Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giao an dai so 10 ca nam chuan (Trang 71 - 76)

CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

III. Tiến trình dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

Giải các bất phương trình sau: a) 5x – 2 > 0 b) - 4x + 3 > 0

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

Giải bất phương trình

treõn *Giao nhieọm vuù cho HS

*Gọi HS lên bảng

*HS nhận xét ,GV nhận xét

*Dựa vào đó để xây dựng bài mới

2: Bài mới Hoạt động 1:

Xeùt daáu f(x) = 3x – 6

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

*Tỡm nghieọm

cho f(x) = 0 x = 2

*Biến đổi

3.f(x) = 3(3x – 6)

= 32(x - 2)

*Xeùt daáu

3.f(x) > 0 x >2 3.f(x) < 0 x< 2

*Kết luận

f(x) > 0 khi x > 2 f(x) < 0 khi x < 2 f(x) = 0 khi x = 2

*GV giúp HS tiến hành các bước xét dấu

*Tỡm nghieọm

*Biến đổi a.f(x)

= a(ax +b) = a2(x + ba ) (a 0 )

*Xeùt daáu af(x) > 0 , af(x) > 0 khi nào ?

*Bảng xét dấu

*Kết luận

*Nhận xét

*Minh hoạ bằng đồ thị

1) Nhị thức bậc nhất có dạng f(x) = ax + b (a 0 )

2) Các bước xét dấu nhị thức bậc nhaát : SGK

Hoạt động 2: Phát biểu định lý SGK.

Chứng minh định lý về dấu của f(x) = ax+ b (a 0).

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

*Tỡm nghieọm

cho f(x) = 0 x = − ba

*Biến đổi

a.f(x) = a .(ax +b )

= a2 (x + ba )

*Xeùt daáu

Hướng dẫn HS từng bước chứng minh định lý

*Tỡm nghieọm

*phân tích thành tích

*Xeùt daáu af(x)

*Kết kuận

*Minh hoạ bằng đồ thị

Qui tắc : xét dấu nhị thức bậc nhất trong “trái “ ngoài

“cuứng”

a.f(x) > 0 x > − ba 3.f(x) < 0 x< − ba

*Kết luận

Họat động 3: Rèn luyện kỷ năng.

Xeùt daáu a) f(x) = - 3x +2 b) f(x) = mx – 1 ( m 0 )

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

a)Tỡm nghieọm x = 32 Lập bảng xét dấu :

x − ∞ 32 +

f(x) + 0 - kết luận :

f(x) > 0 khi x < 32 f(x) < khi x > 32 f(x) = 0 khi x = 32 b) gioỏng nhử SGK

*giao bài tập cho HS

*hướng dẫn HS

*gọi HS lên bảng

*gọi HS nhận xét

*GV nhận xét ,sửa chửa sai lằm (nếu có )

*yêu cầu HS giải bài tập naâng cao

Hoạt động 4: Củng cố định lý. Vận dụng xét dấu dạng tích, thương . Xeùt daáu : 1) f(x) = x – x2 2) f(x) = 2x −1 1+1

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

*đặt thừa số chung f(x) = x( 1 – x )

*Tỡm nghieọm x = 0 , x = 1

*Bảng xét dấu :

x − ∞ 0 1 +

*GV hướng dẫn HS phân tích thành tích các nhị thức bậc nhất

*Gọi HS lên bảng giải

*Gọi HS nhận xét

*GV nhận xét

Cách xét dấu nhị thức dạng tích , thửụng

*Biến đổi thành dạng tích , thương ( nếu có )

*Tìm nghiệm của từng nhị thức bậc nhất

*Xét dấu trên cùng 1 bảng xét dấu (nếu là tích thì nhân dấu ,

\

x - 0 + +

1-x + + 0 -

f(x) - 0 + 0 - Kết luận :

f(x) > 0 khi 0 < x <1

f(x) < 0 khi x < 0 hoặc x >1 f(x) = 0 khi x = 0 hoặc x= 1 2)quy đồng MSC : 2x – 1 f(x) = 22x −x1

tỡm nghieọm x = 0 , x = 12 Bảng xét dấu

x − ∞ 0 1

2 +

2x - 0 + +

2x-1 - - 0 +

f(x) + 0 - ll + Kết luận:

f(x) > 0 khi x < 0 hoặc x > 12

f(x) < 0 khi 0 < x< 12 f(x) = 0 khi x = 0

f(x) không xác định khi x = 12

3)ta quy đồng đưa về dạng thương

Từng bước giống như bài 1

*Chú ý: bảng xét dấu nhấn mạnh chổ không xác định

thửụng thỡ chia daỏu)

*Kết luận

3. Củng cố , luyện tập

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.

- Nêu yêu cầu về nhà cho HS.

4. Hướng dẫn bài tập ở nhà: Bài 1, 2.a, 2.c, 3

---&--- Ngày dạy:

Lớp:

Tiết: 38

§3: Dấu của nhị thức bậc nhất.

I.Muùc tieõu

1.Về kiến thức : + Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhaát.

+ Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất.

+ CaÙch bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất.

2.Về kỹ năng : + Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất

+ Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu

+ Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích, thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất.

3.Về thái độ : Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.

II.Chuaồn bũ c ủa giỏo viờn và học sinh

1.Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, phấn màu.

2.Học sinh: HS biết cách giải bất phương trình bậc nhất HS đã học đồ thị của hàm số y = ax + b III.Tiến trình dạy học

1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới (tiếp theo)

1. Hoạt động 5 : Vận dụng định lý giải bất phương trình dạng tích , thương.

Giải bất phươnh trình : 1) ( - 6 – 3x ) ( x + 1) > 0 2) 3− x2 1

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

*Xeùt daáu

f(x) = ( - 6 – 3x ) ( x + 1)

*Tỡm nghieọm : x = -2, x = -1

x - -2 -1 +

-6-2x + 0 - - x + 1 - - 0 + f(x) - 0 + 0 -

*Kết luận : - 2 < x < - 1 2) Quy đồng

ta có : 3x −− x10

tìm nghiệm , lập bảng xét daáu

Kết luận : 1 x < 3

*Giao nhieọm vuù cho HS

*Hướng dẫn HS từng bước

*Xét dấu vế trái

*Dựa vào bảng xét dấu kết luận

*Biến đổi thành phương trỡnh tửụng ủửụng

*Tỡm nghieọm

*Xeùt daáu

*Kết luận

Các bước giải bất phương trình :

*Biến đổi để được 1 vế baèng 0

*Xét dấu vế khác không

*Kết luận

2. Hoạt động 6: Vận dụng định lý giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối.

Giải bất phương trình : | 4 – 2x | < x

Hoạt động của HS Hoạt động của HS Nội dung

*Tỡm nghieọm

4 – 2x = 0 x = 2 x - 2 +

4 -2x + 0 -

* x 2 . Ta có hệ pt:

Nhắc lại:định nghĩa về giá trị tuyệt đối

| a| = a nếu a > 0 hoặc

| a | = - a neáu a < 0

*GV hướng dẫn HS từng bước

*Gọi HS lên bảng

*Xét biểu thức trong giá trị tuyệt đối

\

x ≥¿2

(42x)<x

¿x ≥2 x<4

¿{

x ¿ ¿

* x < 2 . Ta có hệ pt:

x<2¿ 42x<x

¿x<2 x>4

3

¿{

¿

x (43;2)

*Kết luận : 43 < x <

2

*giải bpt trên từng khoảng, nửa khoảng

*Hợp tất cả các khoảng, nửa khoảng

*Kết luận

3. Củng cố , luyện tập

Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Nêu các bước xét dấu một tích, thương

Nêu cách giải bpt chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất

4. Hướng dẫn bài tập ở nhà: Bài 1, 2.a, 2.c, 3 và làm các bài tập trong sách bài tập.

---&---

Ngày dạy:………

Lớp::……….

Tiết 39

§4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn I Muùc tieõu

1. Về kiến thức

Hiểu khái niệm bất phương trình,hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Hiểu khái niệm nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2. Veà kó naêng

Vẽ được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ 3. Về thái độ

Cẩn thận, chính xác

Một phần của tài liệu Giao an dai so 10 ca nam chuan (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w