TÌM HIỂU NHẬN THỨC của NGƯỜI dân về môi TRƯỜNG TRÊN địa bàn xã hóa THƯỢNG HUYỆN ĐỒNG hỷ TỈNH THÁI NGUYÊN

72 13 0
TÌM HIỂU NHẬN THỨC của NGƯỜI dân về môi TRƯỜNG TRÊN địa bàn xã hóa THƯỢNG HUYỆN ĐỒNG hỷ TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MINH ĐỨC Tên đề tài: “TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HĨA THƯỢNG HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Địa Chính Mơi Trường : Quản Lý Tài Nguyên : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MINH ĐỨC Tên đề tài: “TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÓA THƯỢNG HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Chính Môi Trường Khoa : Quản Lý Tài Nguyên Lớp : 43 – DCMT-N03 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương trâm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống Đồng thời, nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc cử nhân mơi trường Hồn thiện lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học Thực phương châm “Học đôi với hành - lý luận gắn với thực tiễn” Xuất phát từ quan điểm trên, chí Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, thân em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường địa bàn xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Được bảo tận tình thầy, giáo trường Khoa Môi trường, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn: TS Dư Ngọc Thành ban ngành khối Ủy ban nhân dân xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do thời gian kiến thức chun mơn nhiều hạn chế địa bàn nghiên cứu rộng gặp nhiều khó khăn báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô giáo Khoa để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 20 tháng năm2015 Sinh viên Nguyễn Minh Đức ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Quy hoạch sử dụng đất Xã Hóa Thượng năm 2013 28 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Hóa Thượng 33 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt địa phương 35 Bảng 4.4: Tình hình chất lượng nước sinh hoạt 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cống thải 36 Bảng 4.6 : Kết điều tra nguồn thải hộ gia đình 36 Bảng 4.7: Tỷ lệ loại rác thải tạo trung bình ngày 37 Bảng 4.8 Các hình thức đổ rác hộ gia đình 38 Bảng 4.9: Kết điều tra kiểu nhà vệ sinh 39 Bảng 4.10: Nhận thức người dân khái niệm môi trường 40 Bảng 4.11: Nhận thức người dân biểu ô nhiễm môi trường gây theo trình độ học vấn 41 Bảng 4.12: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt theo giới tính 42 Bảng 4.13: Nhận thức người dân luật môi trường văn liên quan theo nghề nghiệp 44 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm Thế giới Việt Nam 2.2.1 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm Thế giới 2.2.2 Một số vấn đề môi trường Việt Nam 12 2.3 Hịên trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 18 2.3.1 Hiện trạng môi trường nước 18 2.3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí 19 2.3.3 Hiện trạng môi trường đất 19 2.4 Những nghiên cứu nhận thức người dân vấn đề môi trường địa phương Việt Nam 19 iv Bảng 2.5 Kiến thức, thái độ, thực hành người dân vệ sinh môi trường 24 Phần 25 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Địa điểm thực tập 25 3.3.1 Địa điểm thực tập 25 3.4 Địa điểm nghiên cứu 25 3.4.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.4.2 Thời gian nghiên cứu 3.5 Nội dung nghiên cứu 25 3.5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Xã Hóa Thượng 25 3.5.2 Hiện trạng môi trường Xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên 25 3.5.3 Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường 26 - Nhận thức người dân mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 26 3.5.4 Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền xã Hóa Thượng 26 3.6 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 26 3.6.1 Phương pháp nghiên cứu 26 3.6.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 26 3.6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 3.6.1.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 27 3.7 Phương pháp chọn mẫu 27 Phần 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 v 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Xã Hóa Thượng- Huyện Đồng Hỷ- Tỉnh Thái Nguyên 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 29 4.2 Đánh giá trạng mơi trường xã Hóa thượng 35 4.2.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa phương 35 4.2.2 Thực trạng xử thải nước thải địa phương 36 4.2.3 Tình hình thu phát thải thu gom rác thải địa phương 37 4.2.4 Tình hình sử dụng nhà vệ sinh người dân xã 38 4.3 Nhận thức người dân môi trường 40 4.3.1 Nhận thức người dân khái niệm môi trường 40 4.3.2 Nhận thức người dân mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 40 4.3.3 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 42 4.3.4 Nhận thức người dân Luật Bảo vệ môi trường văn liên quan 43 4.4 Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền xã Hóa Thượng 45 4.5 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 48 4.5.1 Đánh giá chung 48 4.5.2 Đề xuất giải pháp 48 Phần 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 Phụ lục 55 vi PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên.” (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Mơi trường có mối quan hệ mật thiết với sống người, nơi cung cấp cho không gian để sống, cung cấp nguồn tài nguyên quý giá như: đất, nước, khơng khí, khống sản,… phục vụ cho sống sinh hoạt, hoạt động sản xuất nơi chứa đựng chất thải Tuy nhiên, Con người tác động nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho mơi trường khơng cịn khả tự phân hủy Vì vậy, cần phải có biện pháp để bảo vệ cải tạo môi trường Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Nhà nước ban hành hàng loạt văn pháp luật bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học đời nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Nhưng việc góp phần bảo vệ mơi trường nâng cao nhận thức để người hiểu, biết, hành động Chỉ có nhận thức đúng, suy nghĩ hành động đúng, hành động nhỏ góp phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm với môi trường Thái Nguyên tỉnh đơng bắc Việt Nam, phía nam tiếp giáp với thủ Hà Nội phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Thái Nguyên trung tâm kinh tế - xã hội lớn khu vực đông bắc hay Vùng trung du miền núi phía bắc Thái Nguyên nghiên cứu để trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội Thái Nguyên coi trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đồng Hỷ huyện miền núi phía Đơng Bắc tỉnh thái ngun , phía Tây giáp huyện Phú Lương ; phía Nam giáp thành phố Thái Ngun Huyện Phú Bình, ; phía Đông Bắc giáp huyện Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên); phía bắc giáp huyện Chợ Mới( Bắc Kan) Huyện lỵ Đồng hỷ có thị trấn là:Chùa Hang, Trại cau Sông Cầu Người dân chủ yếu làm ruông trồng chè Có nhiều dân tộc sinh sống lâu đời Xã Hóa Thượng nằm cửa ngõ phía Bắc huyện có tuyến quốc lộ 1B cũ tuyến tỉnh lộ 259 chạy Hóa Thượng giáp với Sơng Cầu phía Tây Bắc , giáp với xã Minh Lập Phía Bắc Tây Bắc, giáp với xã Hóa Trung phía Bắc Đông Bắc, giáp với xã Khe Mo, Linh Sơn, Đồng Bẩm đoạn nhỏ phía Đơng Nam giáp với thị trấn Chùa Hang phí nam Xã Hóa Thượng có diện tích 15,36 km2, dân số 14000 người, mật độ cư trú đạt 908 người/km² Người dân địa bàn xã Hóa Thượng chủ yếu làm nơng nghiệp làm chè, năm gần trước tác động mạnh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố, với gia tăng dân số, lao động tập trung thị trấn tạo nên áp lực làm môi trường suy giảm Môi trường thiên nhiên như: mơi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm, suy thối Mơi trường sống ngày thay đổi, song nhận thức hiểu biết người dân môi trường địa bàn xã cịn hạn chế Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm 50 Thực tế cho thấy, lượng rác thải ngày nhiều, lực lượng thu gom rác cịn chưa đáp ứng nhu cầu Vì vậy, cần tăng thêm lực lượng thu gom rác Vì rác thải để lâu được, bốc mùi gây nhiễm mơi trường Chính quyền địa phương nên thành lập tổ, lực lượng thu gom rác dân lập xã để giải rác thải nơi cư trú cho mơi trường xanh, Quy hoạch tổng thể thu gom xử lý rác thải từ có định hướng đầu tư cho cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải lồng ghép với nội dung bảo vệ mơi trường Cần có phối hợp chặt chẽ với cấp ngành từ tỉnh đến thành phố đến xã, tổ xóm quan nhà nước môi trường công tác quản lý thu gom vận chuyển xử lý rác thải Cần có phối hợp chặt chẽ với cấp ngành từ tỉnh đến thành phố đến xã, tổ xóm quan nhà nước môi trường công tác quản lý thu gom vận chuyển xử lý rác thải Cần có kế hoạch dài hạn cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Xác định mục tiêu, tiêu cụ thể đạt công tác bảo vệ môi trường nhiệm vụ, giải pháp thực tiễn Kêu gọi cộng đồng cần có ý thức bảo vệ mơi trường để có khoảng khơng gian xanh, sạch, đẹp đảm bảo sức khỏe, thể nếp sống văn hóa, văn minh để rác chỗ Tạo chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu rác thải tái chế chất thải rắn Tuy nhiên khuyến khích phải giám sát chặt chẽ Tăng cường hiệu lực việc tổ chức giám sát cưỡng chế Xã cần coi việc giải vấn đề rác thải vấn đề ưu tiên Nâng cao ý thức cộng đồng tai hại gây quản lý chất thải không quy cách Đưa chương trình giáo dục cộng đồng khơng nên dừng lại việc tuyên truyền, giáo dục người lớn mà dành cho học sinh từ 51 bậc tiểu học trở lên Nêu gương, khuyến khích điển hình hoạt động bảo vệ mơi trường Vận dụng điều Nghị định xử phạt 150 Thủ tướng Chính phủ hành vi gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường chung (Nghị định phủ 19/7/2010/NĐCP ngày 12/7/2010 quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội) Xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách cơng bằng, hợp lý đối tác thuộc nhà nước đối tác tư nhân tham gia hoạt động quản lý chất thải rắn Đưa nội dung quản lý chất thải bảo vệ môi trường vào hoạt động khu dân cư, cộng đồng dân cư, phát huy vai trị tổ chức cơng tác bảo vệ mơi trường Các sách tun truyền,giáo dục nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường Mọi người chung tay bảo vệ mơi trường sống cách phân loại xử lý rác thải sinh hoạt Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm diện tích bãi rác, tiết kiệm ngân sách bảo vệ sức khỏe 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn Xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: Hình thức dẫn nước thải hộ gia đình có 88,3% loại cống thải có nắp đậy, 8.3% hộ gia đình sử dụng cống thải lộ thiên 3.4% thải ao vườn Lượng rác thải phát sinh ngày/ hộ xã ước tính khoảng 6,125kg/ngày Có tới 95,0% hộ gia đình đổ rác theo hợp đồng; 3,3% hộ có hố rác riêng; 1,7% hộ đổ bãi rác chung Số hộ sử dụng nước máy chiếm 83,3%, lại 11,0 % sử dụng giếng khoan 5,7% sử dụng giếng đào Số hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, chiếm 78,3% Còn lại 21,7% nhà vệ sinh ngăn Các nguồn thông tin tiếp nhận chủ yếu đến từ tivi, đài phát là; 66,7% ;11,7% người dân tiếp nhận qua quyền; 8,3% qua sách báo chí 13,3% qua phương tiện khác Có 95%; người dân cho phân loại rác quan trọng, cịn lại 5% cho khơng quan trọng Về khái niệm môi trường, tỷ lệ người dân hiểu biết chiếm 50%, 28,3% trả lời sai; 21,7% trả lời khái niệm môi trường Người dân học vấn cao hiểu biết nhận thức mơi trường xác Cịn lại số phận người dân khác vấn, gợi ý, phần họ hiểu biết chưa nhận thức hết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Nên quyền địa phương quan tâm đến vấn đề để người dân có nhận thức đầy đủ để bảo vệ môi trường sống ngày xanh - - đẹp 53 5.2 Khuyến nghị Để công tác bảo vệ môi trường địa bàn xã thực cách có hiệu quả, tơi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đề nghị UBND xã Hóa Thượng nên đầu tư thêm kinh phí mua sắm thêm trang thiết bị thùng chứa rác đặt nơi công cộng, nên có cống nước thải riêng hai bên đường dân sinh tránh tình trạng cống thải nước sinh hoạt hộ dân dùng chung với hệ thống nước mưa, đổ sơng, suối làm nhiễm môi trường nước Nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phương, tổ chức đồn thể như: Hội người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Đoàn niên đồn viên niên… phát huy vai trị tổ chức vấn đề bảo vệ mơi trường Tại xóm có dịch vụ thu gom rác cần vận động 100% số hộ tham gia phân loại rác giao rác cho xe gom rác Chính quyền địa phương nên quan tâm trọng đến vấn đề mơi trường nhiều hình thức, có việc tổ chức chương trình để vận động người dân tham gia là: dọn vệ sinh khu xóm, tổ chức trồng xanh nơi cơng cộng, tun truyền hưởng ứng “Giờ trái đất” Tổ chức buổi học mơi trường để người dân phản ánh tình trạng mơi trường xã để xã có hướng giải kịp thời Thành lập hợp tác xã thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, có chế ưu đãi vốn, kinh phí cho hoạt động giám sát đạo Ủy ban nhân dân xã Phân loại rác thải nguồn phương pháp có ý nghĩa lớn mặt kinh tế bảo vệ môi trường Thường xuyên tổ chức tuyên truyền chiến dịch truyền thơng bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng, đặc biệt phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2010,2010 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, “chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020”, 2005 - 2006 [3] Phạm Văn Đó, Xử lý rác thải công nghệ vi sinh - giải pháp tối ưu cho mơi trường, 2007 [4] Nguyễn Đình Hương, Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục, 2003 [5] Nguyễn Thị Tuyết Mai, Dự án 3R - cần đồng lòng hưởng ứng người dân, Hà Nội, 2007 [6] Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam, tạp chí tài nguyên môi trường, số 05 kỳ tháng năm 2009, trang 12, 2009 [7] Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý rác thải rác thải rắn, NXB khoa học kỹ thuật Hà nội, 2004 [8] Trần Hiếu Nhuệ CS, quản lý chất thải rắn tập 1, NXB xây dựng Hà Nội,, 2001 [9] Tổng cục môi trường, tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thị Việt Nam, 2010 [10] Hồng Thái Sơn, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ học “Thực trạng kiến thức thái độ thực hành Vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên” 55 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG Người vấn: Nguyễn Minh Đức Lớp 43 ĐCMT_N03, Khoa QLTN, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2015 Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi : Địa chỉ: Xóm …………… Xã Hóa Thượng- Huyện Đồng Hỷ- Tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại liên lạc: Giới tính: Nam Trình độ học vấn Mù chữ Biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học đại học Nghề nghiệp Nông nghiệp Buôn bán Cán bộ, viên chức nhà nước Học sinh, sinh viên 2.Nữ 56 Về hưu/già yếu không làm việc Nghề tự Nghề khác Số nhân gia đình: .người Số người lao động (có thu nhập): .người Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN 2.1 Hiện trạng môi trường Xã Hóa Thượng (1) Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt địa phương Hiện nay, nguồn nước ông/bà sử dụng ? Nước máy Giếng đào sâu m Giếng khoan độ sâu m Nguồn nước khác (ao, hồ, suối ) 2.Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu, chuồng trại mét ? Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hay hệ thống lọc khơng? Khơng Có, theo phương pháp nào? Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề ? Khơng Có Mùi Vị Màu sắc Trữ lượng nước có đủ để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng gia đình khơng? Có • Đủ vào mùa mưa, thiếu vào mùa khơ • Khơng (2) Vấn đề nước thải địa phương 57 Gia đình ơng/bà có Cống thải có nắp đậy(ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu(nguồn tiếp nhận nước thải) Cống thải chung Bể chứa Ngấm xuống đất Bể tự hoại Ao, suối Nơi khác (3) Vấn đề rác thải địa phương Trong gia đình ơng/bà, lượng rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: 20kg Trong đó: Từ sinh hoạt (rau, thực phẩm ) .% Hoạt động nông nghiệp .% Dịch vụ % Tỷ lệ thành phần rác thải nào? - Rác hữu cơ: - Nilon: - Đất đá: - Rác thái khác: 10 Loại chất thải tái sử dụng? có lượng tái sử dụng ? Loại chất thải • Khơng có • Chất hữu • Giấy • Nhựa nilơng • Chai lọ Cách tái sử dụng (ví dụ làm phân bón hay chất đốt) 58 • Các loại khác 11 Gia đình ơng/bà có: Hố rác riêng Đổ rác tuỳ nơi Đổ rác bãi rác chung Được thu gom rác theo hợp đồng, dich vụ Đơn vị thu gom: 12 Hàng tháng gia đình có phải nộp tiền thu gom rác ? Có Khơng Số tiền nộp: .VNĐ 13 Ơng/bà có tiến hành phân loại rác thải riêng biệt trước vứt bỏ ngồi khơng? Có Khơng 14 Ơng bà thấy hệ thống quản lý thu gom rác thị trấn mức độ ? Rất tốt Tốt Chưa tốt Khó trả lời 15 Ơng/bà có nhận xét việc quản lý rác thải không? (4) Vấn đề vệ sinh môi trường 16 Kiểu nhà vệ sinh ông/bà sử dụng là: Khơng có Hố xí đất Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Cầu tõm, bờ ao Khác 17 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào Cống thải chung Ngấm xuống đất Ao làng Bể tự hoại Nơi khác (5) Sức khoẻ môi trường 18 Ở địa phương xảy cố mơi trường chưa Chưa Có, Khơng biết 59 19 Trong gia đình ơng/bà, loại bệnh tật thường xun xảy ? người năm ? Bệnh đường ruột Bệnh hơ hấp Bệnh ngồi da Bệnh khác 20 Gia đình ơng/bà có thói quen khám bệnh định kỳ khơng? Nếu có lần năm? Khơng Có, bình qn lần/năm 21 Ơng/bà cảm thấy trạng mơi trường địa phương ? Rất tốt Ô nhiễm Tốt Bình thường Rất nhiễm Cụ thể: - Mơi trường Đất: - Môi trường Nước: - Mơi trường khơng khí: 22 Ông/bà có ý kiến, kiến nghị đề xuất vấn đề mơi trường địa phương khơng? 2.2.Hiểu biết người dân môi trường (1) Các khái niệm môi trường 23 Ơng/bà hiểu mơi trường? 24 Ơng/bà hiểu nhiễm mơi trường? 25 Theo ông/bà, rác vô rác hữu ? 60 (2) Hiểu biết người dân mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 26 Môi trường bị nhiễm có ảnh hưởng đến sống gia đình ơng/bà khơng? Có Khơng 27 Theo ơng/bà, giả sử xã A gây ô nhiễm môi trường xã có gây ảnh hưởng tới người dân khu vực khác hay khơng? Có Khơng 28 Vài năm trở lại đây, ơng/bà có thấy nhiệt độ khơng khí ngày cao ? Có Khơng để ý Khơng 29 Ơng/bà có cảm nhận biến đổi khí hậu ? Có Khơng để ý Khơng 30 Gia đình ơng (bà) có người bị bệnh mơi trường bị nhiễm (nguồn nước,thức ăn ) Có Khơng để ý Khơng 31 Việc bón phân tươi (chưa qua ủ) ruộng có ảnh hưởng xấu đến mơi trường sức khỏe người khơng? có khơng 32 Nước ? Không có màu, mùi, vị Khơng biết 33 Ơng/bà có biết thơng tin mưa axit ? Khơng Có Khơng biết (3)Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 61 34 Ông/bà đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải đến bảo vệ môi trường ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không biết 35 Theo ơng/bà có nên phân loại rác thải riêng biệt trước vứt bỏ ngồi khơng? Có Khơng 36 Nếu cần phải thực việc phân loại rác từ hộ gia đình ơng bà thấy có khó khăn ? 37 Ông/bà có loại chất thải khó phân huỷ dễ bị phân huỷ ? Có Khơng 38 Ơng/bà có biết chất thải có đặc tính nguy hại ? ví dụ ? Khơng Có, ví dụ (4) Hiểu biết người dân luật bảo vệ môi trường văn khác có liên quan 39 Ở Việt Nam có luật bảo vệ mơi trường khơng ? Có Khơng Khơng biết 40 Bộ luật hình Việt Nam có quy định tội phạm mơi trường khơng ? Có Khơng 41 Mức xử phạt cao vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường tiền ? 50 triệu đồng 100 triệu đồng 200 triệu đồng 300 triệu đồng 500 triệu đồng Không biết 62 42 Theo ông/bà chủ tịch UBND xã, thị trấn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường khơng ? Có Không Không biết 43 Theo ông/bà trưởng công an xã, thị trấn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường khơng ? Có Khơng Không biết 44 Theo ông/bà người chịu trách nhiệm việc quản lý rác thải? UBND xã,Thị trấn Cán phụ trách nôi trường Mỗi người dân Các hộ gia đình Các sở sản xuất kinh doanh Đơn vị thu gom rác Tất phương án Không biết 45 Khi xảy tranh chấp mơi trường ơng bà gửi đơn khiếu nại tơi quan ? Phòng TN&MT Huyện Sở TN&MT UBND Thị trần Các phương án 46.Theo ông/bà nên có hình thức xử lý có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường ? Phạt tiền Hình thức khác Khơng biết 47 Hành vi xả thải thuốc trừ sâu ngồi mơi trường có bị coi vi phạm pháp luật khơng ? Có Khơng Khơng biết 48 Theo ông bà sở sản xuất kinh doanh hộ gia đình có phải ký cam kết bảo vệ mơi trường khơng ? Có Khơng Khơng biết 49 Theo ông/bà việc bảo vệ môi trường trách nhiệm ? Của toàn dân UBND cấp Của cán môi trường Nhà nước Cơ sở sản xuất kinh doanh Không biết 63 (5) Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, cơng tác tun truyền Xã 50 Gia đình ông/bà có nhận thông tin VSMT hay không ?(nếu có lần) Khơng Có, 51 Ơng/bà nhận thơng tin VSMT từ nguồn ? Đài, tivi Sách, báo chí Đài phát địa phương Từ bạn bè, người xung quanh Các phong trào cổ động Chính quyền địa phương 52 Địa phương có chương trình vệ sinh mơi trường cơng cộng khơng ? Khơng Khơng biết Có, ví dụ: phun thuốc diêt muỗi 53 Địa phương có thường xun tổ chức chương trình VSMT khơng ? (nếu có lần) Khơng Có, lần Khơng biết 54 Sự tham gia người dân chương trình VSMT ? Khơng Bình thường Tích cực 55 Ơng/bà có mời tham gia vào buổi tuyên truyền pháp luật BVMT không ? Thường xuyên Chưa lần Năm lần Ở đâu : 56 Ông/bà tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường chung ? Có Khơng 64 Nội dung tham gia ? 57 Đài phát truyền hình Thái Ngun có chun mục mơi trường khơng ? Có Khơng Khơng biết 58 Gia đình ơng (bà) có sử dụng biện pháp bảo vệ mơi trường? Bể tự hoại Biogas Lị đun cải tiến Xử lý nước thải Xử lý chất thải chăn ni biện pháp sinh học 59 Ơng/bà có sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường khơng ? Sẵn sàng Khơng tham gia Có thời gian tham gia 60 Để mơi trường lành theo ơng/bà cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn ! Người vấn Người vấn Nguyễn Minh Đức ... Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên - Điều kiện kinh tế, xã hội Xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên 3.5.2 Hiện trạng mơi trường Xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên. .. - xã hội Xã Hóa Thượng 25 3.5.2 Hiện trạng mơi trường Xã Hóa Thượng, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên 25 3.5.3 Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường 26 - Nhận thức người dân. ..ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN MINH ĐỨC Tên đề tài: “TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HĨA THƯỢNG HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan