- Năng lực tự học, năng lức giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực mô hình hóa toán học; năng lực sử dụng ngôn ngữ.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 24/2/2018
Ngày giảng: 9b: 27/2; 9c:26/2/2018 Tiết : 49 §2.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a0)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) phân biệt được
chúng hai trường hợp a > a <
- Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số
2 Kỹ năng: - Rèn kĩ vận dụng tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho
trước biến số
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
3 Tư duy:- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo.
- Phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ quen
4 Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm Rèn tính cẩn thận xác làm tập
* Giáo dục HS có tinh thần: -Trung thực, - Trách nhiệm
5 Năng lực:
- Năng lực tự học, lức giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn, lực mơ hình hóa tốn học; lực sử dụng ngơn ngữ
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: bảng phụ, MTBT
- HS: Nháp, tập, thước, MTBT, đọc nghiên cứu trước nhà III Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, trực quan, Phát giải vấn đề.Hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy:
1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ:(8')
-HS1 : Điền vào ô trống
x -3 -2 -1
y=2x2 18 8 2 0 2 8 18
? Nêu tính chất hàm số y = ax2 (a0).
-HS2 : Điền vào ô trống
x -3 -2 -1
y=-1
2x2 -8 -2
-1
2 0
-1
2 -2 -8
? Nêu nhận xét hàm số y = ax2 (a0).
Đặt vấn đề:
Ta biết mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp điểm M(x;f(x)) Để xác định điểm đồ thị ta lấy giá trị x làm hồnh độ tung độ giá trị tương ứng y = f(x) Ta biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng đường thẳng Tiết ta xem đồ thị hàm số y = ax2 có dạng nào.
Ta xét ví dụ sau:
Bài mới: Hoạt động 3.1:Tìm hiểu ví dụ.
(2)B
B’’
C C’
x y
O
I I I I I I I I I I -3 -2 -1
–
–
–
–
–
–
–
–
– –
2 18
8
A A/
y -1 -2 -3
-4
M
-2 -4,5
-8 M’
P’
y x N’
N P
O -1/2 + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
+ Thời gian: 15ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề
Hoạt động GV&HS Nội dung
-Cho học sinh xét ví dụ Gv ghi “ví dụ 1” lên phía bảng giá trị học sinh1 -Biểu diễn điểm:
A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18)
-Yêu cầu Hs quan sát Gv vẽ đường cong qua điểm
-Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị vào
? Nhận xét dạng đồ thị hàm số y = 2x2.
-Giới thiệu cho học sinh tên gọi đồ thị Parabol
1 Ví dụ 1:
Đồ thị hàm số y = 2x2
- Cho học sinh làm ?1
+ Nhận xét vị trí đồ thị so với trục Ox +Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ trục Oy? Tương tự cặp điểm B B’; C C’
+Điểm thấp đồ thị?
?1
-Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên
trục hồnh
-A A’ đối xứng qua Oy B B’ đối xứng qua Oy C C’ đối xứng qua Oy
-Điểm O điểm thấp đồ thị - Cho học sinh làm ví dụ
- Dựa vào bảng số giá trị tương ứng học sinh (phần kiểm tra cũ), biểu diễn điểm lên mặt phẳng toạ độ, nối chúng lại để đường cong
- Gọi học sinh lên bảng biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ
-H vẽ xong giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
+Vị trí đồ thị so với trục Ox
+Vị trí cặp điểm so với trục Oy +Vị trí điểm O so với điểm cịn lại
Ví dụ 2:
Đồ thị hàm số y =
-1
2x2
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu nhận xét
+ Mục tiêu: Học sinh biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a0 )
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 10ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm
Hoạt động GV&HS Nội dung
? Qua ví dụ ta có nhận xét đồ thị hàm số
(3)y = ax2 (a0).
-Gọi học sinh đọc lại nhận xét SGK.35 - Cho học sinh làm ?3
- Hoạt động nhóm làm ?3 Xác định điểm có hồnh độ 3, điểm có tung độ -5
- Gọi nhóm nêu kết
?Nếu khơng u cầu tính tung độ điểm D cách em chọn cách ? ?
- Phần b giáo viên gọi học sinh kiểm tra lại tính tốn
- Nêu ý vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a
0)
* Giúp em ý thức rèn luyện thói
quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc của mình Biết sử dụng tốn học giải quyết các vấn đề thực tế.
? 3
a, Trên đồ thị hàm số y =
-1
2x2, điểm D có
hồnh độ
-C1: Bằng đồ thị suy tung độ điểm
D -4,5
-C2: Tính y với x = 3, ta có:
y =
-1
2x2 =
-1
2.32 = -4,5.
b, Trên đồ thị, điểm E E’ có tung độ -5 Giá trị hoành độ E khoảng 3,2, E’ khoảng -3,2
Chú ý: SGK.35.
Củng cố : (8')
? Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) có dạng ? Đồ thị có tính chất ?
? Hãy điền vào trống mà khơng cần tính tốn
x -3 -2 -1
y=
1
3x2
4
1
3
1
4
3
? Vẽ đồ thị hàm số y =
1
3x2
? Tìm hình ảnh Parabol thực tế
G: Cho học sinh quan sát số hình ảnh parabol thực tế chốt nội dung mục em chưa biết
5 Hướng dẫn học làm tập nhà:(3')
* Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) cách vẽ
- Đọc đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol
Bài nhà: tập 4, (SGK 36,37) tập (SBT.38) * Chuẩn bị thước, êke, bút chì
V Rút kinh nghiệm:
(4)Ngày soạn: 24/2/2018
Ngày giảng: 9c: 27/2, 9b: 5/3/2018 Tiết : 50 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh củng cố nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a0) qua việc vẽ đồ thị
hàm số y = ax2 (a0) Học sinh rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0), kỹ
năng ước lượng giá trị hay ước lượng vị trí số điểm biểu diễn số vô tỉ
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0), kỹ ước lượng giá trị hay ước
lượng vị trí số điểm biểu diễn số vô tỉ
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0 Được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ
của hàm số bậc hàm số bậc hai để sau có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai đồ thị, cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ qua đồ thị
3 Tư :- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo.
- Phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ quen
4 Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm Rèn tính cẩn thận xác làm tập
* Giáo dục HS tinh thần trách nhiệm, tính trung thực
5 Năng lực:
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ
- HS: Nháp, thước
III Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát giải vấn đề - Hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy:
1 Ổn định tổ chức: (1')
2 Kiểm tra cũ: Hoạt động 3.1 : Chữa tập
Mục tiêu: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức học sinh vào tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
+ Thời gian: 10ph
+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề
HS1:Vẽ đồ thị hàm số y = x2.
HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
? Nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
3 Bài mới: Hoạt động 3.2 Luyện tập.
+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình
+ Thời gian: 29ph
+ Phương pháp dạy học:
(5)y
-3 -2 -1-1,5 O
32,53 0,5
7
y
1
O x
M
y 6,25
B’ B
Hoạt động GV&HS Nội dung
Bài tập (SGK.38)
-Sau kiểm tra cũ cho học sinh làm tiếp tập (SGK) ? Hãy tính f(-8),
? Dùng đồ thị ước lượng giá trị: (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2
-Yêu cầu Hs lớp làm vào vở, nx bảng
- Hướng dẫn học sinh làm câu d ? Các số 3, 7 thuộc trục hồnh cho ta biết gì?
? Giá trị y tương ứng x = 3
? Trình bày lời giải câu d - Tổ chức nhận xét
Bài tập (SGK.38)
Cho h/ số y = f(x)= x2
b, f(-8) = 64, f(-0,75) =
9
16, f(-1,3) = 1,69
f(1,5) = 2,25
c, (0,5)2 = 0,25, (-1,5)2 = 2,25, (2,5)2 = 6,25
d,
+ Từ điểm Oy, dóng đường với
Oy cắt đồ thị y = x2
N, từ N dóng đường với Ox
cắt Ox 3. + tự với điểm 7.
Bài tập.
G đưa lên bảng phụ tập sau: Trên mặt phẳng tọa độ (hình vẽ bên) có điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2.
a) Hãy tìm hệ số a
b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị khơng?
c) Hãy tìm thêm điểm (khơng kể điểm O) để vẽ đồ thị d) Tìm tung độ điểm thuộc Parabol có hồnh độ x = -3 e) Tìm điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25
f) Qua đồ thị hàm số cho biết x tăng từ -2 đến giá trị nhỏ giá trị lớn hàm số bao nhiêu?
H hoạt động nhóm làm câu a, b, c
Sau phút đại diện nhóm trình bày câu a, b
Một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số x y
a) M(2;1) => x = ; y = Thay x = 2, y =
vào y = ax2 ta có:
1 = a.x2
1 a b) Từ câu a, ta có: x y
A(4;4) => x = ; y = Với x = y 4 x
1 2
=> A(4;4) thuộc đồ thị hàm số
2
x y
c) Lấy điểm (không kể điểm O) thuộc đồ thị là: M’(-2;1) A’(-4;4)
(6)4 A’ N M’ -5 M 2,25 -4 A -2
-3 O x
G cho học sinh làm câu d, e, f cách gọi học sinh làm câu
? Tìm tung độ điểm thuộc Parabol có
hồnh độ x = -3 nào? ? Muốn tìm điểm thuộc Parabol có tung
độ y = 6,25 ta làm nào? ? Khi x tăng từ -2 đến qua đồ thị hàm số vẽ, giá trị nhỏ lớn bao nhiêu?
H: nhìn vào đồ thị hàm số
2
x y
ta thấy: x tăng từ -2 đến giá trị nhỏ y = x = 0, giá trị lớn y = x =
G gọi học sinh nhận xét kết cho điểm
H nhận xét kết
d) Cách 1: dùng đồ thị Cách 2: tính tốn
25 , x y x
e) Cách 1: dùng đồ thị: Trên Oy ta lấy điểm 6,25 qua kẻ đường thẳng song song Ox cắt Parabol
+ Cách 2: tính tốn
Thay y = 6,25 vào biểu thức
2
x y
, ta có: x 25 x x 25 ,
6 2
=> B(5;6,25) ; B’(-5;6,25) điểm cần tìm d, x = -3 y =
1
4.(-3)2 =
9 = 2,25
e, y = 6,25
1
4.x2 = 6,25 x2 = 25 x = 5
B(5;6,25) B'(-5;6,25) hai điểm cần tìm. f, Khi x tăng từ (-2) đến
GTNN hàm số y = x = GTLN hàm số y = x =
Bài tập (SGK.39).
- Gọi học sinh đọc đề
? Vẽ đồ thị hàm số y = -x +
- Gọi học sinh lên bảng làm câu a
- Có thể hướng dẫn học sinh lập bảng giá trị sau vẽ đồ thị ? Tìm giao điểm hai đồ thị
* Giúp em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc Biết sử dụng toán học giải các vấn đề thực tế.
Bài tập (SGK.39).
Giao điểm: A(3;3); B(-6;12)
4 Củng cố : (Kết hợp học) (2')
? Có dạng toán liên quan đến đồ thị hàm số y = ax2
(7)+ Tìm điểm thuộc đồ thị, tìm tung độ hồnh độ + Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
+ Tìm giao điểm hai đồ thị
5 Hướng dẫn học làm tập nhà:(3')
* Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) cách vẽ
- Xem lại dạng tập chữa
- Xem lại tập làm Làm tập: 6, 8, 10 (SGK/38,39) Bài : 9, 10, 11 ( SBT/ 38)
- Chuẩn bị: đọc trước §3 Phương trình bậc hai ẩn V Rút kinh nghiệm: