thu kết quả: Bảng 4.10: Tình hình sâu hại Rầy xanh Bọ cánh tơ Nhện đỏ (con/khay) (con/cây) (con/cây) CT1 4,5 3,6 3,9 CT2 6,9 6,9 6,9 CT3 12,6 7,5 6,3 CT4 6,3 5,4 5,4 Công thức Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy có loại sâu hại chính: Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện đỏ phá hại chè 39 - Rầy xanh trích hút dịch chè quanh mép non, đầu búp làm ảnh hưởng chất lượng chè Khi sử dụng khay bắt rầy thu từ 4,5 – 12,6 con/khay CT3 bị hại nặng - Bọ cánh tơ: Hại biểu bì thịt non búp non, vết hại tạo hai đường thẳng song song với gân Bọ cánh tơ hại làm cho búp non dày cứng lại, búp chậm phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè nguyên liệu - Nhện đỏ: Phá hại phần chè trưởng thành làm ảnh hưởng đến trình quang hợp, ảnh hưởng xấu đến trình sinh trưởng tích luỹ vật chất cho chè Sơ kết luận: CT3 bị sâu hại nặng nhất, CT1(Đ/C) bị hại 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm sinh trưởng Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy CT3 phát triển mạnh , CT1 phát triển Sự sinh trưởng phát triển chiều cao cây, độ rộng tán, độ dày tán sử dụng tổ hợp phân bón khác khác Trong việc sử dụng cơng thức cho kết tốt đến sinh trưởng phát triển chiều cao, độ rộng tán độ dày chè Cụ thể: - Công thức sử dụng công thức cho chiều cao trung bình cao 102,1 cm cao so với đối chứng 27,8 cm - Cơng thức có độ rộng tán lớn đạt 87,33 cm, rộng so với đối chứng 14,44 cm (Giống đối chứng có độ rộng tán đạt 72, 89 cm) - Cơng thức có độ dày tán lớn đạt 48,78 cm, cao cơng thức đối chứng 7,78 cm (giống đối chứng có độ dày tán đạt 41 cm) 5.1.2 Sâu hại Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy có loại sâu hại nhiễm tất cơng thức thí nghiệm là: Rầy xanh, Bọ cánh tơ, Nhện đỏ ảnh hưởng đến chè Trung du búp tím, đó: CT3 bị hại nặng CT1 bị hại 5.1.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất * Mật độ búp chè Sử dụng tổ hợp phân bón khác cho mật độ búp khác Như cao công thức 136,6 búp/m2, cao với đối chứng 11,6 búp/m2 41 * Khối lượng búp chè Sự tăng kích thước búp chè dẫn đến tăng phẩm chất chè nguyên liệu, làm cho suất chè tăng lên Khối lượng búp trung bình cao sử dụng công thức 0,51 gam (cao công thức đối chứng 0,12 gam/búp) *Năng suất chè Năng suất chè chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố kết hợp nhiều yếu tố việc cung cấp đầy đủ, lúc phân bón cho chè góp phần quan trọng tới việc định suất chè Việc sử dụng thêm lúc, loại phân bón làm tăng suất chè lên cách đáng kể Cụ thể sử dụng cơng thức có hiệu tốt việc tăng suất chè * Phẩm chất chè nguyên liệu Qua lứa hái công thức tham gia thí nghiệm cho thấy giống chè Trung Du búp tím có chất lượng chè cao chè ngun liệu ln có chất lượng cao 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng công thức vụ để đánh giá cách xác ảnh hưởng lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển chè Trung du búp tím vùng chè Thái Nguyên - Kết thí nghiệm tài liệu tham khảo cho sinh viên người dân vùng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phùng Văn Chấn (1999) Xu hướng phát triển thị trường chè tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ Nơng nghiệp & PTNT Hiệp hội chè Việt Nam (2005), Báo cáo tình hình thị trường nước giới Trương Hội, 2011, Chuyện chè trà, Khoa học công nghệ (8 + 9) tr10 TS Nguyễn Hữu Khải, 2005, Cây chè Việt Nam lực cạnh tranh phát triển, NXB Lao động xã hội Nguyễn Đại Khánh, 2003, Đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp chè số vùng trồng chè Việt Nam, viện khí tượng nơng nghiệp, luận án tiến sĩ địa lý Lê Tất Khương, Hồng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh, 1999, Giáo trình chè, NXB Nông nghiệp Hà Nội Niên gián thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2015, Tình hình sản xuất chè Thái Nguyên Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong, 1999, Cây chè Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên 2015 10 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thái Nguyên, 2015, Thái Nguyên: dồi tiềm nông – lâm nghiệp, Khoa học công nghê ( + 9) tr 49 11 Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên 2017 II Tài liệu nước 12 www.faostat.fao.org PHỤ LỤC Ảnh hưởng tổ hợp phân bón tới mật độ búp chè BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE ADUNG 27/ 5/17 9:28 -:PAGE VARIATE V003 MD LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== ======== CT 0.000 100.083 400.35 1450.50 725.250 ****** NL 0.000 300.250 * RESIDUAL 1.49993 249989 -* TOTAL (CORRECTED) 11 1752.25 159.295 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ADUNG 27/ 5/17 9:28 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS MD 125.000 134.667 3 136.667 126.667 SE(N= 3) 0.288669 5%LSD 6DF 0.998551 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS MD 115.500 135.750 141.000 SE(N= 4) 0.249994 5%LSD 6DF 0.864771 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ADUNG 27/ 5/17 9:28 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | MD 0.0000 12 130.75 12.621 0.49999 0.4 0.0000 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khối lượng búp chè BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLUONG FILE BDUNG 27/ 5/17 9:52 -:PAGE VARIATE V003 KLUONG LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== ======== CT 0.003 16.30 931667E-02 465833E-02 8.51 NL 0.018 267667E-01 892222E-02 * RESIDUAL 328334E-02 547223E-03 -* TOTAL (CORRECTED) 11 393667E-01 357879E-02 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BDUNG 27/ 5/17 9:52 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS KLUONG 0.390000 0.423333 3 0.516667 0.463333 SE(N= 3) 0.135058E-01 5%LSD 6DF 0.467188E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS KLUONG 0.425000 0.432500 0.487500 SE(N= 4) 0.116964E-01 5%LSD 6DF 0.404597E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BDUNG 27/ 5/17 9:52 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | KLUONG 0.0183 12 0.44833 0.59823E-010.23393E-01 5.2 0.0033 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón tới suất chè BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE EDUNG 27/ 5/17 23: -:PAGE VARIATE V003 NS LN PROB SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== ======== CT 0.068 2.25367 4.07 11.6842 5.84208 10.55 NL 0.011 6.76102 * RESIDUAL 3.32125 553541 -* TOTAL (CORRECTED) 11 21.7664 1.97877 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE EDUNG 27/ 5/17 23: -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NS 4.87000 5.65000 3 6.97000 5.82000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.429551 1.48588 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NS 4.74250 5.61000 7.13000 SE(N= 4) 5%LSD 6DF 0.372002 1.28681 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE EDUNG 27/ 5/17 23: -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | NS 0.0115 12 5.8275 1.4067 0.74400 12.8 0.0681 ... khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống chè Trung Du Búp Tím Trường Đại Học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ SINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG CHÈ TRUNG. .. tổ hợp phân bón đến mật độ búp chè 30 4.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khối lượng búp tơm 32 4.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chất lượng chè nguyên liệu 33 4.7.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan