Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, thành phần hóa học tinh dầu và hoạt tính sinh học của loài cáp ba gân (capparis trinervia hook ex thoms ) thu thập tại huyện mê anh, thành

72 21 0
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, thành phần hóa học tinh dầu và hoạt tính sinh học của loài cáp ba gân (capparis trinervia hook ex thoms ) thu thập tại huyện mê anh, thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DỊCH THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI CÁP BA GÂN (Capparis trinervia Hook.ex Thoms.) THU THẬP TẠI HUYỆN MÊ ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DỊCH THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI, THÀNH PHẦN HĨA HỌC TINH DẦU VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI CÁP BA GÂN (Capparis trinervia Hook.ex Thoms.) THU THẬP TẠI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Sinh thái học Mã ngành: 8.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS SỸ DANH THƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Dịch Thị Phương Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Sỹ Danh Thường, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ kinh phí trình điều tra thực địa thu thập mẫu vật; phân tích thành phần hóa học thử hoạt tính sinh học tinh dầu thuộc đề tài Quỹ phát triển Khoa học công nghệ Quốc gia (Nafosted), mã số 106.03-2019.10 Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh học, phận đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Học viên Dịch Thị Phương Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Thời gian phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát họ Màn 1.1.1 Vị trí phân loại họ Màn 1.1.2 Đặc điểm hình thái họ Màn 1.1.3 Giá trị họ Màn 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu họ Màn giới Việt Nam 1.2 Tổng quan chi Bạch Hoa (Capparis) 1.2.1 Đặc điểm hình thái chi Bạch hoa 1.2.2 Giá trị chi Bạch hoa 10 1.3 Những nghiên cứu mật độ khả tái sinh tự nhiên thuốc 11 1.4 Những nghiên cứu loài Cáp ba gân giới Việt Nam .12 1.5 Những nghiên cứu hoạt tính sinh học tinh dầu thuốc 13 1.6 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.6.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn (OTC) 18 2.4.2 Phương pháp thu mẫu thực vật 19 2.4.3 Phương pháp phân tích mẫu vật 19 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu cấu tạo biểu bì khí khổng 19 2.4.5 Phương pháp xác đinh mật độ 19 2.4.6 Phương pháp xác định mật độ tái sinh, chất lượng, nguồn gốc tổ thành tái sinh 20 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 21 2.4.8 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học 22 2.4.9 Phương pháp xử lý số liệu .24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm hình thái Cáp ba gân 25 3.1.1 Đặc điểm hình thái 25 3.1.2 Đặc điểm cấu tạo biểu bì khí khổng 26 3.2 Mật độ phân bố, khả tái sinh tự nhiên loài Cáp ba gân .29 3.2.1 Mật độ phân bố 29 3.2.1 Khả tái sinh tự nhiên (số lượng, cấu trúc tổ thành, nguồn gốc, mật độ, chất lượng) loài Cáp ba gân 29 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu Cáp ba gân 32 3.3.1 Thành phần hóa học tinh dầu Cáp ba gân 32 3.3.2 Thành phần hóa học tinh dầu thân Cáp ba gân .33 3.4 Hoạt tính sinh học tinh dầu số dòng tế bào ung thư 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận .45 Kiến nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 476 PHỤ LỤC .50 iv Chữ viết tắt CTHH Nxb ODB OTC RT TBUT v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mật độ loài Cáp ba gân 29 Bảng 3.2 Cấu trúc tổ thành loài .30 Bảng 3.3 Nguồn gốc, mật độ chất lượng tái sinh Cáp ba gân 31 Bảng 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu Cáp gân tan nHexan 32 Bảng 3.5 Thành phần hóa học tinh dầu thân Cáp gân tan nHexan 33 Bảng 3.6 Kết thử hoạt tính tinh dầu dòng tế bào ung thư .35 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình thái ngồi Cáp ba gân 26 Hình 3.2 Hình cấu tạo giải phẫu biểu bì mặt Cáp ba gân .27 Hình 3.3 Hình cấu tạo giải phẫu biểu bì mặt Cáp ba gân 27 Hình 3.4 Các dạng khí khổng 28 Hình 3.5 Hình ảnh giếng tế bào tác động mẫu nghiên cứu (Ảnh chụp tế bào kính hiển vi soi ngược Olympus với vật kính 10X, độ phóng đại 100) dịng tế bào Hela: Tế bào ung thư cổ tử cung người (human cervix carcinoma) 38 Hình 3.6 Hình ảnh giếng tế bào tác động mẫu nghiên cứu (Ảnh chụp tế bào kính hiển vi soi ngược Olympus với vật kính 10X, độ phóng đại 100) dịng tế bào HepG2 - Tế bào ung thư gan người (human hepatocarcinoma) 40 Hình 3.7 Hình ảnh giếng tế bào tác động mẫu nghiên cứu (Ảnh chụp tế bào kính hiển vi soi ngược Olympus với vật kính 10X, độ phóng đại 100) dịng tế bào KB: Tế bào ung thư biểu mô người (human carcinomas in the mouth) 42 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nét độc đáo đa dạng Điều kiện tự nhiên thực ưu đãi cho đất nước người Việt Nam hệ sinh thái phong phú đa dạng với nhiều loài sinh vật, đặc biệt tiềm to lớn tài nguyên thuốc nguồn dược liệu quan trọng để chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe cho người Theo nghiên cứu Việt Nam có khoảng 12000 lồi thực vật, có 5000 lồi dùng làm thuốc [3], [4], [14] Bên cạnh đó, cộng đồng dân tộc nước ta có vốn tri thức địa sử dụng loài thực vật làm thuốc Đây lĩnh vực nhà khoa học coi tiềm việc tìm kiếm nghiên cứu tạo loại thuốc mới, có hiệu lực điều trị cao tương lai.Việc nghiên cứu đem lại nhiều hiểu biết giá trị thuốc sử dụng, cung cấp thêm nguồn thuốc chữa bệnh cho nhân dân Các số liệu cho thấy, có khoảng 60% dược phẩm dùng để trị bệnh thử lâm sàng có nguồn gốc từ thiên nhiên Trong hệ thực vật Việt Nam, có nhiều lồi thuộc họ Màn (Capparaceae Juss.) có giá trị sử dụng cao, dùng làm thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian Nhưng cơng trình nghiên cứu đặc điểm thực vật học hoạt tính sinh học thuộc họ nước ta ít, có cịn chưa nghiên cứu Cáp ba gân (Capparis trinervia Hook f & Thoms.) loài thực vật phân bố phổ biến nhiều tỉnh Việt Nam Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ loài dùng làm hương Từ trước đến chưa có cơng trình sâu điều tra nghiên cứu cách đầy đủ đặc điểm hình thái đặc biệt hình thái giải phẫu, sinh thái, thành phần hóa học tinh dầu hoạt tính sinh học lồi Cáp ba gân để định hướng khai thác phát triển, - Đối với dòng tế bào A549 - Ung thư phổi người (human lung carcinoma): Kết thử nghiệm nồng độ 100 µg/mL, 20 µg/mL, µg/mL, 0,8 µg/mL mẫu tinh dầu thân tương đối tương đồng nhau, cụ thể là: tỷ lệ phần trăm ức chế nồng độ 100 µg/mL cao với phần trăm ức chế 100% tinh dầu từ 100,02% tinh dầu thân Tỷ lệ phần trăm ức chế sau giảm dần nồng độ nồng độ 20 µg/mL (ức chế 85,70% 85,76% thân), µg/mL (13,75% 16,46% thân), 0,8 µg/mL (0,15% 1,29% thân) Giá trị IC 50 9,44 µg/mL 9,02 µg/mL thân Ở nồng độ µg/mL 0,8 µg/mL, tỷ lệ ức chế tinh dầu thân cao 2,71% 1,14% so với -Đối với dòng tế bào MCF7 - Ung thư vú người (human breast carcinoma): Ở tinh dầu tỷ lệ ức chế nồng độ giảm dần từ 100 µg/mL tới 20 µg/mL, µg/mL 0,8 µg/mL Tỷ lệ ức chế 101,77%, 81,31%, 12,51% -2,24% Giá trị IC50 9,51 µg/mL Ở tinh dầu thân, tỷ lệ ức chế dòng tế bào cao so với tinh dầu lá, cụ thể 107,27%, 84,84%, 12,88% 1,25% Giá trị IC50 8,47 µg/mL - Đối với dòng tế bào Hela - Tế bào ung thư cổ tử cung người (human cervix carcinoma): tỷ lệ ức chế nồng độ 100 µg/mL tinh dầu cao tinh dầu thân (99,13% 90,86% thân) Ở nồng độ 20 µg/mL hoạt tính ức chế tinh dầu thân cao (40,49% thân 37,41% lá) Ở nồng độ µg/mL, hoạt tính ức chế cao thân (16,28% 12,05% thân) Ở nồng độ 0,8 µg/mL, phần trăm ức chế 1,92%, thân -7,70% Nồng độ ức chế 50% tế bào (giá trị IC50) cao thân (30,63% 28,41%) - Đối với dòng tế bào HepG2 - Tế bào ung thư gan người (human hepatocarcinoma): tỷ lệ ức chế tinh dầu thân cao so với tinh dầu Giá trị IC50 tinh dầu 28,09 µg/mL, thân 26,10 µg/mL - Đối với dòng tế bào KB - Tế bào ung thư biểu mô người (human 43 carcinomas in the mouth): tỷ lệ ức chế tế bào tinh dầu thân khác nồng độ: nồng độ 100 µg/mL, tỷ lệ ức chế tinh dầu cao thân (99,13% 91,26% thân) Ở nồng độ 20 µg/mL, tỷ lệ ức chế tinh dầu thân cao (64,75% thân 57,41% lá) Ở nồng độ µg/mL 0,8 µg/mL, tỷ lệ ức chế tinh dầu cao thân (26,28% thân 14,15% ở nồng độ µg/mL; 11,92% -2,15% nồng độ 0,8 µg/mL) Giá trị IC50 tinh dầu 15,01 µg/mL, thân 14,94 µg/mL Giá trị IC50 tinh dầu thân thấp so với tinh dầu lá, thấp dòng tế bào MCF7, tiếp đến A549, KB, HepG2, cao dòng Hela 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Đã mô tả đặc điểm hình thái ngồi, sinh học sinh thái, đặc điểm cấu tạo biểu bì kiểu khí khổng Cáp ba gân - Đã xác định mật độ phân bố Cáp ba gân 1250 cây/ha Xác định cấu trúc tổ thành, mật độ chất lượng tái sinh Cáp ba gân - Đã xác định thành phần hóa học tinh dầu (gồm hợp chất) tinh dầu từ thân (gồm 23 hợp chất) Cáp ba gân - Đã xác định tỷ lệ kháng dòng tế bào ung thư từ tinh dầu thân Cáp ba gân bao gồm: Hela: Tế bào ung thư cổ tử cung người (human cervix carcinoma), HepG2: Tế bào ung thư gan người (human hepatocarcinoma), KB: Tế bào ung thư biểu mô người (human carcinomas in the mouth), MCF7: Ung thư vú người (human breast carcinoma) A549: Ung thư phổi người (human lung carcinoma) Ngồi ra, tính giá trị IC 50 dòng tế bào, thấp dòng tế bào MCF7, tiếp đến A549, KB, HepG2, cao dịng Hela - Những đóng góp nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài dẫn liệu khoa học cho nghiên cứu phân loại thực vật, giải phẫu hình thái thực vật, sinh thái học, đặc biệt loài thực vật chứa tinh dầu có cơng dụng ngành dược phẩm thuốc dân gian cổ truyền dân tộc với nhiều cơng dụng có vai trị sức khỏe người Các kết nghiên cứu đề tài tư liệu phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học - Kiến nghị Tiếp tục điều tra nghiên cứu mật độ, phân bố loài Cáp ba gân toàn địa bàn thành phố Hà Nội nhằm cung cấp đầy đủ liệu mật độ phân bố loài toàn địa bàn thành phố Hà Nội 45 - Tiếp tục nghiên cứu phân tích sâu thành phần hóa học tinh dầu lồi Cáp ba gân hoạt tính sinh học tinh dầu dòng tế bào ung thư khác nhằm cung cấp liệu ban đầu hoạt tính làm thuốc loài thực vật 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân & V I Dorofeev (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Thị Huyền Chuyên (2017), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, hoạt tính kháng khuẩn khả nhân giống số loài thuốc thuộc họ màn (Capparaceae Juss.) tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Đình Đại (1998), “Khái quát hệ thực vật Việt Nam”, Hội thảo Việt – Đức hóa học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội Võ Đại Hải (2010) “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi huyện Lục Ngạn Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” , Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gịn Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hoàng Lan (2015) “Khả kháng khuẩn tinh dầu Tía Tơ” Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 2, trang 245-250 11 Hoàng Lộc (2017) “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Lười ươi (Scaphium macropodim) tán rừng kín thường xanh núi thấp vùng đệm Vườn quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận”, Ban quản lý rừng Phịng hộ đầu nguồn hồ Sông Trâu, Ninh Thuận 47 12 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lợi (2013) “ Nghiên cứu tách chiết xác định hoạt tính sinh học thành phần tạo hương tinh dầu vỏ Bưởi vỏ Cam Việt nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 51 14 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới 15 Lê Đình Phương (2013) “ Một số đặc điểm nơi mọc tái sinh loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa ” tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, Tạp chí số kỳ 1-2013 16 Trần Huy Thái, Đặng Tất Thế, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Quang Hưng, Đinh Thị Thu Thủy (2017), “ Một số kết ban đầu thành phần hóa học tinh dầu gỗ loài giáng hương santa (Pterocarpus santalinus l.f.)”, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, 14491452, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Hà Thị Tuyết, Lượng Quang Hiệp, Nguyễn Thị Phú (2013), Nghiên cứu đặc điểm thực vật học ảnh hưởng số biện pháp kĩ thuật tới việc nhân trồng Cát cánh (Platycodon grandiflorum) Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học, học viện Nông nghiệp Việt Nam 20 Sỹ Danh Thường (2009), “Giá trị tài nguyên họ Màn (Capparaceae) Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, trang 1110-1112, Hà Nội 21 Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2013), “Đặc điểm hình thái chi thuộc 48 họ Màn Màn (Capparaceae Juss.) Việt Nam”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, trang 301 – 307, Hà Nội 22 Sỹ Danh Thường (2014), Nghiên cứu phân loại họ Màn (Capparaceae Juss.) Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 23 Sỹ Danh Thường (2015), “Khóa định loại lồi chi Cáp – Capparis L thuộc họ Màn Màn (Capparaceae Juss.) Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, trang 353 – 356, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011) “ Nghiên cứu công nghệ chiết tách tinh dầu hoạt chất sinh học từ hoa hạt dẻ”, Viện Công nghệ thực phẩm Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 25 Abdul Ameer A Allaith (2014), Assessment of the antioxidant properties of the caper fruit (Capparis spinosa L.) from Bahrain, Journal of the Association of Arab Universities for Basic and Applied Sciences, vol 19: 1-7 26 Adams RP (2001), Identification of Essential Oil Components by Gas Chromatography/Quadrupole Mass Spectrometry, Allured Publishing Corp, Carol Stream, IL 27 Azzurra Stefanuccia, Gokhan Zenginb, Marcello Locatellia, Giorgia Macedonioa, Chin-Kun Wangc, Ettore Novellinod, M.Fawzi Mahomoodallye, Adriano Mollicaa (2018), Impact of different geographical locations on varying profile of bioactives and associated functionalities of caper (Capparis spinosa L.), Food and Chemical Toxicology, 118: 181-189 28 Backer C A & R C Bakhuizen (1963), Flora of Java, 1: 181–185, Netherlands 49 29 Chayamarit K (1991), Flora of Thailand, 5(3): 241-271, Bangkok 30 Gagnepain (1908), Flore general de L’ Indochine, Paris 31 Gagnepain (1943), Supplement Flore general de L’ Indochine, Paris 32 Grierson A J C (1999), Flora of Bhutan, 2(2): 410-416 Royal Botanic Garden Edinburgh 33 Hewson H J (1982), Flora of Australia, 207-230 Australia 34 Hughes JP, Rees S, Kalindjian SB, Philpott KL (2011), Principles of early drug discovery, British journal of pharmacology, 162(6):1239-1249 35 Jacobs M (1960), Flora Malesiana, 6(1): 61-105, Netherlands 36 Jacobs M (1963-1965), Blumea, 12(1): 5-12, 12(2): 177-208, 12(3): 385-541, Holland 37 Loureiro J (1970), Flora Cochinchinesis, Berolini 38 Raghvan R S (1993) Flora of India, 2: 248-335 India 39 Rana Arslan, Nurcan Bektas, Yusuf Ozturk (2010), Antinociceptive activity of methanol extract of fruits of Capparis ovata in mice, Journal of Ethnopharmacology, 131: 28-32 40 Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Vistica D, Warren JT, Bokesch H, Kenney S, Boyd MR (1990), New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening, Journal of the National Cancer Institute, 82(13):1107-1112 41 The Angiosperm phylogeny group (2003), An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG II, Botanical Journal of the Linnean Society, 141: 399-436 42 Zhang M L & Tucker G C (2008), Flora of China, 7: 433-450 Missouri Botanical Garden Press 50 III TRANG WEB THAM KHẢO 43 https://melinh.hanoi.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien//asset_publisher/RVFVrmc55c50/content/vi-tri-ia-ly-va-ieu-kien-tu-nhien 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU NGỒI THỰC ĐỊA Lập tiêu chuẩn 52 Một số lồi thực vật tham gia vào cấu trúc tổ thành Chòi mòi Sòi (Antidesma paxii Mect) (Sapium discolor (Champ ex Benth.) Muell.-Arg.) Dạ cẩm Lấu (Hydyotis auricularia L.) (Psychotria rubra (Lour.) Poit.) 53 Ba chạc Cỏ Lào (Euodia lepta (Spreing) Merr.) (Chromolaena odorata (L.) King et Robinson 54 ... Thành phần hóa học tinh dầu Cáp ba gân 32 3.3.1 Thành phần hóa học tinh dầu Cáp ba gân 32 3.3.2 Thành phần hóa học tinh dầu thân Cáp ba gân .33 3.4 Hoạt tính sinh học tinh dầu số dòng... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, thành phần hóa học tinh dầu hoạt tính sinh học lồi Cáp ba gân (Capparis trinervia Hook. ex Thoms ) thu thập huyện Mê Linh, thành phố Hà...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DỊCH THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI CÁP BA GÂN (Capparis trinervia

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan