Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lí tuyển sinh vào các trường đại học trong quân đội

111 5 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lí tuyển sinh vào các trường đại học trong quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm rõ một số vấn đề lí luận và thực tiễn về quản lí TS đại học, đề xuất các biện pháp cơ bản quản lí Tuyển sinh đại học quân sự, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT đại học trong quân đội. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHÙNG THỊ PHÚ QUẢN LÝ TUYỂN SINH  VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHNGTHPH QUNLíTUYNSINH VOCCTRNGIHCTRONGQUNI Chuyờnngnh:Qunlýgiỏodc Mós:60140114 Ngihngdnkhoahc:PGS,TS.TRNèNHTUN HNIư2013 Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BGiỏodcvoto BGD&ĐT Bộ Quốc phịng BQP Cơng nghiệp hố ­ Hiện đại hố Chủ nghĩa xã hội Giáo dục CNH - HĐH CNXH GD Giỏodcvoto GD&T Tuynsinh Tuynsinhquõns Tuynsinhihcquõns Quản lớ giáo dục TS TSQS TSĐHQS QLGD Quân đội nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam Xã hội chủ nghĩa  QĐND QĐNDVN XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÍ  TUYỂN SINH VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC  1.1 1.2 TRONG QN ĐỘI Những khái niệm cơng cụ của đề tài Nội dung quản lí tuyển sinh vào các trường đại học  14 14 20 1.3 trong quân đội Những yÕu tè tác động đến quản lí tuyển sinh vào  các trường đại học trong quân đội Chương 2   CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÍ TUYỂN  28 SINH VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG  39 2.1 QN ĐỘI Đặc điểm quản lí tuyển sinh vào các trường đại học  39 2.2 trong qn đội Thực trạng quản lí tuyển sinh vào các trường đại học  44 2.3 trong quân đội và nguyên nhân của những hạn chế Những kinh nghiệm trong quản lí hoạt động tuyển  sinh vào các trường đại học trong quân đội BIỆN   PHÁP   QUẢN   LÍ   TUYỂN   SINH   VÀO   CÁC  59 Chương 3 TRƯỜNG   ĐẠI   HỌC   TRONG   QN   ĐỘI   HIƯN  62 3.1 NAY Định hướng đề xuất biện pháp quản lí tuyển sinh  62 3.2 vào các trường đại học trong qn đội Hệ thống biện pháp quản lí hoạt động tuyển sinh  63 3.3 vào các trường đại học trong qn đội hiƯn nay Khảo nghi ệm tính cần thi ết và tính khả thi của các  biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 89 92 96 3 MỞ ĐẦU 1.  Lí do chọn đề tài Tuyển sinh đại học qn sự  (TSĐHQS) là một phạm trù lí luận của   khoa học QLGD. Theo lí thuyết QLGD tổng thể  (TQM), việc quản lí chất  lượng GD đại học bao gồm quản lí đầu vào, quản lí q trình đào tạo và   quản lí đầu ra. Lí luận TSĐHQS thường được đặt trong lí luận về  chất   lượng đầu vào của nhà trường. Một trong những quan điểm quản lí chất  lượng của các nhà trường đại học hiện nay là quản lí chặt chẽ  về  chất  lượng đầu vào. Lí luận về  quản lí chất lượng đầu vào của các trường đại   học đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, trong đó có đề cập đến lí luận  TSĐH dưới những khía cạnh khác nhau. Cho đến nay, vấn đề TSĐHQS hầu    chưa có cơng trình, đề  tài nào nghiên cứu như  một vấn đề  độc lập   Quản lí hoạt động TSĐHQS thường được thực hiện theo các văn bản pháp  quy, theo mệnh lệnh hành chính là chủ yếu. Một trong những mâu thuẫn lớn   nhất của lí luận QLGD đại học hiện nay là các văn bản quy phạm về TSĐH  và TSĐHQS ngày càng nhiều, nhưng chất lượng đào tạo đại học nói chung  và đào tạo đại học qn sự nói riêng hầu như ít có sự đổi mới. Các văn bản   pháp quy về TSĐH khơng dựa trên một nền tảng cơ sở lí luận QLGD thống   nhất, dẫn đến sự chồng chéo, thiếu đồng bộ, thậm trí đối lập nhau. Điều đó  đặt ra vấn đề phải nghiên cứu lí luận quản lí TSĐH Về phương diện thực tiễn, TSĐHQS đang là vấn đề có tính cấp thiết  hiện nay. Thực hiện Nghị  quyết số  93/ĐUQSTƯ  của Đảng uỷ  Qn sự  Trung  ương, nhiều nhà trường trong qn đội được nâng cấp lên bậc đại  học, hồ nhập vào hệ thống các trường đại học của quốc gia. Điều đó làm   cho hệ thống các trường đại học trong qn đội ngày càng tăng lên và hoạt  động TS vào các trường đại học trong qn đội cũng được mở rộng về quy   mơ, phạm vi. Sự phát triển của thực tiễn GD đại học trong qn đội đã đặt  ra nhiều vấn đề  mới về  lí luận GD và QLGD đại học. Quản lí các hoạt  động TSĐHQS gần như  chỉ  được thực hiện theo kinh nghiệm cá nhân và  các địa phương, các vùng miền. Thực trạng đó đã làm nảy sinh các mâu   thuẫn mới trong quản lí TSĐHQS. Đó là mâu thuẫn giữa sự  phát triển đa  dạng hố của hệ thống nhà trường đại học trong qn đội với khả năng có   hạn của đội ngũ cán bộ  QLGD; mâu thuẫn giữa sự  phát triển nhanh của  thực tiễn hoạt  động TSĐHQS với trình độ  phát triển chậm của lí luận  QLGD Ngày nay, thi TS và quản lí thi TS ở nước ta vẫn là một vấn đề được   xã hội đặc biệt quan tâm, thường trở  thành điểm nóng, là đề  tài được  bàn  nhiều trên cơng luận. Các nhà QLGD đã đề  xuất nhiều giải pháp cho  quản lí thi TS đại học, nhưng hầu như  các giải pháp đề  xuất đó chưa đi  đến sự  thống nhất chung về lí luận. Trong khi các nhà khoa học đang cịn  tiếp tục nghiên cứu về  lí luận quản lí chất lượng đầu vào, thì thực tiễn  TSĐH vẫn diễn ra, buộc các nhà quản lí phải đưa ra những giải pháp xử lí   tình huống. Tình hình đó dẫn đến sự phân vân trong việc đưa ra quyết định  và những ý kiến trái chiều trong dư luận xã hội. Nổi lên các khuynh hướng   quan điểm khác nhau về vấn đề  có nên tổ chức thi đại học hay khơng cần   thi mà mở cửa đầu vào và kiểm sốt chặt đầu ra. Có quan điểm đồng tình  với phương án "ba chung” trong thi TSĐH, có quan điểm giao quyền tự chủ  cho các nhà trường đại học. Thực trạng đó phản ánh sự  lúng túng về  lí  luận QLGD đại học Mặt khác, nghiên cứu về  quản lí TSĐHQS cịn là một u cầu tất   yếu của q trình thực hiện chuẩn hố, hiện đại hố GD, đào tạo, góp phần   nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà trường đại học trong qn đội hiện   nay. Lí luận và thực tiễn GD, đào tạo đã chỉ  ra rằng, muốn nâng cao chất  lượng đào tạo đại học trong qn đội thì phải đồng thời tác động vào nhiều   khâu, nhiều bước, nhưng trước hết phải lựa chọn được nguồn nhân lực   đầu vào là những học viên có chất lượng tốt. Để chuẩn hố chất lượng q  trình đào tạo đại học trong qn đội, trước hết phải chuẩn hố chất lượng   đầu vào của người học. Nghĩa là, phải nghiên cứu tìm ra phương thức quản   lí tối ưu trong q trình tổ chức các hoạt động TSĐHQS Về  phương diện cá nhân, bản thân tơi là một cán bộ  đang cơng tác  tại Cục Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu, đã có thời gian tham gia các hoạt  động   quản   lí   TSĐHQS   Những   kinh   nghiệm   thực   tiễn     quản   lí  TSĐHQS của cơ  quan Cục Nhà trường và những kinh nghiệm cá nhân đã   thơi thúc tơi lựa chọn vấn đề  “Quản lí tuyển sinh vào các trường đại học   trong qn đội” làm đề tài nghiên cứu. Lựa chọn đề tài này, tơi hy vọng sẽ  vận dụng được những kiến thức về QLGD vào thực tiễn hoạt động quản lí  TSĐHQS theo chức trách được phân cơng 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thế giới, mỗi quốc gia, mỗi nền GD đều có những phương thức  thi TS khác nhau. Đối với nhiều quốc gia phương Tây, việc thi TS đại học  chỉ được xem là một bậc học bình thường như các bậc học khác. Mục tiêu  chủ  yếu của thi TS là để  đào tạo nguồn nhân lực đáp  ứng cho hoạt động  của nền kinh tế  quốc gia. Đối với người học, mục tiêu của học là để  có  việc làm. UNESCO đã chỉ ra bốn trụ cột của việc học là “Học để biết, học   để làm việc, học để tồn tại và học để chung sống cùng nhau” Ở  các quốc gia châu Á, thi TS thường được tổ  chức rất chặt chẽ  nhằm tuyển chọn những người có tài vào đào tạo ra những chuyên gia bậc   cao cho các lĩnh vực hoạt động của xã hội, đồng thời có thể  phát triển  92 phiếu thu về: 1.000. Sau khi nhận kết quả thu được, tác giả tiến hành phân  tích xử  lí số  liệu trên bảng thống kê; tính điểm trung bình của các biện   pháp đã được khảo sát, rồi xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá và rút ra   kết luận 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm Qua phân tích tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát từ 3 trường, chúng   tơi thu được số liệu như sau: Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các   biện pháp quản lí TS vào các trường đại học trong qn đội                       (Bảng tổng hợp kết quả của cán bộ quản lí)  TT Các biện pháp Xây   dựng     ban   hành  các văn bản chỉ đạo hoạt  động tuyển sinh quân sự  đảm   bảo     yêu   cầu,  nhiệm vụ  của Bộ  Quốc  phòng.  Chỉ   đạo     đơn   vị   tổ  chức   chặt   chẽ   cơng   tác  sơ  tuyển và đăng ký dự  thi Tổ  chức có hiệu quả  các  lớp tập huấn, hướng dẫn  tuyển   sinh   quân     cho  các học viện, nhà trường Tổ   chức  nghiêm  túc   các  hoạt   động     tra,  kiểm tra tuyển sinh quân  sự.  Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất  Cần  Không  Rất  Khả  Không  c ầ n  thiết cần  khả  thi khả  thiết thiết thi thi  94  5  1 93  90 90 92 92 92 91 93 TT     Các biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất  Cần  Không  Rất  Khả  Không  c ầ n  thiết cần  khả  thi khả  thiết thiết thi thi Có kế hoạch đâù tư trang  bị     phương   tiện   kỹ  88 thuật    đại  cho   hoạt  động tuyển sinh quân sự Định   kỳ   tổ   chức   tổng  kết, rút  kinh  nghiệm  về  88 quản   lí   tuyển   sinh   quân  sự.  88 7 88 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các   biện pháp quản lí  TS vào các trường đại học trong quân đội                 (Bảng tổng hợp kết quả của đội ngũ giảng viên)  TT Các biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất  C ầ n  Không  Rất  Khả  Không  cần  thiết cần  khả  thi khả thi thiết thiết thi Định kỳ tổ chức tổng kết,  rút kinh nghiệm về  quản   93  6  1 92 chức chặt chẽ công tác sơ   90 5 90 92 92 hoạt động thanh tra, kiểm  91 91 5 tra tuyển sinh quân sự.  Có kế  hoạch đâù tư  trang  87 87 lí tuyển sinh quân sự.  Chỉ   đạo     đơn   vị   tổ  tuyển và đăng ký dự thi Tổ  chức có hiệu quả  các  lớp tập huấn, hướng dẫn  tuyển   sinh   quân     cho  các học viện, nhà trường Tổ   chức   nghiêm   túc   các  bị     phương   tiện   kỹ  thuật     đại   cho   hoạt  94 động tuyển sinh quân sự Định kỳ tổ chức tổng kết,  rút kinh nghiệm về  quản  88 88 lí tuyển sinh quân sự.               Bảng 3.3. Kết quả  khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả  thi   của các biện pháp quản lí  TS vào các trường đại học trong quân đội                            (Bảng tổng hợp kết quả của häc viên)  TT Các biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất  C ầ n  Không  Rất  Khả  Không  cần  thiết cần  khả  thi khả  thiết thiết thi thi Định kỳ tổ chức tổng kết,  rút kinh nghiệm về  quản   90  6  4 91 chức chặt chẽ công tác sơ   95 95 89 90 5 hoạt động thanh tra, kiểm  85 86 7 tra tuyển sinh quân sự  Có kế  hoạch đâù tư  trang  87 87 lí tuyển sinh quân sự.  Chỉ   đạo     đơn   vị   tổ  tuyển và đăng ký dự thi Tổ  chức có hiệu quả  các  lớp tập huấn, hướng dẫn  tuyển   sinh   quân     cho  các học viện, nhà trường Tổ   chức   nghiêm   túc   các  bị     phương   tiện   kỹ  thuật     đại   cho   hoạt  95 động tuyển sinh quân sự Định kỳ tổ chức tổng kết,  rút kinh nghiệm về  quản  89 89 lí tuyển sinh qn sự.  Nhận xét chung: Qua bảng tổng hợp trên, chúng tơi thấy việc nâng cao   quản lí các hoạt động TSĐHQS là thực sự cần thiết. Cả 6 biện pháp trên đều   được đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi. Điều đó chứng tỏ các   biện pháp đề xuất trong luận văn là phù hợp. Tuy nhiên mức độ đánh giá của   cán bộ quản lí, giảng viên và häc viên có những điểm chưa tương đồng, cụ  thể là:        Về tính cần thiết của các biện pháp: Kết quả khảo sát cho thấy cả 6   biện pháp đưa ra đều được đánh giá với mức độ  rất cần thiết khá cao từ  85% trở lên. Đáng chú ý, biện pháp “Xây dựng và ban hành các văn bản chỉ  đạo hoạt động tuyển sinh qn sự  đảm bảo đúng u cầu, nhiệm vụ  của  Bộ Quốc phịng” có 94% (đối với phiếu điều tra đội ngũ cán bộ quản lí), có  93% (đối với phiếu điều tra đội ngũ giảng viên) số phiếu điều tra đánh giá   mức độ  rất cần thiết. (Đối với phiếu điều tra häc viên, biện pháp “Chỉ  đạo các đơn vị tổ chức chặt chẽ cơng tác sơ tuyển và đăng ký dự  thi” 95%   số phiếu điều tra đánh giá ở mức độ rất cần thiết). Sở dĩ các biện pháp này   được đánh giá cao ở mức rất cần thiết là xuất phát từ chính thực trạng của   cơng tác quản lí nói chung và quản lí các hoạt động TSQS nói riêng đều  phải căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, đó là cơ  sở  giúp cho nhà quản lí xác  định được các mục tiêu trọng tâm cần quản lí, qua đó cũng dễ  dàng kiểm   tra đánh giá hoạt động quản lí về  TSQS. Mặt khác, QLGD đào tạo trong   các nhà trường qn đội là quản lí đa cấp, cho nên trên thực tế đơi khi các   văn bản chỉ đạo cịn bị chồng chéo  Do đó, việc xây dựng và ban hành các  96 văn bản chỉ  đạo hoạt động TSQS đảm bảo đúng u cầu, nhiệm vụ  của  BQP     vơ     cần   thiết       q   trình   quản   lí     hoạt   động  TSĐHQS.  Biện pháp “Có kế  hoạch đầu tư  trang bị  các phương tiện kỹ  thuật  hiện đại cho hoạt động tuyển sinh qn sự” và “Định kỳ tổ chức tổng kết,   rút kinh nghiệm về quản lí tuyển sinh qn sự”có tỷ lệ phiếu điều tra đánh  giá   mức độ  khơng cần thiết cao nhất (5%) trong 6 nhóm biện pháp đưa  ra. Riêng với häc viên, biện pháp “Tổ chức nghiêm túc các hoạt động thanh   tra, kiểm tra tuyển sinh qn sự” có tỷ lệ phiếu điều tra đánh giá ở mức độ  khơng cần thiết cao nhất là 7% Về tính khả thi của các biện pháp: Kết quả khảo sát cho thấy 6 biện   pháp đưa ra có tính khả  thi trong thực tiễn áp dụng tương đối cao, đều  được từ 86% trở lên số phiếu đánh giá ở mức độ rất khả thi. Hai biện pháp  “Xây dựng và ban hành các văn bản chỉ đạo hoạt động tuyển sinh qn sự  đảm bảo đúng u cầu, nhiệm vụ của Bé Qc phßng”; “Tổ chức có hiệu  quả các lớp tập huấn, hướng dẫn tuyển sinh qn sự cho các học viện, nhà  trường” được đánh giá là rất khả  thi với tỷ  lệ cao nhất từ 92% đến 93%   Trong đó với đội ngũ cán bộ  quản lí 93 và 92%; Với đội ngũ giảng viên:  92%. Bởi lẽ, việc triển khai nội dung và các hoạt động của hai biện pháp  này trên thực tế là rất thiết thực, đáp ứng được địi hỏi của thực tiễn hoạt   động quản lí. Riêng với phiếu khảo sát của  häc  viên, thì biện pháp “Chỉ  đạo các đơn vị  tổ  chức chặt chẽ  cơng tác sơ  tuyển và đăng ký dự  thi”   chiếm 95% là ở mức độ rất khả thi. Đánh giá này thực chất được xuất phát   từ thực trạng cơng tác sơ tuyển, đăng ký dự thi và đặc biệt là khâu tổ chức  tun truyền hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ  thơng trước khi  đăng ký dự  thi vào các trường đại học cịn thể  hiện những hạn chế, dẫn   97 đến học sinh phổ thơng chưa có được đầy đủ  thơng tin về  các trường đại  học trong qn đội, cho nên chưa thu hút được nhiều học sinh đăng ký dự  thi vào các trường đại học trong qn đội, đặc biệt là các trường thuộc các  khối qn, binh chủng. Do vậy, việc chỉ đạo các đơn vị  tổ  chức chặt chẽ  cơng tác sơ  tuyển và đăng ký dự  thi cũng là một trong những biện pháp   quan trọng cần được triển khai triệt để.   * *            * Nói tóm lại: Qua thực tiễn phân tích và điều tra về  quản lí các hoạt  động TSĐHQS được thể  hiện qua đánh giá định lượng như  trên, cùng với  những quan sát, phỏng vấn, xin ý kiến chun gia… và nghiên cứu các văn  bản có liên quan chúng tơi rút ra những kết luận chung về  các biện pháp   quản lí hoạt động TSĐHQS như sau:  Để nâng cao chất lượng của hoạt động quản lí TSĐHQS, trước hết   cần phải chuẩn hố hệ  thống VB pháp quy về  TSQS. Q trình TSĐHQS  phải coi trọng cơng tác sơ  tuyển và đăng ký dự  thi, đặc biệt là cơng tác   tun truyền, hướng nghiệp nhằm cung cấp đầy đủ  cho thí sinh thơng tin   về các trường đại học trong qn đội, thu hút đơng đảo thí sinh đăng ký dự  thi. Tổ chức có hiệu quả  các lớp tập huấn, hướng dẫn TSQS cho các học  viện, nhà trường. Tổ chức nghiêm túc các hoạt động thanh tra, kiểm tra kịp  thời phát hiện, đưa ra những quyết định bổ sung nhằm uốn nắn, điều chỉnh  và xử  lí nghiêm túc những sai sót trong q trình thực hiện các hoạt động  TSQS, nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng TSĐHQS. Có kế  hoạch  đầu tư trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại cho hoạt động TSĐHQS   Phải cập nhật lí luận về QLGD và những thành tựu của khoa học và cơng  nghệ, hiện đại hố các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TSĐHQS. Đặc  98 biệt  phải  coi  trọng xây dựng và sử  dụng các phần mềm trong quản lí  TSĐHQS. Định kỳ tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm về quản lí TSĐHQS 99 KẾT LUẬN VÀ KIÕN NGHỊ 1. Kết luận Như  chúng ta đã phân tích   trên, trong quy trình TSĐHQS gồm rất  nhiều khâu, nhiều cơng đoạn: cơng tác tun truyền, hướng nghiệp TS, sơ  tuyển xét duyệt hồ  sơ TS, tổ chức coi thi, chấm thi, thơng báo kết quả  và  sử  dụng kết quả  thi trong báo gọi nhập học… Tất cả  các khâu trong quy  trình TS đều có vị trí rất quan trọng và có sự tác động, quan hệ biện chứng  với nhau. Do đó, để TSĐHQS thu được hiệu quả và khơng ngừng nâng cao   chất lượng thì địi hỏi tất cả  các khâu, các bước trong quy trình TSĐHQS   phải     thực     tốt   Muốn   vậy,   cơng   tác   quản   lí     hoạt   động  TSĐHQS phải được đặc biệt coi trọng Mục đích của quản lí TSĐHQS nhằm tổ  chức, điều khiển q trình  TSĐHQS thực hiện thống nhất theo đúng chương trình, kế hoạch đã được  xác định đạt hiệu quả, đạt mục tiêu của TSĐHQS, đồng thời đảm bảo cho     trình   TS     thực       quy   chế   TS,     quy   định   của  BGD&ĐT và BQP. Qua tìm hiểu, nghiên cứu về lí luận quản lí TSĐH cũng   như khảo sát từ tình hình thực tiễn của TSĐHQS, đề tài luận văn của tơi đã  đề  cập và góp phần làm sáng tỏ  thêm một số  vấn đề  lí luận về  quản lí   TSĐHQS. Kết quả  nghiên cứu lí luận của đề  tài góp phần làm rõ cơ  sở  khách quan, khoa học trong việc quản lí các hoạt động TSĐHQS. Đồng  thời, thơng qua khảo sát thực tế, cơng trình nghiên cứu này đã mơ tả những  nét cơ bản về thực trạng quản lí TSĐHQS, từ đó đưa ra 6 biện pháp trong   quản lí TSĐHQS, phần nào góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng các  hoạt động TSĐHQS, là tiền đề cho đổi mới và nâng cao chất lượng GDĐT  tồn diện đội ngũ cán bộ  sĩ quan có đầy đủ phẩm chất và các tiêu chí, đáp  100 ứng được u cầu, nhiệm vụ xây dựng qn đội và bảo vệ Tổ  quốc trong   tình hình mới.  GD&ĐT có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, quyết định  thành cơng của cơng cuộc xây dựng đất nước. Đại hội XI của Đảng đã xác  định: “Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát  triển nguồn  nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây  dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”; “Phát triển giáo dục là quốc  sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo   hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc   tế…”. Như vậy, để đổi mới căn bản, tồn diện nền GDĐT, đáp ứng được  nhu cầu nâng cao dân trí, phát  triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thì    trong  những  địi  hỏi  quan  trọng  mang  tính  quyết   định    là  khơng  ngừng đổi mới về  cơng tác quản lí GDĐT. Mà trong đó đổi mới cơng tác  quản lí TSĐHQS khơng nằm ngồi mục tiêu trên. Rõ ràng vấn đề  quản lí  TSĐHQS là một trong những vấn đề  tiếp tục cần phải được nghiên cứu  nhằm đổi mới hơn nữa về  biện pháp quản lí, cách thức tiến hành trong  thực tiễn quản lí TSĐHQS trong những giai đoạn tới Trong q trình nghiên cứu đề tài “Quản lí TS vào các trường đại học   trong qn đội”, tác giả đã nhận được nhiều ý kiến tham gia đóng góp q   báu của các cán bộ quản lí, giảng viên, sinh viên của 3 đơn vị trường: Học  viện Kỹ thuật Qn sự, Trường Sĩ quan Lục qn 1, Trường Sĩ quan Chính  trị. Tác giả xin chân thành cảm ơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song chắc   chắn đề  tài khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận  được sự đóng góp ý kiến để đề tài được hồn thiện hơn 2. KiÕn nghị 101 Qua các biện pháp đã đề xuất, tác giả xin nêu một số khuyến nghị như  sau: 2.1. Đối với Ban tuyển sinh qn sự các cấp ­ Nghiên cứu, kiện tồn tổ  chức biên chế  Ban TSQS các cấp. Đặc  biệt quan tâm về chất lượng đội ngũ cán bộ  làm TSQS, bảo đảm đủ  năng  lực chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, sức khỏe đảm bảo  (đặc biệt là cán bộ  làm nhiệm vụ  TSQS   các vùng cao, vùng sâu và hải  đảo…) ­ Tăng cường chỉ  đạo các cấp trực thuộc phối hợp tốt với các cơ  quan chính quyền địa phương trong chỉ đạo thực hiện hoạt động TSQS nói  chung và TSĐHQS nói riêng. Quan tâm đúng mức đến kế hoạch bồi dưỡng  đối tượng nguồn TSĐHQS 2.2. Đối với Bộ Quốc phịng ­ Phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho Ban TSQS các cấp, cụ  thể: Ban   TSQS các Tổng cục, các Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng…;   Ban   TSQS     tỉnh     tương  đương…những    quan   làm   công  tác   nhà  trường phải là cơ  quan thường trực của Ban TSQS các cấp. Các cơ  quan   cán bộ, quân lực là cơ quan phối hợp tổ chức thực hiện hoạt động TSQS ­ Có kế hoạch đầu tư ngân sách cho hoạt động TSĐHQS, nhằm đảm  bảo kinh phí cho Ban TSQS các cấp hoạt động, đặc biệt là đầu tư  bồi   dưỡng đối tượng nguồn cho TSĐHQS, nhằm khơng ngừng nâng cao chất  lượng hoạt động TSĐHQS ­ Nghiên cứu xây dựng biên chế về mặt số lượng và trình độ đối với   lực lượng chun trách làm nhiệm vụ TSQS phù hợp với đặc thù nhiệm vụ  GDĐT trong qn đội. Bộ  cũng cần có những chính sách đầu tư  phát triển  nguồn nhân lực này.  102 ­ BQP đề nghị Chính phủ, Nhà nước có chính sách quan tâm hơn nữa   đến đội ngũ sĩ quan nhằm thu hút lực lượng thi TSĐHQS, phục vụ  lâu dài   trong qn đội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh:   Jones,   G.A.,   (1996),   tiêu   đề   là:   "Conceptions   of   Quality   and   the   Challenges   of   Quality   Improvement   in   Higher   Education"   Ontario  Institute for studies in Education of the University of Toronta, Toronto,  Canada Tiếng Việt: Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40 về xây dựng đội ngũ nhà giáo và   cán bộ quản lí giáo dục Bộ  Chính trị,  Thơng báo kết luận của Bộ  Chính trị  số  242­TB/TW ngày   15/4/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII),,   phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 Bộ Quốc phịng (2000), Điều lệ cơng tác nhà trường qn đội nhân dân Việt   Nam, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội Chỉ   thị   40/CT­TW   ngày   15   ­   06   ­   2004     Ban   Bí   thư,   Quyết   định  09/2005/QĐ­TTg ngày 11 ­ 01 ­ 2005 của Thủ tướng Chính phủ về “Xây  dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lí giáo   dục” 103 Chỉ thị số 18/2001/CT­TTg ngày 27/08/2001 của Thủ tướng Chính phủ về  một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo   dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 ­ 2020 (Ban hành kèm theo quyết   định số 711/QĐ­TTr ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ) Đặng Quốc Bảo (1995), Kinh tế học giáo dục ­ Trường Cán bộ QLGD ­ Hà  Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lí giáo dục ­ Trường  Cán bộ QLGD ­ Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lí, một số  vấn đề  lí   luận và thực tiễn, NXB Thống kê 10 Đặng Quốc Bảo ­ Nguyễn  Đắc Hưng (2004),  Giáo dục Việt Nam   hướng tới tương lai ­ vấn đề  và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia ­  Hà Nội 11 Đinh Quang Báo (2002), " Mối quan hệ  giữa các yếu tố  chính cấu  thành chất lượng giáo dục", Báo ND số 1740, (24/4/2002) 12 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại   học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 9 (khố  IX), 2004. NXB CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam,  Văn kiện Nghị  quyết Đại hội X,   NXB  Chính trị Quốc gia , Hà Nội, 2006 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Nghị quyết Đại hội XI 16 Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo dục học Đại học, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lí, Hà Nội 104 18 Trần Khánh Đức (2004), Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo, NXB  Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo   dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại häc S ph¹m 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học   quản lí, NXB Chính trị Quốc Gia  Hà Nội 22 Trần Kiểm (1997),  Quản lí giáo dục và trường học, Viện khoa học  giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2004),  Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXBGD, Hà Nội 24 Nghị quyết của Bộ Chính trị, số 51 ­ NQ/TƯ, ngày 20//7/2005 về việc  tiếp tục hồn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một  người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viên trong   Qn đội nhân dân Việt Nam 25 Nghị  quyết 14/2005/NQ­CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ  về  đổi  mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006­ 2020 26 Nghị quyết số 86/NQ­ĐUQSTƯ, Về cơng tác giáo dục ­ đào tạo trong tình  hình mới 27 Nghị  quyết số  765 ­ NQ/QUTƯ  ngày 20/12/2012, của Qn  ủy Trung  ương, về nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2013 ­ 2020 28 Nghị  quyết số  769­NQ/ QUTƯ, ngày 21/12/2012, của Quân  ủy Trung  ương, Về xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội giai đoạn 2013 ­ 2020 29 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học quan điểm và giải pháp, NXB  Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 105 30 Lê Đức Phúc (1997),  Chất lượng và hiệu quả  giáo dục, Nghiên cứu  phát triển giáo dục Số 5 31 Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lí đại cương, Đề cương bài  giảng cho lớp Cao học QLGD 32 Đỗ  Thiết Thạch (2003), Quản lí chất lượng đào tạo đại học, Trường  cán bộ Quản lí giáo dục và đào tạo II, TP.Hồ Chí Minh 33 Lê Anh Tuấn, Trần Đình Tuấn và Lê Minh Tuấn (2007),  “Tiêu chí đánh  giá chất lượng và điều kiệm bảo đảm chất lượng đào tạo đại học trong hệ   thống trường qn đội” 34 Nguyễn   Đức   Trí   (1999),  Quản   lí     trình   GD&ĐT­   Giáo   trình   TC&QLCTVH­GD, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản   lí giáo dục, Trường CBQLGD, Hà Nội, 1989 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005),   Luật Giáo dục,  NXB  Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Hồ Văn Vĩnh (2002), Giáo trình khoa học quản lí, NXB Chính trị Quốc  gia, Hà Nội 38 Lê Minh Vụ  (2009),“Q trình đánh giá năng lực sư  phạm qn sự   của đối tượng tuyển chọn đào tạo giảng viên hiện nay” , Nhà xuất  bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG ­ Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng, Nguyễn Xuân Thức (2004), Phương pháp nghiên   cứu khoa học giáo dục, NXB Đại Học Sư phạm  Hà Nội 106 41 Phạm Viết Vượng (2001),  Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ... CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÍ TUYỂN? ?SINH? ?VÀO CÁC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC? ?TRONG? ?QN ĐỘI 2.1. Đặc điểm? ?quản? ?lí? ?tuyển? ?sinh? ?vào? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?trong? ?qn  đội 2.1.1. Đặc điểm? ?quản? ?lí? ? đa cấp? ?trong? ?TSĐHQS Hệ  thống nhà? ?trường? ?đại? ?học? ?trong? ?qn? ?đội? ?là một bộ... Những kinh nghiệm? ?trong? ?quản? ?lí? ?hoạt động? ?tuyển? ? sinh? ?vào? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ?trong? ?quân? ?đội BIỆN   PHÁP   QUẢN   LÍ   TUYỂN   SINH   VÀO   CÁC  59 Chương 3 TRƯỜNG   ĐẠI   HỌC   TRONG   QUÂN   ĐỘI   HIÖN ... SINH? ?VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC? ?TRONG? ? 39 2.1 QN ĐỘI Đặc điểm? ?quản? ?lí? ?tuyển? ?sinh? ?vào? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ? 39 2.2 trong? ?quân? ?đội Thực trạng? ?quản? ?lí? ?tuyển? ?sinh? ?vào? ?các? ?trường? ?đại? ?học? ? 44 2.3 trong? ?quân? ?đội? ?và nguyên nhân của những hạn chế

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan