Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUANG TOẢN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHUẨN DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VIỆT NAM BẰNG THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHƯỜNG 2, QUẬN TÂN BÌNH, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUANG TOẢN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHUẨN DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VIỆT NAM BẰNG THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHƯỜNG 2, QUẬN TÂN BÌNH, TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thùy Dương HÀ NỘI, 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu số liệu trung thực Các kết quả, luận điểm luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quang Toản ii MỤC LỤC Trang phụ bìa 1i Lời cam đoan 2i Mục lục 3i Danh mục chữ viết tắt 5i Danh mục hình vẽ, hình minh họa 6i Danh mục bảng 7i MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 1.1 Tổng quan sở liệu 1.1.1 Các khái niệm liệu, sở liệu 1.1.2 Các ưu điểm sở liệu máy tính 1.2 Cơ sở liệu địa 1.2.1 Bản đồ địa 1.2.2 Hồ sơ địa Chương MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CHUẨN ISO 19100 2.1 Mơ hình sở liệu địa Đức 2.2 Mơ hình sở liệu địa Mỹ 2.3 Chuẩn ISO 19100 2.3.1 Tổng quan chuẩn thông tin địa lý ISO 19100 2.3.2 Kiến trúc Chương CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA VÀ DỰ THẢO QUY ĐỊNH CHUẨN DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VIỆT NAM 3.1 Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia 3.1.1 Tổng quan chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia 3.1.2 Giới thiệu nội dung quy chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia 3.1.3 Quy chuẩn mơ hình khái niệm thời gian 3.1.4 Quy chuẩn lập danh mục đối tượng địa lý 3.1.5 Quy chuẩn hệ quy chiếu toạ độ 3.1.6 Quy chuẩn siêu liệu địa lý iii 9 9 10 10 11 12 12 33 22 22 23 26 26 26 28 34 35 37 38 3.1.7 Quy chuẩn chất lượng liệu địa lý 3.1.8 Quy chuẩn trình bày liệu địa lý 3.1.9 Quy chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý 3.2 Hiện trạng chuẩn hố đồ địa chính, hồ sơ địa Việt Nam 3.2.1 Hiện trạng chuẩn hố đồ địa 3.2.2 Hiện trạng chuẩn hố hồ sơ địa 3.2.3 Đánh giá chung trạng chuẩn hố đồ địa chính, hồ sơ địa 3.3 Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam (dự thảo) 3.3.1 Quy định nội dung liệu địa 3.3.2 Quy định mơ hình cấu trúc liệu địa 40 41 42 42 42 44 46 47 47 50 Chương THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH CẤP XÃ CHO PHƯỜNG 2, QUẬN TÂN BÌNH, TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN CHUẨN DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VIỆT NAM 4.1 Khái quát tình hình liệu khu vực chọn làm thực nghiệm 4.1.1 Hiện trạng thông tin tư liệu hệ thống điểm sở đo đạc khu vực thực nghiệm 4.1.2 Hiện trạng tư liệu đồ địa 4.1.3 Hiện trạng tư liệu hồ sơ địa 4.2 Qui trình xây dựng sở liệu địa 4.2.1 Phân nhóm đối tượng 4.2.2 Quy trình tổng qt xây dựng sở liệu khơng gian đất từ liệu đồ địa 4.2.3 Quy trình chuẩn hóa thơng tin khơng gian 4.2.4 Quy trình thu thập, chuẩn hóa thơng tin thuộc tính 4.2.5 Kiểm tra chất lượng liệu 4.2.6 Quy trình số hóa, chuẩn hóa liệu hồ sơ địa 4.2.7 Quy trình hiệu chỉnh thơng tin địa 4.3 Thực nghiệm 4.4 Một số đề xuất hoàn thiện dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam 77 77 77 77 77 78 78 80 82 87 88 89 90 91 104 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 108 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ iv DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CSDL Cơ sở liệu BĐĐC Bản đồ địa DLBĐĐC Dữ liệu đồ địa CNTT Cơng nghệ thơng tin ISO Tổ chức chuẩn hóa Quốc tế (International Organization for Standardization) FGDC Tổ chức chuẩn hố thơng tin địa lý Mỹ (Federal Geographic Data Committee) UML Ngơn ngữ mơ hình hố thống (Unified Modelling Language) SDI Hạ tầng liệu không gian (Spatial Data Infrastructure) v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH MINH HỌA Hình 2.1 Mơ hình kiến trúc tiêu chuẩn ISO 19100 23 Hình 3.1 Mơ hình đối tượng địa lý tổng qt 30 Hình 3.2 Mơ hình tổng qt cấu trúc liệu địa 52 Hình 3.3 Mơ hình liệu thời gian áp dụng cho liệu địa 55 Hình 3.4 Mơ hình liệu khơng gian cho đối tượng đất 55 Hình 3.5 Các kiểu đối tượng thuộc gói Người 56 Hình 3.6 Quan hệ kiểu đối tượng Nguoi kiểu đối tượng DangKy 57 Hình 3.7 Các kiểu đối tượng mơ tả người tổ chức 57 Hình 3.8 Các kiểu đối tượng mô tả người cá nhân 58 Hình 3.9 Các kiểu đối tượng thuộc gói DangKy (1) 59 Hình 3.10 Các kiểu đối tượng thuộc gói DangKy (1) 60 Hình 3.11 Quan hệ kiểu đối tượng DC_ DangKy, DC_Nguoi DC_DoiTuongDangKy 60 Hình 3.12 Các kiểu đối tượng mô tả quyền đăng ký 61 Hình 3.13 Các kiểu đối tượng mơ tả nghĩa vụ 62 Hình 3.14 Các kiểu đối tượng mơ tả hạn chế 63 Hình 3.15 Các kiểu đối tượng mô tả hồ sơ giao dịch giao dịch bảo đảm 64 Hình 3.16 Các CodeList thuộc gói DangKy 65 Hình 3.17 Kiểu đối tượng Ranh giới đất 66 Hình 3.18 Mơ hình topology cho đất 66 Hình 3.19 Kiểu đối tượng Thửa đất 67 Hình 3.20 Quan hệ kiểu đối tượng Ranh giới đất với kiểu đối tượng Đường bờ nước, Đường biên giới địa giới 68 Hình 3.21 Kiểu đối tượng Nhà kiểu đối tượng Căn hộ 69 Hình 3.22 Các kiểu đối tượng khác thuộc gói Tài sản gắn liền với đất khác 70 Hình 3.23 Các kiểu đối tượng thuộc gói Quy hoạch 71 Hình 3.24 Các kiểu đối tượng thuộc gói Cơ sở đo đạc 72 Hình 3.25 Các kiểu đối tượng thuộc gói Biên giới, địa giới hành 73 Hình 3.26 Các kiểu đối tượng thuộc gói Giao thơng 74 Hình 3.27 Các kiểu đối tượng thuộc gói Thuỷ văn 75 Hình 3.28 Các kiểu đối tượng đối tượng thuộc gói Địa danh 76 vi Hình 4.1 Lớp ranh giới nhà trước chuẩn hóa 93 Hình 4.2 Lớp nhà theo chuẩn liệu địa 93 Hình 4.3 Lớp ranh giới đất chưa có đất giao thơng 94 Hình 4.4 Lớp ranh giới đất thêm đất giao thông theo chuẩn địa 94 Hình 4.5 Dữ liệu phường 2, quận Tân Bình chuẩn hóa khơng gian theo chuẩn điạ phần mềm Microstation 95 Hình 4.6 Lược đồ quan hệ cấu trúc liệu theo chuẩn địa 97 Hình 4.7 Màn hình thiết đặt cấu hình thơng số đọc lớp đồ 99 Hình 4.8 Hiển thị lớp thông tin đồ sau nhập vào sở liệu 101 Hình 4.9 Các chức nhập thơng tin thuộc tính địa 101 Hình 4.10 Truy vấn thơng tin đơn vị hành theo mã xã 102 Hình 4.11 Truy vấn thơng tin “họ tên” đối tượng sử dụng, quản lý đất sở liệu 102 Hình 4.12 Thơng tin đất phường 2, Quận Tân Bình 103 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mơ hình tổ chức triển khai xây dựng chuẩn thông tin địa lý ISO/TC211 25 Bảng 4.1 Bảng phân nhóm đối tượng chuẩn hóa 79 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Địa lĩnh vực Quản lý Nhà nước đặc biệt quan tâm ảnh hưởng đến vấn đề trị, xã hội Quốc gia Hệ thống Địa Việt Nam hoạt động theo mơ hình phân cấp Các tỉnh chịu trách nhiệm tất hoạt động quản lý đất đai địa phương theo đạo hướng dẫn kỹ thuật Bộ Tài nguyên Môi trường Trong nhiều năm qua, ngành Quản lý đất đai (Địa chính) nước ta nhiều nước phát triển quan tâm giúp đỡ để xây dựng hệ thống địa đại, điển hình dự án SEMLA Chính phủ Thụy Điển có tên "Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường" Một hệ thống địa đại phải đáp ứng phát triển cơng nghệ thơng tin, nhanh chóng, thuận tiện quản lý, cập nhật, trao đổi liệu Một vấn đề lớn quản lý, trao đổi thông tin thông tin cần phải chuẩn hóa Chuẩn hố cơng việc cần thiết người dùng muốn tích hợp hệ thống với phần cứng khác, với phần mềm khác nguồn liệu khác Chuẩn hóa liệu cần thiết trao đổi liệu mạng, tạo khả truy nhập liệu số phân bố vị trí địa lý khác nhau, chia liệu quan, công ty, chí nước Thời gian qua chưa xây dựng “Chuẩn” liệu địa chính thức để áp dụng thống tồn quốc địa phương thiết lập trì liệu địa với cấu trúc nội dung khơng đồng Có thể tóm tắt lại thực trạng liệu địa Việt Nam thành số giai đoạn sau: - Thời kỳ đo đạc lập đồ địa hồ sơ địa thời kỳ trước năm 1954 Miền Bắc trước năm 1975 Miền Nam: đồ hồ sơ địa -1- chủ yếu dạng giấy với nội dung tương đối đơn giản mục đích xác định diện tích đất đai, chủ sử dụng (sở hữu) làm công cụ để thu thuế Bản đồ chủ yếu vẽ dạng sơ đồ bình đồ khơng có tọa độ theo tọa độ giả định địa phương - Thời kỳ đo đạc lập đồ, hồ sơ địa theo Chỉ thị 299/TTg Thủ tướng Chính phủ: Thời kỳ chủ yếu đồ lập theo tọa độ địa phương hệ tọa độ Nhà nước HN-72 Phần lớn đồ lưu trữ dạng giấy, đế phim Diamat lưu phương pháp in ÔZalit Các đồ chủ yếu lưu trữ kho lưu trữ thuộc Trung tâm Thông tin Tài nguyên Môi trường thuộc sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh Một khối lượng nhỏ lưu để sử dụng cấp huyện - Thời kỳ hậu 299 đến trước năm 1999: Các địa phương bắt đầu ứng dụng công nghệ số để thành lập đồ địa tùy thuộc vào khả kinh phí trình độ cán địa phương Khn dạng đồ hồ sơ địa đa dạng Bản đồ chủ yếu khuôn dạng phần mềm AutoCad, ITR, phần khuôn dạng MapInfo… chủ yếu hệ tọa độ HN-72; hồ sơ địa chủ yếu quản lý dạng sở liệu Foxpro - Sau năm 1999 Tổng cục Địa ban hành áp dụng phần mềm FAMIS cho cơng tác thành lập đồ địa chính, đồ địa thống khuôn dạng phần mềm Microstation Hồ sơ địa theo phần mềm CadDB Tuy nhiên, thời gian phần mềm lập hồ sơ địa chưa hồn thiện khơng đáp ứng u cầu có tính đặc thù địa phương nên cịn có nhiều địa phương tiếp tục sử dụng phần mềm tự phát triển để xây dựng hồ sơ địa sau chuyển đổi sang khuôn dạng CadDB bản đồ xây dựng hệ tọa độ HN-72 - Sau năm 2000 ban hành hệ tọa độ VN-2000 phần mềm đăng ký đất đai phần hoàn thiện nâng cấp phần mềm CILIS, PLIS, ViLIS, ELIS, CCAD&CDATA…được đưa vào sử dụng Khoảng 30 tỉnh sử -2- Mã xã lấy theo Quyết định số: 124/2004/QĐ-TTg định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành bảng danh mục mã số đơn vị hành Việt Nam Sau chọn xong mã xã chọn mốc thời gian làm việc Sau làm xong bước thiết đặt hệ thống tiến hành nhập liệu - 98 - Trong menu Dữ liệu có hai phần nhập đồ địa nhập thơng tin hồ sơ địa Hình 4.7 Màn hình thiết đặt cấu hình thơng số đọc lớp đồ Trước nhập đồ phải thiết đặt cấu hình lớp thơng tin cần nhập liệu Lựa chọn lớp thông tin mặc định sẵn phần chọn lớp đồ Các lớp thông tin lớp đối tượng nội dung theo qui định chuẩn Đặt cấu hình theo thuộc tính: lớp, loại đối tượng, màu, lực nét, file gốc chuẩn hóa phần mềm Microstation Nếu file gốc mà chưa đủ lớp nội dung phải bổ sung, chuẩn hóa lại cho đầy đủ Đặt cấu hình đọc thuộc tính liệu từ nhãn: - 99 - Phải thiết đặt lớp nhãn qui chủ nhãn nhà phần mềm tách lọc thơng tin thuộc tính Chọn thời điểm bắt đầu Hiển thị đồ sau nhập xong liệu đồ - 100 - Hình 4.8 Hiển thị lớp thông tin đồ sau nhập vào sở liệu Nhập liệu hồ sơ địa Vào Menu Dữ liệu có chức nhập thơng tin hồ sơ địa cho phép nhập thơng tin thuộc tính từ loại sổ:từ sổ địa chính, từ sổ cấp GCNQSD đất, từ sổ mục kê đất đai, từ sổ theo dõi biến động đất đai Hình 4.9 Các chức nhập thơng tin thuộc tính địa - 101 - Thơng tin địa phận xã Phường 2, Quận Tân Bình lưu trữ sở liệu Mã xã 26965, tên xã phường 2, diện tích 31.108 m2 (diện tích làm thực nghiệm) Hình 4.10 Truy vấn thơng tin đơn vị hành theo mã xã Hình4.11 Truy vấn thông tin “họ tên” đối tượng sử dụng, quản lý đất sở liệu - 102 - Hình 4.12 Thông tin đất phường 2, Quận Tân Bình - 103 - 4.4 Một số đề xuất hoàn thiện dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam Qua thực nghiệm xây dựng sở liệu phường 2, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn đề xuất số nội dung nhằm hoàn thiện dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa sau: Mã đối tượng sử dụng đất thuộc liệu người sử dụng đất: Trong dự thảo chuẩn đề xuất tách đối tượng sử dụng đất Hộ gia đình riêng, Cá nhân riêng sử dụng hai loại mã, nhãn thể khác khác với Thông tư 09/2007/TTBTNMT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Đối với tài sản gắn liền với đất: Đề nghị cần quy định mã tài sản gắn liền với đất (nhà ở, cơng trình xây dựng, rừng, vườn lâu năm) để liên kết hai đối tượng thuộc tính khơng gian với Thuộc tính qui định loại nhà phân loại theo công sử dụng nhà không cần thiết gần trùng với mục đích sử dụng đất Quản lý chi tiết đối tượng nhà: (số tầng nổi, số tầng ngầm) nhiều cơng điều tra loại đồ địa từ trước tới khơng có thơng tin Trước đồ địa phân loại nhà tạm, nhà gạch nhà bê tông nên giữ nguyên chuyển sang phân loại loại kết cấu là: NTG nhà tre gỗ, NGD nhà gạch, NBT nhà có khung chịu lực bê tông, thép, bê tông lắp ghép Vì lĩnh vực địa khơng phải quản lý xây dựng nên không cần chi tiết quá, với khối lượng đồ địa cũ phải điều tra lại thông tin lớn Thuộc tính năm xây dựng, năm hồn thành xây dựng nhà không cần thiết Đối với đất giao thông: Hiện theo dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa quy định giới hạn đất theo địa giới hành cấp xã khơng phù hợp chuyển liệu đồ địa sang sở liệu địa - 104 - thời điểm hầu hết sản phẩm liệu đồ thể đối tượng giới hạn theo mảnh đồ, có đánh số thửa, tính diện tích phục vụ thống kê theo mảnh gộp liệu vào theo địa phận hành để chuyển sang sở liệu mà nối tất đường giao thơng địa phận hành theo mạng khó khăn việc xử lý bỏ sau ghép nối Chính ngun nhân nêu trên, Luận văn đề xuất quản lý theo phạm vi mảnh đồ cụ thể sau: Gói Giao Thơng: Quy định thơng tin thuộc tính thuộc gói bao gồm hai kiểu đối tượng tim đường (DC_TimDuongBo) tim đường sắt (DC_TimDuongSat) khó thực không cần thiết sở liệu địa Bởi hầu hết liệu địa khơng có thơng tin này, sở liệu quy định phải tiến hành xác định bổ sung đối tượng song song với việc chuẩn hóa liệu, việc xác định bổ sung khó khăn tốn (cho dù sử dụng phương pháp nào) Hơn nữa, việc đề xuất quản lý đường hệ thống đường giao thông theo tuyến đường, tuyến phố, theo mảnh đồ cho phép việc xây dựng mơ hình quan hệ khơng gian đơn giản hơn, giải toán thống kê theo chủ đề truy vấn liệu cần chọn lọc Đối với thuộc tính đất quy định thơng tin thuộc tính đất gắn với đối tượng khơng gian đất Với quy định có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: + Đảm bảo tính thống nhất, đối tượng không gian quy định với đầy đủ thông tin không gian thuộc tính; + Thuận tiện việc quản lý, truy xuất, cập nhật thông tin đối tượng Nhược điểm: - 105 - + Địi hỏi đối tượng khơng gian phải sẵn sàng phải chuẩn hóa theo mơ hình cấu trúc theo yêu cầu trước đưa vào sở liệu địa + Chưa xây dựng sở liệu địa đối tượng khơng gian chưa có, chưa cập nhật chưa chuẩn hóa Với ưu, nhược điểm trên, Luận văn đề xuất quy định hai đối tượng liệu khác nhau, có quan hệ với cho loại thơng tin liệu địa Cụ thể, đất có Thửa đất khơng gian riêng, Thửa đất thuộc tính riêng, hai đối tượng phải đảm bảo khơng có trùng lặp thơng tin đối tượng thuộc tính đối tượng khơng gian Đồng thời, cần phải có quy định mã đất (mã đất, mã tài sản gắn liền với đất) để liên kết hai đối tượng thuộc tính khơng gian với Với cách quy định giải nhược điểm tồn dự thảo quy định nay: + Có thể xây dựng phần sở liệu địa mà chưa cần chuẩn hóa đối tượng khơng gian; + Phù hợp với trạng tư liệu mà biến động phân tách đất khơng cập nhật, q trình đo chỉnh lý biến động cập nhật thời điểm đo chỉnh lý mà không cập nhật biến động xảy trước thời điểm đo chỉnh lý biến động Với quy định hoàn toàn phù hợp với trạng liệu công tác quản lý đất đai nay, tạo thuận lợi áp dụng chuẩn liệu địa Đối với đối tượng khơng gian đất, đề xuất quy định thành đối tượng sau: + Thửa đất hình học: Áp dụng cho trường hợp đất trích đo, đất lịch sử không đủ thông tin để xác định đất topology + Thửa đất topology: Áp dụng cho đất chỉnh lý thời điểm xây dựng liệu chuẩn hóa theo mơ hình topology áp dụng cho đối tượng đất quy định chuẩn liệu địa - 106 - Đồng thời, qua nghiên cứu số văn Luật hành, Luận văn đề xuất thêm số nội dung cần hồn thiện: Đối với Gói Tài sản: Hiện dự thảo gộp loại tài sản gắn liền với đất Rừng vườn (DC_RungVuonCay) vào kiểu đối tượng chung Đề nghị tách hai loại tài sản thành hai kiểu đối tượng khác nhau: Rừng (DC_Rung) riêng Vườn (DC_VuonCay) riêng Với kiểu đối tượng nhà (DC_Nha) thuộc gói Tài sản: Hiện quy định thuộc tính Số tầng thành hai thuộc tính: Số tầng nổi, số tầng ngầm Việc chia thuộc tính khơng cần thiết số tầng xác định chung cho tần tầng ngầm, Bộ Xây dựng chưa có văn không phân biệt cụ thể Đề nghị quy định thuộc tính Số tầng chung Đối với đối tượng tài sản nhà, đề nghị cần có thuộc tính mở rộng cấp loại nhà cụ thể - 107 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với vai trò bảy CSDL quốc gia chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin Chính phủ việc xây dựng sở liệu đất đai thống nước không mục tiêu quan trọng Bộ Tài nguyên mơi trường mà cịn định hướng mục tiêu Chính phủ Do việc xây dựng Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa để ban hành, áp dụng thống nước việc cần thiết để địa phương sớm vào xây dựng sở liệu địa theo chuẩn Luận văn đưa khái niệm sở liệu sở liệu địa vấn đề bản, cách xây dựng dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam theo chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia Luận văn đưa hai mơ hình địa hai nước giới áp dụng theo chuẩn ISO19100 để từ nghiên cứu kỹ nội dung thảo qui định kỹ thuật chuẩn địa Việt Nam Vì điều kiện thời gian có hạn nội dung chuẩn địa q lớn nên tác giả tập trung vào hai nội dung dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam Mơ hình cấu trúc liệu Danh mục đối tượng địa Qua nghiên cứu nội dung chuẩn, luận văn đề xuất qui trình chuẩn hóa liệu địa xây dựng quy trình thành lập sở liệu địa theo dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam Các qui trình áp dụng vào thực tiễn để xây dựng sở liệu địa địa phương Đây kết lớn luận văn Sau thực nghiệm, luận văn đề xuất nội dung đề nghị hoàn thiện dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam Với kết đạt được, tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam - 108 - qui trình nghiên cứu áp dụng để xây dựng sở liệu đất đai đảm bảo chất lượng theo qui định Kiến nghị Với nội dung nghiên cứu dự thảo chuẩn liệu địa Việt Nam, cơng tác thực nghiệm tiến hành phạm vi hành hẹp với mục tiêu thông qua công tác thực nghiệm để đưa số luận điểm đề nghị hoàn thiện nội dung dự thảo Với giới hạn luận văn, kết nghiên cứu số vấn đề cần xem xét hoàn thiện dự thảo Quy định chuẩn liệu địa chính, số bất cập xây dựng sở liệu địa theo chuẩn từ nguồn liệu số đồ hồ sơ địa dạng giấy Tuy nhiên kết bước đầu, cần tiếp tục có nghiên cứu, thử nghiệm phạm vi rộng, đặc trưng cho dạng tư liệu, liệu khu, thời kỳ để tiếp tục hoàn thiện nội dung dự thảo chuẩn trước ban hành áp dụng rộng rãi nước Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Địa chính, phịng Đại học Sau đại học, nhóm tư vấn dự án Xây dựng chuẩn liệu địa Việt Nam, thành viên làm việc Công ty Tin học eK bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý thầy, đồng nghiệp - 109 - DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Quang Toản, Võ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thắng (2009) “Một số đề xuất lựa chọn tiêu chuẩn chuẩn thông tin địa lý quốc tế cho xây dựng chuẩn liệu địa Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Số 26, tháng 4, tr 92-101 Hà Nội - 110 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2007), Đính Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 26/8/2007 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Tổng cục Quản lý đất đai (2009), Dự án Xây dựng thử nghiệm chuẩn liệu địa Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Quản lý đất đai (2009), Quy chuẩn liệu địa chính: Danh mục đối tượng địa Mơ hình cấu trúc (lược đồ ứng dụng) liệu địa (dự thảo 1a), Hà Nội Tổng cục Địa (2000), Báo cáo chuẩn hóa đồ địa chính, Hà Nội Cục Đăng ký Thống kê, Tổng cục Quản lý đất đai (2009), Báo cáo thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Quy phạm thành lập lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008, Hà Nội - 111 - 10 Lê Tiến Vương (2000), Nhập môn Cơ sở liệu quan hệ, Nhà Xuất Thống kê.\ 11 Nguyễn Quang Toản, Võ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thắng (2009) “Một số đề xuất lựa chọn tiêu chuẩn chuẩn thông tin địa lý quốc tế cho xây dựng chuẩn liệu địa Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Số 26, tháng 4, tr 92-101 Hà Nội Tiếng Anh 12 Günther Rothberger and Markus Seifert by order of the AdV Working Group Real Estate Cadastre, Documentation on the Modeling of Geoinformation of Official Surveying and Mapping (GeoInfoDoc), 31 July 2006 13 Working Committee of the Surveying Authorities of the States of the Federal Republic of Germany (AdV), Documentation on the Modelling of Geoinformation of Official Surveying and Mapping in Germany, Version 3.0, Bonn, April 1, 2004 - 112 - ... ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUANG TOẢN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHUẨN DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VIỆT NAM BẰNG THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHƯỜNG 2, QUẬN TÂN BÌNH, TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành:... trúc liệu địa 40 41 42 42 42 44 46 47 47 50 Chương THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH CẤP XÃ CHO PHƯỜNG 2, QUẬN TÂN BÌNH, TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN CHUẨN DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VIỆT... QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 1.1 Tổng quan sở liệu 1.1.1 Các khái niệm liệu, sở liệu 1.1.2 Các ưu điểm sở liệu máy tính 1.2 Cơ sở liệu địa 1.2.1 Bản đồ địa 1.2.2 Hồ sơ địa Chương