1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và kỹ thuật nhân giống đinh đũa (stereospermum colais (dillw ) mabberl)

73 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả NGUYỄN VĂN QUỲ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép đươ ̣c bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đặc biệt đến TS Hoàng Vũ Thơ, với tư cách người thầy hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và có những đinh ̣ hướng cho Luâ ̣n văn Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đặc biệt tới thầy Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thầy Hội đồng đánh giá Luận văn, tận tình, nghiêm túc, chí công vô tư, với tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt việc đánh giá Luận văn cao học đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái kỹ thuật nhân giống Đinh Đũa (Stereospermum colais (Dillw.) Mabberl)” Trong quá trin ̀ h thực hiêṇ và hoàn thành Luâ ̣n văn, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm, ta ̣o điề u kiêṇ giúp đỡ từ lãnh đạo nhân viên đơn vị: Khoa Lâm học; Phòng Đào ta ̣o sau đại học; Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiê ̣p; Bộ môn Chọn tạo giống Viện Sinh thái rừng Môi trường Nhân dip̣ này, cho phép đươ ̣c bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó Cuối cùng, xin đươ ̣c gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu gia đình, đã giúp đỡ nhiệt tình, cổ vũ tích cực và động viên tinh thầ n kip̣ thời, góp phầ n không nhỏ giúp hoàn thành Luâ ̣n văn đúng tiế n đô ̣ và đa ̣t chấ t lươ ̣ng tốt Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả NGUYỄN VĂN QUỲ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NT : Nước thường NN : Nước nóng HM : Hoocmon L1 : Hom Đinh đũa tuổi L2 : Hom Đinh đũa tuổi 15 iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Những nghiên cứu chọn giống, nhân giống rừng 1.2.Những nghiên cứu loài Đinh Đũa 1.2.1.Nghiên cứu số đặc điểm lâm học 1.2.2.Nghiên cứu sinh trưởng vườn ươm rừng trồng: 11 1.2.3.Giá trị kinh tế loài Đinh Đũa: 11 1.2.4.Giá trị cảnh quan môi trường: 11 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng, địa điểm giới hạn phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1.Đặc điểm hình thái lá, hoa, hạt loài Đinh Đũa 22 v 3.2.Kỹ thuật nhân giống Đinh Đũa hạt 30 3.3.Kỹ thuật nhân giống Đinh Đũa phương pháp giâm hom 39 3.3.1.Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ hom (L1) 40 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ hom L2 48 3.3.3 Lựa chọn nồng độ IBA thích hợp cho giâm hom Đinh Đũa 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang 2.1 Tổng hợp yếu tố khí tượng khu vực nghiên cứu (năm 2011) 15 3.1 Hình thái kích thước Lá loài Đinh Đũa 23 3.2 Đặc điểm hình thái kích thước phận hoa Đinh Đũa 25 3.3 Kích thước quả, hạt khối lượng 1000 hạt loài Đinh Đũa 27 3.4 Một số tiêu sinh trưởng hình thái vỏ loài Đinh Đũa 29 3.5 Tỷ lệ nảy mầm hạt Đinh Đũa theo phương pháp xử lý khác 31 3.6 Diễn biến nảy mầm hạt Đinh Đũa theo thời gian cách xử lý hạt 33 3.7 Thế nảy mầm hạt Đinh Đũa theo nguồn hạt cách xử lý khác 34 3.8 Chỉ số nảy mầm nguồn hạt theo nghiệm thức khác 36 3.9 Sinh trưởng tháng tuổi theo phương pháp xử lý hạt khác 37 3.10 Kết giâm hom L1 với công thức khác 43 3.11 Kết giâm hom L2 với công thức khác 49 3.12 Tổng hợp kết nghiên cứu giâm hom Đinh Đũa 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên Hình Trang 3.1 Đặc điểm hình thái Lá loài Đinh Đũa 23 3.2 Nụ hoa non (trái ), hoa nở rộ (phải) loài Đinh Đũa 26 3.3 Hình thái (trên), hạt (dưới) loài Đinh Đũa 27 3.4 Hình thái vỏ (trái), dạng nứt vỏ (phải) Đinh Đũa 29 3.5 Tỷ lệ nảy mầm theo cách xử lý hạt khác 31 3.6 Hạt Đinh Đũa giai đoạn nảy mầm 32 3.7 Diễn biến nảy mầm theo thời gian với cách xử lý hạt khác 34 3.8 Thế nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt Đinh Đũa theo cách xử lý khác 35 3.9 Nảy mầm hạt Đinh Đũa theo phương pháp xử lý khác 35 3.10 Sinh trưởng tháng tuổi theo cách xử lý hạt khác 38 3.11 Sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 39 3.12 Khả tái sinh chồi thân (trái) chồi gốc (phải) loài Đinh Đũa 40 3.13 Cắt tỉa tạo hom xử lý hom trước giâm 41 3.14 Bố trí thí nghiệm giâm hom Đinh Đũa vườn ươm 42 3.15 Tỷ lệ rễ số rễ TB (hom L1) sử dụng IBA với nồng độ khác 44 viii 3.16 Số rễ dài rễ TB(hom L1) sử dụng IBA với nồng độ khác 45 3.17 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ với hom L1 47 3.18 Ảnh hưởng nồng độ IBA tới sinh trưởng chiều dài rễ với hom L2 50 3.19 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ với hom L2 51 3.20 Tỷ lệ rễ số rễ hom L2 theo nghiệm thức khác 52 3.21 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ giâm hom Đinh Đũa 54 3.22 Khả rễ loại hom sử dụng IBA với nồng độ khác 55 3.23 Ảnh hưởng nồng độ IBA tới sinh trưởng chiều dài rễ (max) với loại hom 56 3.24 Khả rễ hom L2 (trái) hom L1 (phải) 57 3.25 Sinh trưởng chiều cao hạt (trái) hom (phải) 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn tài nguyên thực vật rừng nước ta vừa phong phú chủng loại vừa đa dạng thành phần loài, song nhiều loài có nguy bị cạn kiệt hậu nhiều chu kỳ khai thác chọn ,khai thác trộm với qui mô lớn, đặc biệt với loài địa cho gỗ quý Do đó, việc giữ vốn rừng có, bảo tồn gây trồng rừng bổ sung với loài địa có giá trị kinh tế quan tâm lớn nhà quản lý, nhà khoa học Tuy nhiên, thông thường loài có khu phân bố riêng- nơi mà chúng có khả thích nghi cao nhất, sinh trưởng phát triển tốt Vì vậy, muốn bảo tồn gây trồng thành công với loài địa bị cạn kiệt số lượng chất lượng, việc điều tra, nghiên cứu chúng, phân bố, sinh thái thiết yếu, có tính định Qua thực tiễn số công trình nghiên cứu cho thấy lợi ích to lớn mà loài địa mang lại, không đơn cung cấp lâm đặc sản, mà loài “của tự nhiên”, có phát sinh tiến hoá thời gian dài nên có khả thích nghi cao với điều kiện nơi mọc có tính bền vững cao Ngoài chúng mang ý nghĩa nhân văn to lớn đời sống cộng đồng dân cư sống gắn bó với rừng, gắn bó với phong tục, tập quán địa phương Đinh Đũa (Stereospermum colais (Dillw.) Mabberl) loài địa, phổ sinh thái rộng, đa tác dụng, cung cấp gỗ lớn có giá trị kinh tế, phận khác dùng làm nguyên liệu dược liệu chữa bệnh hữu hiệu thuốc y học cổ truyền đại Tuy nhiên, loài địa biết đến, đặc biệt thông tin khoa học, sở liệu phân bố, sinh thái, sinh trưởng, tái sinh nhân giống, gây khó khăn cho công tác bảo tồn, gây trồng phát triển chúng địa phương - nơi có Đinh đũa phân bố diện rộng Những thông tin ban đầu cho thấy Đinh đũa loài có phân bố sinh trưởng tốt nhiều tỉnh phía Bắc Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình v.v Song loài Đinh Đũa suy giảm mạnh số lượng khu rừng tự nhiên, ngoại trừ số lượng nhỏ cá thể đơn lẻ người dân tự gây trồng quanh nhà vườn rừng để lấy gỗ sử dụng gia đình Do đó, thực “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái kỹ thuật nhân giống Đinh Đũa (Stereospermum colais (Dillw.) Mabberl)” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp thông tin, sở khoa học cho nhân giống, gây trồng phát triển Đinh đũa tỉnh nêu địa phương khác có điều kiện tương tự Đề tài nghiên cứu phần nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đặc thù Nhiệm vụ Bộ đặt hàng thực năm 20122014 với tiêu đề “Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Đinh Đũa (Stereospermum colais (Dillw.) Mabberl) phục vụ cho trồng rừng gỗ lớn” TS Hoàng Vũ Thơ làm chủ nhiệm đề tài tác giả công tác viên tham gia thực 51 Kết kiểm tra thống kê ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA đến số rễ hom L2 phương pháp phân tích phương sai nhân tố, kết cho thấy, Ftính toán= 65,65 > Ftra bảng = 5,14 Như vậy, sử dụng IBA với nồng độ khác có ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng rễ hom loại (L2), nồng độ 1500ppm ảnh hưởng rõ rệt Cũng số liệu bảng 3.11 biểu đồ hình 3.18 cho thấy, sử dụng IBA với nồng độ 1000 1500ppm cho hom loại 2, thu kết với số lượng rễ hom cao Tìm công thức thích hợp từ công thức trên, đề tài sử dụng tiêu chuẩn t Studen để kiểm tra, kết cho thấy 05= = 8,79 > t- 2,78 Như vậy, công thức sử dụng IBA nồng độ 1500ppm có ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng rễ/hom loại điều kiện thí nghiệm 3.3.2.3 Chiều dài rễ trung bình/hom Từ kết bảng 3.11 hình 3.19 cho thấy, sử dụng IBA nồng độ 1500ppm có chiều dài rễ lớn (3,05cm), chiều dài rễ giảm xuống 2,32cm nồng độ IBA 1000ppm, chiều dài rễ đạt 1,9cm nồng độ IBA thấp (500ppm) Chứng tỏ, IBA xúc tiến hom rễ, số lượng rễ hom mà xúc tiến làm tăng chiều dài rễ hom giâm Công thức đối chứng (ĐC2) không sử dụng IBA rễ, số lượng rễ hom chiều dài rễ có trị số thấp (1,55cm) 500 ppm 1000 ppm 1500 ppm Hình 3.19 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ với hom L2 52 Như vậy, giâm hom Đinh Đũa nên sử dụng thuốc kích thích rễ, vừa thu tỷ lệ rễ cao, số rễ nhiều chiều dài rễ cải thiện Tuy nhiên, phân tích trên, điều kiện không cho phép trình giâm hom Đinh Đũa thu kết không sử dụng IBA Kiểm tra thống kê ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng IBA đến chiều dài rễ /hom L2 phương pháp phân tích phương sai nhân tố cho thấy, Ftính toán = 87,37 > Ftra bảng = 5,14, nồng độ khác chất điều hòa sinh trưởng IBA có ảnh hưởng khác đến chiều dài rễ hom L2, nồng độ 1500ppm ảnh hưởng rõ rệt Mặt khác, từ số liệu bảng 3.11 biểu đồ hình 3.20 cho thấy, sử dụng IBA nồng độ 1000 1500ppm giâm hom L2 cho số rễ 5,1 8,1 tương ứng Kết tìm nồng độ chất kích thích hợp với tiêu chiều dài rễ lớn kiểm tra thống kê với tiêu chuẩn t Studen cho thấy, = 9,79 > t05= 2,78, nghĩa công thức sử dụng IBA nồng độ 1500ppm có ảnh hưởng rõ rệt hơn, nói cách khác cho chiều dài rễ lớn nghiệm thức khác điều kiện thí nghiệm 50,0 44,4(%) 45,0 37,8(%) 40,0 35,0 30,0 31,1(%) 26,7(%) 25,0 20,0 15,0 8,1 10,0 3,8 2,6 5,0 5,1 0,0 ĐC 500 Tỷ lệ rễ 1.000 1.500 IBA(ppm ) Chỉ số rễ Hình 3.20 Tỷ lệ rễ số rễ(của hom L2) theo nghiệm thức khác 53 Kiểm tra thống kê ảnh hưởng nồng độ chất kích thích sinh trưởng IBA tới số rễ hom L2 phương pháp phân tích phương sai nhân tố kết cho thấy, Ftính toán=140,5 > Ftra bảng =5,14 Như vậy, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ khác có ảnh hưởng rõ rệt đến số rễ hom Đinh Đũa Từ hai công thức sử dụng IBA cho kết số rễ cao nồng độ 1000 1500ppm, tìm công thức tốt tiêu chuẩn t Studen cho thấy, =9,55 > t05=2,78 Như vậy, giả thuyết H0 không chấp nhận, công thức có ảnh hưởng rõ rệt tới số rễ hom L2 sử dụng IBA nồng độ 1500ppm Tóm lại, Từ kết phân tích phần cho thấy, sử dụng IBA với loại nồng độ khác có ảnh hưởng đến khả rễ hom L2 Trong đó, sử dụng IBA nồng độ 1500ppm giâm hom Đinh Đũa có tỷ lệ rễ (44,4%), chiều dài rễ trung bình hom (3,0cm) số rễ cao (8,1) Nói cách khác, hom Đinh Đũa thu từ mẹ tuổi 15, sử dụng IBA với nồng độ 1500ppm vừa có tỷ lệ rễ cao, vừa có rễ chất lượng tốt điều kiện thí nghiệm nghiên cứu 3.3.3 Lựa chọn nồng độ IBA thích hợp cho giâm hom Đinh Đũa Trong nghiên cứu nhân giống rừng phương pháp giâm hom việc lựa chọn loại chất điều hòa sinh trưởng nồng độ quan trọng, có tính định thành công Trong nghiên cứu này, lựa chọn nồng độ IBA thích hợp cho giâm hom Đinh Đũa thực dựa kết thu thí nghiệm 54 Bảng 3.12 Tổng hợp kết nghiên cứu giâm hom Đinh Đũa Nghiệm thức Số rễ/hom X CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 ĐC1 ĐC2 2,7 3,4 4,1 1,8 2,2 2,7 1,9 1,6 V% 43,5 7,5 7,8 6,3 2,6 3,7 7,9 1,2 Chiều dài rễ (cm) TB Max V% V% X X 2,6 31,5 5,3 18,6 3,5 1,7 6,1 9,0 3,6 1,6 7,3 20,2 2,1 8,2 3,8 4,0 2,3 2,5 3,9 6,8 3,0 5,0 5,2 4,8 2,0 7,5 3,6 11,1 1,6 9,4 2,7 6,4 Tỷ lệ rễ (%) V% X 57,8 18,6 58,9 6,5 71,1 2,7 31,1 6,1 37,8 5,0 44,4 4,4 37,8 5,0 26,7 12,6 Chỉ số rễ 6,9 11,7 14,7 8,1 5,2 8,2 3,9 2,6 Số liệu bảng 3.12 biều đồ 3.21 cho thấy, với hai loại hom L1 L2, sử dụng IBA nồng độ 500; 1000 1500ppm có tỷ lệ hom rễ trung bình hai loại hom 44,4; 48,4 57,8% tương ứng điều kiện thí nghiệm 70,0 y = 43,575x0,2263 R2 = 0,8806 60,0 57,8(%) 48,4(%) 50,0 44,4 (%) 40,0 30,0 20,0 10,0 5,0(cm) 4,6(cm) 6,3(cm) 0,0 500 1000 Rễ Max 1500 IBA (ppm ) Tỷ lệ rễ Hình 3.21 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ giâm hom Đinh Đũa 55 Như vậy, tăng nồng độ IBA từ 500 lên 1000ppm, tỷ lệ rễ tăng lên từ 1,09 đến 1,30 lần chiều dài rễ trung bình rễ dài (max) tăng từ 1,08 đến 1,36 lần tương ứng Rõ ràng IBA xúc tiến hành thành rễ tăng chiều dài rễ trình giâm hom với hai loại hom L1 L2 thí nghiệm Tuy nhiên, xét riêng rẽ loại hom (hình 3.22) cho thấy loại hormone nồng độ, hom thu từ mẹ tuổi nhỏ cho kết cao, song hai loại hom có xu hướng tăng tỷ lệ rễ tăng nồng độ IBA từ ĐC, 500; 1000 1500ppm Tỷ lệ (%) 80,0 71,1 70,0 57,8 60,0 58,9 44,4 50,0 40,0 30,0 37,8 37,8 31,1 26,7 20,0 10,0 0,0 ĐC 500 1.000 Loại 1.500 IBA (ppm ) Loại Hình 3.22 Khả rễ loại hom sử dụng IBA với nồng độ khác Mặt khác, chiều dài trung bình rễ dài (max) có xu hướng tăng tương tự tăng nồng độ IBA từ 500 lên 1500ppm (hình 3.23) 56 Dài rễ (cm ) 8,0 7,3 7,0 6,0 6,1 5,3 5,2 5,0 4,0 3,9 3,8 3,6 2,7 3,0 2,0 1,0 0,0 500 1.000 ĐC 1.500 Loại IBA(ppm ) Loại Hình 3.23 Ảnh hưởng nồng độ IBA tới sinh trưởng chiều dài rễ (max) với loại hom Trị số biều đồ hình 3.23 hình 3.24 cho thấy, chiều dài rễ trung bình hom công thức khác biệt lớn, song chiều dài rễ trung bình rễ dài (max) lại có khác biệt công thức CT2 CT3 với hom L1; CT5 CT6 với hom L2 Nghĩa tăng nồng độ IBA từ 1000 lên 1500ppm, chiều dài rễ trung bình rễ dài tăng từ 1,19 lần với hom L1 1,33 lần với hom L2 Như vậy, sử dụng IBA nồng độ cao xúc tiến mạnh mẽ hom thu từ mẹ non (5 tuổi) đạt trị số trung bình lớn (7,3cm), tốc độ gia tăng nhanh chiều dài rễ dài lại thu hom L2 hay hom mẹ tuổi lớn (15 tuổi) Kiểm tra thống kê ảnh hưởng loại hom đến chiều dài rễ hom sử dụng chất kích thích sinh trưởng IBA phương pháp phân tích phương sai nhân tố cho thấy, Ftính toán= 132,81 > Ftra bảng = 4,07 Như vậy, loại hom có ảnh hưởng khác đến chiều dài rễ hom, nồng độ 1500 ppm ảnh hưởng rõ rệt với hom L1 chiều dài rễ, 57 hom L2 tốc độ dài rễ hom Ngoài ra, sử dụng IBA nồng độ 1500ppm cho số rễ cao nhất, theo trị số thu với hom L1 14,7 với hom L2 8,2 Hom loại Hom loại Hình 3.24 Khả rễ hom L2 (trái) hom L1 (phải) Trong nghiên cứu này, đề tài so sánh sinh trưởng nhân giống từ hạt hom (hình 3.25) cho thây, tốc độ sinh trưởng chiều cao hom tăng gấp khoảng lần thời gian điều kiện vườn ươm Hình 3.25 Sinh trưởng chiều cao hạt (trái) hom (phải) 58 Tóm lại, với hai loại hom sử dụng IBA nồng độ 1500ppm thu tỷ lệ rễ, chiều dài rễ, số rễ số rễ cao Trong điều kiện sử dụng hom thu từ mẹ tuổi nhỏ (5 tuổi) cho tỷ lệ rễ, số rễ chiều dài rễ trung bình hom cao số rễ lớn hay chất lượng rễ tốt hom sinh trưởng nhanh hơn, chất lượng tốt hơn, kết nghiên cứu 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ tất kết nghiên cứu đạt trên, đề tài đến kết luận sau: Đinh Đũa (Stereospermum colais (Dillw.) Marbberl) thuộc nhóm loài gỗ lớn, sinh trưởng khá, thường rụng theo mùa, có khả tái sinh hạt chồi mạnh Cây cho gỗ cứng, chắc, sử dụng lâu bền Vỏ thân có màu vàng nhạt nâu xám, nứt nhẵn Lá kép lông chim lần lẻ, dài 50- 60cm, với 13- 15 chét, phiến chét hình bầu dục thuôn, dài 15,1cm, rộng 6,5cm, nhọn thành đuôi đầu, lông kèm; S.colais loài có hoa lưỡng tính, đường kính hoa 7,9cm, nhị đính cành tràng hình loa kèm màu trắng, mọc thành cụm dạng chùy, dài 4,0cm, vòi nhụy dài 4,9cm, thụ phấn nhờ côn trùng Cây hoa theo đợt, rải rác từ tháng đến tháng 11 Quả nang, dài trung bình 86,9 cm, đường kính 0,9- 2,0cm, hóa gỗ nhiều hay ít, chín tự nứt vào cuối tháng 4, đầu tháng năm sau, chu kỳ sai thường năm Hạt nhỏ có cánh, vỏ cánh mỏng (gần giống hạt Lát Hoa), hạt cánh dài trung bình 3,0cm, rộng trung bình 0,9cm, hạt không cánh dài trung bình 0,7cm, rộng trung bình 0,5cm, khối lượng 1000 hạt đạt 62,5gram, thu hái xong nên gieo ươm ngay, để lâu giảm sức nảy mầm; Tỷ lệ nảy mầm hạt Đinh Đũa thu hái đạt 56,8; 56,2 55,7% tương ứng với công thức NT; NN HM điều kiện thí nghiệm Hạt qua cất trữ năm điều kiện phòng nảy mầm xử lý GA3 nồng độ 20ppm, tỷ lệ nảy mầm đạt 3,4% Thế nảy mầm hạt tươi đạt trị số 38,6; 37,1 35,9% theo nghiệm thức NT; NN HM tương ứng, hạt cất trữ năm thu nghiệm thức HM với trị số 2,5% Chỉ số nảy mầm hạt đạt trị số 2192; 2085 2000 theo nghiệm thức NT; NN HM tương ứng điều kiên môi trường; 60 Giâm hom Đinh Đũa với hom thu từ mẹ tuổi nhỏ ( tuổi), sử dụng IBA nồng độ 1500ppm cho tỷ lệ rễ đạt (71,11%); số rễ trung bình hom (4,15 rễ), chiều dài rễ trung bình hom (2,7cm) số rễ (14,82) cao nhất; Trường hợp hom thu từ mẹ tuổi lớn (15 tuổi), giâm sử dụng IBA nồng độ 1500ppm cho tỷ lệ rễ trung bình (44,44%); số rễ trung bình hom (2,70 rễ); chiều dài rễ trung bình hom (3,05cm) số rễ (8,22) cao nhất; Nhân giống Đinh Đũa kỹ thuật giâm hom, tốt nên sử dụng hom thu từ mẹ tuổi nhỏ (5 năm tuổi) cho tỷ lệ rễ chất lượng rễ chất lượng hom tốt so với hom lấy từ mẹ có tuổi lớn thí nghiệm 4.2 Tồn tại, khuyến nghị - Do điều kiện có hạn thời gian, lực tài nên đề tài tiến hành nghiên cứu số nội dung đạt kết định - Đề tài chưa nghiên cứu, xác định hàm lượng nước tiêu chuẩn hạt Đinh Đũa để đề xuất hướng bảo quản hạt điều kiện thích hợp - Đề tài nghiên cứu loại chất điều hòa sinh trưởng (IBA), dạng dung dịch với số nồng độ định, chưa nghiên cứu sử dụng chất kích thích rễ dạng bột hay nhiều chủng loại chất kích thích với nồng độ khác khác - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến kết giâm hom mùa vụ, vị trí lấy hom, vị trí cành lấy hom giá thể giâm hom… Để đạt tốt mục tiêu nghiên cứu cần phải có nghiên cứu bổ sung tiến hành đồng thời với nhiều nội dung nhằm xem xét cách tổng hợp nhân tố nội sinh ngoại sinh ảnh hưởng đến kết nhân giống phương pháp giâm hom để có kết luận đầy đủ khả nhân giống loài Đinh Đũa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Mộng Chân, Đoàn Sĩ Hiền, Lê Nguyên (1967), Cây rừng Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Cục Lâm nghiệp - Dự án giống Lâm nghiệp Việt Nam - DANIDA (2007), Tuyển tập Tài liệu Quản lý Kỹ thuật Giống trồng Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Đại học Lâm nghiệp (Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Phát triển rừng), (1996), “Rừng nghiên cứu thực nghiệm sưu tập nguồn gen rừng nhiệt đới”, Thuyết minh Thiết kế dự toán trồng rừng Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây Danh mục thực vật Vườn Quốc gia Cát tiên, www.agriviet.com Danh lục loài thực vật Việt Nam (2003), Tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 721-722 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyền Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học, Tập I II, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hà Thị Hiền (2000) Nghiên cứu nhân giống đen (Hopea odorata Roxb) phương pháp giâm hom Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Dương Mộng Hùng (1992), Nhân giống Phi lao hom cành, Tập san Lâm nghiệp, (12), 1992 Nguyễn Thị Huệ (2005), Ảnh hưởng số chất điều hoà sinh trưởng đến hình thành hom Bạch đàn uro, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Trần Cự (1996), “Nghiên cứu tạo môi trường giá thể giâm hom cho loài Bạch đàn trắng”, Tạp chí Lâm Nghiệp, tr 10-11 11 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1994), “Giâm hom Bạch đàn trắng thuốc bột IBA”, Tạp chí lâm nghiệp (5), tr 14-15 12 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Cấn Thị Lan (1998), “Nhân giống Sao đen thuốc bột TTG”, Tạp chí lâm nghiệp, (8), tr 31-32 13 Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), “Nhân giống Mỡ hom”, Tạp chí lâm nghiệp, (10), 1996 14 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng Nhà xuất Nông nghiệp 15 Lê Đình Khả, Hoàng Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn (1986), “Chọn lọc Mỡ mọc nhanh có hình dáng tốt cho vùng trung tâm”, Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng (Tập 1), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 16 Lê Đình Khả (1993), Nhân giống Thông đuôi ngựa hom Nhân giống sinh dưỡng số loài rừng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, SAREC 17 Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xuân (1996), Nhân giống Thông đỏ (Taxus chinensis) hom, Tạp chí Lâm nghiệp số 9, 1996 18 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính Vegetative propagation and clonal foresty, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Tập II&III, NXB TP Hồ Chí Minh 20 Hoàng Vũ Thơ (2009), Nghiên cứu đặc điểm hình thái quả, hạt nảy mầm hạt số giống tràm lai loài bố mẹ, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (số tháng 10/2009), tr 84-88 21 Hoàng Vũ Thơ (2012), Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống gây trồng Đinh Đũa (Stereospermum colais (Dillw.) Mabberl) phục vụ trồng rừng gỗ lớn, Thuyết minh tổng thể Nhiệm vụ nghiên cứu đặc thù nhiệm vụ Bộ đặt hàng, Hà Nội 22 Hoàng Vũ Thơ (2012), Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh trưởng khác biệt hình thái Đinh Đũa liên quan đến sinh trưởng để tiếp tục chọn giống theo mục tiêu lấy gỗ, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (số tháng 12/2012), tr 185-192 23 Hoàng Vũ Thơ (2014), Ảnh hưởng số nhân tố đến khả tái sinh Đinh Đũa tán rừng trồng , Tạp chí Khoa học công nghệ lâm nghiệp (Trường ĐH Lâm nghiệp, 3/2014), tr 36- 42 24 Phạm Đức Tuấn, Hoàng Vũ Thơ (2008), “Nghiên cứu khả rễ Tràm cajuputi (Melaleuca cajuputi Powell) phương pháp giâm hom”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (6), tr 82- 86 25 Phạm Văn Tuấn (1996), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom”, Bản tin hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, tr 8-11 26 Phạm Văn Tuấn (1997), “Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam”, Tổng luyện chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 27 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trung tâm giống rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom 29 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê toán học Nông Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 30 Lant, C.W (2002), “Genetic Improvement of Forest Tree”, USDA Forest service, Atlanta, Georgia, USA, Chapter 2, pp.39-56, www.fao.org 31 Lohmann, L.G (2006), Untangling the phylogeny of neotropical lianas (Bignonieae-Bignoniaceae), American Journal of Botany 93 (2): 304318 www.efloras.org 32 M Florida, Aneesh Nair, T Sekar (2012), “Apoptotic induction by leaf extracts of Barringtonia acutangula L and Stereospermum colais L Colo320 cells”, International Journal of Current Research, (07): 130-133 www.newforest 33 M Priya Rani, K P Padmakumari (2012), “In vitro studies to assess the antidiabetic, antiperoxidative, and radical scavenging potential of Stereospermum colais”, Agro processing & Natural Products Division, National Institute for Interdisciplinary Science and Technology (NIIST), CSIR, Trivandrum, India Pharmaceutical Biology www.researchgate.net 34 R Vijaya Bharathi, B Kumudha Veni, Jayashree, L Suseela and M Thirumal, (2010), “Antioxidant and wound healing studies on different extracts of Stereospermum colais leaf’, Int.J.Res Pharm Sci.Vol-1, Issue- 4, pp 435- 439 Tamil Nadu, India www.ijrps.pharmascope.org 35 R Vijaya Bharathi, B Kumudha Veni, Jayashree, L Suseela and M Thirumal, (2010), “Antioxidant and wound healing studies on different extracts of Stereospermum colais leaf’, Int.J.Res Pharm.Sci.Vol-1, Issue-4, pp 435-439 Tamil Nadu, India www.ijrps.pharmascope.org 36 Vjiaya Bharathi Ra, Jerad Suresh Aa, Kumudha Veni Ba, Lata Sriramb, Geetha Lakshmi Sb and Thirumal Ma, (2010) “ In vitro antibacterial and antifungal studies of Stereospermum colais leaf extracts”, International Journal of Pharmacy & Technology, Vol 2, Issue No 3, PP 603-611 Tamil Nadu, India www.ijrps.pharmascope.org 37 Yu ye qiu shu (1998), Stereospermum colais (Buchanan-Hamilton ex Dillwyn) Mabberley, Taxon 27:553.1978.Flora of China 18:217-218 38 Zobel,B and J.Talbert (1984), Applied Forest Tree Improvement, John Wiley and Sons, New York PHỤ BIỂU ... phạm vi nghiên cứu đề tài 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái (lá, hoa, hạt) - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đinh Đũa hạt - Nghiên cứu khả nhân giống Đinh Đũa kỹ thuật giâm... lợi - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Đề tài nghiên cứu số đặc điểm hình thái (lá, hoa, hạt), kỹ thuật nhân giống Đinh Đũa hạt khả nhân giống giâm hom; + Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom thực với... Nghiên cứu số đặc điểm hình thái kỹ thuật nhân giống Đinh Đũa (Stereospermum colais (Dillw. ) Mabberl) cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp thông tin, sở khoa học cho nhân

Ngày đăng: 01/09/2017, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w