Tiến trình bài học và các hoạt động

Một phần của tài liệu Giao an dai so 10 ca nam chuan (Trang 50 - 55)

Tiết 27: Luyện tập ( Có thực hành giải toán trên máy tính casio và Vinacal…)

III. Tiến trình bài học và các hoạt động

1. Hoạt động 1. Ổn định lớp. (5phút)

- Học sinh ổn định vào giờ học. Học sinh chuẩn bị bài tập theo phiếu bài tập đã được giao về nhà.

Nội dung phiếu bài tập (đã giao cho HS chuẩn bị) Bài 1. Giải phương trình.

a. √1− x+x=√x −1+2 b. 3+√2− x=4x2− x+√x −3 c. x2√2− x=3+√x −4 d. x2

x −3=

9

x −3

Bài 2. Giải phương trình.

a. 3x −2x+4x1+2= 4

x24+3 b. x2+3x+4

x+4 =√x+4 c. √x24=x −1 d. √3x22x −1=3x+1

e. √2x2+3x −4=√7x+2 f. √4x2+7x −2

x+2 =√2

Bài 3. Giải phương trình.

a. |3x −1|=2x −5 b. |2x+1|=|3x+5|

c. |4x+1|=x2+2x −4 d. |2x+7|

x −1 =|3x −1| Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m .

a. 2m(x −2)+4=(3−m2)x b. mx22(m −2)x+m−3=0 c. x26x −7− m=0 d. |3x+4m|=|4x −7m| . Bài 5. Giải hệ phương trình sau

\

a.

0,5x+0,4¿ y=0,7 0,3x −0,2y=0,4

¿{

¿

b.

5x+3¿y=15 4x −5y=6

¿{

¿

c.

x+2y −¿3z=2 2x+7y+z=5

3x+3y −2z=7

¿{ {

¿

d.

x+4y −¿ 2z=1

2x+3y+z=6 3x+8y − z=12

¿{ { (Có thể dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả). ¿

Bài 6. Một gia đình có bốn người lớn và ba trẻ em mua vé xem xiếc hết 370.000 đồng.

Một gia đình khác có hai người lớn và hai trẻ em cũng mua vé xem xiếc tại rạp đó hết 200.000 đồng. Hỏi giá vé người lớn và giá vé trẻ em là bao nhiêu?

Bài 7. Tìm hai cạnh của một mảnh vườn hình chữ nhật trong hai trường sau:

a. Chu vi là 94m và diện tích là 494,55m2.

b. Hiệu vủa hai cạnh là 12,1m và diện tích là 1089m2.

Bài 8. Ba phân số đều có tử số là 1 và tổng của ba phân số đó bằng 1. Hiệu của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng phân số thứ ba, còn tổng của phân số thứ nhất và phân số thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba. Tìm các phân số đó.

2. Hoạt động 2. Củng cố lí thuyết. (10phút)

Hoạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Thế nào gọi là hai

phửụng trỡnh tửụng ủửụng?

- Cho hai phửụng trỡnh:

a. √x −1=x+1

x −x+11=¿¿2 b. |x −1|=|2x+3| và 2x+3¿

2

x −1¿2=¿

¿ .

- Giáo viên nhắc lại cách giải phương trình quy về bậc nhất bậc hai (PT chứa ẩn trong trị tuyệt đối và căn bậc hai), cách giải hệ PT 2 ẩn, 3 ẩn bằng bảng phuù.

- Là hai phương trình có cùng tập nghiệm.

- Hai phương trình ở câu a có tương đương không?

- Hai phương trình ở câu b có tương đương không?

- HS quan sát, củng cố lại kiến thức.

I. Lý thuyết. (Bảng phụ)

1. Phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối.

*. |f(x)|=g(x)

C1: Bỡnh phửụng hai veỏ.

C2. Chia hai trường hợp.

*. |f(x)|=|g(x)| C1:

|f(x)|=|g(x)|⇔f2(x)=g2(x)

C2:

|f(x)|=|g(x)| f(x)=g(x) f(x)=− g¿ (x)

¿¿

¿¿

2. Phương trình chứa ẩn dưới¿ dấu căn bậc hai.

*. √f(x)=g(x) (1) Đặt ĐK: f(x)0 (1) ⇒f(x)=g2(x)

*. √f(x)=√g(x) (2)

Với Đk: f(x)0; g(x)0 thì (2) f(x)=g(x) .

3. Giải hệ phương trình bậc

nhaỏt hai aồn.

C1: PP cộng đại số.

C2: PP theá

C3: Dùng định thức.

4. Giải hệ phương trình bậc nhaỏt ba aồn.

Duứng PP Gau-xụ.

3. Hoạt động 3. Bài tập. (15 phút)

Hoạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gọi 3 học sinh lên bảng

trình bày bài tập:

+ BT 1d và BT 2d.

+ BT3b.

+ BT6.

- Giáo viên cho học sinh dưới lớp hoạt động nhóm.

+. Chia HS thành 4 nhóm học tập.

+. Yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh trong 3 phút và cử đại diện trình bày phương pháp cũng như đáp án phần bài tập của nhóm mình.

+ Nhóm 1: BT 4a, 5c.

+ Nhóm 2: BT 4b, 5b.

+ Nhóm 3: BT7.

+. Nhóm 4: BT8.

- Giáo viên nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm và cho điểm theo nhóm.

- Học sinh lên bảng trình bày bài tập.

-Học sinh hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Bài 1d.

x2

x −3=

9

x −3 (1). ẹK:

x>3

(1) x=±x2=93 (khoâng TM).

Vậy PT vô nghiệm.

Bài 2d.

√3x22x −1=3x+1 (2)

ẹK: 3x22x −10 (2)

x=1

¿ x=1

3

¿

¿¿

¿

¿3x22x −1=9x2+6x+1

6x2+8x+2=0

¿ Thay x=1 vào (2) không TM

Thay x=13 vào (2) TM.

Vậy nghiệm PT là x=13 . Bài 3b.

\

- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- GV nhận xét, sửa chữa (nếu có) và mở rộng bài toán. GV cho điểm HS.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

|2x+1|=|3x+5|

2x+1=3x+5 2x+1=¿ 3x −5

¿¿

¿ x=¿ 4

¿ x=6

5

¿

¿¿

¿¿

¿

Vậy nghiệm

của PT là x=4 hoặc x=6

5 Bài 6.

Gọi giá vé người lớn là x , giá vé tẻ em là y

(x>0; y>0) .

Soỏ tieàn mua veự cuỷa gia ủỡnh thứ nhất là:

4x+3y=370000 (1)

Soỏ tieàn mua veự cuỷa gia ủỡnh thứ hai là:

2x+2y=200 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ:

4x+3y=370000 2x+2y=200000¿

¿ x+y=100000

− y=30000

¿ x=70000 y=30000

¿ {

¿

¿ ¿¿

Vậy giá vé người lớn là 70000 đồng, gia své trẻ em là 30000 đồng.

4. Hoạt động 4. Bài tập trắc nghiệm. (10phút) Chọn phương án đúng trong các bài tập sau:

Bài 1. Điều kiện của phương trình x+ 2x

x+3=

√23x

x+2 là:

(A) x>3 và x ≠ −2 (B) x>3 và x<23

(C) x>3, x ≠ −2 và x<23 (D) x>3, x ≠ −2 và x ≤23 Bài 2. Điều kiện để phương trình (m+1)x2+(3m−1)x+2m −2=0 có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn: x1+x2=3 là:

(A) m≠ −1 (B) m=13

(C) Không có giá trị nào của m (D) m=5

Bài 3. Nghiệm của hệ phương trình 3 ¿ 5x −4

3 y=2 5

2 3x −5

9 y=4 3

¿{

¿

là:

(A) (1411 ;−4855) (B) 5548;−14

11

¿

)

(C) (1;203 ) (D) (1;−185 )

Bài 4. Nghiệm của hệ phương trình

− x −3y¿+4z=3 3x+4 y −2z=5 2x+y+2z=4

¿{ {

¿

là:

(A) Voõ soỏ nghieọm. (B) (3;0;0)

(C) Voõ nghieọm. (D) (1;0;1)

Đáp án.

1D; 2B; 3A; 4C.

- Giáo viên phát phiếu bài tập, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm trong 7 phút.

Đại diện Hs mỗi nhóm lên bảng trình bày đáp án.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm mỗi nhóm.

5. Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò. (5phút)

- Yêu cầu học sinh nắm chắc các phương pháp giải phương trình quy về bậc nhất bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.

- Thành thạo các bài toán giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai.

- Đọc trước bài bất đẳng thức.

---&---

\

Ngày soạn: 19/11/2009 PPCT: Tiết 29, 30, 31 Ngày dạy: 23/11/2009 – 07/12/2009 Tuần: 15, 16, 17.

Dạy lớp: 10A2, 10A4

Một phần của tài liệu Giao an dai so 10 ca nam chuan (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w