Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ THU DUNG Tên đề tài: TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH – THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông đại học Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K48LT– KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2016 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Dư Ngọc Thành người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn bác cô, chú, anh, chị Cán UBND xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên hết lòng tận tình, bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập xã Cuối em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người khích lệ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy bạn góp ý bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Dung ii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm Thế giới Việt Nam 2.2.1 Một số vấn đề Môi trường cần quan tâm Thế giới 2.2.2 Một số vấn đề môi trường Việt Nam 2.3 Những nghiên cứu nhận thức người dân vấn đề môi trường ở địa phương Việt Nam 14 2.3.1 Nhận thức người dân Luật BVMT 14 2.3.2 Nhận thức người dân TPHCM tác hại biến đổi khí hậu 15 2.3.3 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải 16 2.3.4 Nhận thức người dân vệ sinh môi trường 18 Phần 21 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2.1 Địa điểm: Xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 21 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2019 đến tháng 4/2019 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Tình hình xã Trung Thành 21 iii 3.3.2 Hiện trạng môi trường xã Trung Thành 21 3.3.3 Tìm hiểu hiểu biết người dân mơi trường 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 Phần 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm xã Trung Thành 23 4.1.1 Vị trí địa lý 23 4.1.2 Địa hình, địa mạo 23 4.1.3 Khí hậu chế độ thủy văn 23 4.1.4 Tài nguyên đất, nước, rừng khoáng sản 24 4.1.5 Thực trạng kinh tế xã hội xã Trung Thành 24 4.2 Hiện trạng môi trường xã Trung Thành 25 4.2.1 Thông tin đối tượng điều tra 26 4.2.2 Kết điều tra sử dụng nước sinh hoạt địa phương 28 4.2.3 Tình hình xả nước thải địa phương 29 4.2.4 Nhận thức vấn đề rác thải địa phương 30 4.2.5 Nhận thức sử dụng nhà vệ sinh người dân xã 31 4.3 Kết điều tra hiểu biết hành động người dân xã Trung Thành môi trường 33 4.3.1 Hiểu biết người dân khái niệm môi trường 33 4.3.2 Nhận thức người dân việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 35 4.3.3 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 35 4.3.4 Hiểu biết người dân luật bảo vệ mơi trường văn khác có liên quan 37 4.3.5 Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền xã 38 4.4 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 40 4.4.1.Đánh giá chung 40 4.5.2.Đề xuất giải pháp 42 Phần 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 iv 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tăt UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc IPCC Hội đồng liên Chính Phủ Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ Mơi trường Chương trình SEMILA Dự án hợp tác Việt Nam – Thụy Điển lĩnh vực Tài Nguyên & Môi Trường BĐKH Biến đổi khí hậu DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp CBCNVC Cán công nhân viên chức VSMT Vệ sinh môi trường 10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 HGĐ Hộ gia đình 13 SL Số lượng 14 ONMT Ơ nhiễm mơi trường 15 ISWM Hiệp hội quốc tế trọng lượng đo lường vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số hộ dân phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày 16 Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt chia theo giới tính (N= 49) 17 Bảng 2.3: Ý kiến người dân tầm quan trọng 18 việc xử lý rác thải sinh hoạt ( N = 49) 18 Bảng 2.4: Kiến thức, thái độ thực hành 19 người dân nguồn nước 19 Bảng 2.5: Kiến thức, thái độ, thực hành người dân vệ sinh môi trường 19 Bảng 4.2: Giới tính người tham gia vấn 27 Bảng 4.3: Nghề nghiệp người tham gia vấn 27 Bảng 4.4: Các hình thức cung cấp nước cho ăn uống 28 sinh hoạt địa phương 28 Bảng 4.5: Đánh giá chất lượng nước dùng cho sinh hoạt địa phương 28 Bảng 4.6: Kết điều tra việc sử dụng loại cống thải 29 Bảng 4.7: Kết điều tra hoạt động xả nước thải 30 Bảng 4.8 Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 31 Bảng 4.9: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 31 Bảng 4.10: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 32 Bảng 4.11: Nhận thức người dân khái niệm liên quan đến môi trường 34 Bảng 4.12 : Đánh giá người dân tầm quan trọng việc phân loại 36 rác thải sinh hoạt chia theo giới tính 36 Bảng 4.13: Nguồn cung cấp thông tin MT bảo vệ môi trường 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường yếu tố vô quan trọng, định tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Môi trường nơi cung cấp không gian sống người sinh vật, cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người, đồng thời nơi chứa đựng phế thải người thải sống hoạt động sản xuất Việt Nam nước phát triển, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, thị hố việc giữ gìn mơi trường vấn đề quan trọng Ơ nhiễm suy thối mơi trường ngày gia tăng trở thành vấn đề nhức nhối xã hội Bảo vệ mơi trường đòi hỏi cần có chung tay góp sức tồn xã hội Ngồi việc đề biện pháp công nghệ kỹ thuật, pháp luật để bảo vệ, phục hồi mơi trường việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân vấn đề môi trường việc làm vô quan trọng Trung Thành xã nằm ở phía nam thị xã Phổ n, Thái Ngun Phía đơng giáp xã Đơng Cao, xã Tân Phú; phía tây giáp Hà Nội; phía nam giáp xã Thuận Thành; phía bắc giáp xã Nam Tiến Tân Hương Địa hình xã Trung Thành chủ yếu đồng phẳng, xen kẽ cánh đồng trũng phía tây ranh giới xã với Hà Nội sông Công Điều kiện xã hội: Quốc lộ xuyên suốt xã tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, Khu cơng nghiệp xã Trung Thành xây dựng vào năm 2008 làm thay đổi đáng kể mặt xã Nhiều công ty lớn Elovi, Primer xây dựng từ lâu, giải lao động địa phương vùng lân cận Nhiều làng nghề thủ công phát triển làng Cẩm Trà-chuyên sản xuất đồ mĩ nghệ lâm thổ sản Khu công nghiệp Trung Thành nằm làng Cẩm Trà, Xuân Vinh Và Hưng Thịnh vào xây dựng phát triển với quy mô lớn Những năm gần trước tác động mạnh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, với gia tăng dân số tạo nên áp lực làm môi trường suy giảm Môi trường thiên nhiên như: mơi trường đất, nước, khơng khí có dấu hiệu suy thối Mơi trường sống ngày thay đổi, song nhận thức người dân môi trường địa bàn xã hạn chế Để thấy rõ thực trạng em tiến hành thực đề tài “Tìm hiểu nhận thức người dân mơi trường địa bàn xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” hướng dẫn thầy giáo TS Dư Ngọc Thành – Giảng viên khoa Môi trường, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định mức độ hiểu biết người dân mơi trường, từ đề xuất giải pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường ý thức bảo vệ môi trường sống 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá nhận thức người dân vấn đề nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,… - Đánh giá hiểu biết người dân Luật Môi trường Việt Nam - Đánh giá ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường địa bàn xã 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá nhận thức người dân xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên môi trường - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường 43 giải pháp cụ thể ngăn ngừa ONMT tác động ONMT đến sống người dân - Xây dựng khu dân cư tự quản BVMT, có thành lập tổ tự quản BVMT để thường xuyên kiểm tra ý thức người dân BVMT thường xuyên tổ chức họp tiểu khu để lắng nghe ý kiến người dân vấn đề môi trường - Địa phương nên Đầu tư thêm thùng rác ở nơi tập trung đông dân cư khu chợ, quan nhà nước… Nếu trang bị thùng rác để phân loại rác thải vơ hữu tốt - Địa phương nên tổ chức nhiều hoạt động vệ sinh môi trường khu phố dọn dẹp hành lang, phun thuốc diệt muỗi, phát quang cỏ ven đường….Tập hợp người dân xã tham gia đầy đủ nhiệt tình - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục tun truyền BVMT, muốn xóa bỏ tập qn, thói quen khơng hợp vệ sinh người dân cần có thời gian, từ chỗ tuyên truyền giáo dục cho người dân, giáo dục cho lứa tuổi từ trẻ em lớn, cho học sinh từ cắp sách đến trường, cung cấp kiến thức khoa học từ biến thành ý thức, thái độ nếp sống trở thành hành động tự giác Trong tuyên truyền giáo dục phải vào vấn đề thực tế, với nội dung thật cụ thể dễ hiểu - Quy hoạch xây dựng số điểm tập kết rác địa bàn xã, thực thu gom rác quy định - Thành lập đội thu gom rác theo dịch vụ thôn, tránh việc vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra tìm hiểu môi trường nhận thức vê môi trường người dân xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Ngun, chúng tơi có số kết luận sau: - Nhận thức người dân thu gom nước thải tốt, có tới 82% số hộ xả nước thải gia đình vào cống mương nước chung xã - Ý thức vệ sinh môi trường công cộng tốt cụ thể có 100 % rác thải sinh hoạt hộ gia đình thu gom theo hợp đồng dịch vụ để xử lý tập trung 98% hộ gia đình xã có nhà tiêu hợp vệ sinh có bể tự hoại; - Cơng tác tun truyền giáo dục vệ sinh môi trường địa bàn xã chưa trọng Các nguồn thông tin VSMT mà người dân tiếp nhận chủ yếu từ đài phát địa phương, bạn bè xung quanh, quyền sở ( chiếm 66%) 33/50 hộ - Nhận thức hiểu biết môi trường luật môi trường chủ yếu tập trung vào nhóm đối tượng cán viên chức nhà nước giáo viên, học sinh phổ thông trung học - Ý thức tham gia hoạt động bảo vệ môi trường người dân cao (92%) Mọi người dân ý thức việc thu gom rác thải, xử lý rác thải, nước thải quan trọng quan trọng 5.2 Kiến nghị - Xã Trung Thành nên đầu tư thùng rác ở nơi tập trung đông dân cư - Tăng cường triển khai thực chiến dịch hành động mơi trường, kết hợp với đồn niên thơn, xóm cách mở phun thuốc diệt muỗi, ruồi, bọ miễn phí cho nhân dân, vệ sinh đường làng ngõ xóm… - Mở buổi sinh hoạt khu phố để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân 45 - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào thành nhóm tiêu chí để bình xét gia đình văn hóa - Có quy định xử phạt nghiêm trường hợp gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thệt hại theo quy định 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết Chương trình “Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường”, mã số KHCN07, tháng 12 năm 2001 Tạp chí mơi trường (2001) Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia năm 2000-2010 Tạp chí tồn cảnh Mơi Trường tồn cầu (2000) Cục Kiểm lâm năm 2004 - Thống kê thức Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh,TS Phạm Hùng Việt, “Từ điển Tiếng Việt Phổ Thơng”, Viện Ngơn ngữ học, NXB Tp.HCM, 2010 Hồng Thái Sơn, trường Đại học Y dược Thái Nguyên (2009) , luận văn thạc sĩ học “Thực trạng, kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Lê Văn Khoa (2000.), sách “Khoa học môi trường”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục NXB Tư pháp (2014), Những nội dung Luật BVMT NXB Lao động - xã hội, Hà Nội (2006), Thông tư 27/2011/TT-BYT việc ban hành QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh Nhóm tác giả khoa Xã Hội Học Trường Đại học Bình Dương (2009), đề tài “Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi người dân ô nhiễm môi trường việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phương Phú Thọ, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Bảo vệ Môi trường 2014, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội (2014) 11 Võ Quý, “Một số vấn đề Mơi trường tồn cầu”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 47 12 Thông tư 27/2011/TT-BYT việc ban hành QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nhà tiêu – điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh 13 TS Lê Văn Khoa nhóm cộng ở Sở Tài Nguyên – Môi Trường TPHCM, (2011), đề tài nghiên cứu, khảo sát “Nhận thức người dân TPHCM tác hại biến đổi khí hậu – BDKH” 14 Từ điển Bách khoa Việt Nam www.bachkhoatoanthu.gov.vn 15 UBND xã Trung Thành, “Báo cáo kết thực nông thôn năm 2017” 48 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG Người vấn: Nguyễn Thị Thu Dung Lớp: K48 LT Khoa học Môi Trường, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2019 Kính thưa ơng/bà, nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học sinh viên, nay, tơi tiến hành tìm hiểu số vấn đề liên quan đến môi trường ở khu vực xã Trung Thành Tơi kính mời ơng bà tham gia vào việc nghiên cứu cách trả lời câu hỏi mà đưa Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học việc lựa chọn gia đình ơng/bà vấn hoàn toàn ngẫu nhiên Sự tham gia ông/bà vào việc khảo sát giúp việc học tập nghiên cứu thành công ! Rất mong nhận nhiệt tình hợp tác ơng/bà Xin chân thành cảm ơn ! Xin ơng/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) 49 Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi : Địa chỉ: thôn, xóm , xã Trung Thành, Số điện thoại liên lạc: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp Nông nghiệp Buôn bán Cán bộ, viên chức nhà nước Học sinh, sinh viên Về hưu/già yếu không làm việc Nghề tự Nghề khác Số nhân gia đình: .người Số người lao động (có thu nhập): .người Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN 2.1 Hiện trạng môi trường xã Trung Thành (1) Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt tại địa phương Hiện nay, nguồn nước ông/bà sử dụng ? Nước máy Giếng đào sâu m Giếng khoan ở độ sâu m Nguồn nước khác (ao, hồ, suối ) 2.Nếu giếng đào hay giếng khoan thì giếng cách nhà tiêu, chuồng trại mét ? 50 Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hay hệ thống lọc khơng? Có, theo phương pháp nào? Không Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề ? Khơng Có Mùi Vị Màu sắc Trữ lượng nước có đủ để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng gia đình khơng? Có Đủ vào mùa mưa, thiếu vào mùa khơ Không (2) Vấn đề nước thải tại địa phương Gia đình ơng/bà có Cống thải có nắp đậy(ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu( nguồn tiếp nhận nước thải) Cống thải chung Bể chứa Ngấm xuống đất Bể tự hoại Ao, suối Nơi khác (3) Vấn đề rác thải tại địa phương Trong gia đình ông/bà, lượng rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: 20kg 51 Dịch vụ % Tỷ lệ thành phần rác thải nào? - Rác hữu cơ: - Nilon: - Đất đá: - Rác thải khác: 10 Loại chất thải tái sử dụng? có thì lượng tái sử dụng ? Loại chất thải Cách tái sử dụng (ví dụ làm phân bón hay chất đốt) Khơng có Chất hữu Giấy Nhựa nilông Chai lọ Các loại khác 11 Gia đình ơng/bà có: Hố rác riêng Đổ rác tuỳ nơi Đổ rác ở bãi rác chung Đơn vị Được thu gom rác theo hợp đồng, dich vụ thu gom: 12 Hàng tháng gia đình có phải nộp tiền thu gom rác ? Có Khơng Số tiền nộp: .VNĐ 13 Ơng/bà có tiến hành phân loại rác thải riêng biệt trước vứt bỏ ngồi khơng? 52 Có Khơng 14 Ông bà thấy hệ thống quản lý thu gom rác xã ở mức độ ? Rất tốt Tốt Chưa tốt Khó trả lời 15 Ơng/bà có nhận xét gì việc quản lý rác thải không? (4) Vấn đề vệ sinh môi trường 16 Kiểu nhà vệ sinh ông/bà sử dụng là: Nhà vệ sinh tự hoại Khơng có Hố xí đất Hố xí hai ngăn Cầu tõm, bờ ao Khác 17 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào Cống thải chung Bể tự hoại Ao làng Ngấm xuống đất Nơi khác (5) Sức khoẻ môi trường 18 Ở địa phương xảy sự cố môi trường chưa ? Chưa Có, Khơng biết 19 Trong gia đình ông/bà, loại bệnh tật thường xuyên xảy ?bao nhiêu người năm ? Bệnh đường ruột Bệnh hơ hấp Bệnh ngồi da Bệnh khác 20 Ơng/bà cảm thấy trạng mơi trường ở địa phương ? Rất tốt Tốt Ơ nhiễm Rất nhiễm Bình thường 53 21 Ông/bà có ý kiến, kiến nghị đề xuất vấn đề môi trường ở địa phương mình không? 2.2.Hiểu biết người dân môi trường (1) Các khái niệm mơi trường 22 Ơng/bà hiểu môi trường? 23 Ơng/bà hiểu nhiễm môi trường? 24 Theo ông/bà, rác vô rác hữu gì ? (2) Hiểu biêt người dân mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 25 Mơi trường bị nhiễm có ảnh hưởng đến sống gia đình ông/bà không? Có Khơng 26 Theo ơng/bà, giả sử xã A gây ô nhiễm môi trường ở xã mình thì có gây ảnh hưởng tới người dân ở khu vực khác hay khơng? Có Khơng 54 27 Vài năm trở lại đây, ơng/bà có thấy nhiệt độ khơng khí ngày cao hơn? Có Khơng để ý Khơng 28 Ơng/bà có cảm nhận sự biến đổi khí hậu ? Có Không để ý Không 29 Gia đình ông (bà) có người bị bệnh mơi trường bị nhiễm (ng̀n nước,thức ăn ) Có Khơng để ý Khơng 30 Việc bón phân tươi (chưa qua ủ) ruộng có ảnh hưởng xấu đến mơi trường sức khỏe người khơng? có khơng biết khơng (3)Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 31 Ông/bà đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải đến bảo vệ môi trường ? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khơng biết 32 Theo ơng/bà có nên phân loại rác thải riêng biệt trước vứt bỏ ngồi khơng? Có Khơng 33 Nếu cần phải thực việc phân loại rác từ hộ gia đình thì ơng bà thấy có khó khăn gì ? (4) Hiểu biết người dân luật bảo vệ môi trường văn khác có liên quan 34 Ở Việt Nam có luật bảo vệ mơi trường khơng ? 55 Có Khơng biết Khơng 35 Bộ ḷt hình sự Việt Nam có quy định tội phạm mơi trường khơng ? Có Khơng 36 Theo ơng/bà chủ tịch UBND xã có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường khơng ? Có Khơng biết Khơng 37 Theo ông/bà người chịu trách nhiệm việc quản lý rác thải? UBND xã Cán phụ trách nơi trường Mỗi người dân Các hộ gia đình Các sở sản xuất kinh doanh Đơn vị thu gom rác Tất phương án Không biết 38 Khi xảy tranh chấp môi trường thì ông bà gửi đơn khiếu nại tơi quan ? PhòngTN&MT Huyện SởTN&MT Các phương án UBND xã 39.Theo ông/bà nên có những hình thức xử lý có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường ? Phạt tiền Hình thức khác Khơng biết 40 Hành vi xả thải thuốc trừ sâu ngồi mơi trường có bị coi vi phạm pháp ḷt khơng ? Có Không Không biết 41 Theo ông bà sở sản xuất kinh doanh hộ gia đình có phải ký cam kết bảo vệ mơi trường khơng ? Có Khơng Không biết 42 Theo ông/bà việc bảo vệ môi trường trách nhiệm ? Của toàn dân Của cán môi trường Nhà nước 56 UBND cấp Cơ sở sản xuất kinh doanh Không biết (5) Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền xã 43 Gia đình ơng/bà có nhận thơng tin vệ sinh mơi trường hay khơng?(nếu có thì lần) Khơng Có, 44 Ơng/bà nhận thông tin vệ sinh môi trường từ nguồn ? Đài, tivi Sách, báo chí Từ bạn bè, người xung quanh Đài phát địa phương Các phong trào cổ động Chính quyền địa phương 45 Địa phương có chương trình vệ sinh môi trường công cộng không ? Khơng biết Khơng Có, ví dụ: phun thuốc diêt muỗi 46 Sự tham gia người dân chương trình VSMT ? Khơng Bình thường Tích cực 47 Ơng/bà có mời tham gia vào buổi tuyên truyền pháp luật BVMT không ? Thường xuyên Chưa lần Năm lần Ở đâu : 48 Đài phát truyền hình Thái Nguyên có chuyên mục mơi trường khơng ? Có Khơng Khơng biết 49 Gia đình ơng (bà) có sử dụng biện pháp bảo vệ môi trường? Bể tự hoại Biogas Lò đun cải tiến 57 Xử lý nước thải Xử lý chất thải chăn nuôi biện pháp sinh học 50 Để môi trường lành theo ông/bà cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn ! Ngưêi pháng vÊn Nguyễn Thị Thu Dung Người vấn ... nhận thức người dân mơi trường địa bàn xã hạn chế Để thấy rõ thực trạng em tiến hành thực đề tài Tìm hiểu nhận thức người dân môi trường địa bàn xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ... Sự hiểu biết người dân môi trường 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm: Xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh. .. Vấn đề rác thải xã - Tình hình sử dụng nhà vệ sinh xã 3.3.3 Tìm hiểu hiểu biết người dân môi trường - Nhận thức người dân môi trường xung quanh - Nhận thức người dân Luật Môi trường Việt Nam