CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH
IV. Tiến trình dạy học
1) Biểu đồ tần suất hình cột
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến năm 1990.
Các lớp nhiệt độ X (
0C)
Giá trị đại diện
0
xi
Tần số fi(%)
15;17 17;19 19; 21 21; 23
16 18 20 22
16,7 43,3 36,7 3,3
Cộng 100%
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ:
Biểu đồ tần suất hình cột;
2)Đường gấp khúc tần suất:
(SGK)
Ví dụ HĐ1: SGK
3)Chú ý: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ hình quạt:
HĐTP1:
GV nêu ví dụ 2 trong SGK và phân tích hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt.
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức…
HS thảo luận theo nhóm để
II. Biểu đồ hình quạt:
(Xem SGK)
GV cho HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK .
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày…
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…
HS trao đổi để rút ra kết quả:
…
Ví dụ HĐ2: SGK
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Củng cố lại cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tàn suất,..
-Áp dụng: Lập bảng phân bố tần số (ở bảng 5 SGK trang 113), vẽ biểu đề tần số hình cột và đường gấp khúc tần số.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lí thuyết theo SGK
-Làm các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang upload.123doc.net.
------
Ngày soạn: 05/03/2010 PPCT: Tiết 52
Ngày dạy: 08/03/2010 Tuần: 30 Dạy lớp: 10A2, 10A4
Luyện tập I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
- Củng cố lại cách vẽ các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số tần suất.
2)Về kỹ năng:
- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
\
HĐ1: Giải bài tập 1 SGK.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm và ghi lời giải vào bảng phụ. Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…
HS trao đổi và rút ra kết quả:
…
Bài tập 1: (SGK trang upload.123doc.net)
40
30
16,7 13,3
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 O
Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về độ dài (cm) của 60 lá dương xỉ trưởng thành
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
HĐ2: Giải bài tập 2 SGK trang upload.123doc.net.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải dúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày có giải thích.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ …
Bài tập 2: SGK trang upload.123doc.net.
(Hình vẽ tương tự hình vẽ bài tập 1)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
HĐ3: Giải bài tập 3 SGK GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…
Bài tập 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu như trong ví dụ 2(SGK) Tần suất
Độ dài
Đường gấp khúc tần suất
Biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 2000 phân theo thành phần kinh tế (%).
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, đọc và soạn trước về số trung bình cộng, số trung vị. Mốt.
------
Ngày soạn: 06/03/2010 PPCT: Tiết 53
Ngày dạy: 09/03/2010 Tuần: 30 Dạy lớp: 10A2, 10A4
§ 3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ. MỐT I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức: Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt,
2.Về kĩ năng: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt.
II. Phương tiện dạy học:
Thực tiễn: Học sinh đã học thống kê ở lớp 7, biết được số trung bình Phương tiện: SGK, máy chiếu
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ:
Chọn 36 hs nam trường THPT và đo chiều cao của họ, ta được mẫu số liệu sau 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174
Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất 2 .Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Phân nhóm hoạt động. Tính số
trung bình của mẫu số liệu (Phiếu Bài 3: CÁC SỐ ĐẶC
TRƯNG CỦA MẪU SỐ
\
(1) 23,5
(2) 32,3 (3)
44,3
học tập)
Nhóm 1, 3: Tính số trung bình của mẫu số liệu trong bảng sau: Số học sinh của mỗi lớp 10 của trường VL
Lớ
p 10
a 10
b 10
c 10
d 10e 10
g Sĩs
ố 47 50 48 49 46 45
Nhóm 2, 4: Điểm kiểm tra của lớp 10A được bạn lớp trưởng thống kê lại như sau:
Điể
m 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 tần
số
2 4 6 8 1 3 2 2 2 N=3 0 Hãy tính số điểm trung bình của mẫu số liệu của mẫu số liệu trên
(Công thức tính số trung bình đã học ở lớp 7)
+GV cho học sinh nhận xét và rút ra công thức tổng quát
HĐ 2: Trở lại bảng phân bố tần số và tần suất
Lớp Tần số Tần suất
[160; 162]
[163; 165]
[166; 168]
[169; 171]
[172; 174]
6 12 10 5 3
16,7 33,3 27,8 13,9 8,3 N=36
+Yêu cầu học sinh xác định trung điểm của từng đoạn có ttrong bảng trên [160;
162], [163; 165], [166; 168], [169;
171], [172; 174]
Từ đó GV đưa ra khái niệm giá trị đại diện của lớp
Lớp Giá trị đại
diện Tần số [160; 162]
[163; 165]
[166; 168]
[169; 171]
161 164 167 170
6 12 10 5
+ Học sinh tính số học sinh trung bình của mỗi lớp theo nhóm hoạt động
+Học sinh lập công thức tính số trung bình khi mẫu số liệu cho ở dạng một bảng tần số +Các nhóm cử đại diện nhận xét kết quả và đưa ra công thức
+Học sinh xác định giá trị trung điểm của mỗi đoạn
LIỆU
I. Số trung bình :
Giả sử có một mẫu số liệu kích thước N là {x1, x2,
…, xn }. Số trung bình của mẫu số liệu này, kí hiệu là
x
1 2 ... N
x x x
x N
(1)
Hay 1 1 N
i i
x x
N
Giả sử mẫu số liệu cho dưới dạng một bảng phân bố tần số
Giá trị x x1 2 ... xm Tầnsố n n1 2 ... nm N
Khi đó:
1 1 2 2
1
... m m 1 m
i i i
n x n x n x
x n x
N N
trong đó ni là tần số của số liệu xi, (i=1, 2, …,m), 1
m i i
n
=N
Giả sử mẫu số liệu kích thước N cho dưới bảng tần số ghép lớp. Các số liệu được chia thành m lớp ứng với m đoạn (m khoảng).
[172; 174] 173 3 N=36
Gv đưa ra công thức tính số trung bình của mẫu số liệu này
+ Yêu cầu hs vận dụng tínhgiá trị trung bình của mẫu số liệu trong bảng trên
+ Ví dụ 1(sgk)
+Đưa ra ý nghĩa của số trung bình
HĐ3: GV đưa ra ví dụ về số trung bình không đại diện đúng cho các số liệu của mẫu
VD 2 sgk
+ Yêu cầu hs tính số trung bình và nhận xét
Đưa ra số đặc trưng khác thích hợp hơn đó là số trung vị
HĐ 4: Củng cố khái niệm số trung vị (làm cho hs nhận thấy để tính số trung vị trước hết cần sắp xếp các số liệu trong mẫu theo thứ tự tăng dần) +Yêu cầu hs tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2
+GV cho hs đọc H2 và trả lời yêu cầu
+ Hs tính theo công thức
+ Hs tính và nhận xét
+Hs tính số trung vị +Hs nhìn câu hỏi và trả lời sau đó so sánh số trung bình và số trung vị
Trung điểm của đoạn (khoảng) ứng với lớp thứ i là giá trị đại diện của lớp đó
Lớp Giá trị đại diện
Tần số [a1; a2 ]
[a3; a4 ] .
. [a2m-1; a2m ]
x1
x2 . . . xm
n1
n1 . .
nm
N=
1 m
i i
n
Lớp Giá trị đại diện
Tần số [a1; a2
) [a2; a3
) . . [am; am+1 )
x1
x2 . . . xm
n1
n1 . .
nm
N= 1
m i i
n
1
1 m
i i i
x n x
N
* Ý nghĩa của số trung bình (sgk)
II.Số trung vị:
Định nghĩa (sgk)
\
của đề và tính số trung bình của mẫu số liệu trên
Rút ra nhận xét (Khi số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau)
HĐ 5: GV đưa ra bảng thống kê và yêu cầu hs xác định mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số, tần suất
+Bảng phân bố đo chiều cao của 50 cây lim
Xi(m) 9 10 11 12 13 14
ni 6 7 10 11 8 8 50
(Máy chiếu)
+ Hãy tìm mốt của bảng phân bố trên (học sinh đã học khái niệm mốt ở lớp 7) Từ đó suy ra khaí niệm mốt
Đưa ra ví dụ 2 (sgk) rút ra chú ý một mẫu số liệu có thể có nhiều mốt
+Hs chỉ ra mốt và nhắc lại khái niệm mốt
Chú ý: Khi số liệu trong mẫu số liệu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau
III.Mốt:
Cho một mẫu số liệu dưới dạng bảng ph ân bố tần số. Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu, k í hiệu M0
*Chú ý: Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt
HĐ6: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
* Củng cố: Nhằm giúp hs nhớ công thức tính số trung bình của mẫu số liệu, số trung vị, mốt BT: Có 100 hs tham dự kì thi hs giỏi Toán (thang điểm 20). Kết quả được cho trong bảng sau đây
+ Tính số trung bình
+Tính số trung vị và mốt của mẫu số liệu trên
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lí thuyết theo SGK, làm các bài tập 1 đến 5 SGK trang 122 và 123.
------ Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100