1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an dai so 10 ca nam chuan

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

- Qua tieát baøi taäp giuùp cho hoïc sinh cuûng coá veà caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà veà baát phöông trình baäc hai, vaän duïng thaønh thaïo quy taéc xeùt daáu veà baát phöông trình baä[r]

(1)

Ngày soạn: 14/8/2009 PPCT: Tiết 1-2

Ngày dạy: 17/8/2009; 18/8/1009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP §1: Mệnh đề

I.

Mục Tiêu. 1 V

ề kiến thức

- Học sinh nắm khái niệm mệnh đề, nhận biết câu có phải mệnh đề hay không

- Nắm khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo,tương đương Biết khái niệm mệnh đề chứa biến

- Hiểu ý nghĩa kí hiệu và kí hiệu  2 V

ề kó năng

- Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho xác định tính – sai mệnh đề

- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề cách: gán cho biến giá trị cụ thể miền xác định chúng, gán kí hiệu vào phía trước

- Biết sử dụng kí hiệu suy luận toán học

- Biết cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa kí hiệu . 3 V

ề t : Phaùt triển tư lôgic. 4 V

ề thái đ ộ : Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học, thẩm mĩ. II

Chuẩn bị phương tiện dạy học

1 Thực ti ễ n : HS biết xác định câu – câu sai – chưa phải câu. 2 Phương tiện

- Giáo viêên: SGK- SGV - phiếu tập – giáo án - Học sinh: SGK - học sinh – đồ dùng học tập III Phương pháp.

- Thuyết trình, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp học sinh phát giải vấn đề

IV

Tiến trình học hoạt động Tiết

1 Hoạt động Giớùi thiệu chương I (2phút)

Chương I mở rộng hiểu biết học sinh lý thuyết tập hợp mà em biết lớp Cung cấp cho em khái niệm phép toán mệnh đề tập hợp, giúp em hình thành khả suy luận có lí, khả tiếp nhận, biểu đạt vấn đề mọt cách xác

2 Hoạt động 2: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến (10phút) HĐ 2.1: Mệnh đề (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Mỗi câu sau thuộc loại

câu?

a HN thủ đô nươc VN

- Trả lời câu hỏi a Câu khẳng định b Câu khẳng định c Câu cảm

I Mệnh đề – mệnh đề chứa biến.

1 Mệnh đề

(2)

b 235 c Đẹp quá! d Ai giỏi nhất?

- câu a,b hay sai?

- Người ta nói câu a,b mệnh đề Vậy mệnh đề gì? Lấy VD?

d Câu hỏi

- câu a khẳng định đúng, câu b khẳng định sai

- Phát biểu ghi chép

đúng sai

Một MĐ vừa vừa sai

* Ví dụ:

- Mệnh đề đúng: “ 3 số vô tỷ”

- Mệnh đề sai: “ 3 số hữu tỷ”

-Không mệnh đề: “ Thích thế!”

HĐ 2.2: Mệnh đề chứa biến (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - “ n chia hết cho 2” có

phải mệnh đề khơng? - Người ta nói câu mệnh đề chứa biến

- Yêu cầu HS lấy thêm VD

- Nếu n chẵn: Là MĐĐ

- Nếu n lẻ: Là MĐS Mệnh đề chứa biến Chưa MĐ cho biến giá trị cụ thể trở thành MĐ

* Ví dụ: P x y:"  3" + ( ; ) (1;1)x yP là MĐĐ

+ ( ; ) (2;2)x yP là MĐS

3 Hoạt động 3: Phủ định mệnh đề (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đưa hai câu khẳng

định, câu đúng, câu sai Yêu cầu HS phát biểu câu phủ định

_ Nêu khái niệm, cho VD

- Trả lời ghi chép II Phủ định mệnh đề. * Ví dụ:

P: “Hà Nôi thủ đô của nước pháp”

P :” HàNội là thủ đô nước Pháp”

* Kí hiệu MĐ phủ định P P.

Nếu P P sai, P sai P đúng. 4 Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo (20phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho câu nói: “Nếu trái

đất khơng có nước khơng có sống”

+ GV gợi ý để hs tìm liên từ …thì

- Chia nhóm

Gọi HS nhóm thành lập mệnh đề kéo theo, HS

- Cho biết ví dụ vừa cho có phải MĐ chưa MĐ tìm chỗ khác với MĐ biết

- Dựa vào mệnh đề kéo theo –sai rút kết luận tính

III Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề kéo theo

* Cho hai mệnh đề P Q Mệnh đề “ Nếu P Q” gọi mệnh đề kéo theo

* Kí hiệu: P Q

(3)

khác nhận xét mệnh đề vừa thành lập hay sai

GV Cho thêm vài tình MĐ kéo theo MĐ kéo theo sai

sai mệnh đề kéo theo

HS: Xem vd

- Ghi cheùp

“Từ P suy Q”,

* MĐ P Q sai P Q sai

* Các định lí tốn học thừơng MĐ thừơng có dạng: P Q Trong đó:

P: giả thuyết, Q: kết luận P điều kiện đủ để có Q Hoặc

Q ĐK cần để có P 5 Hoạt động 5: Củng cố (3phút)

- Yêu cầu HS nắm kiến thức về: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo

- Hoàn thành tập 1;2 (SGK/Tr9)

-& -Tieát 2.

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10phút)

- Cho ví dụ mệnh đề P Q yêu cầu hs lớp lập mệnh đề Q P

- Gọi đại diện HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá 2 Hoạt động 2: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương (20phút)

HĐ 2.1: Đặt vấn đề (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Phân tích VD đưa

trong phần kiểm tra cũ - Người ta gọi mệnh đề Q P mệnhk đề đảo mệnh đề

P Q.

- Nghe giaûng

HĐ 2.2: Mệnh đề đảo (7phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS phát biểu

khái niệm MĐ đảo MĐ

- Yeâu cầu học sinh lấy VD

- Thực u cầu GV

- Ghi cheùp

IV Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương. Mệnh đề đảo

* Mệnh đề Q P là mệnh đề đảo mệnh đề P

Q

* Ví dụ:P Q: “ Nếu ABC

 có hai góc 600 ABC

 đều”

Q P: “ Nếu ABC có hai góc 600

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - “Nếu hbh có hai đường

chéo vng góc với hbh hình thoi” Hãy lập MĐ đảo MĐ trên? Rồi xét tính đúng, sai mệnh đề? - Xem ví dụ thành lập mệnh đề tương đương ví dụ sau:

P: “ Tam giác ABC tam giác “

Q: “tam giác ABC có hai trung tuyến co ùmột góc 600 GV cho HS thảo luận theo nhóm khoảng phút gọi số em trình bày HS khác nhận xét rút kết luận, giáo viên Nội dung

- laøm baøi vaø nhận xét

- HS làm theo nhóm phát biểu

2 Mệnh đề tương đương Nội dung SGK,trang

Hoạt động 3: Kí hiệu (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn HS xem VD

và tập thực hành SGK

V Kí hiêu . Nội dung SGK, trang 7;8 Hoạt động 4: Củng cố (5phút)

- Yêu cầu HS hiểu MĐ đảo, MĐ tương đương - HS biết dùng kí hiệu  

- Yêu cầu hoàn thành tập: – (SGK/Tr9;10)

-& -Ngày soạn: 22/8/2009 PPCT: Tiết

Ngày dạy: 25/8/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

Tiết 3: Luyện tập I Mục tiêu.

1 Về kiến thức.

- Ôn tập cho hs kiến thức học MĐ áp dụng MĐ vào suy luận toán học

2 Về kó

- Trình bày suy luận toán học - Nhận xét đánh giá vấn đề 3 Về tư duy: Phát triển tư logic. 4 V

(5)

II Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1 Thực tiễn: kiến thức cũ MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương, đk cần, đk đủ, đk cần đủ, MĐ chứa biến

2 Chuẩn bị:

- GV: Phiếu tập, phấn màu - HS: Chuẩn bị trước đến lớp III Phương pháp.

- Cho HS làm viêch theo nhóm Gọi đại diện HS trình bày kết IV Tiến trình học hoạt động.

1 Hoạt động Lí thuyết (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hãy định nghĩa mệnh đề

kéo theo, MĐ phủ định, MĐ tương đương ?

- Hãy nêu ĐK cần, điều kiện đủ, ĐK cần đủ?

- Trả lời câu hỏi giáo viên

I Lí thuyết.

(Bảng phụ tóm tắt ND lí thuyết)

2 Hoạt động Bài tập (30 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Làm BT1

- GV NX Laøm BT2 - GV NX - Laøm BT3 - GV NX

Laøm BT4 - GV NX

Laøm BT5 - GV NX

- HSTL

HS khác nhận xét

- HSTL

HS khác nhận xét - HSTL

HS khác nhận xét.ù

- HSTL ghi bảng HS khác nhận xét

- HSTL ghi bảng HS khác nhận xét

II Bài tập.

Bài tâp (Tr.9 SGK ) a MĐ c MĐ chứa biến

b MĐ chứa biến d MĐ Bài tâp (Tr SGK ) a Đúng c Đúng

b Sai d.Sai Bài tâp (Tr.9 SGK ) a Nếu a+b chia hết cho c a b chia heát cho c

b a b chia hết cho c ĐK Đủ để a + b chia hết cho c

c a + b chia hết cho c ĐK Cần để a b chia hết cho c

Bài tâp (Tr.9 SGK ) a ĐK Cần Đủ để số chia hết cho tổng chữ số chia hết cho

(6)

Laøm BT7 - GV NX

- HSTL ghi bảng

HS khác nhận xét vng góc c ĐK Cần Đủ để phương trình bậc có No phân biệt biệt thức > 0 Bài tập5 (Tr 10 SGK) a xR: x.1 = x b  xR:x+x = c  xR: x + (-x) = Bài tập7 (Tr.10 SGK) a nN: n không chia hết cho n (Đ)

b xQ : x2  (Đ) c xR : x x + (S) d xR : 3x  x2 + (S) 3 Hoạt động 3: Củng cố.(5phút)

-Nhắc lại k/n ôn

- Phát phiếu tập Yêu cầu HS hoàn thiện tập SBT phiếu BT phát

-& -Ngày soạn: 23/8/2009 PPCT: Tiết

Ngaøy dạy: 25/8/2009; 28/8/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§2: Tập Hợp I Mục tiêu.

1 Về kiến thức.

- Hiểu khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp 2 Về kĩ năng.

- Sử dụng ký hiệu     , , , , ,

- Biết biểu diễn tập hợp cách :liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp

- Vận dụng khái niệm tập , hai tập hợp vào giải tập

- Thực phép toán lấy giao, hợp hai tập hợp, phần bù tập ví dụ đơn giản

3 Về tư duy: Phát triển tư lôgic.

4 Về thái độ: Rèn tính xác, khoa học, thẩm mĩ. II Chuẩn bị.

1 Thực tiễn: Ở lớp HS làm quen với khái niệm tập hợp. 2 Chuẩn bị:

- HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Phương pháp:

(7)

1 Hoạt động Khái niệm tập hợp (20phút) 1 HĐ1.1 Tập hợp phần tử (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Ơû lớp em làm

quen với khái niệm tập hợp, tập con, tập hợp Hãy cho ví dụ vài tập hợp?

- Mỗi HS hay viên phấn phần tử tập hợp

- Dùng kí hiệu ,

  để viết mệnh đề sau:

a 3 số nguyên. b 2 không phẩi số hữu tỉ

- HS nhớ lại khái niệm tập hợp HS làm việc theo nhóm đưa kết nhanh

- Cho vài ví dụ

- HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết

I Khái niệm tập hợp. Tập hợp phần tử * VD :

- Tập hợp HS lớp 10A5

- Tập hợp viên phấn hộp phấn - Tập hợp số tự nhiên * Nếu a phần tử của

taäp X ,

KH: a X ( a thuộc X ). * Nếu a không phần tử tập

X, KH : a X (a không thuộc X ).

2 HĐ1.2: Cách xác định tập hợp (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Nhấn mạnh:

phần tử tập hợp liệt kê lần

- Yêu cầu HS:

+ Liệt kê phần tử tập hợp ứoc nguyên dương 30 + Tập nghiệm

phương trình:

2

2xx1 0

- GV nhận xét , tổng kết * Nhấn mạnh : tập hợp cho hai cách, từ liệt kê chuyển sang tính chất đặc trưng ngược lại

* Noäi dung

- Thực yêu cầu GV

+.A1;2,3;5;6;10;15;30 .

+

1 1;

2 B  

 

 2 1 0

Bx R x  x  .

2 Cách xác định tập hợp - Khi liệt kê phần tử tập hợp ta viết phần tử dấu

  .

- Có hai cách XĐ tập hợp:

C1: Liệt kê phần tử

C2: Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử

- VD - Minh hoạ tập hợp

biểu đồ Ven: HĐ1.3: Tập hợp rỗng (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Khi nói đến tập hợp

là nói đến phần tử Tuy nhiên có tập hợp khơng chứa phần tử nào, tập rỗng

- Liệt kê phần tử tập hợp

 1 0

Ax R x   x .

3 Tập hợp rỗng

- Tập hợp rỗng, kí hiệu , tập hợp khơng chứa phần tử

- Nếu A tập rỗng A chứa nhất

(8)

- Cho VD tập rỗng

* Nội dung phần tử:KH: A  x x A: 

2 Hoạt động Tập hợp (10 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Biểu đồ minh hoạ sau

nói quan hệ tập số nguyên Z tập số hữu tỉ Q? Có thể nói số nguyên số hữu tỉ khơng?

- Rút nhận xét - Noäi dung

- Z nằm Q Mỗi số nguyên Z số hữu tỉ Q

- Ghi cheùp

II Tập hợp con. Định nghĩa SGK/Tr.12 Kí

hiệu

AB (A chứa B) BA (B chứa A

B bao haøm A).

AB (x x A:   )

x B . Tính chất

a AA với tập hợp A.

b Nếu AB BC AC

c  A với tập hợp A.

3 Hoạt động 3: Tập hợp nhau (5phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm

thực hành số SGK

- Nhận xét Nội dung

- Thực u cầu

GV III Tập hợp nhau. SGK/Tr.12

4 Hoạt động 4: Củng cố (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Nhắc lại kiến thức

cô baûn

- Yêu cầu HS làm nhanh tập: 1a, 2b, 3a HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết

- HS thực yêu cầu GV

BT1a: A3;6;9;12;15;18 BT2b: AB B; A Vaäy

A B

BT3a: Các tập con:

       ; a ; b ; ; a b

BTVN: Các tập lại SGK, SBT

-& -Ngày soạn: 29/8/2009 PPCT: Tiết -

Ngày dạy: 01/9/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§3: Các phép tốn tập hợp. \

(9)

I Mục tiêu. 1 Về kiến thức.

- Hiểu phép toán giao, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập

2 Veà kó năng.

- Sử dụng ký hiệu    , , , , \,C AE

- Thực phép toán lấy giao, hợp hai tập hợp, phần bù tập ví dụ đơn giản

- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp hai tập hợp 3 Về tư duy: Phát triển tư logic.

4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, xác, thẩm mĩ. II Chuẩn bị.

1 Thực tiễn: HS biết tập hợp chương trình tốn lớp 9. 2 Chuẩn bị:

- GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III Phương pháp.

IV Tiến trình học hoạt động. 1 Hoạt động Kiểm tra cũ (5phút)

- GV: Gọi HS lên bảng trình bày:

+ Có cách xác định tập hợp? VD?

+ Tập số nguyên dương tập số tự nhiên có khơng? + Tìm tất tập tập Aa; 2; 4; ;6b  .

2 Hoạt động Giao hai tập hợp (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm

thực hành số SGK/Tr.13

- Gợi ý HS phát biểu định nghĩa giao hai tập hợp

- Laøm baøi

- Phát biểu định nghóa

I Giao hai tập hợp. Định nghĩa: SGK/Tr.13 Kí hiệu: C  A B

Vaäy: A B {x x A vaø }

x B

x A x A B

x B  

   

  3 Hoạt động Hợp hai tập hợp (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS làm

thực hành số SGK/Tr.14

- Gợi ý HS phát biểu định nghĩa hợp hai tập hợp

- Làm

- Phát biểu định nghóa

II Hợp hai tập hợp. Định nghĩa: SGK/Tr.14 Kí hiệu: C  A B

Vậy: A B {x x A hoặc }

x B .

x A x A B

x B  

   

4 Hoạt động Hiệu phần bù hai tập hợp (10phút).

(10)

- Yêu cầu HS làm thực hành số SGK/Tr.14

- Gợi ý HS phát biểu định nghĩa hợp hai tập hợp

- Đưa định nghĩa phần bù hai tập hợp

- Làm

- Phát biểu định nghóa

II Hiệu phần bù hai tập hợp.

1 Hiệu hai tập hợp * ĐN: SGK/Tr14 * KH: CA B\

Vaäy: A B\ { |x x A vaø }

x B . \

x A x A B

x B  

  

 

2 Phần bù hai tập hợp SGK/Tr.15

5 Hoạt động Củng cố (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Nhắc lại kiến thức

- Yêu cầu HS làm nhanh tập: 1;2 SGK HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết

- HS thực yêu cầu GV

Baøi {

A B  có,nên}. {

A B  có, chí, thì, nên, công, mài, sắt, ngày, kim}

\ {

A B chí, thì}. \ {

B A công, mài, sắt, ngày, kim}

Bài 2: HS trình bày

BTVN: Các tập lại SGK, SBT

-& -Ngày soạn: 29/8/2009 PPCT: Tiết

Ngày dạy: 01/9/2009; 04/9/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§4: Các tập hợp số I Mục tiêu.

1 Về kiến thức.

- Biết tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hửu tỉ, tập số thực tập thường dùng tập số thực

2 Về kỹ naêng

- Sử dụng ký hiệu     , , , , , \,C AE

- Thực phép toán lấy giao, hợp hai tập hợp, phần bù tập ví dụ đơn giản

- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp hai tập hợp 3 Về tư duy: Phát triển tư logic.

4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, xác, thẩm mĩ. II Chuẩn bị.

1 Thực tiễn: HS biết tập hợp số từ cấp 2. 2 Chuẩn bị:

(11)

- GV: SGK, giáo án, đồdùng dạy học - HS: SGK, đồ dùng học tập

III Phương pháp.

IV Tiến trình học hoạt động. 1 Hoạt động Kiểm tra cũ (5phút)

- GV: Gọi HS trình bày có cách xác định tập hợp? Lấy VD? 2 Hoạt động Các tập hợp số học (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hỏi: Hãy nêu tập số

mà em học?

- Hỏi:Hãy vẽ quan hệ bao hàm tập hợp số ?

- 1HS trả lời - HS khác nhận xét

- 1HS trả lời - HS khác nhận xét

I Các tập hợp số học Tập số tự nhiên N *

{0;1; 2;3; } {1; 2;3; } N

N

2 Tập số nguyên Z { ; 3; 2; 1;0;1;2;3; }

Z    

Các số -1,-2,-3,… số nguyên âm

3 Tập hợp số hữu tỉ Q - Là số biểu diễn dạng

a

b a,b  Z , b  0

4 Tập số thực R SGK/Tr17 3 Hoạt động Các tập hợp thường dùng R (20phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Trong toán học ta thường

gặp tập sau tập R (SGK/Tr17) - Ra ví dụ:

Cho tập hợp

A = { x R : -2  x  4} B =

1 ;

 

 

a Hãy viết A dạng tập tập R

b.Haõy tìm:

A B ;A B ; A \ B ; B \ A

 

- GV nhận xét

-1HS trả lời - HS ‡ nhận xét

- HS chia nhóm làm ý b - Đại diện nhóm trả lời

II Các tập hợp thường dùng R.

- SGK/Tr17

4 Hoạt động Củng cố.(10phút)

- GV: Yêu cầu HS làm lớp 1a; 2b; 3c

(12)

-& -Ngày soạn: 06/9/2009 PPCT: Tiết

Ngày dạy: 08/9/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§5: Số gần Sai số. I Mục tiêu.

1 Về kiến thức.

- Nhận thức tầm quan trọng số gần đúng, ý nghĩa số gần

- Nắm sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ xác số gần đúng, biết dạng chuẩn số gần

2 Về kó

- Biết cách quy trịn số, biết cách xác định chữ số số gần - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi số lớn bé

3 Về tư duy: Phát triển tư lôgic, tư đại lượng vô lớn, vô bé. 4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, xác, thẩm mĩ.

II Chuẩn bị.

1 Thực tiễn.: HS biết số VD số gần chương trình học tốn các lớp số ,

2 Chuẩn bị.

- GV: SGK, SBT, đồ dùng dạy học - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III Phương pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp, đan xen HĐ nhóm giúp HS phát giải vấn đề IV Tiến trình học hoạt động.

1 Hoạt động 1 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra.) 2 Hoạt động số gần đúng (5phút)

HoạHoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho học sinh chia thành

nhoùm đo chiều dài bàn, chiều cao ghế

- Qua kết nhóm GV Giới thiệu số gần

- Các nhóm thực cơng việc cho kết

- So sánh kết nhóm rut nhận xét

I.Số gần

Trong nhiều trường hợp ta biết giá trị đại lượng mà ta biết số gần Trong đo đạc, tính tốn ta thường nhận đượ số gần

3 Hoạt động Sai số tuyệt đối (20phút)

HĐ 3.1 Sai số tuyệt đối số gần (5phút).

HoạHoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh cho

giá trị gần √2

-Giá trị gần học sinh đưa giá trị gần

-Tính giá trị gần

-Đưa nhận xét giá trị gần

-Tính đưa kết

II.Sai số tuyệt đối

1 Sai số tuyệt đối số gần (SGK/Tr20)

(13)

đúng thiếu hay gần thừa?.Nhận xét độ lệch giữ hai giá trị gần

-Có thể tính sai số tuyệt đối a khơng ?

a=1,41 Ta có:

a a a  1,41

HĐ 3.2 Độ xác số gần đúng (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Trong hoạt động 3.1

sai số tuyệt đối a không vượt bao nhiêu?

- Đưa khái niệm độ xác số gần

- Học sinh tính tốn trả lời

- Ghi chép

2 Độ xác số gần

(1,41)2=1,9881<

1,41< (1,42)2=2,0164>2

1,42> Do

Δa=|¯a− a|=|√21,41|<0 01 Vậy sai số tuyệt đối 1,41 không vượt 0,01

Δa d a-d a a+d

Khi ta viết ¯a = a ± d d gọi độ xác số gần

HĐ 3.3 Sai số tương đối số gần đúng (5phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh so

sánh độ xác hai số gần hai phép đo Từ đưa khái niệm sai số tương đối

-Kết đo chiều cao nhà 15,2m

± 0,1m

-Kết đo chiều dài bàn 1,2 m

± 0,1m

-Cho kết theo yêu cầu giáo viên

3 Sai số tương đối số gần

SGK/Tr21

Nếu ¯a = a ± d Δa d Do δa≤Δa

|a| Nếu

càng nhỏ chất lượng phép tính tốn đo đạc cao Người ta thường viết sai số tương đối dạng phần trăm

Hoạt động Quy tròn số gần đúng (15phút) HĐ 4.1 Ôn tập quy tắc làm tròn số (5phút)

- SGK/Tr22

HĐ 4.2.Cách viết số quy tròn số gần dựa vào độ xác cho trước (10phút) Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Hãy viết số quy tròn số gần sau:

+ 374529  200 + 4,1356  0,001

- Thực hiệ yêu cầu GV

+ 375000 + 4,14

SGK/Tr22

Hoạt động Củng cố.(5phút)

(14)

- BTVN: Bài tập ôn tập chương I

-& -Ngày soạn: 06/9/2009 PPCT: Tiết

Ngaøy dạy: 08/9/2009; 11/9/2009 Tuaàn:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

Tiết 8: Ôn tập chương I I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- HS cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề, tập hợp, phép toán tập hợp, tập hợp số, sai số, số gần

2.Về kỹ

- Giải tập đơn giản, bước đầu giải tốn khó 3 Về tư duy: Phát triển tư lôgic.

4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học, xác, thẩm mĩ. II Chuẩn bị

1 Thực tiền: HS chuẩn bị trước tập nhà. 2 Chuẩn bị.

- GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học - HS : Làm BT chương I

III Phương pháp: Vấn đáp hoạt động nhóm. IV Tiến trình học hoạt động.

1 Hoạt động Kiểm tra cũ (5phút) - Hỏi: Có cách xác định tập hợp?

- Hỏi: Hãy nêu ĐN hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp? 2 Hoạt động Ôn tập lí thuyết (5phút)

- GV củng cố lại lý thuyết bảng phụ treo trước lớp - HS ôn tập

3 Hoạt động Bài tập (30phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đứng tậi chỗ làm tập

từ – 10

- Goïi HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm

- Cho HS thảo luận nhóm làm tập từ 11 đến 17

- GV nhận xét cho điểm - Gọi 3HS lên bảng giải BT 12 - GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm

- Làm BT - HS nhận xét

- u cầu HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trả lời

- Đại diện nhóm TL

- Đại diện nhóm khác đưa nhận xét - HS lên bảng

- HS nhận xét 4 Hoạt động Củng cố (5phút)

- Yêu cầu Hs nắm kiến thức phép tốn hai tập hợp, cách quy trịn số Làm dạng tập liên quan

(15)

-& -Ngày soạn: 12/9/2009 PPCT: Tiết - 10

Ngày dạy: 15/9/2009; 18/9/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬCNHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI. §1 Hàm số

I Mục tiêu. 1 Về kiến thức.

- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số

- Hiểu hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ Biết tính đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ

2 Veà kó năng.

- Biết tìm tập xác định hàm số đơn giản

- Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng cho trước

- Biết xét tính chẳn, lẻ hàm số đơn giản 3 Về tư duy: Phát triển tư hàm.

4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học, thẩm mĩ. II Chuẩn bị.

1 Thực tiễn: HS học đại cương hàm số lớp 9. 2 Chuẩn bị.

- GV: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập

III Phương pháp.

- Thuyết trình, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp HS phát giải vấn đề

IV Tiến trình học hoạt động. Tiết 9.

1 Hoạt động Ôn tập hàm số (25phút)

HĐ 1.1 Hàm số Tập xác định hàm số (5phuùt)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Ví dụ 1:Cho y = y x 1

Tìmykhix1;x1;x Với giá trị x ta tìm giá trị y?

- Nêu VD thực tế HSố

Cho biết kết x -1 ……

y ? ? ……

- Từ kiến thức lớp & hs hình thành khái niệm hàm số

- Học sinh nêu VD

I Ôn tập hàm số.

1 Hàm số Tập xác định hàm số

SGK/Tr32

HĐ 1.2 Cách cho hàm số (15phút)

(16)

- Lấy VD hàm số cho bảng hàm số cho biểu đồ Yêu cầu HS tập xác định hàm số trường hợp

- Hãy kể tên hàm số học bậc THCS - Các biểu thức y = ax + b,

y = ax , y = ax2 có phải hàm số không ?

Điều kiện đề có nghĩa

Ví dụ: Tìm tập xác định hàm số:

y=x −1

y=

x −2+√x+1

y= √2− x

- HS thực yêu cầu GV

- Mỗi nhóm cho ví dụ hàm số học cấp

- Các nhóm trả lời

- Hoàn thiện  đưa câu trả lời

- Hình thành kiến thức

- HS làm theo nhóm,đại diện nhóm trình bày kết

2 Cách cho hàm số a.Hàm số cho bảng b HSố cho biểu đồ c Hàm số cho công thức

+ Hàm số cho cơng thức có dạng: yf x( ). + Tập xác định hàm số y = f(x) tập tất các số thưcx cho biểu thức f(x) có nghĩa.

Chú ý Với hàm số xác định hai, ba, … công thức Chẳng hạn cho hàm số:

¿ 2x+1 khix ≥0

− x2khix<0

¿y={

¿

Hãy tính giá trị hàm số x = -2 x = HĐ 1.3 Đồ thị hàm số (5phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung VD1: Dựa vào đồ thị

hai hàm số sau , tính a

( 2); ( 1); (0); (2); ( 1); ( 2); (0)

f f f f

g g g

 

 

Tìm x cho f x( ) 2 . Tìm x cho g x( ) 2 .

Đồ thị hàm số f x( ) x 1.

- Học sinh làm theo nhóm

- Đaiï diện nhóm trình bày làm

3 Đồ thị hàm số

Đồ thị hàm số ( )

yf x xác định tập D tập hợp tất điểm M(x, f(x)) mặt phẳng tọa độ với x thuộc D

(17)

Đồ thị hàm số g x( )12x2

Hoạt động Sự biến thiên hàm soá (15phút) HĐ 2.1 Ôn tập (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nhận xét

tăng giảm giá trị biến số giá trị hàm số hình 15(SGK/Tr36)

- HS nhận xét II Sự biến thiên hàm số.

1 OÂn tập SGK/Tr36 HĐ 2.2 Bảng biến thiên (5phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Dựa vào tính đồng biến

nghịch biến hàm số lập bảng biến thiên

- Lưu ý hàm số đồng biến ta mô tả mũi tên lên, hàm số nghịch biến ta mô tả mũi tên xuống

VD: Vẽ bảng biến thiên

của hàm số y = - x2 - HS thực yêu cầucủa GV.

2 Bảng biến thiên SGK/Tr37

Hoạt động Củng cố (5phút)

- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - BTVN: 1;2;3 SGK/Tr38,39

-& -Tieát 10.

1 Hoạt động 1 Kiểm tra cũ (10phút)

- Gọi HS lên bảng làm tập 1a,c; 2; Đáp án: BT1: a

1 \{ }

2 D R 

c

1 ;3 D  

 

BT2: y(3) 4 y( 1) 1 y(2) 3 . BT3: M( )C N( )C P( )C . 2 Hoạt động Tính chẵn lẻ hàm số (20phút)

HĐ 2.1 Hàm số chẵn, hàm số lẻ (15phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Nêu VD hàm số

chẵn, hàm số lẻ phân tích

- Xét tính chẵn lẻ hàm số:

+ y3x2 2. +

1 y

x

- Nghe, ghi cheùp

- HS làm tập

II Tính chẵn lẻ hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ - H/s yf x( ) với tập xác

định D gọi hàm số chằn nếu:

+  x D  x D + f(x)f x( ).

(18)

+ yx.

- Lấy VD để thấy hàm số chẵn, lẻ, khơng chẵn khơng lẻ

định D gọi hàm số lẻ nếu:

+  x D  x D + f(x) f x( ).

HĐ 2.1 Đồ thị hàm số chẵn lẻ (5phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Phân tích, lấy VD minh

hoạ để HS thấy tính đối xứng đồ thị hàm số chẵn lẻ

- Nghe, ghi chép Đồ thị hàm số chẵn lẻ Đồ thị hàm số

chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng

Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng

Hoạt động Bài tập (10phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS làm BT3 SGK

theo nhoùm

- Gọi đại diện nhóm lênbảng trình bày làm

- GV nhận xét, cho điểm

Bài tập (SGK/Tr39) Đáp án a Là hàm số chẵn

b hàm số không chẵn không lẻ c Là hàm số lẻ

d Là hàm số khơng chẵn không lẻ Hoạt động Củng cố.(5phút)

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - BTVN: BT – SBT/Tr29,30

(19)

Ngày soạn: 20/9/2009 PPCT: Tiết 11

Ngày dạy: 22/9/2009; 25/9/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§2 Hàm số y ax b  I Mục tiêu.

1.

Về kiến thức

- Hiểu biến thiên đồ thị hàm số bậc

- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc đồ thị hàm số y = |x|

- Biết đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng 2 Về kỹ năng

- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc - Vẽ đồ thị y = b, y = |x|

- Biết tìm giao điểm hai đường có phương trình cho trước 3 Về tư duy

- Góp phần bồi dưởng tư logic lực tìm tịi sáng tạo 4 Về thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, tính xác, khoa học, thẩm mó II Chuẩn bị

1 Thực tiễn: Kiến thức học lớp HS cần nắm vững để học mới. 2 Chuẩn bị.

- Giáo viên: SGK, SBT, đồ dùng dạy học - Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập III Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp có đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp học sinh phát giải vấn đề

IV Tiến trình học hoạt động

1 Hoạt động Rèn luyện kỹ vẽ đồø thị hàm số bậc nhất (15phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại

hàm số bậc , đồ thị hàm số bậc

- bước khảo sát hàm số

- Điều chỉnh cần thiết xác nhận kết HS

- Hướng dẫn HS vẽ khơng có HS vẽ ( cho điểm để vẽ )

- HS nhắc lại hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc

- bước khảo sát hàm số

- Ghi nhận kiến thức

- HS vẽ đths y = 3x + vaø y = 1

2 x +

I Ôn tập hàm số bậc nhaát.

y ax b  (a0) - TXĐ: D R

- Chiều biến thiên:

+ a0 hàm số đồng biến R

+ a0 hàm số nghịch biến R

- BBT: SGK/Tr39

(20)

không song song với trục toạ độ, song song với

( 0)

y ax b  và qua (0; )

A b điểm ( ;0) b B

a

2 Hoạt động Vẽ đồ thị hàm hằng (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho hs

- Điều chỉnh cần thiết xác nhận kết hs

- Hướng dẫn khơng có hs vẽ được.(cho điểm để vẽ)

- HS nhận xét điểm đths y = qua Từ nêu nhận xét đths y =

II Hàm số y b Bài toán: cho hàm số y = - Xác định giá trị hàm số x = -2, -1, 0, 1, * Nhận xét: Đồ thị hàm số

y b là đường thẳng song song trùng với trục hoành cắt trục tung điểm (0; )b Đường thẳng gọi đường thẳng y b.

3 Hoạt động Vẽ đồ thị hàm số yx . (15phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Tập xác định hàm số

yx ?

- Phá dấu trị tuyệt đối? - Nêu mối liên hệ hàm số yx hàm số bậc nhất? Từ đố suy chiều biến thiên hàm số yx .

- Học sinh trả lời

, , x x y x

x x    

 

- Học sinh suy nghĩ trả lời

III Haøm số yx Tập xác định

- Hàm số yx xác định R.

2 Chiều biến thiên

- Hàm số yx nghịch biến ( ;0) đồng biến (0;).

- Bảng biến thiên

x    y  

0 Đồ thị.(SGK/Tr41)

y

O x

(21)

Hàm số yx 4 Hoạt động 4 Củng cố.(5phút)

- Qua học em cần thành thạo cách vẽ đths y ax b y b y  ;  ; x

- BTVN: tập SGK/Tr41,42

Ngày soạn: 20/9/2009 PPCT: Tiết 12

Ngaøy dạy: 22/9/2009; 25/9/2009 Tuaàn:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§2 Hàm số y ax b  Luyện tập I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Củng cố kiến thức học hàm số bậc vẽ hàm số bậc khoảng

- Củng cố kiến thức tịnh tiến đồ thị học trước 2 Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc khoảng, đặc biệt hàm số y = ax + b từ nêu tính chất hàm số

- Rèn luyện kĩ tịnh tiến đồ thị 3 Về tư duy

- Phát triển tư lôgic, tư hàm tư sáng tạo 4 Về thái độ

- Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học, thẩm mó II Chuẩn bị

1 Thực tiễn: HS đẫ ôn tập lại kiến thức hàm số bậc nhât dã học lớp 9. 2 Chuẩn bị.

- Giáo viên: SBT, SGK, Phiếu tập đồ dùng dạy học - Học sinh: SBT, SGK đồ dùng học tập

III Phương pháp.

- Vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp HS giải đáp thắc mắc gặp phải làm tập

IV Tiến trình học hoạt động

(22)

\

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS lên bảng làm tập

1a, 1b, 1d vaø BT4b SGK/Tr41,42 (15phút)

Bài (SGK/Tr41) a y2x

- Hàm số qua A(0;3) ( ;0)

2 B

(23)

2 Hoạt động Xác định phương trình đường thẳng (20phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS lên bảng làm tập 2a,

2c, 3a, 3b SGK/Tr41,42 (15phuùt)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét làm bạn Giáo viên nhận xét đánh gia, cho điểm (5phút)

Baøi (SGK/Tr42)

a Đồ thị hàm số qua điểm

3 (0;3); ( ;0)

5

A B

nên toạ độ A B, nghiệm hệ phương trình:

3 3

3 5

0

b b

a a b

 

  

 



  

 

c Tương tự phần a ta có:

15

21 3

a b a

a b b

  

 

 

  

 

Bài (SGK/Tr42) a Đáp số: y2x b Đáp số: y1

3 Hoạt động Củng cớ.(5phút)

- Yêu cầu HS thành thạo việc vẽ đồ thị hàm số bậc

- Viết phương trình đường thẳng biết toạ đợ hai điểm thuộc đường thẳng

-& -Ngày soạn: 26/9/2009 PPCT: Tiết 13

Ngày dạy: 29/9/2009; 02/10/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§3 Hàm số bậc hai I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Hiểu biến thiên hàm số bậc hai R 2 Về kỹ :

- Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai

- Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: Trục đối xứng, giá trị x để y0;y0

- Tìm phương trình parabol y ax bx c a ( 0) biết hệ số biết đồ thị qua hai điểm cho trước

3 Về tư duy: Phát triển tư hàm, tư lôgic biết quy lạ quen. 4 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học thẩm mĩ.

II Chuẩn bị

1 Thực tiễn: HS nắm hàm số bậc hai y ax chương trình tốn THCS. 2 Chuẩn bị

(24)

III Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp HS phát giải vấn đề

IV Tiến trình học hoạt động

1 Hoạt động Nhắc lại hàm số y ax 2 (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Paraboly ax 2 có :

+ Đỉnh I(? ; ?)

+ Trục đối xứng … ? + đồ thị (bề lõm quay lên hay quay xuống ?)

- Nge hiểu nhiệm vụ - Trả lời (trình bày)

- Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

I Đồ thị hàm số bậc hai

1 Nhận xét Hình vẽ 20 Đồ thị

SGK/Tr44, hình 21 Cách vẽ

SGK/Tr44 2 Hoạt động Vẽ parabol y3x2 2x1 (15phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Xác định tọa độ đỉnh I

(?;?)

- Vẽ trục đối xứng

b x

a 

- Xác định tọa độ giao điểm parabol với trục tung trục hoành

- Vẽ parabol( a > bề lõm quay lên trên, a < bề lõm quay xuống dưới)

VD: Veõ parabol

2

y x  x

- Đỉnh I (?;?)

Trục đối xứng x = -b

2a

- Giao điểm parabol với trục tung

Giao điểm parabol trục hồnh

- Vẽ parabol

- Nge hiểu nhiệm vụ

- Từng nhóm làm trình kết

- Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kết

*.VD:Vẽ parabol

3

yxx - Đỉnh I (

3 ;

4

3 )

- Trục đối xứng x

- Giao điểm parabol với trục tung A(0; -1)

Giao điểm parabol trục hoành B(1; 0)

1 ( ;0)

3 C

- Veõ parabol:

3 Hoạt động Chiều biến thiên hàm số y ax bx c a ( 0) (15phút) Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Từ hai dạng đồ thị hai ví dụ cho học sinh nhận xét chiều biến thiên hàm số bậc hai

- Quan xác hình vẽ

- Phân biệt khác hai dạng a dương âm

II Chiều biến thiên hàm số bậc hai

(25)

Gợi ý: a0 đồ thị có dạng nư nào?

a0 đồ thị có dạng nào?

- Hình thành kiến thức

4 Hoạt động 4 Củng cố (5phút)

- Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số y x 2 4x3 - Tìm GTNN hàm số

- BTVN: Bài tập SGK SBT

-& -Ngày soạn: 26/9/2009 PPCT: Tiết 14

Ngày dạy: 29/9/2009; 02/10/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

Tiết 14: Câu hỏi tập I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Học sinh nắm kién thức học hàm số bậc hai tiết trước 2 Về kĩ năng

Ôn tập kó năng:

- Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai, xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai

- Đọc đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: Trục đối xứng, giá trị x để y > 0; y <

- Tìm phương trình parabol y = ax2 + bx + c biết hệ số và biết đồ thị qua hai điểm cho trước

3 Về tư duy

- Phát triển tư hàm, tư lôgic biết quy lạ quen 4 Về thái độ

- Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học thẩm mó II Chuẩn bò

1 Thực tiễn: HS nắm hàm số bậc hai y ax 2bx c a ( 0) tiết học trước. 2 Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SBT đồ dùng dạy học - Học sinh: SGK, SBT đồ dùng học tập III Phương pháp

- Vấn đáp đan xen hoạt động nhóm nhằm giúp HS phát giải vấn đề IV Tiến trình học hoạt động

(26)

2 Hoạt động Xác định parabol y ax 2bx c.(25phút)

\

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị

hàm số y2x2 x 1. - Lập bảng biến thiên - Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) - Vẽ trục đối xứng x = - 2ba

- Xác định tọa độ giao điểm

- Lập bảng biến thiên - Đỉnh I ( 1

4 ;

8 )

- Trục đối xứng

1 x

- Giao điểm parabol với trục tung A(0; 1) - Không có giao điểm với tục hồnh

(27)

3 Hoạt động Củng cố (5phút)

- Yêu cầu học sinh nắm cách lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc hai - BTVN: Các tập thuộc phần ôn tập chương trang 50 SGK

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xác định parabol

2

( ) :P y ax bx2 biết ( )P : a Đi qua hai điểm M(1;5); ( 2;8)N  b Đi qua điểm A(3; 4) có trục đối xứng

3 x

c Có đỉnh I(2; 2) .

d Đi qua điểm B( 1;6) tung độ đỉnh 1

4

(Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh làm bài)

2 Xác định parabol

( ) :P y ax bx c biết ( )P Đi qua điểm A(8;0) có đỉnh I(6; 12) .

1 a) Vì M(1;5); ( 2;8)N  thuộc parabol nên ta có hệ phương trình sau:

¿

a+b=3 2a −b=6

¿a=2

b=1 ¿{

¿

Vaäy ( ) :P y2x2 x

b) A(3; 4) ( )  P  3a b 2 (1) Trục đối xứng

3

2 2

b x

a

   

(2) Từ (1) (2) suy

1 a b      

 Vaäy (P): y = 1

3

x2 - 4x + 2

c) Coù ñænh

2

2 2

4

(2; 2)

4 b a c b ac I a a b c                          Vậy ( ) :P y x 2 4x2. d) Đáp số:

1 a b    

16 12 a b     

(28)

Ngày soạn: 04/10/2009 PPCT: Tiết 15

Ngaøy dạy: 06/10/2009; 09/10/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

Tiết 15: Ôn tập I Mục tiêu

1 Về kiến thức

- Hàm số, TXĐ hàm số

- Tính đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng

- Hàm số y = ax + b Tính đồng biến nghịch biến hàm số y ax b  . - Hàm số bậc hai y ax 2bx c , tính đồng biến, nghịch biến đồ thị nó. 2 Về kĩ năng

- Tìm tập xác định hàm số

- Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc y ax b  . - Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số bậc hai y ax 2bx c3 Về tư duy

- HS hiểu biết kiến thức học , hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào giải tập

4 Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác, tính xác. II Chuẩn bị

1 Thực tiễn: Kiến thức học chương II cần nắm vững để học mới. 2 Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SBT, phiếu học tập đồ dùng dạy học - Học sinh: SGK, SBT đồ dùng học tập

III Phương pháp

- Vấn đáp, có tổ chức hoạt động nhóm nhằm giupc HS phát giải vấn đề

IV Tiến trình học hoạt động

1 Hoạt động Tìm tập xác định hàm số (10phút)

2 Hoạt động Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hàm số (10phút)

\

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giải toán :

Tìm tập xác định hàm số: a)

2

3

y x

x

  

 b)

1

1

y x

x

  

c)

1

,

2 ,

x x y

x x

 

 

  

- HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

a) D  3;\{ 1}

b)

2

; \{ }

3

D   

 

c) D R

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xét chiều biến thiên hàm số

sau:

y x vaø y x2 

a

1, 1

1,

x x

y x

x x

 

   

    

(29)

3 Hoạt động Lập bảng biến thiên đồ thị hàm số y x 2 2x1. (10phút)

4 Hoạt động 4: Xác định a b, để ( ) :d y ax b  qua điểm A(1;3); ( 1;5)B(5phút)

5 Hoạt động 5: Xác định ( ) :P y ax 2bx c biết đỉnh I(1; 4) qua D(3; 0) (5phút)

6 Hoạt động Củng coá (5phút)

- Qua tiết ôn tập em nắm thành thạo cách tìm TXĐ hàm số Xét chiều biến thiên vẽ đồ thị hs y ax b  ; y ax 2bx c Tìm yếu tố a b c, , hs y ax b  ;

2

y ax bx c thỏa mãn số điều kiện cho trước. - BTVN: Các tập phiếu tập

-& -Ngày soạn: 04/10/2009 PPCT: Tiết 16

Ngaøy dạy: 06/10/2009; 09/10/2009 Tuần:

Dạy lớp: 10A2; 10A4

Tiết 16: Kiểm tra tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

- Bảng biến thiên - Ñænh I (1; -2).

- Trục đối xứùng : x1

- Xác định thêm số điểm để vẽ đồ thị - Vẽ đồ thị

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết

( ) :d y ax b  qua hai điểm A B, nên ta có hệ:

¿

a+b=3 −a+b=5

¿a=−1

b=4 ¿{

¿

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HD hs cần thiết

- Điều chỉnh xác nhận kết I (1; 4) đỉnh parabol

2

( ) :P y ax bx c

nên ta có 2

b

a b a

    

(1) vaø a b c  4 (2)

Mặt khác D thuộc Parabol neân 9a3b c 0(3)

Từ (1), (2), (3) ta có:

1 a b c

  

(30)

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Yêu cầu HS nắm khái niệm tập hợp, kiến thức liên quan đến hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, tính chẵn lẻ biến thiên hàm số đơn giản

2 Về kó năng

- Thành thạo dạng toán đơn giản vầ tập hợp, hàm số ( hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai)

3 Về tư duy

- Phát triển tư hàm, tư lôgic, biét quy lạ quen 4 Về thái độ

- Reøn tính cẩn thận, khoa học, xác, thẩm mó II Phương tiện

1 Thực tiễn: HS học ôn tập nội dung chương I,II. 2 Chuẩn bị

- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án

- Học sinh: ôn tập thật kĩ kiến thức học III Phương pháp

- Kiểm tra hình thức làm tự luận, thời gian 45 phút IV Tiến trình.

1 Nội dung đề Đề 1.

Bài (2điểm). Chọn đáp án câu sau a Số tập hợp A{ ; }a b :

A.1 B.2 C.3 D.4

b Tìm m để hàm số y x  4(m1)x3mx2 (m m1)x3 hàm số chẵn:

A.m0 B.m1 C.m D.Không tồn m

Bài (5điểm)

a Lập phương trình đường thẳng ( )d qua điểm A(1; 1) B( 1;3) .

b Lập phương trình parabol ( )P có toạ độ đỉnh I(2; 2) qua điểm C(0; 2). c Vẽ ( )d ( )P hệ trục toạ độ

d Xác định giao điểm ( )d ( )P Bài (3điểm)

Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y x 1 x1 Biện luận số nghiệm phương trình x1 x 1 2m1 0 .

Đề 2.

Bài (2điểm). Chọn đáp án câu sau a Số tập hợp A{0;5} :

A.1 B.2 C.3 D.4

b Tìm m để hàm số y mx 4 4(m1)x3m m( 1)x2(m1)x3m hàm số lẻ:

A.m0 B.m1 C.m D.Không tồn m

Bài (5điểm)

(31)

b Lập phương trình parabol ( )P có toạ độ đỉnh I(2; 2) qua điểm C(0; 2) . c Vẽ ( )d ( )P hệ trục toạ độ

d Xác định giao điểm ( )d ( )P Bài (3điểm)

Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y x 3 x3 Biện luận số nghiệm phương trình x 3 x 3 2m1 0

2 Thang điểm đáp án

câu y Nội dung Điểm

Đề Đề

1 a

b

Chọn đáp án D

Chọn đáp án B.m=1

Chọn đáp án D

Chọn đáp án A.m=0

1

3

a Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y=ax+b ,(a ≠0) , (d) qua A(1; 1) B( 1;3) nên

ta coù:

¿

a+b=−1

−a+b=3

¿a=−2

b=1 ¿{

¿

Vậy (d):y=−2x+1

Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y=ax+b ,(a ≠0) , (d) qua A(1;1) B( 1; 3)  nên

ta coù:

¿

a+b=1

−a+b=−3

¿a=2

b=−1 ¿{

¿

Vaäy (d):y=2x −1

1

b Gọi phương trình parabol có dạng: y=ax2+bx+c ,(a≠0) Parabol ( )P có toạ độ đỉnh I(2; 2) và qua điểm C(0; 2)nên ta có:

− b

2a=2

¿

− b2+4 ac

4a =−2

c=2

¿b=−4a

c=2

16a2+16a=0

¿

¿a=1

b=−4 c=2 ¿{ { ¿ ¿ ¿ ¿ Vaäy

(P):y=x24x+2

Gọi phương trình parabol có dạng: y=ax2+bx+c ,(a≠0) Parabol ( )P có toạ độ đỉnh I(2; 2) và qua điểm C(0; 2) nên ta có:

−b

2a=2

¿

−b2+4 ac

4a =2

c=−2

¿b=−4a

c=−2

16a216a=0 ¿

¿a=−1

b=4 c=−2 ¿{ { ¿ ¿ ¿ ¿

Vaäy (P):y=− x2+4x −2

1

c HS vẽ đúng, xác đồ thị điểm, vẽ hai đồ thị điểm

HS vẽ đúng, xác đồ thị điểm, vẽ hai đồ thị

(32)

d Toạ độ giao điểm (d) (P) nghiệm hệ phương trình:

¿

y=−2x+1 y=x24x

+2

¿x=1

y=−1 ¿{

¿

Vậy toạ độ giao điểm A(1;−1)

*y x 1 x1

¿

2x , x<1

2,1≤ x ≤1 2x , x>1

¿={ {

¿

-Treân (− ∞;−1) hàm số nghịch biến

-Trên (−1;1) hàm số không đổi

-Trên (1;+∞) hàm số đồng biến

* Vẽ

* Biện luận số nghiệm phương trình x1 x 1 2m1 0

|x −1|+|x+1|=2m+1 - Dựa vào đồ thị ta thấy: + 2m+1<2⇔M<1

2 : PT vô

nghiệm

+ 2m+1=2⇔m=1

2 : Phương

trình có vô số nghiệm thuộc

[1;1]

+ 2m+1>2⇔m>1

2 : PT có hai

nghiệm phân biệt

Toạ độ giao điểm (d) (P) nghiệm hệ phương trình:

¿

y=−2x+1 y=x24x

+2

¿x=1

y=−1 ¿{

¿

Vậy toạ độ giao điểm A(1;−1)

*y x 3 x3

¿

2x , x<−3 6,3≤ x ≤3

2x , x>3

¿={ {

¿

-Trên (− ∞;−3) hàm số nghịch biến

-Trên (−3;3) hàm số không đổi

-Trên (3;+∞) hàm số đồng biến

* Veõ

* Biện luận số nghiệm phương trình x 3 x 3 2m1 0 |x −3|+|x+3|=2m+1 - Dựa vào đồ thị ta thấy: + 2m+1<6⇔m<5

2 : PT vô

nghiệm

+ 2m+1=6⇔m=5

2 : Phương

trình có vô số nghiệm thuộc

[3;3]

+ 2m+1>6⇔m>5

2 : PT có hai

nghiệm phân biệt

1

1

1

3 Nhắc nhở

- Yêu cầu HS nhà xem trước chương III

-& -Ngày soạn: 10/10/2009 PPCT: Tiết 17,18

Ngày dạy: 13/10/2009; 16/10/2009 Tuần:

(33)

CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH §1: Đại cương phương trình

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm phương trình - Biết xác định điều kiện phương trình

- Hiểu phép biến đổi tương đương 2 Về kỹ năng

- Nhận biết số cho trước nghiệm hay không nghiệm phương trình cho

- Biết nêu điều kiện ẩn để phương trình có nghiệm - Biết biến đổi tương đương phương trình

3 Về tư duy

- Phát triển tư hàm, tư lơgic 4 Về thái độ

- Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học, thẩm mó II Phương tiện

1 Thực tiễn

- Học sinh học cách giải số phương trình lớp Học sinh biết tìm tập xác định phương trình

2 Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SBT, phiếu tập đồ dùng dạy học - Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập

III Phương pháp

- Cơ dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở thông qua hoạt đơng để điều khiển tư

IV Tiến trình học hoạt động Tiết 1.

1 Hoạt động Khái niệm phương trình ẩn (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho hs nhắc lại kiến thức

cũ: PT bậc nhất, PT bậc hai

- Ở PT bậc nhất:

ax+b=0 a0neáu x0 nghiệm ta có điều gì?

- Biểu thức :

3x 2  x coù thể gọi PT không? Nếu PT số 2; 3;

7 2 số nghiệm PT? + Để xem số nghiệm hay không ta phải

- Nghe , hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời nhanh

- Trình bày kết - Chỉnh sửa , hồn thiện

I Khái niệm phương trình.

1 Phương trình ẩn - Khái niệm SGK/Tr53 * Chú ý:

Có trường hợp ta khơng viết nghiệm PT dạng số thập phân mà viết nghiệm gần PT VD:

0,866√3

2 nghiệm

gần PT 2x=√3

(34)

làm naøo?

- Cho hs ghi nhận kiến thức SGK

- Ghi nhận kiến thức

2 Hoạt động Điều kiện phương trình (15phút) 2.1 Hoạt động 2.1 Điều kiện phương trình (8phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv tổ chức cho hs ôn lại

kiến thức VD1

- Từ VD1 dẫn sang VD2: PT muốn có nghĩa vế PT phải có nghĩa Vậy VD2 giải ? - Cho hs ghi nhận kiến thức ý (đk PT; PT xác định với x khơng ghi đk)

- Tổ chức cho hs củng cố kiến thức thông qua tập (phiếu học tập )

- Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời nhanh

- Trình bày kết - Chỉnh sửa , hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

2 Điều kiện PT VD1 Tìm tập xác định hàm số sau:

1

;

3 x

y y x

x

  

VD2 Tìm điều kiện xác định PT:

x x x    

- ĐK xác định PT (hay Đk PT) Đk ẩn số để biểu thức tốn học PT có nghĩa 2.2 Hoạt động 2.2 Củng cố kiến thức tập (7phút)

Cho PT: 1 x x x x     .

a Tìm đk để PT có nghĩa? b Trong số 1; -2;

3

2 số nghiệm pt?

3 Hoạt động Phương trình nhiều ẩn phương trình chứa tham số (15phút) Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Cho hs ghi nhận vai trò x , y , m moãi PT

- (1) cặp (x ; y) gọi nghiệm PT cặp số vào (1) vế PT - (2) m tham số Việc giải (2) tiến hành PT bậc hai hay không? - Cho hs ghi nhận kiến thức

- Nghe , hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời nhanh

- Trình bày kết - Chỉnh sửa, hồn thiện

- Ghi nhận kiến thức

3 PT nhiều ẩn Pt chứa tham số

 

 

2

2

3

1 (2)

x y x xy y

m x m

   

   

4 Hoạt động Củng cố (5phút)

- Nhấn m,ạnh kiến thức trọng tâm

(35)

Tieát

1 Hoạt động PT tương đương phép biến đổi tương đương (15phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho hs giải cặp pt

treân

- Cho hs so sánh tập nghiệm ghi nhận KN PT tương đương

- Từ việc nhận xét mối quan hệ cặp pt nêu phép biến đổi sử dụng cho hs ghi nhận định lý

- Nghe , hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời nhanh

- Trình bày kết - Chỉnh sửa, hồn thiện

- Ghi nhận kiến thức

II PT tương đương PT hệ quả.

1 PT tương đương Cho cặp pt:

3x −8=0

15

2 x −20=0

2

2x  3x 2x2  x Câu hỏi:

- Giải tìm nghiệm PT

- So sánh tập nghiệm cặp PT

- Nhận xét mối quan hệ cặp PT * Đn: Hai PT gọi tương đương chúng có tập nghiệm

2 Phép biến đổi tương đương

* Định lí: SGK/Tr55 2 Hoạt động Củng cố kiến thức tập (5phút)

Tìm sai lầm phép biến đổi sau: x+

x −1=

x −1+1⇔x+

x −1

x −1=

x −1+1

x −1⇔x=1

Đáp án: Phép biến đổi không tương đương điều kiện PT x ≠1 .

3 Hoạt động Phương trình hệ quả. (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -VD1: PT 5x2 x x2

  biến đổi từ PT đầu ntn? Phép biến đổi có phải phép biến đổi tương đương không? Tại sao? - VD2 : + Điều kiện (1); (2); (3)?

 phép biến đổi làm thay đổi đk PT nên:

 1  2   3

- Cho hs ghi nhận khái niệm PT hệ phép biến đổi thường dùng

- Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời nhanh

- Trình bày kết - Chỉnh sửa , hoàn thiện

- Ghi nhận kiến thức

3 PT hệ

VD1: Hai PT sau có tương đương hay không?

5x+1=−3 và

5x2

+x=x2

VD 2: Tìm sai lầm phép biến đổi sau

x −6+x=−3+√x −6(1) ⇔x=−3+√x −6x −6(2)

(36)

4 Hoạt động Củng cố kiến thức thông qua tập (10phút) - yêu cầu HS làm lớp tập 1, 2, 3ac SGK/Tr57 5 Hoạt độnh Củng cố (5 phút)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ - BTVN: tập SGK SBT

-& -Ngày soạn: 21/10/2009 PPCT: Tiết 19,20

Ngaøy dạy: 23/10/2009; 24/10/2009 Tuaàn: 10

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§2: Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai (3tiết)

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Cách giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn, định lí Viet - Cách giải tốn cách lập phương trình bậc hai

- Cách giải số phương trình quy phương trình bậc hai đơn giản 2 Về kó naêng

- Thành thạo bước giải biện luận phương trình bậc bậc hai ẩn - Thành thạo bước giải phương trình quy phương trình bậc hai đơn giản - Thực bước giải tốn cách lập phương trình bậc hai 3 Về tư duy

- Hiểu bước biến đổi để giải phương trình quy pt bậc hai đơn giản

- Biết quy lạ quen

4 Về thái độ- Cẩn thận, xác, khoa học, thẩm mĩ. II Chuẩn bị

1 Thực tiễn: Học sinh học cách giải PT bậc bậc hai lớp 9, giải PT với hệ số số

2 Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SBT, phiếu tập đồ dùng dạy học - Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập

III Phương pháp

Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình học hoạt động Tiết 1.

- GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm Với nội dung cho hs học theo kiểu trò chơi

- Cách tiến hành trị chơi: Sau chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, GV điều khiển trị chơi cách đưa câu hỏi, nhóm đưa câu hỏi nhanh ghi điểm Sau hồn thành nội dung, nhóm nhiều điểm thắng Kết thúc trò chơi giáo viên cho điểm vào sổ với nội dung cho hs

1 Hoạt động Giải biện luận phương trình bậc ax+b=0 (10phút) Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

(37)

- Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ

- Cho biết dạng pt bậc ẩn?

- Giaûi & BL pt sau : m(x −5)=2x −3 - Nêu bảng tóm tắt giải biện luận PT :

ax+b=0

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời

- Trình bày kết

-Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

I Ôn tập.

1 Phương trình bậc SGK/Tr58

2 Hoạt động Giải biện luận phương trình bậc hai ax2

+bx+c=0 (15phút) Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ

- Cho biết dạng pt bậc hai ẩn?

- Giải & BL pt sau :

mx22 mx+1=0 - Nêu bảng tóm tắt giải biện luận PT:

ax2+bx+c=0

- Cho học sinh làm bt TNKQ số

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời

- Trình bày kết

- Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

2 Phương trình bậc hai SGK/Tr58

Bài TNKQ 1: Phương trình ax2+bx+c=0 có nghiệm

a) = b)

a=0;b ≠0

c)

0 0

a a b

   

       

  

 d) khoâng xảy ra

3 Hoạt động Định lí viet.(10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Tổ chức cho hs tự ôn tập

kiến thức cũ

- Phát biểu định lý Viét với pt bậc hai ?

- Với giá trị m pt sau có nghiệm dương :

mx22 mx+1=0

- Cho biết số ứng dụng định lý Viét - Tìm số biết số có tổng 16 tích 63

- Nghe hiểu nhiệm vụ - Tìm phương án trả lời

- Trình bày kết - Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

3 Định lí Viét SGK/Tr59

4 Hoạt động Củng cố.(10phút)

Cho phương trình: mx22(m −2)x+m−3=0 m tham số a) Giải biện luận pt cho

(38)

c) Với giá trị m thì phương trình cho có nghiệm trái dấu Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Kiểm tra việc thực bước giải pt bậc hai học hs ?

+ Bước 1:Xét a=0

+ Bước 2: Xét a ≠0

Tính Δ' Xét dấu '

+ Bước 3:Kết luận - Sửa chữa kịp thời sai lầm

- Lưu ý hs việc biện luận - Ra tập tương tựbài SGK

Bước Xét m=0

Bước Xét m≠0

- Tính '

- Xét dấu 'và kết luận số

nghieäm *  ' 0

*   '

*  ' 0

Bước Kết luận - Pt vô nghiệm … - Pt có nghiệm … - Pt có nghiệm phân biệt

- Bước Xét a=0

- Bước Xét a ≠0 .

+ Tính '

+ Xét dấu '

- Bước Kết luận

-& -Tiết 2.

1 Hoạt động Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn hs nhận dạng

PT : ax b cx d

- Hướng dẫn hs cách giải bước giải PT dạng

+ Cách Bình phương + Cách Dùng ĐN - Lưu ý hs cách giải bước giải pt chứa giá trị tuyệt đối

- Cho hs làm tập tương tự số sgk

- Nghe hiểu nhiệm vu.ï - Nhận dạng PT

- Tìm cách giải tốn

- Trình bày kết

- Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức cách giải tốn

II PT quy PT bậc nhât, bậc hai.

1 PT chứa dấu giá trị tuyệt đối

Giải phương trình:

3

x  x

- Cách Bình phương - Cách Dùng định nghóa * Chú ý:

|f(x)|=|g(x)|⇔f2(x)=g2(x)

|f(x)|=|g(x)| f(x)=g(x)

¿

f(x)=− g(x)

¿ ¿ ¿ ¿ ¿

2 Hoạt động Phương trình chứa ẩn dấu căn.(10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn hs bước

giải PT dạng + Bước 1: Điều kiện + Bước 2: Bình phương dẫn đến PT bậc hai

+ Bước 3: Giải pt bậc hai + Bước 4: So sánh đk kết luận nghiệm phương

- Nghe hiểu nhiệm vụ PT chứa ẩn dấu Giải phương trình:

2x 3 x

Bước 1: Điều kiện

Bước : Bình phương dẫn đến pt bậc hai

(39)

trình

- Hướng dẫn hs nhận dạng pt ax b cx d   các bước giải pt

- Cho hs làm tập tương tự số sgk

- Nhận dạng pt

- Tìm cách giải tốn - Trình bày kết

- Chỉnh sữa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

luận nghiệm phương trình

3 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức thông qua giải toán cách lập PT (15phút) Bài toán: Hai vận động viên tham gia đua xe đạp từ TP HCM Vũng Tàu Khoảng cách từ vạch xuất phát đến đích 105 km Do vận động viên thứ với vận tốc nhanh vận động viên thứ hai km/h nên đến đích trước 7,5 phút Tính vận tốc người

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv giúp hs nắm

tri thức phương pháp + Bước 1: chọn ẩn đk ẩn

+ Bước 2: biểu diễn kiện qua ẩn

+ Bước 3: lập PT

+ Bước 4: giải PT

+ Bước 5: kết luận

- Cho hs làm tập tương tự : 3, sgk

Chọn ẩn: Gọi vận tốc vđv thứ x (km/h), điều kiện x>0 .

- Biểu diễn dự kiện qua ẩn: vận tốc vđv thứ x+2 và

thời gian hết quảng đường vđv tương ứng

105 x vaø

105 x +2. - Lập pt: theo giả thuyết ta có pt:

105

x = 

105 1 x +2 8 - Giải pt ta được:

x2+2x −1680=0

   

1 2

x = -42 (loại) x = 40

- Kết luận: Vậy vận tốc vđv thứ hai 40 km/h, vận tốc vđv thứ 42 km/h

BT áp dụng

- Bước : chọn ẩn đk ẩn

- Bước : biểu diễn kiện qua ẩn

- Bước : lập phương trình - Bước : giải phương trình - Bước : kết luận

4 Hoạt động Củng cố. (10phút) Câu hỏi 1:

(40)

c) Cho biết bước giải toán cách lập PT Câu hỏi 2: Chọn phương án với tập sau:

Bài 1: Phương trình x4

+9x2+8=0

A Vô nghiệm B Chỉ có nghiệm phân biệt

C Chỉ có nghiệm phân biệt D Có nghiệm phân biệt Bài 2: Phương trình x 1  x 2  x 3

A Voâ nghiệm B Chỉ có nghiệm

C Có nghiệm phân biệt D Có nghiệm phân biệt Bài tập nhà: Các 2, 3, 4, 5, SGK

-& -Ngày soạn: 25/10/2009 PPCT: Tiết 21

Ngaøy dạy: 27/10/2009; 30/10/2009 Tuần: 11

Dạy lớp: 10A2; 10A4 Tiết 3.

1 Hoạt động Giao tập (5 phút) Bài 1: Câu a, c sgk trang 62 Bài 2: Câu a, b sgk trang 62 Bài 3: Bài sgk trang 62

Baøi 4: Câu a sgk trang 62 Bài 5: Câu a baøi sgk trang 62 Baøi 6: Baøi sgk trang 62, 63 Baøi 7: Baøi sgk trang 63 Baøi 8: Baøi sgk trang 63

2 Hoạt động Chữa tập (35phút)

\

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Dự kiến nhóm học sinh (nhóm K,

G, nhóm TB)

- Phát phiếu tập cho học sinh

- Giao nhiệm vụ cho nhóm - Đọc nêu thắc mắc đầu bài.- Định hướng cách giải tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gọi đại diện nhóm lên bảng

trình bày lời giải Bài 1a,ca x2+3x+2

2x+3 =

2x −5

4 (1) ÑK: x ≠ −

(1)4x2+12x+8=4x24x −15

16x=−23

⇔x=−23

16 (TM)

Vậy PT có nghiệm laø x=−23

16

c √3x −5=3 (2) ÑK: x ≥53 (2)3x −5=9⇔x=14

3 (TM)

Vậy PT có nghiệm x=14

3

Baøi 2a,b

a m(x −2)=3x+1(m−3)x=1+2m

+ Nếu m=3 , PT trở thành: 0=7 (vô lý)

(41)

3 Hoạt động Củng cố (5phút)

- Qua học sinh cần nắm vững cách giải loại tập - Biết vận dụng để giải toán tường tự

- BTVNø: + Hồn thành tập cịn lại sgk

+ Chuẩn bị trước câu hỏi Phương trình hệ phương trình bậc nhiều ẩn cho tiết học sau

-& -Ngày soạn: 25/10/2009 PPCT: Tiết 22

Ngaøy dạy: 27/10/2009; 30/10/2009 Tuần: 11

Dạy lớp: 10A2; 10A4

§3: Phương trình hệ phương trình bậc nhiều ẩn (3tieát)

I Mục tiêu. 1 Về kiến thức

- Cách giải phương trình bậc hai ẩn, hệ pt bậc ẩn, hệ pt bậc ẩn - Cách giải toán phương pháp lập hệ pt bậc ẩn, hệ pt bậc ẩn 2 Về kĩ năng

- Thành thạo cách biểu diễn tập nghiệm pt bậc ẩn

- Thành thạo phương pháp giải hệ pt bậc ẩn, hệ pt bậc ẩn - Thành thạo giải toán cách lập hệ phương trình

3 Về tư duy

- Hiểu phương pháp tổng quát để giải hpt phương pháp khử dần ẩn số 4 Về thái độ: Cẩn thận xác Biết tốn học có ứng dụng thực tiễn. II Chuẩn bị

1 Thực tiễn

- Hs học cách giải phương thình bậc ẩn hệ pt bậc ẩn 2 Phương tiện

- GV: Chuẩn bị bảng kết hoạt động để treo chiếu + Chuẩn bị phiếu học tập

- HS: SGK đồ dùng học tập III Phương pháp.

Cơ dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư đan xen hoạt động nhóm

IV.Tiến trình học hoạt động Ti

ế t

1 Hoạt động Giải phương trình ax+by=c (15phút)

(42)

* Tổ chức cho hs tự ôn tập kiến thức cũ (theo nhóm) 1.Cho biết dạng pt bậc ẩn

2.(1; - 2) có phải nghiệm pt

3x – 2y = ? pt cịn có nghiệm khác khơng?

3 Biểu diễn tập nghiệm pt 3x – 2y =

4.Cho hs ghi nhận kiến thức phần định nghĩa ý SGK

- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Nhóm trình bày kết - Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

I Oân taäp.

1 PT bậc hai ẩn SGK/Tr63,64

2 Hoạt động Giải hệ phương trình

¿ ax+by=c a ' x+b ' y=c '

¿{

¿

. (15phuùt)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Tổ chức cho hs tự ơn tập

kiến thức cũ (theo nhóm) 1.Cho biết dạng hệ pt bậc ẩn

2.Các cách giải biết để giải hệ này?

3.Giải hpt:

2

5

x y x y

  

 

( nhóm giải cách)

3

6 x y

x y

  

 

  

2

6

x y x y

  

 

4.Cho học sinh ghi nhận phần định nghĩa SGK

- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Hồn thành trình bày kết

- Chỉnh sửa hồn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kiến thức

2 Hệ hai Pt bậc hai ẩn

SGK/Tr64

3 Hoạt động Luyện tập. (10phút)

Giải PT, HPT hoạt động hoạt động 4 Hoạt động Củng cố. (5phút)

- Gv nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ Yêu cầu HS nhà thực hành thêm cách biểu diễn tập nghiệm PT bậc ẩn giải hpt bậc hai ẩn

-& -Ngày soạn: 08/11/2009 PPCT: Tiết 25

Ngaøy dạy: 10/11/2009 Tuaàn: 13 Dạy lớp: 10A2; 10A4

(43)

1 Hoạt động Phương trình bậc ba ẩn (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Lấy vài ví dụ

phương trình bậc nhât ẩn

- Yêu cầu HS nêu dạng tổng quát phương trình bậc ẩn

- Yêu cầu HS lấy ví dụ phương trình bậc nhât ẩn

- Nghe giảng, ghi chép trả lời câu hỏi giáo viên

III Hệ phương trình bậc nhất ẩn.

1 Phương trình bậc ẩn

- Là phương trình có dạng:

ax+by+cz=d

Trong x , y , z ba ẩn; a , b , c , d là hệ số và a , b , c không đồng thời không

VD: 2x+3y+4z=5 x+1

2 y+6z=0

2 Hoạt động Hệ phương trình bậc nhât ba ẩn (30phút)

2.1 Hoạt động 2.1 Dạng hệ phương trình bậc nhât ba ẩn (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Lấy ví dụ hệ

phương trình bậc ẩn

-Đưa dạng tổng quát hệ phương trình bậc ẩn

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ

-Nghe giảng ghi chép - Trả lời câu hỏi

giáo viên

2 Hệ phương trình bậc ba aån

- SGK/Tr65

2.2 Hoạt động 2.2 Cách giải hệ phương trình bậc ba ẩn (20phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Đưa hệ phương trình

dạng tam giác

-Giải hệ phương trinh dạng tam giác

-Thực hành VD: Giải hệ phương trình

¿

x+2y+2z=1

2 2x+3y+5z=−2 4x −7x+z=−4

¿{ {

¿

(I)

(44)

(I)

¿

x+2y+2z=1

2

− y+z=−3 y+9z=−2

¿

x+2y+2z=1

2

− y+z=−3

10z=−5 ¿

x=−7

2

y=5

2

z=−1

2 ¿ ¿{ {

¿

Vậy nghiệm hệ phương trình là:

(x ; y ; z)=(−7

2; 2;−

1 2)

3 Hoạt động Củng cố (5phút)

- Nhắc lại kiến thức bản: Dạng cách giải hệ phương trình bậc ẩn - BTVN: BT SGK SBT

-& -Ngày soạn: 08/11/2009 PPCT: Tiết 26

Ngày dạy: 10/11/2009 Tuần: 13 Dạy lớp: 10A2; 10A4

Tieát 3.

1 Hoạt động Kiểm tra cũ.(5phút)

- GV yêu cầu HS nắhc lại cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn - Giải hệ phương trình

¿

x −2y=3

4x+y=3

¿{

¿

Sau giải lại máy tính để kiểm tra kết ĐS: (1;-1)

2 Hoạt động Bài tập.(30phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

(45)

Có nhận xét vế trái pt trên?

Gv y/c hs chỗ trả lời y/c hs cách giải hệ pt bậc ẩn lên bảng giải sau y/c hs kiểm tra lại máy tính bỏ túi

Y/c Hs lên bảng giải sau giải lại máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết

3 Nếu gọi x số tiền quít

Y số tiền cam ? số tiền 10 quít = ? ? số tiền 12 quít số tiền cam = ? số tiền cam = ?

1 Vế trái pt (2) vế trái pt (1) nhân cho VP không nên hệ pt vô nghiệm a/ ĐS ¿ x=11 y=5 ¿{ ¿ b/ ¿

x=

11 y= 11 ¿{ ¿ c/ ¿ x=3 y=1 ¿{ ¿ d/ ¿ x=2 y=1 ¿{ ¿ a/ ¿

x=1 y=1 z=2 ¿{ { ¿ b/ ¿ x=11 14

y=5

2

z=−1

7 ¿{{ ¿ a/ ¿

x=0,05 y=−1,17

¿{

¿

b/

¿

x=0,11

y=1,74 ¿{

¿

c/

¿

x=0,22

y=1,3

z=−0,39 ¿{ {

¿

d/ 1/

¿

7x −5y=9(1)

14x −10y=10(2) ¿{

¿

Không giải hệ pt,chứng minh pt sau vô nghiệm

2/ giải hệ pt a/

¿ 2x −3y=1

x+2y=3

¿{

¿

b/

¿ 3x+4y=5

4x −2y=2 ¿{ ¿ c/ ¿ x+ y=

2

3 x − 4y=

1 ¿{ ¿ d/ ¿

0,3x −0,2y=0,5

0,5x+0,4y=1,2

¿{

¿

5/ giải

a/

¿

x+3y+2z=8

2x+2y+z=6

3x+y+z=6

¿{ {

¿

b/

¿

x −3y+2z=−7 2x+4y+3z=8

3x+y − z=5 ¿{ {

¿

7/ giải hệ pt máy tính bỏ túi, làm trịn kết đến chữ số thập phân thứ

a/

¿ 3x −5y=6

4x+7y=−8

¿{

¿

b/

¿

2x+3y=5

5x+2y=4

¿{

(46)

ta có pt nào? Gv Hs lên bảng giải Gv: gọi x số áo dây làm ngày số áo dây làm ngày là?

Y số áo dây làm ngày số áo mà dây làm ngày là? Ta có pt nào? Gv y/c Hs lên bảng giải Gv: gọi a,x,z luôn số tiền áo,quần, váy

số tiền 12 áo, 21 quần, 10 váy ?

Ta có pt nào?

Tương tự cho ngày ngày ta có nhũng pt ?

¿

x=−4

y=1,57

z=1,71 ¿{ {

¿

3 Số tiền 10 quít 10x; 12 quít 12x, cam 7y, cam 6y

ta có hệ pt

¿

10x+7y=17800

112x+6y=18000 ¿{ ¿ x=800 y=1400 ¿{

4 HS dây x + x 18% = 1,18x

Dây y + y 15% = 1,15y Ta có hệ pt

¿

x+y=930 1,18x+1,15y=1083

¿{

¿

x=450 y=480

¿{

5 Tiền 12 áo 12x 21 quần 21y 18 váy 18z

12x + 21y + 18z = 5349000

Tiền 16 áo: 12x 24 quần : 24y 12 váy : 12z

16x + 24y + 12z = 5600.000

tiền 24 áo: 24x 15 quần: 15y

c/

¿

2x −3y+4z=−5 4x+5y − z=6

3x+4y −3z=7 ¿{ {

¿

d/

¿

− x+2y −3z=2

2x+y+2z=−3 2x −3y+z=5

¿{ {

¿

3/ Vân mua: 10 quít + cam

TC: 17800đ

Lan mua: 12 quít + cam

TC: 18000đ ? : tiền mổi

4/ ngày 1,2 dây chuyền may 930 áo

Ngày 2: dây tăng 18% Dây tăng 15% May 1083 áo

?: ngày dây may áo?

5/ Cửa hàng:

Ngày bán: 12 áo, 21 quần, 18 váy thu 5349000đ Ngày bán: 16 áo, 24 quần, 12 váy thu 5600.000 Ngày bán: 24 áo, 15 quần, 12 váy thu 5259000đ ? giá áo , quần , váy bao nhiêu?

(47)

12 váy: 12z

24x + 15y + 12z = 5259000

Ta có hệ pt:

¿

12x+21y+18z=5349000

16x+24 y+12z=5600 000 24x+15y+12z=5259000

¿{ {

¿

x=98000

y=12500

z=86000

¿{ { 3 Hoạt động Củng cố.(5phút)

Chọn phương án đúng:

1/ Tập nghiệm hệ pt 2x + 3y = là: a/ S = {1;1} b/ S = {(0;5

3)} c/ S = {(−1;

3)} d/ S =

{(x∈R ; y=52x

3 )}

2/ Hệ pt

¿ 3x+2y=5 4x+

3y=1

¿{

¿

có tập nghiệm là:

a/ S = {(1;1)} b/ S = {(1;−9

8 )} c/ S = {(0;

2)} d/ S = φ

3/ Hệ pt

¿

x+y+z=0

2x − y+3z=3 x+5y − z=−4

¿{ {

¿

có nghiệm là:

a/ ( 1;0;-1) b/ (1;1;0) c/ (1;0;2) d/ (1;-1;0) 4 Hoạt động Hướng dẫn dặn dò. (5phút)

+ xem lại cách giải hệ pt ẩn ( phép cộng, phép thế, máy tính) cách giải hệ pt ẩn máy tính bỏ túi

+ Học ơn lí thuyết chương

+ Lập bảng ghi lại kiến thức bản: định nghĩa pt tương đương, pt hệ quả, cách giải biện luận pt ax + b = 0…

+ Làm tập 3,4,5,6,7,8,10,14,15,16,17

-& -Ngày soạn: 10/11/2009 PPCT: Tiết 27

Ngaøy dạy: Tuần: 14 Dạy lớp: 10A2; 10A4

Tiết 27: Luyện taäp

(48)

- Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình bậc hai, hêï phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình ậc ba ẩn

II Chuẩn bị.

- Máy tính casio Vinacal III Phương pháp.

- GV hướng dẫn, học sinh thực hành IV Tiến trình.

VD1 Giải phương trình sau máy tính bỏ túi

a 2x25x −4=0 b 3x2+4x+2=0 c. 3x2+7x+4=0 d 9x26x −4=0 Hướng dẫn

a Duøng máy tính casio fx500 MS , ta làm sau:

n liên tiếp phím:

MODE MODE 2 = (-) = (-) = Màn hình x1=3 137458609

n tiếp =

Màn hình x2=−0 637458608

LÀm trịn kết đến chữ số thập phân thứ ba ta kết quả: x1=3 137 ; x2=−0 637 .

VD2 Giải hệ phương trình sau máy tính bỏ túi a

¿ 3x −5y=6

4x+7y=−8

¿{

¿

b

¿

2x+3y=5

5x+2y=4

¿{

¿

c

¿

2x −3y+4z=−5 4x+5y − z=6 3x+4y −3z=7

¿{ {

¿

d

¿

− x+2y −3z=2

2x+y+2z=−3 2x −3y+z=5

¿{ {

¿

Hứớng dẫn

a Dùng máy tính casio fx500 MS , ta làm sau

MODE MODE = (-5) = = = = (-) = Màn hình x=0 048780487 .

n tiếp phím = ta thấy hình ra: y=−1 170731707 .

Làm tròn kết đến số thập phân thư hai ta được:

¿

x=0 05

y=−1 17

¿{

¿

c Dùng máy tính casio fx500 MS , ta làm sau

MODE MODE = (-) = = (-) = (-) = = (-) = = = = (-) = =

Thấy hình x=0 217821782

n tiếp phím = ta thấy hình ra: y=1 297029703

n tiếp phím = ta thấy hình ra: z=−0 386138613

(49)

Vậy nghiệm hệ phương trình

¿

x=0 22

y=1 30

z=−0 39 ¿{ {

¿

* Củng cố.

- u cầu học sinh thực hành giải tập SGK bng mỏy tớnh b

tuựi. -& -Ngày dạy: 17/11/2011 Tiết 26: Ôn tập chương III

I Mục tiêu. 1 Về kiến thức.

Củng cố khắc sâu kiến thức về:

- Phương trình tương đương, phương trình hệ quả, điều kiện phương trình

(50)

- Giải hệ phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình bậc ba ẩn 2 Về kó năng.

Rèn cho học sinh số kó về:

- Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai số phương trình quy bậc bậc hai (phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối phương trình chứa ẩn dấu căn)

- Giải biện luận phương trình dạng ax+b=0 ; ax2+bx+c=0 có chứa tham số - Sử dụng định lí Viét thuận đảo số tốn có liên quan

- Biết cách giẩi tốn cách lập phương trình hệ phương trình

- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để kiểm tra kết tốn giải phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình bậc ba ẩn

- phát triển tư hàm, tư lôgic, biết quy lạ quen 3 Về thái độ.

- Rèn tính cẩn thận, khoa học xác, thẩm mĩ Biết ứng dụng toán học thực tế

II Chuẩn bị.

1 Thực tiễn Học sinh đá học xong lí thuyết tồn chương. 2 Chuẩn bị.

- Giáo viên: SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ đồ dùng dạy học khác - Học sinh: SGK, SBT đồ dùng học tập khác

III Tiến trình học hoạt động. 1 Hoạt động Ổn định lớp (5phút)

- Học sinh ổn định vào học Học sinh chuẩn bị tập theo phiếu tập giao nhà

Nội dung phiếu tập (đã giao cho HS chuẩn bị) Bài Giải phương trình.

a √1− x+x=x −1+2 b 3+√2− x=4x2− x+√x −3

c x2√2− x=3+√x −4 d x

2 √x −3=

9

x −3

Baøi Giải phương trình. a 3x −x+24

x+2=

4

x24+3 b

x2

+3x+4

x+4 =√x+4 c √x24=x −1 d √3x22x −1=3x+1 e √2x2+3x −4=√7x+2 f √4x

2

+7x −2 x+2 =√2 Bài Giải phương trình.

a |3x −1|=2x −5 b |2x+1|=|3x+5|

c |4x+1|=x2+2x −4 d |2x+7|

x −1 =|3x −1|

Bài Giải biện luận phương trình sau theo tham số m .

a 2m(x −2)+4=(3−m2)x b mx22(m −2)x+m−3=0 c x26x −7− m=0 d |3x+4m|=|4x −7m|

Bài Giải hệ phương trình sau

(51)

a

¿

0,5x+0,4y=0,7

0,3x −0,2y=0,4 ¿{

¿

b

¿ 5x+3y=15

4x −5y=6 ¿{

¿

c

¿

x+2y −3z=2

2x+7y+z=5 3x+3y −2z=−7

¿{ {

¿

d

¿

x+4y −2z=1 2x+3y+z=−6

3x+8y − z=12 ¿{ {

¿

(Có thể dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả)

Bài Một gia đình có bốn người lớn ba trẻ em mua vé xem xiếc hết 370.000 đồng. Một gia đình khác có hai người lớn hai trẻ em mua vé xem xiếc rạp hết 200.000 đồng Hỏi giá vé người lớn giá vé trẻ em bao nhiêu?

Bài Tìm hai cạnh mảnh vườn hình chữ nhật hai trường sau: a Chu vi 94m diện tích 494,55m2

b Hiệu vủa hai cạnh 12,1m diện tích 1089m2

Bài Ba phân số có tử số tổng ba phân số Hiệu phân số thứ phân số thứ hai phân số thứ ba, tổng phân số thứ phân số thứ hai lần phân số thứ ba Tìm phân số

2 Hoạt động Củng cố lí thuyết (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Thế gọi hai

phương trình tương đương? - Cho hai phương trình: a √x −1=x+1

x+1¿2

x −1=¿

b |x −1|=|2x+3|

vaø 2x+3¿ x −1¿2=¿

¿

- Giáo viên nhắc lại cách giải phương trình quy bậc bậc hai (PT chứa ẩn trị tuyệt đối bậc hai), cách giải hệ PT ẩn, ẩn bảng phụ

- Là hai phương trình có tập nghiệm

- Hai phương trình câu a có tương đương khơng? - Hai phương trình câu b có tương đương khơng? - HS quan sát, củng cố lại kiến thức

I Lý thuyết (Bảng phụ)

1 Phương trình chứa ẩn dấu trị tuyệt đối

* |f(x)|=g(x)

C1: Bình phương hai vế C2 Chia hai trường hợp * |f(x)|=|g(x)|

C1:

|f(x)|=|g(x)|⇔f2(x)=g2(x)

C2:

|f(x)|=|g(x)| f(x)=g(x)

¿

f(x)=− g(x)

¿ ¿ ¿ ¿ ¿

2 Phương trình chứa ẩn dấu bậc hai

* √f(x)=g(x) (1) Đặt ĐK: f(x)≥0 (1) ⇒f(x)=g2(x) * √f(x)=√g(x) (2)

Với Đk: f(x)≥0; g(x)≥0 (2) ⇔f(x)=g(x) .

(52)

nhất hai ẩn

C1: PP cộng đại số C2: PP

C3: Dùng định thức

4 Giải hệ phương trình bậc ba ẩn

Dùng PP Gau-xơ 3 Hoạt động Bài tập (15 phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gọi học sinh lên bảng

trình bày tập: + BT 1d BT 2d + BT3b

+ BT6

- Giáo viên cho học sinh lớp hoạt động nhóm + Chia HS thành nhóm học tập

+ Yêu cầu nhóm thảo luận nhanh phút cử đại diện trình bày phương pháp đáp án phần tập nhóm

+ Nhóm 1: BT 4a, 5c + Nhoùm 2: BT 4b, 5b + Nhoùm 3: BT7 + Nhóm 4: BT8

- Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm cho điểm theo nhóm

- Học sinh lên bảng trình bày tập

-Học sinh hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên

Baøi 1d x2 √x −3=

9

x −3 (1) ÑK:

x>3

(1) ⇔⇒x=±x2=93 (không TM) Vậy PT vô nghiệm

Bài 2d

√3x22x −1

=3x+1 (2) ÑK: 3x22x −10 (2)

x=−1 ¿

x=−1

3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿3x

2

2x −1=9x2+6x+1 6x2+8x+2=0

¿

Thay x=−1 vào (2) không

TM

Thay x=−1

3 vào (2) TM

Vậy nghiệm PT x=−1

3

Baøi 3b

(53)

- GV gọi HS nhận xét làm bảng

- GV nhận xét, sửa chữa (nếu có) mở rộng toán GV cho điểm HS

- HS nhận xét làm bạn

|2x+1|=|3x+5|

2x+1=3x+5

¿

2x+1=−3x −5

¿ ¿ ¿

¿

x=−4 ¿

x=−6

5 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

Vaäy nghieäm

của PT x=−4 hoặc

x=−6

5

Baøi

Gọi giá vé người lớn x , giá vé tẻ em y

(x>0; y>0)

Số tiền mua vé gia đình thứ là:

4x+3y=370000 (1)

Số tiền mua vé gia đình thứ hai là:

2x+2y=200 (2) Từ (1) (2) ta có hệ:

4x+3y=370000

¿

2x+2y=200000

¿

x+y=100000 − y=−30000

¿

x=70000

y=30000

¿

{

¿ ¿ ¿

¿

Vậy giá vé người lớn 70000 đồng, gia své trẻ em 30000 đồng

4 Hoạt động 4 Bài tập trắc nghiệm (10phút) Chọn phương án tập sau: Bài Điều kiện phương trình x+ 2x

x+3=

(54)

(A) x>−3 vaø x ≠ −2 (B) x>−3 vaø x<2

3

(C) x>−3, x ≠ −2 vaø x<2

3 (D) x>−3, x ≠ −2 vaø x ≤

Bài Điều kiện để phương trình (m+1)x2+(3m−1)x+2m −2=0 có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn: x1+x2=3 là:

(A) m≠ −1 (B) m=−1

3

(C) Không có giá trị m (D) m=−5

Bài Nghiệm hệ phương trình

¿ 5x −

4

3 y=

2

2

3x −

9 y=

4 ¿{

¿

laø:

(A) (−14

11 ;−

48

55) (B)

48

55 ;−

14 11 ¿

) (C) (1;

20) (D) (1;−

18 )

Bài Nghiệm hệ phương trình

¿

− x −3y+4z=3

3x+4 y −2z=5

2x+y+2z=4

¿{ {

¿

là:

(A) Vô số nghiệm (B) (−3;0;0)

(C) Vô nghiệm (D) (1;0;1)

Đáp án

1D; 2B; 3A; 4C

- Giáo viên phát phiếu tập, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm phút Đại diện Hs nhóm lên bảng trình bày đáp án

- Giáo viên nhận xét, cho điểm nhóm 5 Hoạt động Củng cố, dặn dị (5phút)

- Yêu cầu học sinh nắm phương pháp giải phương trình quy bậc bậc hai, hệ phương trình bậc hai ẩn ba ẩn

- Thành thạo tốn giải biện luận phương trình bậc bậc hai - Đọc trước bất đẳng thức

(55)

Ngày soạn: 19/11/2009 PPCT: Tiết 29, 30, 31 Ngày dạy: 23/11/2009 – 07/12/2009 Tuần: 15, 16, 17 Dạy lớp: 10A2, 10A4

CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH §1: Bất đẳng thức

I Mục tiêu. 1 Về kiến thức

-Biết khái niệm tính chất bất đẳng thức -Hiểu bất đẳng thức cô-si

-Biết số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối 2 Về kỹ năng.

-Vận dụng tính chất bất đẳng thức dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh số bất đẳng thức đơn giản

-Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh số bất đẳng thức tìm giá trị lớn , giá trị nhỏ biểu thức đơn giản

-Chứng minh số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Biết biểu diễn điểm trục số thỏa mãn bất đẳng thức

; (

a x a

  a > 0)

x

3 Về tư duy.

-Biết đưa dạng toán dạng quen thuộc, phát triển tư lôgic 4 Về thái độ.

(56)

II Phương tiện. 1 Thực tiễn.

Khái niệm bất đẳng thức chứng minh bất đẳng thức học lớp lớp 2 Phương tiện.

- Giáo viên: sách giáo khoa, SBT, phương tiện dạy học khác - Học sinh: SGK, SBT đồ dùng học tập khác

III Phương pháp:

Phương pháp gợi mở, vấn đáp phương pháp khác IV Tiến trình học hoạt động

Tiết 29 (Ôân tập bất đẳng thức).

1 Hoạt động Khái niệm bất đẳng thức (10phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hs ơn tập cách

hồn thành tập sau: - Chọn chấm điểm nhanh Trong mệnh đề sau mệnh đề đúng:

a/3,25<4 b/-5>-4 c/- 23

2 Chọn dấu thích hợp (=;<;>) điền vào ô vuông ta mệnh đề a/2 b/

4 3 c/3+2 (1 2)2

d/ a2+1 ,với a số đã cho

* hs trả lời câu hỏi sau: Thế bất đẳng thức?

- Nhắc lại khái niệm bất đẳng thức

-HS thực yêu cầu GV

* Các mệnh đề dạng “a<b” “a>b” gọi bất đẳng thức

I Oân tạp bất đẳng thức. Khái niệm bất đẳng thức Các mệnh đề dạng “a<b” “a>b” gọi bất đẳng thức

2 Hoạt động Bất đẳng thức hệ bât đẳng thức tương đương (10phút) Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hs trả lời câu hỏi sau: Thế bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương?

2 Cho ví dụ loại?

Vd:x>y <=> x+2>y+2 x>2 => x2>4

Hs giải thích hiểu rõ bất đẳng thức hệ bất đẳng thức tương đương

2 Bất đẳng thức hệ bât đẳng thức tương đương

- Nếu mệnh đề “a<b c<d” ta nói bất đẳng thức c<d bất đẳng thức hệ quả bất đẳng thức a<b viết a<b c<d

(57)

ngược lại ta nói hai bât đẳng thức tương đương với viết a<b c<d

3 Hoạt động Tính chất bất đẳng thức (20phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Chứng minh :a<b <=>

a-b<0

Mđộ 1:hs tự giải Mđộ 2:ta ch/m mđ sau: a<b =>a-b<0 a-b<0 =>a<b

Mđộ 3:ta áp dụng tính chất cộng vế bất đẳng thức với số để c/m mđ Gv yêu cầu HS:

- Nhắc lại số tính chất học bất đẳng thức - Cho vài ví dụ áp dụng tính chất

Vd:

x>y => -2x<-2y (Ad tính chất nhân vế bất đẳng thức với số âm)

3 Tính chất bất đẳng thức SGK/Tr75

4 Hoạt động Củng cố.(5phút)

- HS cần nhớ lại kiến thức BĐT, bước đầu vdụng vào BT đơn giản - BTVN: 1,2 (SGK/Tr79)

-& -Tiết 30 (BĐT Cô – si).

1 Hoạt động Bất đẳng thức cô – si (15phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Phát biểu định lý cô-si

Hs trả lời câu hỏi :

1 Hãy chứng minh bất đẳng thức cô-si

Mđộ 1:hs tự giải Mđ2:biến đổi mệnh đề cho tương đương với mệnh đề

Mñ3 : (1 ) <=>a+b-2 ab

 ,ta cần chứng minh mệnh đề

Hs trả lời :

2 Khi đẳng thức xảy ra?

- Nghe hiểu thực tùy khả hs mà thực mđ1 ,mđ2 ,mđ3 - Ghi nhận kiến thức - Trình bày cách chứng minh

- Chỉnh sửa hoàn thiện

II Bất đẳng thức cô-si. 1.Định lý

Sgk/ tr76

2 Hoạt động Các hệ quả. (20phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hs giải toán

sau:

- Hs ghi nhận kiến thức thực tùy theo mức độ

(58)

1 Cho a>0 ,hãy chứng minh:

a+

2 a

- Hs thực mức độ :

Mđ1:hs tự giải

Mñ2:ta ad bñt cô-si cho hai số ?

Mđ3 :hồn chỉnh toán kết toán hệ

2 Trong tất hình chữ nhật có chu vi ,hình có diện tích lớn ,giải thích

Hs thực mức độ sau:

Mđ1:hs tự gải

Mđ2:ghi cơng thức tính chu vi diện tích hình chử nhật

Mđ3:ad bđt cơ-si ta có: a+b2 ab,a,b độ dài cạnh

Khi tích ab lớn nhất? Ta có hệ

Hs tự chứng minh hệ - Tương tự hs trả lời câu hỏi sau:nếu x,y dương có tích khơng đổi tổng x+y nhỏ nào?

- Khi ta có hệ hs chứng minh hệ

- Trình bày giải chỉnh sữa hồn thiện

Hs ghi nhận kiến thức ,thực tùy theo mức độ Trả lời câu hỏi ,nắm kỹ vấn đề để dẫn đến kiến thức

Hệ 2:sgk tr7 Hệ 3:sgktr77

3 Hoạt động Mở rộng bất đẳng thức cô – si. (5phút) - BĐT – si cho số:

Cho số không âm a1, a2, a3 ta có: a1+a2+a33√3a1a2a3 Dấu “=” xảy a1=a2=a3

- BĐT Cô – si cho n số:

Cho n số không âm ai, i=1,n ta có: ∑ i=1 n

ai≥ nni=1 n

ai Daáu “=” xaûy a1=a2= =an

(59)

- HS nhắêc lại định lý cô – si hệ - BTVN: 3,4/SGK.Tr79

-& -Tiết 31 (BĐt chứa dấu GTTĐ tập)

1 Hoạt động BĐT chứa dầu giá trị tuyệt đối (10 phút).

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hs trả lờicâu hỏi sau :

1 Tính giá trị tuyệt đối số sau:

a/ b/1,25 c/  d/

2 Gọi hs nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số a

3 Ghi vài tính chất giá trị tuyệt đối học

- Hs nhớ lại kiến thức học giá trị tuyệt đối trả lời câu hỏi

- Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối

III BĐT chứa dầu giá trị tuyệt đối

- Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối tính chất: SGK tr78

2 Hoạt động Bài tập (30phút) 2.1 HĐ2.1 Kiểm tra cũ (5phút)

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gọi hs kiểm tra lại kiến

thức cũ:

- Nêu định lý bất đẳng thức cô-si?

Ad:cho số a b dương Chứng minh : (a+b)

1 a b

 

 

  4

- Các hs khác nhận xét làm tập áp dụng vào

- Chọn có kết nhanh

Nghe hiểu nhiệm vụ Làm tập áp dụng Nhận xét hoàn chỉnh lời giải

2.2 HĐ 2.2 Chữa tập (25phút) BT1,2.

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Chia nhóm học tập

làm việc theo nhóm Mđ1:Cả nhóm cho kết giải thích cách chọn

Mđ2:trả lời câu hỏi sau: Câu a sai sao?

1/ d 2/

5 x-1

Giải thích:vì x>5 0<

5

x <1 ;1< x+1

(60)

Với x>5 ,hãy so sánh x

x

5

x-1< ; 5 x

>1

BT3.

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 3a/

Mđ1:hs tự giải Mđ2 :hs trả lời câu hỏi gợi ý sau:

Khi số a ,b, c độ dài cạnh tam giác?

Mñ3 :( b-c)2<a2 <=>(b-c-a) (b-c+a) <

Không tính tổng quát ta có

(a-b)2 <c2 ;(c-a)2 <b2 3b/suy từ kết câu a Cộng vế với vế kết ta suy đpcm

Nghe hiểu nhiệm vụ thực tùy mức độ Tìm cách giải ,trình bày cách giải

Chỉnh sữa hồn thiện ( b-c)2<a2

<=>(b-c-a)(b-c+a) < a ,b,c làđộ dài cạnh tam giác nên :

a+c>b => b-c-a < a+b>c => b-c+a>0 =>(b-c-a)(b-c+a) < (đúng)

Bài tập

BT4,5,6.

Hoạ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 4/hd:ta dùng phép biến đổi

tương đương

Xét hiệu:x3+y3-(x2y+xy2)= Hs biến đổi để đưa kết

=(x+y)(x2+y2-xy) – xy(x+y)

=(x+y)(x2-2xy+y2) =(x+y)(x-y)2

Nhận xét kết sau biến đổi

5/hướng dẫn hs tìm cách giải tốn,khơng trình bày giải

Đặt x=t

Xét trường hợp : *0x<1

* x1

6/Hd:Gọi H tiếp điểm đường thẳng AB với

Nghe hiểu nhiệm vụ Tìm phương án thắng Trình bày kết Chỉnh sữa hồn thiện

Bài tập Bài tập Bài tập

(61)

đường tròn .Ta áp dũng bất đẳng thức cô-si:

AB=HA+HB2 HA HB AB ngắn đẳng thức xảy <=>?

3 Hoạt động Củng cố. (5phút)

- Nhắc lại kiến thức bất đẳng thức - Làm hết BT SBT

- BT:cmr: a c  a bb c

-& -Ngày soạn: 19/12/2009 PPCT: Tiết 32

Ngày dạy: 21/12/2009 Tuần: 19 Dạy lớp: 10A2, 10A4

§2: Bất phương trình hệ bất phương trình ẩn I Mục tiêu.

1 Về kiến thức

Giới thiệu cho học sinh khái niệm bản: bất phương trình, hệ bất phương trình ẩn: nghiệm tập nghiệm bất phương trình, điều kiện bất phương trình, giải bất phương trình

Giúp học sinh làm quen với số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng

2 Về kỹ năng.

- HS biết nhận dạng bất phương trình ẩn, tìm nghiệm bất phương trình, tìm điều kiện bất phương trình…

3 Về tư duy.

Phát triển tư lơgic 4 Vè thái độ.

Rèn tính cẩn thận, khoa học, xác, thẩm mó II Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị bảng kết họat động Chuẩn bị phiếu học tập SGK - HS: Xem trước

III.Phương pháp

Gợi mở vấn đáp thông qua họat động điều khiển tư duy, đan xen họat động nhóm

IV.Tiến hành học họat đông.

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bất phương trình ẩn.(10 phút)

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung  Nghe, hiểu nhiệm vụ

 Trình bày kết Vế trái: 2x Vế phải:

 Chỉnh hòan thiện

 Tổ chức cho học sinh ơn lại kiến thức cũ:

 Cho Bất phương trình:2x  Chỉ rỏ vế trái vế phải bất phương trình này?

 Cho biết dạng bất phương

(62)

(nếu có)

 Ghi nhận kiến thức

trình ẩn

2 Hoạt động 2:Giải bất phương trình biểu diễn nghiệm trục số.(20 phút) Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung  Nghe hiểu nhịệm

vuï

 Lần lượt thay số -2; 12 ; π ; √10

vào bất phương trình để tìm bất đẳng thức  Trình bày kết  Chỉnh sửa hịan thiện(nếu có)

 Ghi nhận kiến thức

 Trong số-2; 12 ; π ; √10 số không nghiệm

của bất phương trình

 Gọi học sinh giải bất phương trình(tìm tập nghiệm bất phưong trình)

 Yêu cầu học sinh biểu diễn nghiệm trục số

3 Hoạt động 3: tìm điều kiện bất phương trình ẩn (10phút)

Nội dung Họat động học sinh Họat động giáo viên 2.Điều kiện bất

phương trình

 Học sinh trình bày kết giáo viên yêu cầu

 Chỉnh sửa hòan thiện (nếu có)

Cho f(x)= √3− x + √x+1

g(x)=x2

Tìm điều kiện x để f(x); g(x) có nghĩa?

Điều kiện bất phương trình 4 Hoạt động 4 Cũng cố (5 phút)

Hỏi: Tìm điều kiện BPT sau: a 5x 3x 0    b

x

5x 3x

 

Ngày soạn: 25/12/2009 PPCT: Tiết 32

Ngaøy dạy: 28/12/2009 Tuaàn: 20 Dạy lớp: 10A2, 10A4

ÔN TẬP CUỐI HKI I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về + Hàm số bậc I, HS bậc

+ phương trình điều kiện phương trình, + khái niệm phương trình tương tương; hệ quả, + phương trình dạng ax + b = 0,

+ phương trình bậc hai cơng thức nghiệm định lí Vi – ét Về kỹ : Rèn luyện kỹ năng

+ Xết biến thiên vẽ đồ thị HS bậc bậc

+ giải biện luận phương trình dạng ax + b = phương trìng quy dạng này,

+ giải hệ phương trình bậc hai ẩn

+ giải hệ phương trình bậc ba ẩn phương pháp Gau - xơ, + giải toán cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn, ba ẩn

(63)

+ sử dụng định lí Vi-ét việc đốn nghiệm phương trình bậc hai giải tốn liên quan tìm hai số biết tổng tích chúng, tính biểu thức đối xứng nghiệm phương trình bậc hai

Về tư duy:

+ Vận dụng lý thuyết vào tập + Biết quy lạ thành quen

4.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn, lập luận. II.

Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1) Thực tiễn: h/s cần nẳm kiến thức cần thiết học để giải tập. b) GV: Xậy dựng hệ thống tập toàn HKI

c) HS : hệ thống kiến thức toàn HKI 2) Phương tiện:

+ Tài liệu học tập cho h/s: sgk + Thiết bị dạy học: phiếu học tập

III.Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV

Tiến trình học hoạt động:

Hoạt động 1: Xét biến thiên vẽ đồ thị HS

a y= 2x+1 b y x 2x 3

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên - HS y= ax+ b Nêu biến thiên

HS?

- HS giải câu a

- Nêu biến thiên HS bậc 2? - HS giải câu b

HS lại giải + NX

QS theo dõi HS + giúp đỡ HS yếu

HĐ2 Giải phương trình chứa bậc hai

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải phương trình chứa bậc hai

Đề tập 1) Giải phương trình sau:

    

a) 2x x 2x 

2

x

b)

3x-2 3x-2 c) x2  x 2 

Tình Tìm hiểu nhiệm vụ

Hoạt động trị Hoạt động Giáo viên + H/s theo dõi đề tập

SGK

+ Định hướng cách giải

+ Chia lớp thành hai nhóm: nhóm gồm TB Y , nhóm gồm , K G

+ H/s theo dõi đề SGK

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm 1: tập 1a) 1b), nhóm tập lại

Tình hu ng H/s đ c l p tìm l i gi i câu 1a), 1b), 1c) có s h ng d n u n cố ộ ậ ả ự ướ ẫ ể ể GV

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

+ Đọc đề 1a), 1b) giao nghiên cứu cách giải

(64)

+ Độc lập tiến hành giải tốn

+ Thơng báo kết cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ

+ Chính xác hóa kệt (ghi lời giải toán)

h/s thực giải pt = pp tương đương Do cần ý đến điều kiện pt

+ Nhận xác hóa kết vài h/s hoàn thành nhiệm vụ

+ Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ h/s Chú ý sai lầm về: điểu kiện pt, sau tìm x xong khơng đối chiếu điều kiện, …

+ Đưa lời giải ngắn gọn cho h/s (có thể gọi h/s trình bày)

+ Hướng dẫn h/s trình bày cách khác: dùng phép biến đổi hệ (hco h/s nhà giải quyết)

Tình hu ng H/s ti n hành đ c l p giố ế ộ ậ ải câu 1c)

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

● Đối với 1c), tất trình bày tương tự Cân chý ý:

a Giải tương đương:

+ Cần thêm điều kiện phụ để bình phương hai pt cho ta pt tương đương

+ Cẩn thận tính tốn chọn nghiệm b) Giải hệ quả:

+ Điểu kiện pt + Chọn nghiệm HĐ Giải phương trình chứa ẩn mẫu

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải phương trình chứa ẩn mẫu

Đề tập 2) Giải phương trình sau:

a

3 4

3

2

x

x x x

  

   b

2

3 3

2

x x x

x

  

 

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

● Tất trình bày tương tự HĐ Nhưng cân chý ý:

+  Điều kiện pt

+ Cẩn thận tính tốn chọn nghiệm HĐ Giải hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ giải hệ phương trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn MT Casio pp Gau - xơ

Đề tập 3) Giải phương trình sau:

a)

2x 3y x 5y

  

 

  

 b)

3x 2y z 4y 2z x 3z _1

   

 

  

  

Hoạt động trò Hoạt động Giáo viên

+ Đọc đề GV giao thực

● Tất trình bày tương tự HĐ Nhưng cần

chú ý:

(65)

theo GV hướng dẫn thao tác MT + Suy nghĩ theo gợi ý GV trường hợp MT báo lỗi

+ Thông báo cho GV h/s tìm kết trả lời

+ Thực việc giải hệ pt cách khác theo hướng dẫn củ GV

+ Chính xác kết toán (ghi lời giải toán)

- Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính cách chi tiết (cụ thể thành thuật toán cho hai dạng hệ pt)

- Máy tính báo lỗi hệ pt vô nghiệm hay vô số nghieäm

+ Thực phương pháp biết - Gợi ý h/s giải

- Nhận kết h/s xác kết

- Trình bảy giải ngắn gọn HĐ Giải toán cách lập pt vàhpt

Mục tiêu mong muốn hoạt động: h/s đạt kỹ tự lập pt, hpt thực toán cách lập pt vàhpt

HĐ Củng cố

GV yêu cầu h/s xem lại dạng tập để chuẩn bị thi học kì

-& -KIỂM TRA HỌC KÌ I -& -TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

-& -Ngày soạn: 02/01/2010 PPCT: Tiết 36, 37

Ngaøy dạy: 04/01/2010 Tuần: 21 Dạy lớp: 10A2, 10A4

§2: Bất phương trình hệ bất phương trình ẩn (tiếp) I Mục tiêu

Giới thiệu cho học sinh khái niệm bản: bất phương trình, hệ bất phương trình ẩn: nghiệm tập nghiệm bất phương trình, điều kiện bất phương trình, giải bất phương trình

Giúp học sinh làm quen với số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng

II Chuẩn bị phương tiện dạy học

- GV: Chuẩn bị bảng kết họat động Chuẩn bị phiếu học tập SGK - HS: Xem trước

(66)

Gợi mở vấn đáp thông qua họat động điều khiển tư duy, đan xen họat động nhóm

IV.Tiến hành học họat đông.

TIẾT 1

Họat động 1:Giới thiệu bất phương trình chứa tham số (10 phút)

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung  Ghi nhận kiến thức Ví dụ: Cho bất phương

trình:

2(m-1)x +3 < x2-mx+1 0 x: ẩn số

m: xem số( cách giải hệ bất phương trình gọi tham số)

3.Bất phương trình chứa tham số(SGK)

Hoạt động 2:Hệ bất phương trình ẩn ( 10phút)

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung  Nghe hiểu nhịệm

vụ

 Trình báy riêng nghiệm bất phương trình (1); (2)  Lấy giao tập nghiệm bất phương trình(1) ; (2)

 Chỉnh sửa hịan thiện (nếu có)

Cho bất phương trình ẩn: 3-x (1)

x+1 (2)

kết hợp bất phương trình (1); (2) ta được:

¿ 3− x ≥0

x+10

¿{

¿

đây hệ bất phương trình ẩn

Thế nghiệm hệ bất phương trình ẩn Phương pháp giải hệ bất phương trình ẩn?

II.

Hệ bất phương trình ẩn SGK trang 81

Hoạt động 3: Một số phương pháp biến đổi bất phương trình (15 phút)

Họat động học sinh Họat động giáo viên Nội dung  Nghe hiểu nhịệm

vụ

 Tìm tập nghiệm T1 bất phương trình (1)  Tìm tập nghiệm T2 bất phương trình (2)  So sánh

 Kết luận

 Bất phương trình (1) bất phương trình (2) có tương đương không?Vì sao?  Thế hệ bất phương trình tương đương?

III Một số phương pháp biến đổi bất phương trình

1)Bất phương trình tương đương SGK

Củng cố: ( 10 phút).

HD học sinh làm số tập củng cố

TIẾT 2 Hoạt động 4:Phép biến đổi tương đương(

(67)

 So sánh tập nghiệm (1) (1’);(2) (2’).nhận xét.

 Ghi nhận kiến thức

 Khai triển rút gọn 2x2+3x-4

2x2+2x+3  Chuyển vế:

2x2+3x-4-(2x2+2x+3) 0  Rút gọn: x-1

 Tập nghiệm: (- ;1]  Hoạt động học sinh:

 Ghi nhận kiến thức

Hoạt động học

sinh:

x2+2>0 , ∀x x2+1>0 , ∀x

(x2+2)(x2+1)>0 , ∀x  Nhân vế với mẫu thức chung:

x4

+x3+2x2+x+1>x4+x3+2x2+2x  Chuyển vế rút

gọn:-x+1>0 x<1  Tập nghiệm:x<1

 Điều kiện x R  Bình phương vế x2+2x+2>x2-2x+3

 Chuyển vế rút gọn: 4x >

 Tập nghiệm x> 14

Trở lại ví dụ 1.giáo viên cho học sinh nhận xét hai hệ bất phương trình:

¿ 3− x ≥0

x+10

¿{

¿

vaø

¿ 3≥ x x ≥ −1

¿{

¿

Hai hệ phương trình tương đương viết :

¿ 3− x ≥0

x+10

¿{

¿

¿ 3≥ x x ≥ −1

¿{

¿

Ví dụ 2:Giải bất phương trình:

(x+2)(2x-1)-2 x2+(x-1) (x+3)

Gi viên hướng dẫn học sinh giải bất phương trình

Khai triển vá rút gọn vế Chuyển vế => vế phải = Rút gọn

Tập nghiệm

Qua kết ví dụ Giáo viên cho học sinh rút nhận xét Ví dụ 3: Giải bất phương trình:

x2+x+1 x2+2 >

x2+x x2+1

Nhận xét mẫu thức tóan

Nhân vế bất phương trình với mẫu thức chung: (x2+2) (x2+1)

Chuyển vế rút gọn Tập nghiệm

Ví dụõ 4: Giải bất phương trình:

x2+x+2 > √x22x+3 Điều kiện

Bình phương vế Chuyển vế rút gọn

4) Nhân chia SGK trang 84

5) Bình phương SGK

(68)

 Nhận xét

 Điều kiện: 3-x  Chuyển vế rút gọn x> 13

 Kết hợp với điều kiện ta hệ

¿

x −1

3>0 3− x ≥0

¿{

¿

1 3<x ≤3

 Điều kiện:x  Xét hai trường hợp khi:

x<1 bất phương trình vô nghiệm

và x>1 nhân vếbất phương trình với x-1 ta x −1

 Nghiệm bất phng trình la ønghiệm hệ:

¿ 1≥ x −1

x>1

¿{

¿

< x <  Ghi nhận kiến thức  Điều kiện: x R  Xét trường hợp: x+ 12 <0 x< 1

2

 Tập nghiệm: x< 12 (a)

x+ 12 x

1

2

 Bình phương vế ta bất phương trình tương đương:

x2+17

4 >x

2 +x+1

4

 Nghiệm bất phương trình nghiệm

Tập nghiệm

Qua ví dụ: Giáo viên ý học sinh biến đổi biểu thức vế bất phương trình điều kiện bị thay đổi Tổng qt hóa cách giải bất phương trình dạng :

f(x) > √g(x)

f(x)>g(x) f(x)≥0 g(x)≥0

¿f (x)>g(x) g(x)≥0

¿{ {

Ví dụ 5:Giải bất phương trình:

5x+2√3− x

4 >

x

4

43√3− x

6

Hướng dẫn học sinh làm ví dụ

Điều kiện

Chuyển vế rút gọn Kết hợp điều kiện => tập nghiệm

Ví dụ 6: Giải bất phương trình: 1x≥1

Điều kiện

Xét trường hợp x<1 x>1

Nhaän xét kết tóan rút kết luận SGK

Ví dụ 7:Giải bất phương trình √x2

+17

4 >x+

Điều kiện

Xét trường hợp x+1

2<0 vaø x+ 20

(69)

của hệ:

¿

x ≥−1

2

x2+17

4 >x

2 +x+1

4 ¿{

¿

⇔−1

2≤ x<4 (b)

Từ (a) (b) ta có :

¿

x<−1

2 2≤ x<4

¿{

¿

⇔x<4

trường hợp ta tập nghiệm bất phương trình

Dạng tổng quaùt:

f(x)>g(x)⇔

¿f(x)≥0 g(x)<0

¿ ¿ ¿

g(x)≥0 ¿ ¿

f(x)>g2(x)

¿ ¿ ¿

Củng cố:

1) Tìm tất giá trị x thỏa mãn điềi kiện bất phương trình sau: a) x1+12 b)

1− x2>

x (x −1)(x+3)

2) Các bất phương trình sau có tương đương không? Vì sao? a) 2x-3 > vaø -2x+3 <

b) x2+1 < 2x2 -3 vaø -x2+4 < 0 c) x1+11 1≥ x+1

Bài tập vế nhà: Bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 88

(70)

-& -Ngày dạy: Lớp: Tiết: 37

§3: Dấu nhị thức bậc nhất. I.Mục tiêu

1.Về kiến thức : + Khái niệm nhị thức bậc , định lý dấu nhị thức bậc

+ Cách xét dấu tích , thương nhị thức bậc

+ CaÙch bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

2.Về kỹ : + Thành thạo bước xét dấu nhị thức bậc

+ Hiểu vận dụng thành thạo bước lập bảng xét dấu

(71)

+ Biết cách vận dụng giải bất phương trình dạng tích, thương có chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

3.Về thái độ : Cẩn thận, xác, biết ứng dụng định lý dấu nhị thức bậc nhất. II.Chuẩn bị c giáo viên học sinh

1.Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, phấn màu.

2.Học sinh: HS biết cách giải bất phương trình bậc nhất HS học đồ thị hàm số y = ax + b III.Tiến trình dạy học

1.Kiểm tra cũ

Giải bất phương trình sau: a) 5x – > b) - 4x + >

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

Giaûi bất phương trình

trên *Giao nhiệm vụ cho HS*Gọi HS lên bảng *HS nhận xét ,GV nhận xét *Dựa vào để xây dựng

2: Bài Hoạt động 1:

Xét dấu f(x) = 3x –

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

*Tìm nghiệm

cho f(x) = x = *Biến đổi

3.f(x) = 3(3x – 6) = 32(x - 2)

*Xét dấu

3.f(x) > x >2 3.f(x) < x< 2 *Kết luận

f(x) > x > f(x) < x < f(x) = x =

*GV giúp HS tiến hành bước xét dấu

*Tìm nghiệm *Biến đổi a.f(x)

= a(ax +b) = a2(x + b a ) (a )

*Xét dấu af(x) > , af(x) > ? *Bảng xét dấu *Kết luận *Nhận xét

*Minh hoạ đồ thị

1) Nhị thức bậc có dạng f(x) = ax + b (a )

2) Các bước xét dấu nhị thức bậc : SGK

Hoạt động 2: Phát biểu định lý SGK

Chứng minh định lý dấu f(x) = ax+ b (a 0)

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

*Tìm nghiệm

cho f(x) = x = − ba *Biến đổi

a.f(x) = a (ax +b ) = a2 (x + b

a ) *Xét dấu

Hướng dẫn HS bước chứng minh định lý *Tìm nghiệm

*phân tích thành tích *Xét dấu af(x) *Kết kuận

*Minh hoạ đồ thị

(72)

a.f(x) > x > − ba 3.f(x) < x< − b

a *Kết luận

Họat động 3: Rèn luyện kỷ

Xét dấu a) f(x) = - 3x +2 b) f(x) = mx – ( m )

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

a)Tìm nghiệm x = 32 Lập bảng xét dấu : x − ∞

3 +

f(x) + -kết luận :

f(x) > x < 32 f(x) < x > 32 f(x) = x = 32 b) giống SGK

*giao tập cho HS *hướng dẫn HS *gọi HS lên bảng *gọi HS nhận xét

*GV nhận xét ,sửa chửa sai lằm (nếu có )

*yêu cầu HS giải tập nâng cao

Hoạt động 4: Củng cố định lý Vận dụng xét dấu dạng tích, thương Xét dấu : 1) f(x) = x – x2 2) f(x) =

2x −1+1

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

*đặt thừa số chung f(x) = x( – x )

*Tìm nghiệm x = , x =

*Bảng xét dấu :

x − ∞ 0 1 +

*GV hướng dẫn HS phân tích thành tích nhị thức bậc

*Gọi HS lên bảng giải *Gọi HS nhận xét *GV nhận xét

Cách xét dấu nhị thức dạng tích , thương

*Biến đổi thành dạng tích , thương ( có )

*Tìm nghiệm nhị thức bậc

(73)

x - + +

1-x + +

-f(x) +

-Kết luận :

f(x) > < x <1

f(x) < x < x >1 f(x) = x = x= 2)quy đồng MSC : 2x – f(x) = 22x −x1

tìm nghiệm x = , x = 12 Bảng xét dấu

x − ∞ 12 +∞

2x - + +

2x-1 - - +

f(x) + - ll +

Kết luận:

f(x) > x < x > 12

f(x) < < x< 12 f(x) = x =

f(x) không xác định x = 12

3)ta quy đồng đưa dạng thương

Từng bước giống

*Chuù ý: bảng xét dấu nhấn mạnh chổ không xác định

thương chia dấu) *Kết luận

3 Củng cố , luyện tập

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Nêu yêu cầu nhà cho HS

4 Hướng dẫn tập nhà: Bài 1, 2.a, 2.c,

-& -Ngày dạy:

Lớp: Tiết: 38

§3: Dấu nhị thức bậc nhất. I.Mục tiêu

1.Về kiến thức : + Khái niệm nhị thức bậc , định lý dấu nhị thức bậc

+ Cách xét dấu tích , thương nhị thức bậc

+ CaÙch bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

2.Về kỹ : + Thành thạo bước xét dấu nhị thức bậc

(74)

+ Biết cách vận dụng giải bất phương trình dạng tích, thương có chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

3.Về thái độ : Cẩn thận, xác, biết ứng dụng định lý dấu nhị thức bậc nhất. II.Chuẩn bị c giáo viên học sinh

1.Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, phấn màu.

2.Học sinh: HS biết cách giải bất phương trình bậc nhất HS học đồ thị hàm số y = ax + b III.Tiến trình dạy học

1.Kiểm tra cũ 2 Bài (tiếp theo)

1 Hoạt động 5: Vận dụng định lý giải bất phương trình dạng tích , thương Giải bất phươnh trình : 1) ( - – 3x ) ( x + 1) > 2) 3− x2 1

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

*Xét dấu

f(x) = ( - – 3x ) ( x + 1) *Tìm nghiệm : x = -2, x = -1

x - -2 -1 +

62x + -x + - - + f(x) - + - *Kết luận : - < x < - 2) Quy đồng

ta coù : 3x −− x10

tìm nghiệm , lập bảng xét dấu

Kết luận : x <

*Giao nhiệm vụ cho HS *Hướng dẫn HS bước *Xét dấu vế trái

*Dựa vào bảng xét dấu kết luận

*Biến đổi thành phương trình tương đương

*Tìm nghiệm *Xét dấu *Kết luận

Các bước giải bất phương trình :

*Biến đổi để vế

*Xét dấu vế khác không *Kết luận

2 Hoạt động 6: Vận dụng định lý giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối Giải bất phương trình : | – 2x | < x

Hoạt động HS Hoạt động HS Nội dung

*Tìm nghiệm

4 – 2x = x = x - +

4 -2x + - * x Ta có hệ pt:

Nhắc lại:định nghĩa giá trị tuyệt đối

| a| = a a > | a | = - a a < *GV hướng dẫn HS bước

*Gọi HS lên bảng

*Xét biểu thức giá trị tuyệt đối

(75)

¿

x ≥2

−(42x)<x

¿x ≥2

x<4 ¿{

¿

x ¿

* x < Ta có hệ pt:

¿

x<2

42x<x

¿x<2 x>4

3 ¿{

¿

x (43;2)

*Kết luận : 43 < x <

*giải bpt khoảng, nửa khoảng

*Hợp tất khoảng, nửa khoảng

*Kết luận

3 Củng cố , luyện tập

Phát biểu định lý dấu nhị thức bậc Nêu bước xét dấu tích, thương

Nêu cách giải bpt chứa giá trị tuyệt đối nhị thức bậc

(76)

-& -Ngày dạy:……… Lớp::………

Tiết 39

§4: Bất phương trình bậc hai ẩn I Mục tiêu

1 Về kiến thức

Hiểu khái niệm bất phương trình,hệ bất phương trình bậc hai ẩn

Hiểu khái niệm nghiệm miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

2 Về kó năng

Vẽ miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ 3 Về thái độ

Cẩn thận, xác

II Chuẩn bi giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo vieân:

- Bài soạn, SGK, bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh

- SGK, ghi, giải bất phương trình bậc III.Tiến trình dạy học

TIẾT1 1 Kiểm tra cũ:

- Cho đường thằng có phướng trình: 3x + 4y = Đặt f(x,y) = 3x + 4y a Điểm (0, 0) có thuộc đường thẳng hay khơng ?

b Điểm (0, 1) có thuộc đường thẳng hay không, f(1, 0) âm hay dương ? 2 Bài mới:

Hoạt động 1:Vẽ đồ thị hàm số 2x+ y = hay(y = – 2x) Hoạt động học

sinh Hoạt động giáo viên Nội dung

Giao nhiệm vụ cho HS Gọi HS lên bảng

Kiểm tra củ HS khác.Thông qua kiểm tra kiến thức củ chuẩn bị cho

Vẽ đồ thị học

B) Bài

- ĐN bất phương trình bậc hai ẩn (SGK)

Hoạt động 2:Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình 2x + y Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung

( Δ ) chia mp thành mp

0 (0;0) ,0 ( Δ ) vaø 2* +

GV gọi HS nhận xét đồ thị hàm số ( Δ ) chia mp ntn?

Nữa mp chứa nghiệm 2x + y ?

Bài giải VD1 trang 96

(77)

- ĐN miền nghiệm quy tắc vẽ miền nghiệm hệ truc toạ độ (SGK) Hoạt động 3:Biểu diễn hình hoc tập nghiệm bất phương trình -3x + 2y >

Hoat động củahọc sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Có bước

Aùp dụng làm bước

Goïi HS nhắc quy tắc vẽ miềm nghiệm

GV hướng dẫn bước tìm +Vẽ (d):-3x + 2y =

+Tìm M (x ❑o ;y ❑o ) ;M(d) cho -3x ❑o + 2y ❑o > +Nữa mp bờ (d) chứa M miền nghiệm bất phương trình

2 Phương pháp:

+ Bước 1: Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng Ax + By = C () + Bước 2: Lấy điểm M0(x0, y0)   (ta thường lấy gốc tọa độ O)

+ Bước 3: Tính ax0 + by0 so sánh với c

+ Bước Kết luận:

Nếu ax0 + by0 < c nửa mặt phẳng bờ  chứa điểm M0 miền nghiệm bất phương trình ax0 + by0 < c

Nếu ax0 + by0 > c nửa mặt phẳng bờ  không chứa điểm M0 miền nghiệm bất phương trình ax0 + by0 ≤ c

3 Củng cố - Luyện tập:

- Nhấn mạnh trọng tâm học 4 Hướng dẫn tập nhà:

- Baøi 1, (SGK)

(78)

-Ngày dạy:……… Lớp::………

Tiết 40

§4: Bất phương trình bậc hai ẩn I Mục tiêu

1 Về kiến thức

Hiểu khái niệm bất phương trình,hệ bất phương trình bậc hai ẩn

Hiểu khái niệm nghiệm miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

2 Về kó năng

Vẽ miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ 3 Về thái độ

Cẩn thận, xác

II Chuẩn bi giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Bài soạn, SGK, bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh

- SGK, ghi, giải bất phương trình bậc III.Tiến trình dạy học

TIẾT 2 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: Hoạt động 4.

III Hệ bất phương trình bậc hai ẩn.

VD2 Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình sau

¿ 3x+y ≤6

x+y ≤4 x ≥ o y ≥ o

¿{ { {

¿

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Vẽ (đặc điểm ❑1 ) :3x

+ y =

Veõ (d ❑2 ): x + y = (d ❑3 ):x = ( truïc tung)

(d ❑4 ) :y= ( trục hoành)

M (x ❑o ;y ❑o ) ,M (d ❑1 ), M (d ❑2 ), M (d ❑3 ), M

(d ❑4 ) cho:

Gọi HS nhắc bước tìm miền nghiệm bất phương trình Hương dẫn HS tìm nghiệm hệ bất phương trình

GV gọi HS lên bảng vẽ(d ❑1 ) , (d ❑2 )

Hướng dẫn HS tìm miền nghiệm hệ

VD trang 96 SGK

(79)

¿ 3xo+yo≤6

xo+yo≤4 xo≥ o yo≥ o

¿{{ {

¿

Hoạt động 5:VD3 Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ sau:

¿ 2x − y ≤3 2x+5y ≤12x+8

¿{

¿

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung

        12 x y x y x

2x − y ≤3

10x+5y ≤8 ¿{

GV hướng dẫn HS biến đổi

Tìm miền nghiệm tương tự VD2

Hoạt động 6.

IV. Aùp dụng toán kinh tế Bài toán áp dụng trang 97 SGK

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Gọi x,y số sp loại

I loại II sản xuất ngày ( x :y

) 2x + 1,6y 3x + y x + y

¿ 3x+y ≤6

x+y ≤4

¿{

¿

Ta có hệ bất phương trình

¿ 3x+y ≤6

x+y ≤4 x ≥ o y ≥ o

¿{ { {

¿

GV hướng dẫn HS giải Đặt ẩn x,y ý đk gì? Tiền lãi ngày?

Số máy M ❑1 làm? Số máy M ❑2 làm? Do giới hạn làm M

❑1 M ❑2 nên có đk gì?

Bài tốn trở thành giải hệ bất phương trình ẩn tìm nghiệm (x,y) cho 2x + 1,6y lớn

+Tìm miền nghiệm hệ

+Tìm(x ❑o ,y ❑o ) miền nghiệm cho 2x ❑o + 1,6y ❑o đạt giá trị lớn

Bài giải trang 97 SGK

¿ 3x+y ≤6

x+y ≤4 x ≥ o y ≥ o

¿{ { {

¿

L = 2x + 1,6y lớn Kết luận: Để số tiền lãi cao nhất, ngày phải sản xuất sản phẩm loại I sản phẩm loại II

3 Củng cố - Luyện tập:

(80)

- Để giải hệ bất phương trình bậc hai ẩn ta giải bất phương trình sau lấy giao tập nghiệm

4 Hướng dẫn tập nhà. - Bài tập nhà 1,2,3 trang 99 Ngày dạy:………

Lớp::……… Tiết 41

Luyện tập I Mục tiêu

1 Về kiến thức

Cũng cố bất phương trình,hệ bất phương trình bậc hai ẩn khái niệm nghiệm miền nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

2 Về kó năng

Vẽ miền nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng toạ độ 3 Về thái độ

Cẩn thận, xác

II Chuẩn bi giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị GV:

- Bài soạn, số dạng tập 2 Chuẩn bị HS:

- SGK, ghi, kiến thức học BPT bậc hai ẩn III.Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra cũ

Hỏi:Vẽ miền No BPT: 2x- y > (1HSTL ) 2 Bài mới:

Hoạt động 1:Xác định miền nghiệm bpt, hbpt

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Biểu diễn hệ trục toạ độ ý nghĩa

hình học miền nghiệm - Giải bảng

Bài 1, 2/99

Hướng dẫn kiểm tra bước tìm miền nghiệm bpt

- NX lời giải hs Hoạt động 2: Bài toán vận dụng.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Gọi x , y tổng sp loại I

loại II

Lãi L = 3x + 5y

Bài 3/99

Biểu diễn hình học miền nghiệm hbpt Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa sai sót

(81)

Ta hbpt

x y

2x 2y 10 2y 2x 4y 12

 

 

 

 

 

 

 

Đỉnh miền đa giác ABCDEF là: A(4;1), B(2;2), C(0;2), E(0;0), F(5;0) Lập bảng giá trị (x;y) -L Suy KQ: x=4,y=7

C) Củng cố Câu hỏi:

Quy tắc biểu diễn tập nghiệm bất phương trình hệ bất phương trình bậc hai ẩn

-& -Ngày dạy :

Lớp : Tieát 37

§ : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I.Mục tiêu :

1.Về kiến thức : nắm dấu tam thức bậc hai , 2.Về kỷ :

Vận dụng dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình bậc hai ẩn 3 Về tư : Rèn luyện lực tìm tịi , phát giải vấn đề 4 Về thái độ.

Rèn luyện tính cẩn thận , xác , khoa học, thẩm mó II Chuẩn bị phương tiện dạy học :

1/ Thực tiển : học sinh xem lại hàm số bậc hai , dấu tam thức bậc 2/ Phương tiện :

tài liệu dụng cụ học tập : SGK , thướt , viết thiết bị dạy học : bảng , thướt , phấn

III Phương pháp : vấn đáp gợi mở , làm việc theo nhóm IV Tiến trình học hoạt động :

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Cho tam thức bậc hai

  5 4

f xxx Tính f  1 ;f  2 ; f  3

* Có nhận xét dấu chúng ?

* tìm nghiệm tam thức bậc hai ?

* Hướng dẫn học sinh làm

f  1 1 2 5.1 ?  * xác nhận kết làm hoc sinh

* x=1 nghiệm tam thức bậc hai

I Định lí dấu tam thức bậc hai

1 Tam thức bậc hai : (SGK T 100)

Hoạt động : Chia làm sáu nhóm

(82)

* Nhìn vào Hình 32 SGK T 101 Trả lời câu hỏi sau : Tìm giao điểm (P ) trục Ox Từ suy nghiệm pt f(x) = , suy dấu

2.Chỉ khoảng đồ thị phía trục hồnh Chỉ khoảng đồ thị phía trục

hồnh )

*dựa vào kết điền vào bảng sau :

TH1 :  0 ( H 32 a )

x   x1 x2   f(x) ? ? ? * Có nhận xét dấu f(x) dấu a khỏang

TH2 :  0 ( H 32 b ) x

b a

    

f(x) ? ?

* Có nhận xét dấu f(x) dấu a khỏang

TH3:  0 ( H 32c )

x    

f(x) ?

* Có nhận xét dấu f(x) dấu a khỏang

* nhìn vào hình 33 phần a< , tiến hành tương tự

* Chia nhóm , phân cơng việc cho nhóm * Tổng kết kết nhóm ( nhận xét , đánh giá )

* Phát biểu tổng quát vềdấu f(x) dấu a khỏang

cho TH 

2 Dấu tam thức bậc hai : Định lí : (SGK T 101 )

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* nêu PP xét dấu tam thức bậc hai?

* Xét dấu tam thức : f x x2 5x

2 f x 9x224x16

* hướng dẩn học sinh làm theo tứng bước

caâu :

b1 : x2 5x 0 x? b2 : a = ?

b3 : BXD

pp :

bước : gpt f(x) = bước : xác định dấu a

(83)

3 f x 2x21 x     f(x) + ? - ?

b4 : kết luận f x  0 ?

  ?

f x   Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Nêu bước xét dấu tích , thương nhị thức bậc * biểu thức tích , thương tam thức bậc hai ta làm ? * biểu thức tích , thương tam thức bậc , bậc hai ta làm ?

* bt nhà làm tương tự

* hướng dẫn học sinh làm : b1: tử : 2x2 x 1 0 x ?

    

maãu : x2 4 0 x ?

   

b2 : tử : a = ? mẫu : a= ? b3 : BXD b4 : KL

* Khi xét dấu biểu thức dạng thương ta cần ý điều ?

Ví dụ : SGK T 103 Bt: Xét dấu biểu thức

   5  2 1 f xxx x

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

1 f x x2 5x0 ? * khỏang nhận xét dấu f(x) dấu hệ số a ?

2 f x 2x2 1  ? * câu hỏi tương tự

* Nêu PP giải bất phương trình bậc hai ?

* Giải bpt sau :

  9 24 16 0

f x  xx 

* nhaän xét kết làm học sinh * Vậy giải bptbậc hai ta làm ?

II Bất phương trình bậc hai ẩn : Bất phương trình bậc hai : (SGK T 103 )

2 Giải bất phương trình bậc hai : ( SGK T 103 )

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung * nhận xét pt vd4 ?

* PT có hai nghiệm trái dấu ?

* Gbpt

2m  3m 0 * Kết luận

Ví dụ : SGK T 104

V Bài tập thực hành : Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động

GV Noäi dung

(84)

hai

* lên bảng làm 1a , 1b tập học sinh * Nhận xét , đánh giá kết Hoạt động 8 :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Nêu PP xét dấu biểu thức tích , thương

* lên bảng làm 2a , 2c , 2d

Như hoạt động Bài : SGK T 105

Hoạt động :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

* Neâu PP giải bpt

* Lên bảng làm 3a , 3b * Caâu 3c :

bpt dạng ?  ta cần đưa dạng để xét dấu ?

 Tiến hành xét dấu biểu thức

 Kết luận

Như hoạt động Câu 3c : biến đổi bpt dạng thương Chuyển biểu thức vế phải sang vế trái

Qui đồng mẫu thức ( ý : không bỏ biểu thức mẫu )

Baøi : SGK T 105

Hoạt động 10 :

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung

Caâu 4a

* Pt cho pt ? cần xét TH a ?

* Xét TH a = , pt cho pt ? pt vơ nghiệm ?

* Xét TH a0

Pt bậc hai vô nghiệm  ? * Kết luận

Câu 4b : làm tương tự

Baøi : SGK T 105

-& -Ngày soạn: 06/02/2010 PPCT: Tiết 47

Ngaøy dạy: 09/02/2010 Tuaàn: 26,27 Dạy lớp: 10A2, 10A4

Luyện tập I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Qua tiết tập giúp cho học sinh củng cố kiến thức học về bất phương trình bậc hai, vận dụng thành thạo quy tắc xét dấu bất phương trình bậc hai để xét dấu bất đẳng thức bậc hai chứa tham số

- Rèn luện cho học sinh lực tư lơgích, tính cần cù, nhẩn nại giải tập II CHUẨN BỊ:

(85)

- Giáo viên: Nghiên cứu tập, dụng cụ giảng dạy, phấn màu - Học sinh: Soạn tập, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định lớp:

Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra cũ:

a) Nêu cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai theo định lý Viét: + Nếu a + b + c = , Thì x1 = 1; x2 =

c a. + Neáu a b + c = , Thì x1 = 1; x2 =

-c a. - Nêu định lý dấu tam thức bậc hai b) Nêu định lý dấu tam thức bậc hai 3/ Nội dung mới:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

Bài tập 1: Xét dấu tam thức bậc hai sau:

-x2 + 4x + 5.

Giải : Ta có: Tam thức cho có dạng:

a – b + c = -1 – + = Suy tam thức bậc hai có hai nghiệm:

x1 = - ; x2 =

 f(x) < Với x < - x > b) Xét dấu tam thức bậc hai sau: f(x) = -4x2 + 12x –

Giải : tam thức có:

’ = 62 –(- 4).12 = 36 – 36 = Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =

12

2

b a

  

a = -4 <  f(x) < ; x

3

2

b a

 

Bài tập 2: Tìm x để

Giáo viên gọi lớp trưởng kiểm diện sỉ số lớp học sinh vắng góc bảng

- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở

- Haõy cho biết cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai cách dùng định lý Viet

- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh

+ Áp dụng nhẩm nghiệm phương trình bậc hai : 2x2 – 3x – =

Phương trình có dạng a - b + c =

= – ( -3) + = Dó theo định lý Viét phương trình có hai nghiệm :

x1 = - ; x2 = 5/2

+ Tương tự tìm nghiệm phương trình bậc hai sau: -x2 + 4x + =

Phương trình cho có dạng: a – b + c = -1 – + = Do phương trình có nghiệm : x1 = - ; x2 =

x -  - +  y - + -

- Tam thức bậc hai áp dụng “ trái cung dấu với dấu a”

- Tương tự giáo viên gọi học sinh giải b _tìm nghiệm

(86)

a) f(x)= 2x2 – 5x +2 <0 Giaûi :

 = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – = Do tam thức vế trái có hai nghiệm :

1

5

2;

2.2 4

x     x   

x - ½ + VT + - + Vaäy x (1/2;2)

b) f(x) =16x2 + 40x + 25 > Giaûi :

’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 =

40 40

2 2.16 32

b a

   

Vì a = 16 > Do tam thức vế trái dương với x

5 

Vaäy x  R\

 

 

 

d) f(x) = 3x2 – 4x +  Giải : ’ = (-2)2 – 3.4 = – 12 = -8 < Vì a = > Do tam thức vế trái dương với x thuộc R Vậy x  R

- Chú ý phần xét dấu

- Giáo viên gọi học sinh khác lên bảng xét dấu f(x) =16x2 + 40x + 25

- Hãy nêu phương pháp để PP giải dạng toán Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh cho điểm

- Ta coù : ’ = 202 – 16.25 = 400 – 400 =

40 40

2 2.16 32

b a

   

- F(x) dâu với a,do : Vậy x R\

5

 

 

 

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải + Xét dấu

f(x)= 3x2 – 4x +

Ta có ’< a = > 0do f(x) ùng dấu với a Giáo viên nêu câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh cho điểm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trước tập nhà để học sinh tự giải nhà

4/ Cđng cố:

- Hãy nêu định lý dấu tam thức bậc hai? Cách giải bất phương trình bậc hai? - Nêu cách giải tập sửa

5/ Dặn dò:

- Về giải lại tập sửa, giải tiếp b cnò lại sgk

-& -Ngày soạn: 20/02/2010 PPCT: Tiết 48

Ngaøy dạy: 22/02/2010 Tuần: 28 Dạy lớp: 10A2, 10A4

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.Mục tiêu :

(87)

Hiểu vận dụng tính chất bất đẳng thức Trong lưu ý bất đẳng thức Cô-Si bất đẳng thức giá trị tuyệt đối Nắm điều kiện bất phương trình, định lý dấu nhị thức bậc tam thức bậc hai Hiểu phương pháp giải bất phương trình hệ bất phương trình Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu …

2.Về kỹ :

Học sinh hiểu giải tập bất đẳng thức, tập ý nghĩa hình học bất đẳng thức Cô-Si Bài tập bất phương trình ( có chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối, dấu bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm phương trình bậc hai theo tham số m

3.Về tư :

Học sinh biết, hiểu, vận dụng lý thuyết vào giải tập dạng

4.Về thái độ :

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính xác, thói quen kiểm tra lại kết làm học sinh

II.Chuẩn bị phương tiện dạy hoïc :

1.Thực tiển : Học sinh nắm vững kiến thức học chương IV 2.Phương tiện : Sách giáo khoa tập chuẩn bị nhà.

III.Phương pháp :

Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở hoạt động nhóm theo bàn học sinh IV.Tiến trình học hoạt động :

Hoạt động 1 : tính chất bất đẳng thức bất đẳng thức Cô-Si ;Thời gian phút Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi

* Giải bất đẳng thức cho *( a > ; b > ) nên ab >0 ba >0

Ta coù : ab + baa

b X b a = * ab + ba - =

a2+b22 ab

a.b = = (a −b)a.b

* √a.b = a+b2 a = b

*Aùp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho hai số ab

b a

* Có thể đưa phương án khác

* Nhận xét kết kết luận

*Đẳng thức xảy

CMR : ab + ba

( a > ; b > )

Hoạt động : Tìm giá trị x thỏa mãn điều kiện bất phương trình Tìm tập xác định hàm số Thời gian : phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi * 4x 0⇔x ≠0

* x+1 0⇔x ≠ −1

*Yêu cầu học sinh nêu

phương pháp *

3

4x < -

5

(88)

Vaäy x R \ ( -1 ; )

*Hàm số xác định √2x −6 > 2x −6

> ⇔x > 3

TXĐ hàm số ( ; +∞ )

*Đại diện HS bàn nêu kết

*Nhận xét kết luận *Nhận xét nêu phương pháp

*Sửa chữa trường hợp sai

( có )

* Nhắc lại, so sánh cách ghi tập giá trị x Nhận xeùt

* y = x −3 √2x −6

Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối Thời gian : phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi

* | 2x – |

⇔−12x −31 2x – 1⇔x ≥1

Và 2x - 1⇔x ≤2

Vậy tập nghiệm bất phương trình [1;2]

* Xem tập kiểm chứng

* Nhận xét nêu phương pháp giải

* Hướng dẫn kiến thức | f(x) | a

| f(x) | a với a >

* Nêu phương án khác cách tìm nghiệm lập bảng xét dấu

* | 2x – |

Hoạt động : Giải bất phương trình xét dấu nhị thức bậc tam thức bậc hai Thời gian : 10 phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi *Tìm nghiệm pt:

x2- 3x + = 0 ⇔x = x = – x = ⇔x = 4 * Lập bảng xét dấu

x -∞ +∞

x2- 3x + + - + + – x + + + -VT + - + -Vậy tập nghiệm bpt laø :

x ( -∞ ; ] [ ; )

*Giao tập HS nêu phương pháp Điều chỉnh hướng dẫn HS giải *Làm việc theo bàn đọc kết

*Nhận xét, điều chỉnh ( có ) Kết luaän

* x23x+2

4− x 0

Hoạt động : Tìm giá trị tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt Thời gian : 10 phút

Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung cần ghi

(89)

= 5m2-22m+25

Δ tam thức bậc hai m có hệ số m2 > biệt số δ = 112-5.25 = -4 < 0

⇒δ < Do Δ > với m pt cho ln có hai nghiệm phân biệt

nêu phương pháp giải

* Kiểm tra lại kiến thức hệ số a, b, c Δ

*Hướng dẫn , điều chỉnh bước thực q trình giải

*Nhận xét kết luận

=

4.Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm giá trị tuyệt đối Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ) Và điều kiện tham số m để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hai nghiệm trái dấu Thời gian : phút 5.Bài tập nhà : Gồm 2, 3, 4, 15, 17 trang 107 108 Thời gian : phút.

-& -Ngày soạn: 20/02/2010 PPCT: Tiết 49

Ngày dạy: 22/02/2010 Tuần: 28 Dạy lớp: 10A2, 10A4

KIỂM TRA CHƯƠNG 4 I/ Phần trắc nghiệm : điểm

Câu Tìm khẳng ñònh sai

A > B.10  C.- < - D X2 +1 >

Câu Tìm khẳng định Cho a , b hai số thực tùy ý ta có : A a2 + b2  ab

B a2 + b2  2ab C a2 + b2  3ab D a2 + b2  4ab

Caâu x = nghiệm bpt A 2x - 10 >

B x2 + 2x +5 < C

1

x x

  

D ( x + ) ( x+3 ) >

Câu Bảng xét dấu nhị thức y = 2x A B

C D

Câu Bảng xét dấu nhị thức y = x2 – 4x A B

C D

x   

y  +

x   

y + 

x   

y  +

x   

y + 

x   

y  +  x

  

y +  +

(90)

Câu Cho bảng xét dấu Khi ta có : A a > b > B a > b < C a < b > D a < b < Câu Cho bảng xét dấu

Khi ta có :

A a > vaø  = B a > vaø  > C a < vaø  < D a < vaø  = Câu Cho bảng xét dấu

Khi ta có :

A a >  = B a > vaø  > C a < vaø  > D a < vaø  < Câu Cho bảng xét dấu

Khi ta có :

A a > vaø  = B a > vaø  > C a < vaø  > D a < vaø  <

Câu 10 Cho tam thức f(x) có bảng xét dấu sau Hãy tìm khẳng định sai A f ( ) =

B f (1 ) > C f ( ) > D f ( ) <

II/ Phần tự luận : điểm

Câu Chứng minh : m2 – 6m + 10 > Câu Giải bpt ( 2x + 10 ) ( 3x – ) < Câu Giải hệ bpt

2

4 x

x x

  

 

 

Câu Cho phương trình : x2 + m x + 7m – = , m tham số a) Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt

b) Tìm m để pt có hai nghiệm đối ĐÁP ÁN

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Mổi câu 0.5 điểm \

x   -b/a  y = ax+b + 

x   -b/2a  y = ax2+bx+c  

x   x1 x2  y = ax2+bx+c  + 

x    y = ax2+bx+c 

(91)

Câu : C  Câu :  B  Câu :  D  Câu :  C  Câu :  B  Câu :  C  Câu :  D  Câu :  B  Câu :  D  Câu10 :  B  II/ PHẦN TỰ LUẬN

Caâu : ñieåm

m2 – 6m + 10 >  m2 – 2m3 + + >  ( m -3 )2 + > Câu : điểm

Kết luận : Tập nghiệm ( -5 ; ) Câu : 1.5 điểm

( ; 2] [2; ) ( 3;0)

( 3; 2] x

hbpt

x x

      

    

   

Câu : 1.5 điểm

a) phương trình có hai nghiệm phân biệt   /  m2 -7m + >

 m < m >

b) phương trình có hai nghiệm đối 

0

0

0

S m

m

ac m

  

 

  

 

  

 

0.5 0.5

0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

0.5 0.5

0.5

Ngày soạn: 28/02/2010 PPCT: Tiết 50

Ngày dạy: 01/03/2010 Tuần: 29 Dạy lớp: 10A2, 10A4

Chương V THỐNG KÊ

§1: MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU. I Mục tiêu:

Qua học em cần: 1 Về kiến thức:

- Khái niệm thồng kê

- Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu 2 Kỹ năng:

- Dấu hiệu

- Các giá trị khác mẫu số liệu - Kích thước mẫu

3 Về tư duy: Dấu hiệu học lớp 7 4 Về thái độ: Cẩn thận, xác. II Chuẩn bị:

- Các kiến thức học - Phiếu học tập

III Phương pháp: Gợi mỡ, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. IV Tiến trình dạy

1 Kiểm tra cũ:

HOẠT ĐỘNG 1: Để điều tra điện tiêu thụ tháng ( tính theo KW/h) các gia đình khu phố X sau: ( bảng 1)

(92)

80 85 65 65 70 50 45 100 45 100

100 100 80 70 65 80 50 90 120 160

40 70 65 45 85 100 85 100 75 50

Dấu hiệu cần tìm hiểu đơn vị điều tra gì?

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Nghe hiểu nhiệm vụ - trình bày kết - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức

- Đưa bảng số liệu cho học sinh giao nhiệm vụ cho học sinh

- Sửa chữa kịp thời cho học sinh Vào mới.

HOẠT ĐỘNG : Hình thành khái niệm thơng kê

Khi điều tra số trồng lớp dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng đây.(bảng 2)

STT Lớp Số trồng

STT Lớp Số trồng

được 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30

Các số liệu ghi lại bảng , bảng gì?

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng

-Học sinh quan sát bảng

-Học sinh nhận xét bảng

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nhận xét câu trả lời

- Chỉnh sửa câu trả lời

- Yêu cầu học sinh quan sát bảng - Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng

- Thông qua bảng số liệu thống kê nêu vấn đề: “ Thống kê gì?” - Nhận xét câu trả lời

- Chỉnh sửa câu trả lời - Phát biểu định nghĩa

1 Thống kê gì? ĐN: (SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu/.

Khi điều tra số trồng lớp dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng đây.(bảng 2)

STT Lớp Số trồng

được STT Lớp Số trồng

(93)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng

- Học sinh quan sát bảng - Chỉ mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liêu

- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm kết tốn - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn - Phát sai lầm sửa chữa

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Yêu cầu Học sinh quan sát bảng

- Hình thành khái niện mẫu, kích thước, mẫu số liệu

- Theo dỏi hoạt động học sinh, giúp đỡ cần thiết - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

- Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết

- Từ nêu vấn đề : “Mẫu, kích thước, mẫu số liệu gì?”

2 Mẫu số liệu: ĐN: (SGK) Chú ý : (SGK)

HOẠT ĐỘNG 4: Cũng cố khái niệm dấu hiệu

để điều tra số gia đình cụm A 121 gia đình Người ta cho 20 gia đình tổ thu mẫu số liệu sau

4 3 1

2 3 3 2

Dấu hiệu gì?

A Số gia đình tổ B Số gia đình

C Số người gia đình D Số gia đình cụm A

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng

- Học sinh làm theo nhóm - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm kết tốn - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn - Phát sai lầm sửa chữa

- Phát đề cho họ sinh đồng thời chia nhóm

- Yêu cầu học sinh làm TNKQ theo nhóm

- Theo dỏi hoạt động học sinh, giúp đỡ cần thiết - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

- Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết

Kết : B

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố khái niệm kích thước mẫu

Để điều tra điện tiêu thụ tháng ( tính theo KW/h) gia đình khu phố X sau: ( bảng 1)

80 85 65 65 70 50 45 100 45 100

100 100 80 70 65 80 50 90 120 160

Kích thước mẫu là:

A.80 B 60 C 40 D 20

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng

- Học sinh làm theo nhóm - Hoạt động nhóm thảo luận

- Phát đề cho họ sinh đồng thời chia nhóm

- Yêu cầu học sinh làm

(94)

để tìm kết tốn - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn - Phát sai lầm sửa chữa

TNKQ theo nhóm

- Theo dỏi hoạt động học sinh, giúp đỡ cần thiết - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày đại diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm bạn

- Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết

* Củng cố hướng dẫn học nhà:

Củng c:

- Khái niệm thồng kê

- Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu - Dấu hiệu

- Các giá trị khác mẫu số liệu - Kích thước mẫu

Áp dụng: Giải tập SGK trang 113 114

ớng dẫn họcở nhà:

-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.

-Làm các bài tập và SGK trang 114.

-

-Ngày soạn: 28/02/2010 PPCT: Tiết 51

Ngày dạy: 01/03/2010 Tuần: 29 Dạy lớp: 10A2, 10A4

§2 BIỂU ĐỒ

I Mục tiêu:

Qua học HS cần: 1)Về kiến thức:

-Hiểu biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt đường gấp khúc tần số tần suất.

2)Về kỹ năng:

- Đọc biểu đồ hình cột, hình quạt.

- Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt. - Vẽ đường gấp khúc tần số, tần suất.

3) Về tư thái độ:

-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ

quen.

II.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu soạn trước đến lớp Gv: Giáo án, dụng cụ học tập

III.Phương pháp:

Về gợi mở, phát vấn , giải vấn đề đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm 2.Bài mới:

(95)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu biểu đồ

tần suất hình cột đường gấp khúc tần suất:

HĐTP1: Biểu đồ tần suất hình cột:

GV yêu cầu HS lớp xem nội dung ví dụ SGK và phân tích cách vẽ biểu đồ tần suất.

GV nêu ví dụ cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu

lời giải (nếu HS khơng

trình bày lời giải)

HĐTP2: Đường gấp khúc tần suất:

GV: Bảng phân bố tần suất ghép lớp (ở ví dụ SGK) mơ tả đường gấp khúc (GV giới thiệu cách vẽ tương tự SGK)

GV yêu cầu HS xen hình 35 SGK trang 116

GV yêu cầu HS nhóm thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ1 gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu

lời giải (nếu HS

nhóm khơng trình bày lời giải)

GV nêu ý …

HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên

bảng trình bày (có giải thích)

HS nhận xét bổ sung sửa chữa ghi chép.

HS trao đổi để rút kết quả: …

HS ý lên bảng để lĩnh hội kiến thức …

HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ ghi lời giải vào bảng phụ.

Các nhóm cử đại diện lên

bảng trình bày lời giải (Có

giải thích)

I.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:

1) Biểu đồ tần suất hình cột:

Ví dụ 1: (SGK)

Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình tháng 12 thành phố Vinh từ năm 1961 đến năm 1990

Các lớp nhiệt độ X (

0C) Giá trị đại diện i x Tần số fi(%)

        15;17 17;19 19; 21 21; 23 16 18 20 22 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100%

Hãy mô tả bảng cách vẽ:

Biểu đồ tần suất hình cột; 2)Đường gấp khúc tần suất: (SGK)

Ví dụ HĐ1: SGK

3)Chú ý: (SGK)

HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ hình quạt:

HĐTP1:

GV nêu ví dụ SGK và phân tích hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt.

HĐTP2: Ví dụ áp dụng:

HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức…

HS thảo luận theo nhóm để

II Biểu đồ hình quạt:

(96)

GV cho HS nhóm thỏa luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 SGK

Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu

lời giải (nếu HS khơng

trình bày lời giải)

tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày…

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi để rút kết quả: …

Ví dụ HĐ2: SGK

HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà:

*Củng cố:

-Củng cố lại cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tàn suất,

-Áp dụng: Lập bảng phân bố tần số (ở bảng SGK trang 113), vẽ biểu đề tần số hình cột

đường gấp khúc tần số

*Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại học lí thuyết theo SGK

-Làm tập 1, SGK trang upload.123doc.net.

-

-Ngày soạn: 05/03/2010 PPCT: Tiết 52

Ngày dạy: 08/03/2010 Tuần: 30 Dạy lớp: 10A2, 10A4

Luyện tập

I Mục tiêu:

Qua học HS cần: 1)Về kiến thức:

- Củng cố lại cách vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt đường gấp khúc tần số tần suất.

2)Về kỹ năng:

- Đọc biểu đồ hình cột, hình quạt.

- Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt. - Vẽ đường gấp khúc tần số, tần suất.

3) Về tư thái độ:

-Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi giải tập Biết quan sát phán đốn

chính xác, biết quy lạ quen.

II.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu soạn trước đến lớp Gv: Giáo án, dụng cụ học tập

III.Phương pháp:

Về gợi mở, phát vấn , giải vấn đề đan xen hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm 2.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(97)

HĐ1: Giải tập SGK.

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu

lời giải (nếu HS khơng

trình bày lời giải)

HS thảo luận theo nhóm ghi lời giải vào bảng phụ Cử đại diện lên bảng trình bày

lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

HS trao đổi rút kết quả: …

Bài tập 1: (SGK trang upload.123doc.net)

40

30

16,7 13,3

5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

O

Biểu đồ tần suất hình cột đường gấp khúc tần suất độ dài (cm) 60 dương xỉ trưởng thành

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng

HĐ2: Giải tập SGK trang upload.123doc.net.

GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải

Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải dúng (nếu HS khơng trình bày lời giải)

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày có giải thích.

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép.

HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ghi vào bảng phụ …

Bài tập 2: SGK trang upload.123doc.net

(Hình vẽ tương tự hình vẽ tập 1)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng

HĐ3: Giải tập SGK

GV cho HS thảo luận theo nhóm gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung nêu

lời giải (nếu HS không

trình bày lời giải)

HS thảo luận theo nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)

HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép…

Bài tập 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt đây, lập bảng cấu ví dụ 2(SGK) Tần suất

Độ dài

(98)

Biểu đồ hình quạt cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước năm 2000 phân theo thành phần kinh tế (%)

HĐ4: Củng cố hướng dẫn học nhà:

- Xem lại tập giải, đọc soạn trước số trung bình cộng, số trung vị Mốt

-

-Ngày soạn: 06/03/2010 PPCT: Tiết 53

Ngaøy dạy: 09/03/2010 Tuaàn: 30 Dạy lớp: 10A2, 10A4

§ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ MỐT I.Mục tiêu:

Qua học HS cần:

1 Về kiến thức: Nhớ cơng thức tính số đặc trưng mẫu số liệu trung bình, số trung vị, mốt,

2.Về kĩ năng: Biết cách tính số trung bình, số trung vị, mốt II Phương tiện dạy học:

Thực tiễn: Học sinh học thống kê lớp 7, biết số trung bình Phương tiện: SGK, máy chiếu

III Phương pháp dạy học:

Phương pháp mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư IV Tiến trình học hoạt động:

1.Kiểm tra cũ:

Chọn 36 hs nam trường THPT đo chiều cao họ, ta mẫu số liệu sau 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174

Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC

SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ 1: Phân nhóm hoạt động Tính số

trung bình mẫu số liệu (Phiếu Bài 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ \

(1) 23,5

(2) 32,3 (3)

(99)

học tập)

Nhóm 1, 3: Tính số trung bình mẫu số liệu bảng sau: Số học sinh lớp 10 trường VL

Lớ

p 10a 10b 10c 10d 10e 10g Sĩs

ố 47 50 48 49 46 45

Nhóm 2, 4: Điểm kiểm tra lớp 10A bạn lớp trưởng thống kê lại sau:

Điể

m 10 tần

số

2 2 N=3 Hãy tính số điểm trung bình mẫu số liệu mẫu số liệu

(Cơng thức tính số trung bình học lớp 7)

+GV cho học sinh nhận xét rút công thức tổng quát

HĐ 2: Trở lại bảng phân bố tần số tần suất

Lớp Tần số Tần suất

[160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] 12 10 16,7 33,3 27,8 13,9 8,3 N=36

+Yêu cầu học sinh xác định trung điểm đoạn có ttrong bảng [160; 162], [163; 165], [166; 168], [169; 171], [172; 174]

Từ GV đưa khái niệm giá trị đại diện lớp

Lớp Giá trị đại

diện Tần số [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] 161 164 167 170 12 10

+ Học sinh tính số học sinh trung bình lớp theo nhóm hoạt động

+Học sinh lập cơng thức tính số trung bình mẫu số liệu cho dạng bảng tần số +Các nhóm cử đại diện nhận xét kết đưa công thức

+Học sinh xác định giá trị trung điểm đoạn

LIỆU

I Số trung bình :  Giả sử có mẫu số

liệu kích thước N {x1, x2,

…, xn } Số trung bình

mẫu số liệu này, kí hiệu x

1 N

x x x

x N     (1) Hay 1 N i i x x N   

 Giả sử mẫu số liệu cho dạng bảng phân bố tần số

Giá trị x x1 2 xm Tầnsố n n1 nm N

Khi đó:

1 2

1 m

m m

i i i n x n x n x

x n x

N N

  

  

trong ni tần số số

liệu xi, (i=1, 2, …,m),

m i i n   =N

(100)

[172; 174] 173 N=36

Gv đưa cơng thức tính số trung bình mẫu số liệu

+ Yêu cầu hs vận dụng tínhgiá trị trung bình mẫu số liệu bảng

+ Ví dụ 1(sgk)

+Đưa ý nghĩa số trung bình

HĐ3: GV đưa ví dụ số trung bình khơng đại diện cho số liệu mẫu

VD sgk

+ u cầu hs tính số trung bình nhận xét

Đưa số đặc trưng khác thích hợp số trung vị

HĐ 4: Củng cố khái niệm số trung vị (làm cho hs nhận thấy để tính số trung vị trước hết cần xếp số liệu mẫu theo thứ tự tăng dần) +Yêu cầu hs tính số trung vị mẫu số liệu ví dụ

+GV cho hs đọc H2 trả lời yêu cầu

+ Hs tính theo cơng thức

+ Hs tính nhận xét

+Hs tính số trung vị +Hs nhìn câu hỏi trả lời sau so sánh số trung bình số trung vị

Trung điểm đoạn (khoảng) ứng với lớp thứ i giá trị đại diện lớp

Lớp Giá trị đại diện

Tần số [a1; a2 ]

[a3; a4 ]

[a2m-1;

a2m ]

x1

x2 xm

n1 n1 nm N= m i i n  

Lớp Giá trị đại diện

Tần số [a1; a2

) [a2; a3

) [am;

am+1 )

x1

x2 xm

n1 n1 nm N= m i i n   1 m i i i

x n x

N

 

* Ý nghĩa số trung bình (sgk)

II.Số trung vị: Định nghĩa (sgk)

(101)

của đề tính số trung bình mẫu số liệu

Rút nhận xét (Khi số liệu mẫu khơng có chênh lệch q lớn số trung bình số trung vị xấp xỉ nhau)

HĐ 5: GV đưa bảng thống kê yêu cầu hs xác định mốt mẫu số liệu bảng tần số, tần suất

+Bảng phân bố đo chiều cao 50 lim

Xi(m) 10 11 12 13 14

ni 10 11 8 50

(Máy chiếu)

+ Hãy tìm mốt bảng phân bố (học sinh học khái niệm mốt lớp 7) Từ suy kh niệm mốt

Đưa ví dụ (sgk) rút ý mẫu số liệu có nhiều mốt

+Hs mốt nhắc lại khái niệm mốt

Chú ý: Khi số liệu mẫu số liệu khơng có chênh lệch q lớn số trung bình số trung vị xấp xỉ

III.Mốt:

Cho mẫu số liệu dạng bảng ph ân bố tần số Giá trị có tần số lớn gọi mốt mẫu số liệu, k í hiệu M0

*Chú ý: Một mẫu số liệu có hay nhiều mốt

HĐ6: Củng cố hướng dẫn học nhà:

* Củng cố: Nhằm giúp hs nhớ cơng thức tính số trung bình mẫu số liệu, số trung vị, mốt BT: Có 100 hs tham dự kì thi hs giỏi Toán (thang điểm 20) Kết cho bảng sau

+ Tính số trung bình

+Tính số trung vị mốt mẫu số liệu *Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại học lí thuyết theo SGK, làm tập đến SGK trang 122 123

-

-Điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

(102)

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:31

w