Tội phạm xuyên quốc gia trên Biển Đông trong những năm gần đây

17 9 0
Tội phạm xuyên quốc gia trên Biển Đông trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, Biển Đông là một trong những vùng biển quan trọng bậc nhất thế giới về địa kinh tế, địa chính trị và địa quân sự, có liên quan trực tiếp đến các hoạt động kinh tế biển của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực và thế giới. Do vậy, đảm bảo an ninh Biển Đông được dư luận thế giới đặc biệt quan tâm. Tầm quan trọng của Biển Đông đem lại cho các nước nhiều cơ hội nhưng đồng thời không ít thách thức.

02(70) 2021 ISSN 1859-2635 TỔNG BIÊN TẬP TS Hoàng Hồng Hiệp PHĨ TỔNG BIÊN TẬP TS Đinh Như Hồi HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP PGS.TS Bùi Đức Hùng (Chủ tịch) Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ GS.TS Nguyễn Xuân Thắng Bí thư BCH Trung ương Đảng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Chí Bền Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam GS.TS Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Phạm Văn Đức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam TS Hoàng Hồng Hiệp Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ GS.TS Nguyễn Xuân Kính Viện Nghiên cứu Văn hóa GS.TS Eric lksoon lm University of Hawaii – Hilo, Hoa Kỳ GS.TS Đỗ Hoài Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam GS.TS Vũ Băng Tâm University of Hawaii - Hilo, Hoa Kỳ GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam GS.TS Trần Đăng Xuyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CVRSS Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung ISSN 1859 – 2635 BIÊN TẬP TRỊ SỰ ThS Châu Ngọc Hịe ThS Hồng Thị Thu Hương CN Lê Thị Vân CVRSS Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung ISSN 1859 – 2635 Tạp chí tháng kỳ Số 02 năm 2021 Năm thứ mười bốn Mục lục Quan điểm, mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ trọng tâm đột phá chiến lược phát triển đất nước thời gian đến Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Tội phạm xuyên quốc gia Biển Đông năm gần Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường Xuất nhập Việt Nam bối cảnh Nguyễn Thị Thoa 21 Năng lực lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp kết hoạt động công ty lắp máy khu vực miền Trung Bùi Thị Minh Thu, Nguyễn Hồ Phương Nhật, Phan Thị Yến Lai 30 Ảnh hưởng rủi ro cảm nhận đến ý định hành vi giảm thiểu sử dụng đồ nhựa cộng đồng dân cư ven biển Nha Trang Lê Chí Cơng, Hồng Thị Thu Phương 43 Phát triển ngành khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định Nguyễn Thị Kim Đoan 53 Hình ảnh lợn tục ngữ tiếng Hàn, tiếng Việt (từ góc nhìn văn hóa nơng nghiệp) Hồng Thị Yến 62 Di cư tự tộc người thiểu số miền núi phía Bắc đến Lâm Đồng từ năm 1976 đến năm 2015 Nguyễn Thị Hà Giang 74 Giấy phép xuất số 104/GP – BTTTT cấp ngày 22 tháng năm 2013 Chế điện tử Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ; In 250 khổ 19 x 27cm; Số 02 năm 2021 In Công ty TNHH MTV In Tổng hợp Đà Nẵng Số 2, Lý Thường Kiệt - P Thạch Thang - Q Hải Châu - TP Đà Nẵng * ĐT: 0236.3821038; Nộp lưu chiểu tháng 04/2021 CVRSS Central Vietnamese Review of Social Sciences ISSN 1859 – 2635 Bimonthly Review No 02, 2021 The 14th Year Contents The Communist Party of Viet Nam’s stances, goals, orientations, key tasks, and strategic breakthroughs for the coming years The Communist Party of Viet Nam Transnational crimes in the Bien Dong Sea in recent years Nguyen Thanh Minh, Nguyen Xuan Cuong Viet Nam’s international trade in the current context Nguyen Thi Thoa 21 On management capacity, corporate culture, and performance outcomes at machinery installation companies in the Central Viet Nam Bui Thi Minh Thu, Nguyen Ho Phuong Nhat, Phan Thi Yen Lai 30 The impact of perceived risk to the local people’s behavioral intention of reducing plastic consumption in Nha Trang Le Chi Cong, Hoang Thi Thu Phuong 43 Promoting fisheries sector in Binh Dinh province Nguyen Thi Kim Doan 53 The image of pigs in Korean and Vietnamese proverbs (from an agricultural perspective) Hoang Thi Yen 62 Free migration of ethnic minorities in the Northern mountains to Lam Dong province from 1976 to 2015 Nguyen Thi Ha Giang 74 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường Tội phạm xuyên quốc gia Biển Đông năm gần Nguyễn Thanh Minh Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam Nguyễn Xuân Cường Viện Nghiên cứu Trung Quốc Email liên hệ: thanhminh7589@yahoo.com Tóm tắt: Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, Biển Đông là một những vùng biển quan trọng bậc nhất thế giới về địa kinh tế, địa chính trị địa quân sự, có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế biển của các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực thế giới Do vậy, đảm bảo an ninh Biển Đông dư luận giới đặc biệt quan tâm Tầm quan trọng của Biển Đông đem lại cho các nước nhiều hội đồng thời không ít thách thức Một những thách thức lớn đó là tình trạng tội phạm xuyên quốc gia biển ngày càng gia tăng dưới nhiều hình thức hoạt động phức tạp Ở hầu hết các quốc gia giáp biển thế giới hiện nay, vấn đề an ninh biển gắn liền và là một bộ phận không tách rời với an ninh đất liền, bối cảnh các nước lớn liên tục tăng cường đầu tư chạy đua vũ trang, đặc biệt là hải quân thì các mối đe dọa từ biển là vấn đề nóng và là một phần đáng quan tâm chính sách quốc phòng - an ninh quốc gia Từ khóa: Tội phạm, xun quốc gia, Biển Đơng Transnational crimes in the Bien Dong Seain recent years Abstract: In the decades of the early 21st century, the Bien Dong Seahas been known as one of the most essential areas in the world in terms of geoeconomics, geopolitics, and military geography, closely related to maritime trade of numerous nations and territories in the region and the world as well Therefore, the security of the Sea is of special interest to the world public opinion The Bien Dong Sea brings different countries both great opportunities and several challenges One of them can be seen as transnational maritime crimes that have been on the rise with multiple forms and complex action streams In most countries bordering on seas, the maritime security is closely connected to and an integral part of the land security In the context that great powers have enhanced their investments in arms race, especially the navy, threats to the maritime security have been becoming a critical issue that needs more attention in building their national defense-security policy Keywords: Crimes, transnational (crimes), Bien Dong Sea Ngày nhận bài: 05/08/2020 Ngày duyệt đăng: 01/04/2021 Đặt vấn đề An ninh biển hiểu trạng thái ổn định, an tồn, khơng có mối đe dọa xuất phát từ biển vùng đất hoạt động bình thường quốc gia, tổ chức, cá nhân biển mối đe dọa từ biển quốc gia, tổ chức, cá nhân Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (70) - 2021 đất liền Như vậy, giống an ninh đất liền, an ninh biển bao gồm an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống (Nguyễn Thanh Minh, 2017) Hai thập niên đầu thế kỷ XXI chứng kiến tội phạm xuyên quốc gia trở thành mối đe dọa nghiêm trọng an ninh và kinh tế khu vực Đông Nam Á, bối cảnh xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN - AEC Các dòng chảy tự vốn hàng hóa khơng có lợi cho vận động thị trường mà đem lại nhiều lợi ích kinh tế, giảm chi phí tiếp cận thị trường, giảm thiểu nguy bảo hộ, tạo kẽ hở để hoạt động buôn lậu quy mô lớn làm tê liệt kinh tế quốc gia thành viên Không vậy, khu vực kinh tế cạnh tranh, khuyến khích bảo vệ người tiêu dùng quyền sở hữu trí tuệ chắn phải đối mặt với nạn buôn lậu xuyên quốc gia, hàng giả v.v… Số lượng lớn hàng hóa giả mạo làm giảm đáng kể nguồn thu từ thuế, nhân tố thiết yếu AEC Là một thành viên tích cực đấu tranh chống các loại tội phạm biển và đồng thời là thành viên của WTO, Việt Nam đã và hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Ở một khía cạnh nhất định, vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam những thuận lợi việc bảo đảm an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, đảm bảo sự vận hành của thị trường hàng hóa nước đồng điệu với thị trường thế giới, bên cạnh đó cá nhân tổ chức tội phạm quốc tế lợi dụng xu hội nhập, hợp tác đa phương, cắt giảm thủ tục hải quan và khuyến khích thương mại tự toàn cầu Việt Nam với nước để tiến hành hoạt động tội phạm lãnh thổ Việt Nam lợi dụng lãnh thổ Việt Nam làm địa bàn trung chuyển hàng hóa Trước tình trạng đó, để giảm thiểu các mặt trái của cục diện kinh tế thế giới đầy biến động nói chung và tình trạng tội phạm xuyên quốc gia biển nói riêng, Việt Nam đã tham gia chế hợp tác đa phương song phương ReCAAP, HACGAM, POACTC v.v…, đồng thời tăng cường hợp tác với các nước khu vực và tiếp giáp Biển Đông về khoa học, công nghệ, thông tin liên lạc, tìm các biện pháp thực thi hiệu quả gắn với thực tiễn tình hình nhằm hướng đến việc phòng chống loại tội phạm xuyên quốc gia Biển Đông Tội phạm buôn lậu gian lận thương mại Buôn lậu đã trở thành một khái niệm quen thuộc nhắc đến hành vi của tội phạm xuyên quốc gia Biển Đông và nhiều vùng biển khác thế giới Trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, tình trạng buôn lậu quanh khu vực Biển Đông diễn với mức độ nghiêm trọng Các mặt hàng sử dụng buôn lậu chủ yếu xăng dầu, quặng, than, thuốc lá, các loại ma túy, động vật hoang dã, gỡ v.v… Bởi vì, đa sớ các q́c gia Đông Nam Á, các mặt hàng này đều chịu mức thuế cao, một số bị liệt vào danh sách hàng cấm ở một số nước, việc buôn lậu không qua hải quan sẽ đem lại cho chúng những món hời từ việc trốn thuế, song chất lượng hàng hóa buôn lậu không được kiểm soát bởi không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thời gian quađã có hàng nghìn chun án bn lậu biển được theo dõi và triệt phá là những minh chứng cụ thể So với đấu tranh chống buôn lậu đất liền, công tác đấu tranh chống buôn lậu biển gặp phải nhiều khó khăn gấp bội Ngoài việc phải linh hoạt và giàu kinh nghiệm việc đối phó với các vấn đề thời tiết, thiết bị tàu thuyền và trang bị lạc hậu, quân số ít, lực lượng chức phải đối mặt với đối tượng liều lĩnh, manh động, hối lộ, dụ dỗ, mua chuộc lực lượng chấp pháp với khoản tiền lớn, thậm chí sẵn sàng dùng vũ khí nóng để chống trả bị vây bắt Thủ đoạn của các đối tượng buôn lậu hàng hóa biển hiện cũng phức tạp hơn, chúng thường dụ dỗ bằng những khoản tiền lớn các tàu đầu nậu thu mua, tàu áp tải hoặc các công ty vận tải trung gian kết hợp nhằm hợp thức hóa hồ sơ, chứng từ vận chuyển và hóa đơn giả cho hàng hóa trước ở đất liền, lợi dụng sách nhập 10 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường tự khai báo, đầu nậu mua lượng nhỏ hàng hóa để lấy hóa đơn hợp thức hóa lượng lớn hàng hóa nhập lậu, điều này gây rất nhiều nhầm lẫn và khó khăn cho các quan chức việc phát hiện và xử lý vi phạm nếu hàng hóa buôn lậu đã được đưa lên bờ Các tàu đầu nậu hiện thường được trang bị hiện đại và có công suất hoạt động lớn có thể di chuyển nhiều ngày biển với tốc độ cao, loại tàu này nhận hàng buôn lậu sẽ neo đậu và nhận hàng hóa trực tiếp biển và sang chiết cho các tàu nhỏ để tiêu tán hàng hóa vào đất liền nhằm tránh sự kiểm soát của các lực lượng chức Thậm chí các tàu đầu nậu và tài nhỏ nhận hàng bị phát hiện sẽ tận dụng tình hình thời tiết bất lợi sóng to, gió lớn, đồng thời cịn lợi dụng đêm tới hoặc thay đởi bảng tên, đổi số hiệu tàu, treo cờ nước ngoài, thay đổi tuyến đường đi, chạy lòng vòng biển nhằm tránh các tàu kiểm tra, đợi thời tẩu tán hàng hóa, nhập hàng hóa vào đất liền và chuyển tiêu thụ Tội phạm buôn lậu biển hiện hoạt động ngày tinh vi, đặc biệt chúng lợi dụng kẽ hở chế, sách, sơ hở tuần tra kiểm soát, mua chuộc số cán biến chất, tha hóa gây ảnh hưởng xấu tư tưởng chính trị và hành động của các cán bộ đảng viên thực hiện công tác v.v… Bên cạnh đó, thời gian gần đây, vùng biển tỉnh phía Nam từ vùng biển Khánh Hòa đến khu vực vịnh Thái Lan, xuất số đối tượng hoạt động buôn lậu, bảo kê theo kiểu xã hội đen, tình trạng này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự biển, đến cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, ảnh hưởng uy tín quan chức Xăng dầu là mặt hàng thường xuyên được các đối tượng buôn lậu nhắm đến bởi đem lại lợi nhuận khổng lồ, dễ vận chuyển và có thể tự pha trộn Các tàu buôn lậu và tàu đầu nậu thường hoạt động trao đổi xăng dầu với số lượng lớn tại các vùng biển giáp ranh hoặc khu vực ít bị tuần tra Lợi dụng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, một số tàu cá đánh bắt xa bờ cũng tham gia vào quá trình buôn lậu xăng cho các doanh nghiệp, thực hiện gian lận thương mại ở các khu vực ven biển nhằm trốn thuế Ngoài một số hành vi còn gây hại với mức độ nghiêm trọng là tình trạng pha chế, trộn lẫn thêm nhiều hóa chất, dung môi solmix, pluto condentsat vào xăng dầu nhập lậu để bán, gây nguy hiểm quá trình lưu trữ, sang chiết và sử dụng Bên cạnh đó, các loại hàng hóa buôn lậu khác ma túy, thuốc lá cũng trở thành tác nhân gây mất an ninh trật tự xã hội và ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng, các loại gỗ quý và động vật hoang dã, hoặc bộ phận của động vật cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và các hệ sinh thái, là nguyên nhân gia tăng sự tàn phá thiên nhiên của người bằng việc khai thác và săn bắn trái phép các nguồn tài nguyên ít ỏi còn lại tự nhiên Lợi nhuận cao từ việc buôn lậu biển đem lại đã tác động không ít đến suy nghĩ và hành động của ngư dân, dẫn đến dễ bị các thế lực buôn lậu xuyên quốc gia lôi kéo vào đường dây buôn lậu trái phép, thậm chí vì lợi nhuận họ sẵn sàng chống trả quyết liệt các lực lượng chức bị phát hiện (1) Sáu tháng đầu năm 2019, tình trạng buôn lậu Biển Đông vẫn tiềm ẩn nguy phức tạp, diễn với mật độ cao, chủ yếu là các đối tượng buôn lậu xăng dầu và khoáng sản, năm 2019 (2) Trong năm 2019, lực lượng lệnh Cảnh sát biển Việt Nam thực có hiệu đồng biện pháp để trì an ninh trật tự biển(3) Các lực lượng chức Việt Nam tăng cường tuần tra, kiểm tra, kiểm soát vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Mặt khác, tiến hành hợp tác tuần tra với quốc gia khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, tham gia có hiệu diễn đàn quốc tế khu vực đấu tranh phòng, chống tội phạm Biển Đơng, thiết lập đường dây nóng với quốc gia hữu quan khu vực đấu tranh phòng, chống tội phạm biển, cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền biển Philippines, Malaysia, Thái Lan Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (70) - 2021 11 Tội phạm ma túy Từ lâu Biển Đông đã là một khu vực biển có nhiều tàu thuyền qua lại với lượng lớn hàng hóa mỗi ngày, toàn cầu hóa khiến cho nhu cầu lại và vận chuyển hàng hóa tăng nhanh những năm gần đây, đó cũng là thời điểm thích hợp cho các loại tội phạm ma túy hoạt động xuyên quốc gia giao dịch, mua bán Bất chấp sự hợp tác song phương và đa phương của các quốc gia về phòng chống tội phạm ma túy Biển Đông, hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI, tình trạng tội phạm ma túy diễn phức tạp ở nhiều nơi dưới nhiều hình thức khác kể cả đất liền và biển Đặc thù của loại hình tội phạm ma túy biển thường có tính quốc tế cao, mạng lưới liên kết và tổ chức của chúng trải rộng nhiều quốc gia và liên quan đến nhiều vùng biển, vùng lãnh thổ, điều này khiến cho công tác điều tra xác nhận, triển khai đấu tranh, phòng chống gặp nhiều khó khăn và phức tạp So với những năm đầu thế kỷ XXI, khoa học công nghệ mới phát triển ở mức các chính phủ có thể làm tốt công việc kiểm soát, phương tiện và thủ đoạn của các đối tượng tội phạm ma túy biển cũng còn thô sơ, ngày khoa học công nghệ có những bước nhảy vọt, các loại thiết bị công nghệ cao - đặc biệt là công nghệ thông tin - được loại tội phạm này sử dụng triệt để khiến cho phương thức và thủ đoạn trở nên tinh vi nhằm đối phó lại các quan chức năng, nhất là các đối tượng buôn bán ma túy tổng hợp Hiện các tàu được tội phạm ma túy sử dụng thường có kích thước lớn, các khoang có nhiều ngõ ngách nhỏ có thể giấu ma túy, vì vậy công tác kiểm tra gặp rất nhiều khó khăn và mất thời gian, chỉ cần một chuyến tàu trót lọt qua chốt kiểm soát thì một lượng lớn ma túy sẽ được phân phối vào đất liền và đến tay người sử dụng Do đó quá trình kiểm tra tìm kiếm nơi cất giấu ma túy không cẩn thận rất dễ bỏ sót tội phạm, hoặc tội phạm ném ma túy xuống biển rồi thông báo tọa độ cho tàu khác đến trục vớt và tiếp tục vận chuyển Cùng với sự hoạt động sôi nổi của tội phạm ma túy biển, các hoạt động tiếp tay đất liền cũng diễn phức tạp, các điểm đen phân phối ma túy và tổ chức sử dụng ma túy có chiều hướng lan rộng ở nhiều quốc gia khu vực, đó phải kể đến Thái Lan, Philippines, Campuchia, Lào, Malaysia, Indonesia, Việt Nam Sự phức tạp các vấn đề chính trị Biển Đông giữa các nước vô tình tạo các khoảng trống quyền lực biển, đó cũng là khu vực hoạt động chính của tội phạm ma túy Theo Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, vài thập kỷ gần đây, các vụ án liên quan đến ma túy tổng hợp tăng trung bình từ 10% - 15% so với năm trước, đặc biệt nghiêm trọng là các đối tượng tham gia vận chuyển và buôn bán ma túy các vụ án này đều là thiếu niên có độ tuổi từ 18 - 30 Riêng từ 2015 đến nay, số vụ án về ma túy tổng hợp có tang vật bị bắt giữ chiếm từ 40-45% tổng số vụ án Hiện nay, ma túy tổng hợp được sản xuất tinh vi và hình thức mua bán cũng rất đa dạng, tác động đến mọi lứa tuổi, đặc biệt là giới trẻ, niên, từ dạng viên nén đến dạng ma túy đá, dạng lỏng và dạng khí, nghiêm trọng là hiện ma túy được ngụy trang dưới niều lớp vỏ bọc để dễ dàng tiếp cận thị trường những hàng hóa thông thường khác, điều này gây nhầm lẫn cho các quan chức quá trình kiểm soát biển bởi các loại tàu được tội phạm ma túy sử dụng thường thay đổi hình thức để ngụy trang những tàu vận chuyển hàng hóa bình thường Lợi dụng đặc thù việc vận tải biển thường có tính pháp lý cao nên những thông tin sai lệch hoặc dừng tàu kiểm tra không đúng quy trình, hoặc quá trình kiểm tra phải mở bóc thùng hàng không thấy tang vật sẽ bị coi là vi phạm luật pháp quốc tế và cản trở hoạt động kinh doanh vận tải của doanh nghiệp Lực lượng chức trực tiếp tham gia công tác đấu tranh phòng chống tội 12 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường phạm ma túy quốc gia quanh khu vực Biển Đơng cịn mỏng khó khăn lớn phải thực tuần tra liên tục khu vực Biển Đông rộng lớn(4) Ở Việt Nam, lực lượng chuyên trách hoạt động biển thực nhiều biện pháp nhằm đấu tranh chống lại hoạt động tội phạm biển có hiệu quả, góp phần giữ gìn mơi trường an ninh biển, đảm bảo cho hoạt động kinh tế biển(5) Hình Các đường vận chuyển ma túy giới năm 2009 (Nguồn: CIA Employee ngày 06.11.2009) Cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Hai thập niên đầu kỷ XXI, nhiều khu vực biển giới nói chung Đơng Nam Á nói riêng, tình trạng cướp biển cướp có vũ trang vấn đề tội phạm cộm Tồn cầu hóa tự thương mại cho phép luân chuyển hàng hóa biển quốc gia diễn nhanh với mật độ dày đặc, nhiên chế hợp tác thỏa thuận an ninh ký kết quốc gia cịn thiếu ý chí trị lực thực thi(6), chưa phát huy tác dụng mong muốn, tạo hội cho cướp biển cướp có vũ trang hồnh hành, lan rộng quy mơ tồn cầu Các Chính phủ phải giải hệ vấn đề bắt nguồn từ Chính phủ: Tình trạng chênh lệch giàu nghèo, xung đột sắc tộc xung đột tôn giáo Đông Nam Á khiến nhiều ngư dân, thủy thủ, số lái tàu bị thất nghiệp cách ly, đa phần cướp biển cướp có vũ trang khu vực biển Đơng xuất thân từ thành phần này, tình hình kinh tế, trị - xã hội buộc họ phải tìm phương thức sống khác có nguồn lợi nhiều nhanh hơn, cho dù có vi phạm pháp luật, dẫn chứng điển hình nhóm Abu Sayyaf Ở Biển Đơng lên hai khu vực điểm nóng nạn cướp biển cướp có vũ trang eo biển Malacca eo biển Sulu – Celebes: Eo biển Malacca nằm vị trí địa kinh tế địa trị quan trọng bán đảo Malaysia đảo Sumatra Indonesia nối liền Biển Đông Ấn Độ Dương, lối tắt cho khoảng 50 000 lượt tàu thuyền qua lại chiếm ¼ tổng số lưu lượng tàu thuyền hoạt động toàn giới dù dài 805km, chỗ hẹp rộng 1,2 km, nối tuyến hàng hải từ từ châu Âu, châu Phi, Trung Đông, Nam Á Đông Nam Á Đông Á Tại đây, đối tượng cướp biển cướp có vũ trang hoạt động manh động kể vào ban ngày, chúng lợi dụng đông đúc lượng tàu thuyền qua lại trao đổi hàng hóa, trà trộn vào để hoạt động mà khơng sợ bị quan chức phát Đặc điểm cướp biển khu vực sử dụng loại tàu nhỏ có cơng suất lớn, di chuyển áp sát tàu mục tiêu tìm cách khống chế thủy thủ tàu khơng cho phát tín hiệu cầu cứu san Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (70) - 2021 13 chiết hàng hóa cướp cách cơng khai hoạt động thương mại bình thường, sau hoàn thành việc cướp hàng chúng nhốt tồn thủy thủ đồn, có thả trơi tàu tẩu tán Đã có nhiều tàu dầu nước ngồi bị cướp biển cướp có vũ trang vùng biển cơng ban ngày(7) Ở phía Đơng Nam Biển Đông, eo biển Sulu - Celebes nằm ba nước Philippines, Malaysia Indonesia, khu vực nóng khơng hàng hải khu vực mà cịn giới, có địa hình phức tạp khó tiếp cận, kiểm sốt lực lượng chiến binh Hồi giáo Abu Sayyaf có trụ sở miền Nam Philippines Ngồi ra, vùng phía Nam Biển Đông nối liền Singapore với hai quần đảo Anamba Natuna thuộc Indonesia địa bàn hoạt động tương đối mạnh cướp biển khu vực Đơng Nam Á Nhóm cướp biển Abu Sayyaf tiếng liều lĩnh thách thức quan chức năng, ngồi việc cướp hàng hóa chúng cịn thực hành vi bắt giữ thủy thủ làm tin để địi tiền chuộc từ phủ, tổ chức chủ quản gia đình họ sẵn sàng giết tin không đáp ứng điều kiện chúng đưa Nhóm cướp biển hoạt động chủ yếu dọc tuyến đường biển từ Biển Đông tây Thái Bình Dương khu vực biển giáp ranh nối ba nước Philippines, Malaysia Indonesia Khi có tàu mục tiêu xuất nhóm đuổi theo, đợi đến tối thủy thủ đoàn cảnh giác hành động Đặc điểm nhóm chúng giam tàu từ đến 10 ngày để tìm thị trường tiêu thụ hàng cướp mà không sợ lực lượng chức phát Những năm gần đây, nhờ ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, nhóm cướp biển Abu Sayyaf thường xun có vụ cơng tàu lớn, có nhiều tàu nước Malaysia, Indonesia, Philippines (Nguyễn Thanh Minh, 2017) Hình Cướp biển cướp có vũ trang chống tàu giai đoạn 2008-2017 (Nguồn: ReCAAP, 2017) Hai thập niên đầu kỷ XXI, Biển Đông chứng kiến số vụ cướp biển cướp có vũ trang đáng báo động, tính riêng giai đoạn 2008-2017 xảy 1.124 vụ cướp biển chiếm đến 83% số vụ xảy khu vực châu Á, 1.002 vụ thành cơng, có 122 vụ thất bại Số vụ cướp biển chủ yếu xảy vùng biển Indonesia Eo biển Malacca Singapore(8) Vị trí vụ cướp biển cho thấy, vụ cướp biển chủ yếu tập trung ven bờ, thuộc quyền quản lý quốc gia ven biển Riêng khu vực Biển Đơng, tính từ năm 2008 đến năm 2017 xảy 193 vụ cướp biển, số vụ cướp biển xảy năm 2017 tăng gấp đôi so với năm 2016 (ReCAAP, 2017) 14 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường Bảng Vị trí xảy cướp biển cướp có vũ trang Đông Nam Á giai đoạn 2008-2017 (Nguồn: ReCAAP, 2017) Từ thực tế tình hình kinh tế, trị - xã hội khu vực Đông Nam Á, chuyên gia từ Cục Hàng hải quốc tế - IMB Tổ chức Chống cướp biển châu Á - ReCAAP dự báo nạn cướp biển cướp có vũ trang khu vực ngày tồi tệ khó khăn cơng tác phối hợp truy bắt nước Hơn nữa, việc phân hóa giàu nghèo khu vực ngày tăng, mặt trái tồn cầu hóa đồng thời tạo điều kiện thuận lợi định cho nhóm khủng bố, băng đảng xã hội đen thực vụ công biển, nạn phân biệt chủng tộc, lợi nhuận nhanh nhiều từ việc cướp biển có nguy lôi kéo tham gia người nghèo vào hoạt động này, đặc biệt tầng lớp niên thất nghiệp Ở Việt Nam, tình trạng tội phạm cướp biển cướp có vũ trang khơng thực đáng báo động số khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, tình trạng vùng biển Việt Nam tồn có diễn biến phức tạp, đặc biệt bối cảnh khu vực Biển Đơng có tranh chấp chưa phân định rõ ràng nhiều khu vực nay(9) Tháng 10.2014, tàu Sunrise 689 Việt Nam sau lấy hàng cảng Horizon Singapore chở theo 5,226 dầu 18 thuyền viên hành trình trở Quảng Trị để trả hàng bị cướp biển khống chế vòng ngày, bơm hút 5,000 dầu tàu (Xuân Dung, Quang Hạnh, 2014) Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam sau phối hợp với Cảnh sát biển nước Singapore, Indonesia, Malaysia Phlippines tìm kiếm hỗ trợ tàu Việt Nam bị cướp Tháng 11.2016, tàu Royal Công ty Cổ phần hàng hải Hoàng Gia Việt Nam chở 3,000 xi măng từ tỉnh Quảng Ninh Việt Nam Indonesia bị bị nhóm cướp biển Abu Sayyaf cơng bắt giữ 6/19 thuyền viên, sau đó, lực lượng cảnh sát biển Philippines phối hợp xử lý vụ việc (Giang Chinh, 2016) Ngày 19/02/2017, nhóm cướp biển Abu Sayyaf tiếp tục công tàu Giang Hải Việt Nam vùng eo biển Sulu – Celebes, bắn chết thủy thủ Vũ Đức Hạnh, bắt người khác sau đập phá nhiều phương tiện thả trôi tàu (Lê Tân, 2019) Bên cạnh vụ cướp biển lớn, địa phận vùng biển Việt Nam vấn đề cướp biển cướp có vũ trang cịn xảy số khu vực biển có lượng lớn tàu thuyền tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phịng, Vũng Tàu Tuy nhiên, vụ trộm cắp nhỏ mang tính địa phương tàu hàng nước neo đậu Việt Nam, khơng uy hiếp hay nguy hiểm đến tính mạng thủy thủ Các vụ việc xảy thông báo cho Trung tâm thông tin ReCAAP lực lượng cảnh sát biển Việt Nam xử lý theo quy định luật pháp Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (70) - 2021 15 Trung tâm Chia sẻ thông tin thuộc Thỏa thuận hợp tác khu vực chống lại cướp biển cướp có vũ trang nhằm vào tàu châu Á - ReCAAP ISC công bố báo cáo thường niên cướp biển cướp có vũ trang nhằm vào tàu năm 2019 Theo đó, tổng cộng có 82 cố cướp biển cướp có vũ trang, bao gồm 71 cố thực tế 11 cố bất thành báo cáo châu Á năm 2019 Con số tăng 8% tổng số cố tăng 15% số cố thực tế báo cáo so với năm trước Trong năm 2018 có 76 cố, bao gồm 62 cố thực tế 14 cố bất thành, báo cáo Phần lớn cố báo cáo năm 2019 vụ cướp có vũ trang nhằm vào tàu Trong số 82 cố báo cáo năm 2019, có hai cố cướp biển 80 cố cướp có vũ trang Đã có cải thiện số cảng vùng neo tàu châu Á năm ngoái so với năm 2018, đáng lưu ý Bangladesh Indonesia Tại Bangladesh, khơng có cố báo cáo năm qua so với 11 cố năm 2018 Tại Indonesia, số lượng cố cảng vùng neo tàu giảm xuống 23 so với 27 vụ việc năm 2018 Đáng lo ngại hai vụ bắt cóc thuyền viên để địi tiền chuộc vào ngày 18.6 ngày 23.9.2019 vùng biển ngồi khơi Đơng Sabah, Malaysia Rủi ro cướp biển bắt cóc thuyền viên vùng biển Sulu-Celebes vùng biển ngồi khơi Đơng Sabah mức cao với chứng hai vụ việc nêu Các quốc gia ven biển liên quan yêu cầu tăng cường giám sát, đẩy mạnh tuần tra trì liên lạc với tàu qua khu vực Các công ty vận tải biển cần thực khuyến cáo ReCAAP ISC để thay đổi hành trình qua khu vực này, có thể; trường hợp khơng thể thực được, phải tăng cường cảnh giác báo cáo cho trung tâm hoạt động Philippines Bộ huy an ninh Đông Sabah - ESSCOM Malaysia (H.V, 2019) Trong tháng 7.2019, ReCAAP ISC soạn thảo Hướng dẫn liên quan đến việc thuyền viên bị bắt cóc vùng biển Sulu-Celebes vùng biển ngồi khơi Đơng Sabah cho cơng ty vận tải biển tàu, nhằm tăng cường nhận thức hồn cảnh thực tế có biện pháp đối phó thích hợp để tránh cố Một điều đáng quan tâm gia tăng cố tàu hành trình eo biển Singapore năm 2019 Tổng cộng có 31 cố báo cáo vào năm 2019 so với bảy cố năm 2018 Ngồi cịn có gia tăng cố tàu neo đậu khơi Bandar Penawar, Johor, Malaysia Năm cố báo cáo năm ngối, khơng có cố báo cáo năm 2018 Do gia tăng cố số địa điểm nêu Báo cáo năm 2019, ReCAAP ISC khuyến nghị quan thực thi pháp luật châu Á tăng cường giám sát, đẩy mạnh hoạt động tuần tra, ứng phó kịp thời với cố tàu báo cáo Các thuyền trưởng thuyền viên cần tăng cường cảnh giác cho tàu qua khu vực quan tâm, trì cảnh giác liên tục tàu đáng ngờ vùng lân cận, báo cáo tất cố đến Quốc gia ven biển gần thực biện pháp phịng ngừa mơ tả Hướng dẫn khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang nhằm vào tàu châu Á Các thuyền trưởng cần phải tuân thủ quy định thông báo quốc gia ven biển ban hành để thực trách nhiệm chung an toàn (H.V, 2019) Năm 2018 năm 2019, lực lượng chuyên trách Việt Nam tích cực tiến hành hoạt động kiểm tra, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đồng thời tiến hành phối hợp tuần tra chung với Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia nhằm trì an ninh trật tự, an toàn biển Tổ chức nhiều đợt tuần tra dài ngày để kiểm sốt tình hình an ninh vùng biển Triển khai Kế hoạch thực nhiệm vụ phòng chống khủng bố, bảo đảm an ninh hàng hải năm 2019, Cục Hàng hải Việt Nam tổ chức Hội nghị phổ biến tình hình cướp biển, cướp có vũ trang công tàu thuyền khu vực Đông Nam Á Hội nghị tập huấn cơng tác phịng chống khủng bố, bảo đảm an ninh hàng hải tỉnh Quảng Ninh từ ngày 31.10.2019 16 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường đến ngày 02.11.2019 Đồng chí Nguyễn Hồng, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam tham dự chủ trì Hội nghị Tham dự Hội nghị, có Đại tá Phan Nguyên Hùng - Phó Cục trưởng Cục An ninh nội địa Bộ Công an, đại diện Cục: An ninh nội địa, Viện Khoa học công nghệ - Bộ Công an, lãnh đạo, chuyên viên phòng tham mưu Cục Hàng hải Việt Nam, Cảng vụ Hàng hải, Trung tâm Thông tin an ninh hàng hải, Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, số chủ tàu doanh nghiệp vận tải biển Như vậy, năm 2018 2019, Việt Nam tổ chức thực đồng giải pháp để đấu tranh chống cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Bn bán vũ khí trái phép biển Buôn bán vũ khí có thể được coi là hành vi nghiêm trọng của nạn buôn lậu, điểm chung giữa chúng đều là buôn bán và lưu thông các loại hàng hóa trái phép, nhiên vũ khí là một mặt hàng đặc thù vì tính chất nguy hiểm của nó Trong những năm qua, tình hình buôn bán vũ khí ở Đông Nam Á có chiều hướng phức tạp nhu cầu sử dụng vũ khí cá nhân ngày càng tăng, mặc dù đa số các quốc gia đều cấm công dân của mình sử dụng vũ khí cá nhân chưa được chính phủ chấp thuận Sự xuất hiện và phát triển của chủ nghĩa khủng bố kết hợp với đói nghèo biến Đông Nam Á trở thành mảnh đất màu mỡ của luồng vận chuyển, tiêu thụ vũ khí bất hợp pháp Ngoài vũ khí cá nhân được buôn bán Biển Đông hiện nay, còn có các vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, đặc biệt chúng thường được sử dụng để gây án, trả thù cá nhân, tranh giành địa bàn hoạt động, chống trả lực lượng chức bị truy bắt Tình trạng bn bán tràn lan vũ khí nhỏ gia tăng đáng kể lực phá hoại lực ly khai, tổ chức khủng bố, tội phạm Ở Campuchia, Myanmar Nam Philippines, tổ chức phản loạn có đầy đủ loại vũ khí cơng, tập kích tiên tiến súng tiểu liên, tên lửa vác vai, súng chống tăng B.41 v.v… Chính nhờ có vũ khí mà tổ chức ly khai nước trở nên ngoan cố Các đàm phán hịa bình phủ bọn chúng thường không đạt kết và sau xung đột tăng lên gây thiệt hại lớn cho hai bên Ở số vùng thuộc Indonesia, Philippines biên giới Campuchia, biên giới Myanmar, bọn ly khai có tổ chức sử dụng tài nguyên để đổi lấy vũ khí, làm gia tăng tình trạng nghèo khó, khiến cho kinh tế phát triển không lành mạnh Do môi trường an ninh xã hội không đảm bảo, tội phạm khủng bố xảy khiến giảm nguồn đầu tư nước ngoài và tác động đến nhiều khía cạnh của kinh tế - xã hội Vấn đề bn bán vũ khí trái phép khu vực Đơng Nam Á nói chung và biển Đông nói riêng diễn mức khó kiểm soát với nhiều lý do, đó có lịch sử lẫn trị Ví dụ tại Campuchia, chiến tranh diễn thời gian dài từ năm 1978 đến năm 1990 để lại nhiều kho chứa vũ khí nguy hiểm và cho đến việc thu hồi quản lý vũ khí vẫn còn khó khăn Theo thống kê Liên hiệp quốc, từ năm 1992 đến năm 1993, số lượng súng thu Campuchia 320.000 80 triệu viên đạn Trong thời gian qua, Chính phủ Campuchia tiếp tục thực biện pháp thu hồi số vũ khí trái phép Nhưng ước tính cịn khoảng 900.000 súng lưu thơng chợ đen Đến năm 2004, tại Campuchia khoảng 20 người dân có súng 10 viên đạn Tại Thái Lan, số lượng súng hợp pháp tay tư nhân triệu khẩu Tại Philippines có 800.000 súng hợp pháp 400.000 súng bất hợp pháp dân chúng Với số vũ khí lớn vậy, số vụ tội phạm sử dụng vũ khí khơng chỉ giới hạn nước mà còn được buôn bán các nước xung quanh phục vụ nhu cầu người dùng, và đa phần số được vận chuyển bằng đường biển (Interpol, 2004) Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (70) - 2021 17 Tại Việt Nam, ngày 22.12.2018, Hội nghị tăng cường cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm hành vi vi phạm pháp luật vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ pháo dịp Tết Nguyên đán Kỷ hợi 2019 được tở chức bởi Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Hội nghị đã tổng kế một số dữ liệu về tình hình buôn bán vũ khí ở Việt Nam, cho thấy tình hình buốn bán vũ khí diễn (10) Tuyên bố Colombo Tuyên bố chung Manila đặt sở cho thành viên ASEAN hợp tác công bọn buôn lậu vũ khí trái phép Bắt đầu từ năm 1997, hai năm lần, nước ASEAN lại tổ chức hội nghị cấp trưởng công tội phạm xun quốc gia, có tội bn lậu vũ khí Kết luận Cùng với phát triển lĩnh vực kinh tế biển phạm vi tồn cầu khu vực Biển Đơng, kéo theo gia tăng hoạt động loại tội phạm xuyên quốc gia biển Tình hình thực tế nay, nghiên cứu cho thấy loại tội phạm xuyên biên giới biển cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền, tội phạm ma túy, bn bán vũ khí trái phép, tội khủng bố, buôn bán vận chuyển người trái phép số vùng biển giới, có khu vực Biển Đơng với gia tăng vụ cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Các loại tội phạm xuyên quốc gia biển ngày phát triển tinh vi nhằm lẫn tránh, đối phó lại với lực lượng chức quốc gia Biển Đơng Trong thời gian qua, có hợp tác quốc gia xung quanh Biển Đông nhằm phối hợp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm biển Trong bối cảnh nay, lĩnh vực kinh tế biển ngày phát triển, khu vực Biển Đông nhộn nhịp với hoạt động hàng hải tàu thuyền qua lại Để đảm bảo cho lĩnh vực kinh tế biển phát triển, thiết phải có chung tay cộng đồng quốc tế, khu vực, mà trước hết lực lượng chuyên trách quốc gia xung quanh Biển Đông, nhằm trấn áp có hiệu loại tội phạm hoạt động biển, kể tội phạm khủng bố Việt Nam thành viên có trách nhiệm UNCLOS, đồng thời quốc gia biển, Việt Nam ngày tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế song phương đa phương nhằm đấu tranh loại tội phạm biển Thông qua chế hợp tác song phương đa phương góp phần giữ gìn mơi trường biển hịa bình, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn tuyến hàng hải Biển Đơng nói chung vùng biển đảo Việt Nam nói riêng./ Chú thích: (1) Từ năm 2012 đến tháng năm 2015, riêng lực lượng Cảnh sát biển Bộ đội Biên phòng phát hiện, bắt giữ vùng đặc quyền kinh tế Tây Nam; ven biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Sóc Trăng 69 vụ/259 đối tượng bn lậu xăng, dầu có 7/45 đối tượng người nước ngồi, tịch thu 21.773.682 lít xăng, dầu loại, thu nộp ngân sách nhà nước 280 tỷ đồng Năm 2016, lực lượng Bộ đội Biên phòng tuyến biển phát bắt giữ 213 vụ/563 đối tượng, thu 10 triệu lít xăng, dầu điển hình vụ vận chuyển triệu lít dầu lậu tàu nước ngoài vào Việt Nam Phú Yên, bán phát mại toàn số hàng thu nộp ngân sách 61 tỷ đồng; bắt 68 vụ/124 đối tượng, thu giữ 88.762 than, 6.770 m3 cát, 65.589 bao thuốc ngoại, pháo nổ nhiều mặt hàng có giá trị khác, thu 145,8 tỷ đồng Quý I năm 2017, lực lượng tiếp tục thu giữ 1.514.000 lít xăng, 2.574.190 lít dầu, 15.829 than, 100.000 bao thuốc lá, pháo nổ, kg heroin, 10,5 kg cỏ Mỹ, thuốc phiện v.v…, tổng trị giá tang vật tạm giữ khoảng 151,2 tỷ đồng 18 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường (2) Lực lượng Cảnh sát biển phát hiện, điều tra, bắt giữ, xử lý 215 vụ với 331 đối tượng; khởi tố 26 vụ với 38 đối tượng; xử lý vi phạm hành 136 vụ với 216 đối tượng; bàn giao cho quan chức xử lý theo thẩm quyền 53 vụ với 77 đối tượng Trong đó, bắt giữ, xử lý 22 vụ buôn lậu, gian lận thương mại, với 123 đối tượng, tang vật thu giữ: 5.000 than; triệu lít dầu DO; 31,7 kg pháo; gần 300 phân lân; gần 700 thực phẩm đông lạnh Tại sáu tháng đầu năm 2018, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển phát hiện, xử lý 20 tàu buôn lậu với 107 đối tượng, xử phạt 1,4 tỷ đồng, bán phát mại hàng tịch thu, nộp ngân sách 90 tỷ đồng, đa số hàng lậu phát hiện, bắt giữ vùng biển Tây Nam biển Đông, trực tiếp là khu vực biển giáp ranh giữa các nước Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Malaysia Tháng 3.2019, vùng biển cách Nam Tây Nam Côn Đảo 100 hải lý, lực lượng chức Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển phát tàu hàng gồm: tàu Aritsleo, quốc tịch Singapone tàu Glaydy Luck thuộc Công ty Hà Lộc Phát, hai tàu cập mạn, có biểu sang mạn xăng dầu trái phép Tại thời điểm kiểm tra, tàu Aritsleo, quốc tịch Singapone vận chuyển khoảng triệu lít xăng, thuyền trưởng khơng xuất trình đầy đủ giấy tờ chứng minh tính hợp pháp số lượng xăng tàu Trước đó, vùng biển Tây Nam, Bợ Tư lệnh Vùng Cảnh sát Biển phát tàu Zuma quốc tịch Thái Lan tàu cá Việt Nam có hành vi cập mạn sang dầu DO trái phép khu vực cách đảo Hòn Khoai 150 hải lý Trên tàu có 220.000 lít dầu DO khơng có đầy đủ hóa đơn chứng từ chứng minh vực cách đảo Hịn Khoai 150 hải lý Trên tàu có 220.000 lít dầu DO khơng có đầy đủ hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc (3) Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam tổ chức 55 đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho 224.000 lượt người địa phương, phát 40.887 tờ rơi tuyên truyền; xây dựng 790 phóng sự, tin đấu tranh bảo vệ chủ quyền Lực lượng tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, thực thi pháp luật phát hiện, bắt giữ, xử lý 684 vụ/1.051 đối tượng vi phạm pháp luật tăng 29 vụ/59 đối tượng so với năm 2018 Trong đó: Khởi tố 106 vụ/112 đối tượng, xử lý vi phạm hành 441 vụ/603 đối tượng, bàn giao 136 vụ/327 đối tượng, xử lý 01 vụ/09 đối tượng, số vụ buôn lậu, gian lận thương mại 50 vụ/67 phương tiện/301 đối tượng Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành ước tính giá trị tang vật tịch thu khoảng 250 tỷ đồng (4) Đơn cử Việt Nam, lực lượng chuyên trách chống tội phạm ma túy Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chỉ có gần 300 cán chiến sĩ cụm đặc nhiệm đóng qn Hải Phịng, Nghệ An, Vũng Tàu, Cà Mau Ban phòng chống tội phạm ma túy cùng phòng chức Phòng chống tội phạm ma túy Bên cạnh đó, những khó khăn về thời tiết của vùng biển nhiệt đới cận xích đạo và địa hình nhiều vụng, vịnh, các hệ thống cảng phức tạp, nhiều bãi đá có thể neo đậu trao đổi hàng hóa mà các đối tượng buôn bán ma túy đã tìm hiểu và thông thạo rất kỹ khiến cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy thêm khó khăn gấp bội (5) Năm 2008, Cục Cảnh sát Biển Việt Nam với công an triệt phá thành công chuyên án 408P, bắt giữ đối tượng người nước vận chuyển ma túy đường biển, thu giữ 8,8 nhựa cần sa Chỉ riêng giai đoạn 2005 - 2011, lực lượng chức Cục Cảnh sát biển Việt Nam điều tra gần 600 chuyên án, vụ án, bắt giữ 1000 đối tượng, thu giữ nhựa cần sa, gần 1000 bánh heroin, 10.000 viên ma túy tổng hợp nhiều tang vật, tài sản có giá trị Năm 2017, lực lượng chuyên trách chống tội phạm ma túy Cảnh sát Biển Việt Nam tham gia bắt giữ 614 vụ với 340 đối tượng, số lượng tang vật bị thu giữ gồm 299 bánh cùng với 591,1gam heroin, 11.067 viên cùng với 57,97 kg ma túy tổng hợp, kg thuốc phiện, 99,76kg cần sa nhiều vũ khí phương tiện khác (6) Theo Giáo sư Zachary Abuza, Học viện Chiến tranh quốc gia Washington - Chuyên gia vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á, ông này cũng cho rằng Các quốc gia thận trọng vấn đề lãnh hải, họ có phương thức hạn chế để bảo vệ mình, điều khiến họ rơi vào bất an Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 02 (70) - 2021 19 (7) Năm 2015 xảy 03 vụ cướp lớn, là: vụ cướp tàu Ocean Energy ngày 02.5.2015, tàu Oriental Glory ngày 15.5.2015 tàu Orkim Harmony ngày 11/6/2015, khiến 6.000 xăng RON 95 khoảng triệu lít, 2.023 khí đốt 2.500 dầu với tổng giá trị 10 triệu USD bị cướp (8) Trong năm 2019, eo biển Malacca eo biển Singapore xảy 30 vụ việc cướp biển cướp có vũ trang, tình hình đáng báo động so với số vụ việc xảy hai eo biển năm 2018 Gần vào ngày 25/12/2019, tàu chở dầu Stena Immortal hành trình eo biển Singapore hướng đến cảng Singapore, máy trưởng tàu phát kẻ xâm nhập không vũ trang buồng máy thông báo cho thuyền trưởng Hệ thống báo động tàu kích hoạt kẻ xâm nhập khỏi tàu Khơng có đối mặt kẻ xâm nhập thuyền viên tàu Ngày 23.12.2019, tàu chở dầu Bamzi qua eo biển Singapore, đường từ khu neo Nipa Indonesia đến Qing Dao Trung Quốc, máy trưởng sỹ quan máy ca nhìn thấy kẻ xâm nhập buồng máy, tên mang theo dao Báo động kích hoạt ba kẻ xâm nhập trốn Hai thợ máy tàu sau tìm thấy tình trạng bị trói (9) Cụ thể, tội phạm cướp biển và cướp có vũ trang ở vùng biển Việt Nam tồn vấn đề sau: (i) Tàu thuyền Việt Nam bị cướp qua khu vực biển số nước Indonesia, Philippines, eo biển Malacca, eo biển Sulu - Celebes (ii) cướp biển trình tháo chạy đã trốn vào vùng biển Việt Nam (iii) Đây cũng có thể coi là ba vấn đề chung của các q́c gia quanh khu vực Biển Đơng hiện Ngồi ra, cịn tờn tại số vụ trộm cướp biển có vũ trang quy mơ nhỏ số vùng biển gần bờ Việt Nam Mặc dù có những khó khăn nhất định, nhiên những năm qua Việt Nam đã có nhiều thành tích việc lập chuyên án triệt phá và bắt giữ các đối tượng tội phạm cướp biển và cướp có vũ trang nguy hiểm, số vụ cướp biển tiêu biểu liên quan đến Việt Nam kể đến vụ Zafirah năm 2012, vụ Sunrire 689 năm 2014, vụ Royal 16 năm 2016, vụ Giang Hải năm 2017 v.v… (10) Ngày 05.01.2018, Cơng an Thành phớ Hồ Chí Minh bắt Vũ Thị Diệp Phạm Thanh Long mua bán trái phép 2.547 vũ khí thơ sơ, 93 súng bắn đạn bi, 731 súng điện, 258 bình xịt cay, 59 viên đạn điện Ngày 20.6.2018, Công an Thành phố Hồ Chí Minh bắt đối tượng dùng mìn tự tạo ném vào trụ sợ Công an phường 12 Thành phố Hồ Chí Minh hoặc vụ đối tượng đặt mìn (10 thỏi thuốc nổ) ATM Thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Ngày 24.02.2014, tổ cơng tác C45 đã bắt Nguyễn Khắc Việt, đồng thời thu giữ nhiều loại súng, thuốc nổ 60 viên đạn, 70 vỏ đạn, 100 đầu đạn, 15 hộp tiếp đạn AK… nhiều phụ kiện, dụng cụ máy móc sử dụng để chế tạo súng Trong những năm qua, công tác tuyên truyền giao nộp vũ khí bất hợp pháp được đẩy mạnh và có những thành quả nhất định, các quan chức đã thu hồi được: 4.656 súng loại, 746 công cụ hỗ trợ, 6.245 viên đạn, 15 mìn, 13 bom, 807 lựu đạn, 7.336 kg lựu đạn đầu đạn, 197 đạn, 251 kg thuốc nổ, 761 kíp nổ, 3.062 vũ khí thơ sơ, 05 vỏ bom, 38 vỏ đạn; 1.142,5 kg pháo, 110 pháo Đã phát hiện, bắt giữ 611 vụ, 792 đối tượng sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, thu 643 súng loại, 3.078 viên đạn, 28 lựu đạn, 1.256 bom, 3.000,3kg thuốc nổ, 3.074 kíp nổ, 6.447 cơng cụ hỗ trợ, 3.570 vũ khí thơ sơ, 678,6m dây cháy chậm; bắt giữ 2.267 vụ, 2.739 đối tượng sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng pháo trái phép, thu 41.786,1 kg pháo, 9.750 pháo, 228 hộp pháo Tình trạng buôn lậu vũ khí ngày càng diễn trầm trọng đòi hỏi các quốc gia cần có những tiếng nói chung trước vấn đề vượt khỏi tầm kiểm soát, tại Đông Nam Á nhiều nước đã có những bước cụ thể để ngăn chặn tình trạng buôn lậu vũ khí, đó có thể kể đến sự hợp tác giữa 20 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường Campuchia và Liên minh châu Âu - EU với chương trình kiểm soát vũ khí nhỏ và vũ khí hạng nhẹ, chương trình này EU dành khoản ngân sách viện trợ cho phủ, ngành cảnh sát, an ninh tổ chức phi phủ Campuchia để thực việc kiểm soát, thu thập, tiêu hủy loại vũ khí Đến năm 2003, EU tiếp tục viện trợ cho Campuchia 1,567 triệu euro để thực chương trình Kết quả tích cực cho thấy Campuchia đạt số thành tích việc chống phổ biến ngăn chặn việc buôn bán vũ khí trái phép Tài liệu tham khảo Bueger, C (2015) What is maritime security? Marine Policy, 53, 159-164 Bùi Trung Dũng (2019) Nâng cao hiệu công tác phối hợp phòng chống tội phạm biển Lực lượng Cảnh sát biển Truy xuất http://canhsatbien.vn, ngày 01/10/2019 Đặng Xuân Khang (2007) Hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân Kỷ yếu hội thảo khoa học Các biện pháp công tác Luật Công an nhân dân Học viện Cảnh sát nhân dân, tr 143 - 144 Giang Chinh (2019) Cướp biển Philippines công tàu Royal 16 súng AK Truy xuất từ https://vnexpress.net, ngày 01/08/2019 H.V (2020) Báo cáo thường niên ReCAAP ISC cướp biển cướp có vũ trang nhằm vào tàu năm 2019 Truy xuất từ http://www.vr.org.vn/, ngày 03/02/2020 IOM, ILO (2018) Rủi ro và lợi ích: Tác động của di cư lao động ở Đông Nam Á - Những phát hiện chính ở Việt Nam ISBN 978-92-2-131410-3 Lê Tân (2019) Đại phó tàu Giang Hải bị cướp biển sát hại Truy xuất từ https://thanhnien vn, ngày 01/08/2019 Michel B (2009).Lưu động, di cư nghèo khó Đơng Nam Á Truy xuất http://www tamdaoconf.com/, ngày 01/05/2020 Nam Khánh (2019) Hàng hải nhận diện kẽ hở để chống khủng bố, cướp biển Truy xuất từ https://www.baogiaothong.vn/, ngày 10/10/2020 Nguyễn Thanh Minh (2017a) Tình hình an ninh khu vực Biển Đơng hai thập niên đầu kỷ XXI Truy xuất từ http://www.eastseastudies.org/, ngày 31/12/2019 Nguyễn Thanh Minh (2017b) Tình hình an ninh Biển Đông: Vấn đề chế hợp tác Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/, ngày 25/07/2019 Palash Ghosh (2011) Honduras Has World’s Highest Murder Rate: UN Truy xuất https:// www.ibtimes.com/honduras-has-worlds-highest-murder-rate-un-374196, ngày 29/07/2019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018) Luật Biển Việt Nam Số 18/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018) Luật Cảnh sát biển Việt Nam Số 33/2018/QH14 ReCAAP ISC (2017) Report annual piracy and Armed robbery against ships in Asia Truy xuất từ http://www.recaap.org/resources/ck/files/reports/2018/01/ReCAAP-%20ISC%20 Annual%20Report%202017.pdf, ngày 27/11/2018 UNODC (2005) World Drug Report 2005 United Nations Office on Drugs and Crime tr 127 ISBN 92-1-148200-3 Xuân Dung, Quang Hạnh (2014) Tàu Sunrise 689 đến vùng biển Việt Nam Truy xuất từ https://vtv.vn/trong-nuoc/tau-sunrise-689-da-ve-den-vung-bien-viet nam20141009191706595.htm, ngày 01/08/2019 ... thuyền Các loại tội phạm xuyên quốc gia biển ngày phát triển tinh vi nhằm lẫn tránh, đối phó lại với lực lượng chức quốc gia Biển Đông Trong thời gian qua, có hợp tác quốc gia xung quanh Biển Đơng... toàn cầu khu vực Biển Đông, kéo theo gia tăng hoạt động loại tội phạm xuyên quốc gia biển Tình hình thực tế nay, nghiên cứu cho thấy loại tội phạm xuyên biên giới biển cướp biển, cướp có vũ trang... Thi Ha Giang 74 Nguyễn Thanh Minh, Nguyễn Xuân Cường Tội phạm xuyên quốc gia Biển Đông năm gần Nguyễn Thanh Minh Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam Nguyễn Xuân Cường Viện Nghiên cứu Trung Quốc Email

Ngày đăng: 29/05/2021, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan