Thực hiện chính sách hỗ trợ đối với đại biểu quốc hội ở việt nam hiện nay

91 10 0
Thực hiện chính sách hỗ trợ đối với đại biểu quốc hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT TRINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT TRINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chun ngành: Chính sách cơng Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Hoàng Văn Tú Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi tự nghiên cứu, học hỏi dựa kiến thức học, làm việc giúp đỡ giáo viên hướng dẫn đồng nghiệp Tác giả luận văn Đặng Thị Tuyết Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI .16 1.1 Khái quát chung thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội 16 1.2 Các yếu tố tác động đến việc thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội Việt Nam 27 1.3 Kinh nghiệm thực sách hỗ trợ nghị sỹ số nước giới kế thừa áp dụng Việt Nam .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Quy định pháp luật thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội Việt Nam .39 2.2 Việc thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội Việt Nam 42 2.3 Đánh giá việc thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội Việt Nam 52 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA 69 3.1 Quan điểm việc tăng cường thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội nước ta .69 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội nước ta .72 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Số lượng cấu ĐBQH, Quốc hội khóa XIII 27 Quốc hội khóa XIV 2.2 Tài liệu cung cấp cho ĐBQH kỳ họp 1, kỳ 45 họp 2, kỳ họp kỳ họp 4, Quốc hội khóa XIV DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.3 Biểu đồ đánh giá hỗ trợ tài ĐBQH 58 hoạt động lập pháp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBQH Đại biểu Quốc hội UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội XHCN Xã hội chủ nghĩa BDĐBDC Bồi dưỡng đại biểu dân cử MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc thực luận văn khoa học chủ đề “Thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội Việt Nam nay” thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn nay, xuất phát từ lý sau: - Thứ nhất, Yêu cầu thực chủ trương Đảng đổi tổ chức hoạt động Quốc hội tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm cho Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Nâng cao chất lượng ĐBQH, tăng hợp lý số lượng ĐBQH chuyên trách; có chế để ĐBQH gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri…” [4, tr.248] Quan điểm đổi tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Quốc hội gắn liền với chủ trương nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ĐBQH Việc thực sách hỗ trợ nhằm đảm bảo, tạo điều kiện tốt cho ĐBQH hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ĐBQH - Thứ hai, Đáp ứng yêu cầu đặt từ thực tiễn tổ chức hoạt động ĐBQH Thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng, Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật bầu cử ĐBQH 1997, Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH… bước ban hành mới, sửa đổi bổ sung cho phù hợp Quyền hạn, nhiệm vụ, cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội ĐBQH quy định cụ thể, phù hợp, có nhiều nội dung Trong đó, bật việc tăng cường số lượng ĐBQH chuyên trách (30%) Luật tổ chức Quốc hội Đội ngũ ĐBQH chuyên trách bước xây dựng kiện toàn Phương thức hoạt động Quốc hội đổi nhiều mặt, chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động nâng lên bước - Thứ ba, ĐBQH người đại biểu nhân dân, nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quyền lực nhà nước cao Việc thực sách hỗ trợ ĐBQH địi hỏi tất yếu nhằm góp phần bảo đảm cho ĐBQH phát huy vai trò, quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 Cụ thể hóa tinh thần nội dung Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn ĐBQH Đồng thời, Luật đặt quy định sách, điều kiện bảo đảm hoạt động ĐBQH như: phụ cấp, chế độ khác điều kiện bảo đảm cho ĐBQH - Thứ tư, Nghiên cứu việc thực sách hỗ trợ ĐBQH giai đoạn xuất phát từ thực tiễn nhiệm kỳ vừa qua cho thấy, việc ban hành quy định mới, vận dụng quy định hành nhà nước, thời gian qua, UBTVQH, Ban Cơng tác đại biểu, Văn phịng Quốc hội… áp dụng số sách hỗ trợ cho đại biểu, bước đầu đáp ứng phần điều kiện hoạt động cho ĐBQH Tuy nhiên, việc thực sách hỗ trợ hành cịn nhiều hạn chế Các văn ban hành cịn mang tính chắp vá, khơng có tính hệ thống, nhiều văn quy định tạm thời, hiệu lực pháp lý thấp Nhiều nội dung hỗ trợ chưa quy định cụ thể văn nên thực tế phải vận dụng từ văn hành Chính phủ chế độ, sách cán bộ, công chức nhà nước Một số nội dung hỗ trợ áp dụng dựa sở vào u cầu cơng việc tính hợp lý, chưa có sở pháp lý cụ thể Các tiêu chuẩn, định mức hỗ trợ mức thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa phát huy vai trò cá nhân địa biểu Việc thực nhiều vướng mắc Một phận ĐBQH chuyên trách chưa thực yên tâm công tác Việc nghiên cứu thực trạng thực sách hỗ trợ ĐBQH nước ta nay, bất cập, khó khăn, tìm phương hướng khắc phục bất cập, hạn chế thực sách hỗ trợ ĐBQH tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ ĐBQH có ý nghĩa quan trọng, nhằm đảm bảo điều kiện tốt cho ĐBQH phát huy vai trò cá nhân, độc lập ĐBQH việc tham gia thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội, quan Quốc hội, tăng cường gắn bó có trách nhiệm với cử tri, đại diện cách đầy đủ cho nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến thực sách hỗ trợ cho ĐBQH nước ta như: - Cuốn sách “Điều kiện hoạt động ĐBQH” TS Bùi Ngọc Thanh, NXB Chính trị Quốc gia năm 2012 có viết “Điều kiện hoạt động ĐBQH – Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện” Trong viết này, tác giả có đề cập đến nhóm điều kiện vật chất bảo đảm cho hoạt động ĐBQH sở liệt kê quy định pháp luật Luật tổ chức Quốc hội Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH Gắn với thực tiễn thực hiện, tác giả nhận định: “Có thể nói từ cuối khóa IX, đầu khóa X đến nay, chế độ, sách điều kiện vật chất bảo đảm cho hoạt động ĐBQH bước hoàn thiện Nếu so sánh điều kiện với 20 năm trước có tiến vượt bậc…” [24, tr.121] Tuy nhiên, thực tế nhiều bất cập Tác giả đưa nhiều giải pháp, kiến nghị cần tăng hoạt động phí ĐBQH; nghiên cứu tổ chức việc trợ giúp cho đại biểu, thực dạng khốn kinh phí để ký hợp đồng giúp việc - Đề tài cấp sở “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động ĐBQH chuyên trách” Ths Nguyễn Đăng Tiến làm Chủ nhiệm (bảo vệ năm 2011) Đề tài cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế định ĐBQH chuyên trách đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta nay” TS Nguyễn Thị Nương làm Chủ nhiệm (bảo vệ năm 2014) giành phần đánh giá thực trạng chế độ, sách ĐBQH chun trách nói chung, có sách hỗ trợ ĐBQH chuyên trách Từ việc phân tích ưu điểm hạn chế, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động ĐBQH chuyên trách, đề tài đề xuất số kiến nghị như: cần nghiên cứu ban hành văn quy định sách ĐBQH chuyên trách nhằm tạo sở pháp lý; cần có sách phù hợp thời gian đương nhiệm, có sách hỗ trợ sau hết nhiệm kỳ làm nhiệm vụ ĐBQH;… - Sách tham khảo “Cơ chế hỗ trợ ĐBQH thực quyền trình sáng kiến pháp luật” PGS.TS Hồng Văn Tú, NXB Chính trị Quốc gia năm 2012, đề cập đến số vấn đề lý luận thực trạng chế hỗ trợ ĐBQH thực quyền trình sáng kiến pháp luật kinh nghiệm số nước giới vấn đề Cuốn sách nêu nhận xét, đánh giá theo quan điểm tác giả; đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế hỗ trợ ĐBQH thực quyền trình sáng kiến pháp luật - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Pháp luật ĐBQH giai đoạn – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức vào tháng 9/2011 Quảng Ninh phân loại quy định pháp luật ĐBQH thành nhóm, có nhóm quy định đảm bảo an ninh cá nhân điều kiện hoạt động đại biểu Nhiều tham luận phát biểu đề cập đến sách hỗ trợ ĐBQH, phân tích thực trạng đề giải pháp khắc phục Theo đó, cần tiến hành nghiên cứu ban hành đồng quy định sách hỗ trợ, điều kiện bảo đảm hoạt động ĐBQH, ĐBQH chuyên trách Các quy định sách hỗ trợ cho ĐBQH phải phù hợp với đặc điểm vị trí, vai trị tính chất hoạt động ĐBQH Trong đó, cần lưu ý phụ cấp, kinh phí hoạt động; bố trí cơng việc khơng tiếp tục làm ĐBQH chuyên trách; phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động; bổ sung số lượng nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức Văn phịng tham mưu, giúp việc; tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ hoạt động cung cấp thông tin cho ĐBQH… - Bồi dưỡng kỹ hoạt động xem nội dung hỗ trợ ĐBQH Đề án “Đổi công tác bồi dưỡng ĐBQH” Đảng đoàn Quốc hội năm 2010 khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng ĐBQH từ cuối nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI (2007) đến năm 2010 Kết khảo sát cho thấy mặt đạt hạn chế bất cập Khẳng định bồi dưỡng kỹ 10 - Cần tăng cường nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho ĐBQH Hoạt động bồi dưỡng ĐBQH kênh "đầu tư" thực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội, cần tăng cường nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho hoạt động Bên cạnh đó, tranh thủ thêm nguồn lực từ bên ngồi thơng qua chế thu hút tham gia tổ chức, đơn vị Quốc hội tổ chức quốc tế - Chú trọng xây dựng phát triển mạng lưới “báo cáo viên”- người tham gia giảng dạy khóa đào tạo, bồi dưỡng cho ĐBQH Xây dựng chế thu hút chuyên gia giỏi, nhiều kinh nghiệm tham gia giảng dạy cho ĐBQH việc trả công xứng đáng với lao động, chất xám mà chuyên gia phải bỏ Có sách ưu đãi lâu dài để thu hút báo cáo viên ký hợp đồng dài hạn, xây dựng danh sách ưu tiên mời báo cáo viên Nhóm giải pháp bước thực sách - Cần xây dựng khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho ĐBQH sở phân định nhóm đối tượng phù hợp Để làm điều phải tiến hành phân tích lực, trình độ nhu cầu để áp dụng chương trình bồi dưỡng sát hợp với nhóm ĐBQH, nhóm ĐBQH bầu, ĐBQH chuyên trách địa phương, đại biểu nữ đại biểu dân tộc người Khung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần xây dựng sớm cho nhiệm kỳ đồng thời có bổ sung hàng năm theo thực tế phát sinh Kế hoạch bồi dưỡng năm cần gửi sớm tới đại biểu, để đại biểu nắm bắt bố trí thời gian đăng ký tham gia Bên cạnh đó, việc nằm bắt nhu cầu đại biểu quan trọng nhằm tổ chức nội dung bồi dưỡng đúng, trúng nhu cầu, kịp thời hỗ trợ đại biểu - Điều chỉnh đổi hình thức, phương pháp nội dung bồi dưỡng ĐBQH Kết hợp đa dạng nhiều hình thức bồi dưỡng khác như: hội nghị, hội thảo, tập huấn, kể bồi dưỡng trực tuyến Tổ chức hoạt động nhiều địa điểm khác nhau, nhiều địa phương, nhiều vùng thời gian đợt bồi dưỡng không nên kéo dài, khoảng -3 ngày, để tạo điều kiện cho ĐBQH thuận lợi bố trí thời gian tham gia 77 Phương pháp bồi dưỡng cần có linh hoạt, khơng nên bố trí q nhiều nội dung khiến thời lượng báo cáo viên trở nên hạn hẹp, không đủ để triển khai phương pháp làm việc tích cực, tạo mơi trường trao đổi, thảo luận với đại biểu, dẫn đến nhàm chán Tăng cường nội dung bồi dưỡng kỹ “mềm” cho ĐBQH, bên cạnh kỹ cần có như: xây dựng pháp luật, kỹ tranh luận, phân tích sách, chất vấn, thảo luận tài - ngân sách, tiếp xúc cử tri…, cần bổ sung kỹ như: thuyết trình tư sáng tạo, quản lý thời gian điều phối công việc cho ĐBQH Bên cạnh đó, cập nhật thường xuyên kiến thức lĩnh vực chuyên môn luật, kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa - Tăng cường công tác phối hợp tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐBQH Cần có thống chương trình bồi dưỡng ĐBQH quan Quốc hội Ban Công tác đại biểu phải lấy ý kiến Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn ĐBQH, ĐBQH để xây dựng chương trình bồi dưỡng tồn khóa năm, gắn với chương trình hoạt động Quốc hội Các quan Quốc hội thông báo cho Ban Cơng tác đại biểu chương trình bồi dưỡng để tổng hợp, tránh trùng lặp Viện nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội có trách nhiệm chia sẻ tài liệu tham khảo, trang bị kiến thức tin học kỹ thuật máy tính cho đại biểu; bảo đảm hội trường, phòng học đầy đủ phương tiện tiêu chuẩn cho hội nghị bồi dưỡng, phương tiện lại, kinh phí phục vụ bồi dưỡng Đồn ĐBQH, Văn phịng Đồn ĐBQH chủ thể phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo hoạt động khác địa phương Đồng thời, tham gia ĐBQH kiêm nhiệm phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ phương tiện lại quan Ngoài ra, phối hợp, tạo điều kiện quan chủ quản ĐBQH kiêm nhiệm quan trọng để đại biểu bố trí thời gian tham dự hoạt động bồi dưỡng Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động hợp tác với tổ chức bên ngoài, tổ chức quốc tế nhằm thu hút thêm nguồn lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐBQH Hiện nay, mạng lưới bồi dưỡng nghị viện quốc tế phát triển rộng 78 khắp, từ tổ chức nghị viện quốc tế có phạm vi tồn cầu IPU, WB, CPA, đến bồi dưỡng nghị viện khu vực bồi dưỡng nước tổ chức quốc tế tiến hành Hoạt động hợp tác quốc tế bồi dưỡng ĐBQH cần xây dựng tầm Quốc hội, không hoạt động riêng lẻ quan Quốc hội * Giải pháp hỗ trợ thông tin Nhóm giải pháp yếu tố đảm bảo - Cần xây dựng văn quy định thống việc hỗ trợ thơng tin cho ĐBQH Trong đó, quy định rõ nguồn kinh phí đảm bảo cho việc hỗ trợ thông tin cho ĐBQH Bổ sung quy định trách nhiệm quan, tổ chức cung cấp thông tin gửi loại tài liệu theo yêu cầu đại biểu hình thức xử lý quan, tổ chức, đơn vị cá nhân không thực đầy đủ, không kịp thời, làm ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ đại biểu ĐBQH bận rộn nên lúc có thời gian, điều kiện để trực tiếp yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin Trong đó, lâu đơn vị Văn phòng Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Đồn ĐBQH “lấy” thơng tin từ chủ thể bên Quốc hội mối quan hệ cộng tác, tùy thuộc vào ý muốn chủ thể Vì vậy, theo ý kiến số ĐBQH “nên trao cho quan, đơn vị phục vụ nói thẩm quyền thay mặt ĐBQH yêu cầu chủ thể cung cấp thông tin mà đại biểu cần” [31, tr.45] - Tăng cường thu hút đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học vào để hỗ trợ thông tin cho ĐBQH Để làm điều đỏi hỏi phải có chế nguồn kinh phí đảm bảo Hiện nay, định mức tài trả cho chuyên gia tham gia xây dựng chuyên đề tham khảo cung cấp cho ĐBQH kỳ họp thấp (khoảng triệu/chuyên đề dài hơi) Do đó, cần xây dựng lại định mức tài phù hợp để tạo thuận lợi cho việc thu hút chuyên gia, nhà khoa học tham gia Nhóm giải pháp bước thực - Cần xây dựng phương hướng, kế hoạch thông tin hỗ trợ cho ĐBQH theo khóa Quốc hội (5 năm) kế hoạch cung cấp thông tin cho ĐBQH theo năm Việc xây dựng kế hoạch thông tin năm cần chương trình xây 79 dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ; kế hoạch năm theo chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm nhu cầu ĐBQH khảo sát - Cần phân định rõ chức Thư viện Quốc hội Viện Nghiên cứu lập pháp Viện Nghiên cứu lập pháp với đội ngũ nhân lực đông đảo nghiên cứu viên, nhà khoa học… nên quan “sản xuất” thông tin hỗ trợ cho ĐBQH (tức cung cấp cho ĐBQH thông tin thu thập, “sàng lọc”, phân tích, xử lý, thơng tin có tính chun sâu thông qua chuyên đề thông tin khoa học, chuyên đề nghiên cứu…) Thư viện Quốc hội đầu mối “chuyển”, cung cấp thông tin tới ĐBQH đầu mối tiếp nhận thông tin từ ĐBQH Cần nghiên cứu xây dựng mơ hình Thư viện Quốc hội đồng bộ, nơi tập trung sở liệu nhiều lĩnh vực chuyên môn khác cách hệ thống, cập nhật thường xuyên cần kết nối với sở liệu quan Quốc hội, quan thơng tin, thư viện ngồi Quốc hội, tạo thành mạng lưới thơng tin ĐBQH tìm hiểu dự án luật tiến hành, tiến độ dự án vấn đề cấp thiết chưa có luật điều chỉnh - Điều chỉnh đổi hoạt động hỗ trợ thông tin cho ĐBQH theo hướng tăng cường tính hai chiều ĐBQH với phận cung cấp thông tin, nghiên cứu; thông tin phải nhanh kịp thời Để làm điều phải thường xuyên tiến hành điều tra, đánh giá nhu cầu thông tin cho ĐBQH thông qua việc xây dựng phiếu khảo sát (bảng hỏi) gửi tới ĐBQH qua việc vấn trực tiếp Các phiếu khảo sát cần gửi sớm tới ĐBQH trước kỳ họp để tìm hiểu ĐBQH cần thơng tin vấn đề gì, từ kịp chuẩn bị nguồn tin Sau kỳ họp kết thúc, cần có phiếu đánh giá gửi tới ĐBQH để ĐBQH đánh giá thơng tin hỗ trợ cịn vấn đề chưa được, nhằm kịp thời rút kinh nghiệm khắc phục Việc điều tra nhu cầu thơng tin ĐBQH cịn qua hình thức tổ chức Hội thảo để ĐBQH trực tiếp thể tâm tư, nguyện vọng công tác thông tin hỗ trợ 80 Nâng cao chất lượng thông tin hỗ trợ ĐBQH theo hướng thông tin đa dạng, nhiều chiều hơn, tăng cường thông tin có tính chun sâu, thơng tin lập pháp, thơng tin mang tính tham khảo kinh nghiệm nước, thông tin kinh tế xã hội vùng, địa phương… Thông tin, tài liệu cần cung cấp thời gian kỳ họp để tạo điều kiện cho ĐBQH nghiên cứu sử dụng tài liệu hiệu Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để ĐBQH tự khai thác thông tin Xây dựng hệ thống thông tin đồng bộ, ứng dụng rộng rãi cho ĐBQH, vụ, đơn vị VPQH quan Quốc hội cần phải đặc biệt trọng - Cần tiến hành tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác thông tin hỗ trợ ĐBQH sau kỳ họp, theo năm nhiệm kỳ Quốc hội Việc tổng kết, đánh giá không dừng lại đơn vị riêng lẻ mà phải tiến hành chung toàn thể đơn vị có chức hỗ trợ thơng tin cho ĐBQH Việc tổng kết công tác hỗ trợ thông tin cho ĐBQH máy giúp việc cho Quốc hội nên tổ chức theo định kỳ năm, năm (giữa nhiệm kỳ nhiệm kỳ Quốc hội) * Giải pháp hỗ trợ tài điều kiện đảm bảo khác Nhóm giải pháp yếu tố đảm bảo - Cần điều chỉnh số định mức hỗ trợ tài cho ĐBQH sở phù hợp với đặc thù hoạt động ĐBQH điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Trước mắt, cần nâng định mức chi hỗ trợ cho ĐBQH cho phù hợp với mức sống xã hội Cụ thể, cần tăng kinh phí thuê thư ký, để Đại biểu Quốc hội có người giúp việc thường xun tận tâm, tận lực mức trả lương gồm bảo hiểm xã hội cần khoảng 10 triệu đồng Tăng mức khốn th chun gia, trả tương đương với định mức chuyên đề nghiên cứu khoa học – 10 tr/ viết Cùng với chủ trương cải cách tiền lương Đảng ta đề Nghị 23/NQ-TW, lâu dài cần bãi bỏ khoản phụ cấp hỗ trợ phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên mà tập trung cho việc tăng lương với mức lương phù 81 hợp với vai trò, vị trí ĐBQH nguồn lực tài đất nước Với ĐBQH chuyên trách cần có bảng lương riêng, cao bảng lương ĐBQH kiêm nhiệm - Sớm sửa đổi quy định thi đua, khen thưởng cho ĐBQH Theo nhiều ý kiến Phiên họp thứ UBTVQH khóa XIV ngày 17/3/2018 vấn đề thi đua, khen thưởng cho ĐBQH nên quy định Luật thi đua, khen thưởng [32, tr.21] Do đó, Quốc hội cần sớm tiến hành việc sửa đổi Luật thi đua, khen thưởng, cần xây dựng chế định riêng quy định cụ thể tiêu chí, trình tự, thủ tục xét thực việc khen thưởng ĐBQH Trong đó, thẩm quyền, quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải quan có quyền khen thưởng đại biểu Quy định việc thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội để xem xét việc thi đua, khen thưởng cho đại biểu Về thi đua định kỳ, cần phải vừa có đặc cách, vừa có hình thức hoạt động để đánh giá đại biểu Đối với công tác khen thưởng đại biểu Quốc hội chuyên trách Trung ương giao cho Ban Công tác đại biểu phối hợp chủ trì phối hợp với quan có liên quan để đề nghị xem xét khen thưởng Đối với công tác khen thưởng đại biểu Quốc hội chuyên trách địa phương, giao cho quan Thi đua, Khen thưởng địa phương chủ trì phối hợp với cá quan có liên quan để đề nghị xem xét khen thưởng phù hợp với quy định biên chế đại biểu Quốc hội chuyên trách địa phương địa phương quản lý Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, ngày 15/4/2010; Nghị định số 39/2012/NĐ-CP, ngày 27/4/2012; Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 Thông tư số 07/2014/TT-BNV, ngày 29/8/2014 Bộ Nội vụ hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng Nhóm giải pháp bước thực - Cần xây dựng kế hoạch kế hoạch tổng thể, dài hơi, theo nhiệm kỳ Quốc hội năm việc hỗ trợ kinh phí đảm bảo điều kiện hoạt động cho ĐBQH - Phát huy vai trị điều phối Ban cơng tác đại biểu quan, tổ chức khác máy giúp việc cho Quốc hội để có thống nhất, phối hợp 82 nhịp nhàng thực hỗ trợ cho ĐBQH nói chung hỗ trợ kinh phí, điều kiện đảm bảo cho ĐBQH nói riêng Ban cơng tác đại biểu phải đơn vị chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, tổng kết hoạt động hỗ trợ cho ĐBQH Ban công tác đại biểu cần trọng hoạt động tổng kết, đánh giá việc thực sách hỗ trợ tài chính, điều kiện đảm bảo khác theo định kỳ hàng năm, nhiệm kỳ nhiệm kỳ, từ kịp thời có điều chỉnh cho phù hợp - Cần xây dựng chế huy động nguồn lực tài từ bên để hỗ trợ ĐBQH thực nhiệm vụ Thời gian qua có khơng doanh nghiệp, quan, tổ chức ngồi nước có nguồn lực tài mạnh, có mong muốn đóng góp phần kinh phí nhằm nâng cao chất lượng, tạo đột phá công tác xây dựng pháp luật Quốc hội chưa có chế tiếp nhận, sử dụng kinh phí nên khơng thực Trong điều kiện đẩy mạnh đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, việc cởi mở huy động nguồn lực xã hội tham gia đóng góp kinh phí cho hoạt động ĐBQH việc cần Quốc hội tính đến thời gian tới Kết luận chương Có thể thấy, để tăng cường thực sách hỗ trợ cho ĐBQH cần thực tổng thể đồng nhiều giải pháp khác nhau, từ giải pháp chung, giải pháp cụ thể nội dung hỗ trợ cụ thể, từ giải pháp liên quan đến yếu tố đảm bảo giải pháp liên quan đến bước thực sách Việc thực giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế yêu cầu hoạt động đặc thù ĐBQH nước ta Đây phù hợp với xu phổ biến hầu hết Nghị viện nước giới góp phần tạo động lực để ĐBQH thực tốt chức trách, nhiệm vụ mình, góp phần hiệu vào hoạt động chung Quốc hội thời gian tới 83 KẾT LUẬN ĐBQH người đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng, ý chí nhân dân tham gia vào quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội Việc thực sách hỗ trợ cho ĐBQH có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo điều kiện tối ưu giúp ĐBQH hoàn thành tốt vai trị, nhiệm vụ, từ đóng góp hiệu cho hoạt động chung Quốc hội Thực sách hỗ trợ ĐBQH lựa chọn sách nhiều quốc gia giới Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác đại biểu có nhiều định hướng sách nhằm hỗ trợ cho ĐBQH Đó yếu tố thuận lợi để việc thực sách hỗ trợ ĐBQH nước ta thời gian qua đạt kết tích cực Việc thực sách hỗ trợ cho ĐBQH nước ta triển khai nhiều nội dung khác nhau, hỗ trợ thơng tin, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ tài chính, điều kiện đảm bảo khác nội dung hỗ trợ Quá trình triển khai thực chịu tác động nhiều yếu chủ quan, khách quan khác Do đó, bên cạnh thành quả, việc thực sách hỗ trợ ĐBQH nước ta gặp khơng vướng mắc, bất cập Nhìn chung, việc thực sách hỗ trợ ĐBQH nước ta thời gian qua chưa thật tương xứng với vai trò, vị trí đặc biệt ĐBQH Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế thực sach hỗ trợ ĐBQH là: (1) Cơ sở pháp lý thực sách hỗ trợ cho ĐBQH nước ta chưa đầy đủ, cịn thiếu tính quán, nhiều quy định chưa phù hợp với thực tiễn, cịn chồng chéo (2) Nguồn lực thực sách nhân lực vật lực nhiều hạn chế (3) Năng lực thực thi sách máy quan giúp việc cho Quốc hội, ĐBQH chưa đáp ứng yêu cầu, chậm đổi (4) Nhu cầu chủ động tham gia ĐBQH vào việc thực số nội dung hỗ trợ chưa cao Trên sở phân tích bất cập, hạn chế nguyên nhân, Luận văn 84 đưa quan điểm nhóm giải pháp nhằm tăng cường triển khai thực sách hỗ trợ ĐBQH thời gian tới Để tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ ĐBQH nước ta, trước hết cần phải đảm bảo định hướng Đảng hoạt động Quốc hội nói chung, ĐBQH nói riêng; thực phải đặc thù công tác, đặc điểm lao động, hoạt động ĐBQH; cần kế thừa thành đạt xây dựng lộ trình thực phù hợp với trình đổi tổ chức hoạt động Quốc hội điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới Về giải pháp, có giải pháp chung giải pháp cụ thể nội dung hỗ trợ cụ thể Trong đó, trọng sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý có liên quan; tăng cường khâu quy trình thực thi sách; nâng cao lực máy thực thi sách; tăng cường nguồn lực thực sách; tiếp tục đổi nội dung, hình thức, phương pháp; định mức hỗ trợ cần có điều chỉnh cho phù hợp Việc thực câc giải pháp cần tiến hành cách đồng Có thể khẳng định, tăng cường việc triển khai thực sách hỗ trợ ĐBQH nước ta giai đoạn bối cảnh tới đất nước cần thiết, đòi hỏi chung tay vào máy Một ĐBQH đảm bảo hỗ trợ tối ưu nhiều mặt khác nhau, từ kinh phí hoạt động, điều kiện đảm bảo, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ thông tin, nhân lực , nguồn động lực giúp ĐBQH hoàn thành trọng trách mà nhân dân tin tưởng giao phó, xứng đáng người đại biểu dân, dân, nước Hi vọng với kết đạt được, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan chức việc nghiên cứu thực sách hỗ trợ ĐBQH nước ta 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Ban Công tác đại biểu (2014), Báo cáo đánh giá 10 năm hoạt động bồi dưỡng đại biểu dân cử, trình bày Hội nghị đánh giá 10 năm hoạt động bồi dưỡng đại biểu dân cử tổ chức ngày 30/12/2014 Hà Nội; Trịnh Ngọc Cường (2017), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi hoạt động cung cấp thông tin hỗ trợ ĐBQH Việt Nam, Tư liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Chính Phủ, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Cổng thông tin điện tử Chính Phủ, đường dẫn: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban; Đảng đồn Quốc hội (2009), Báo cáo khảo sát ý kiến ĐBQH thuộc Phụ lục Đề án Đổi công tác bồi dưỡng ĐBQH, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; Đảng đoàn Quốc hội (2010), Đề tài nhánh “Kinh nghiệm quốc tế xây dựng mạng lưới hợp tác quốc tế công tác bồi dưỡng ĐBQH”, Phụ lục 6, Đề án Đổi công tác bồi dưỡng ĐBQH, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; Đảng đoàn Quốc hội (2010), Đề tài nhánh: “Một số vấn đề thực trạng công tác bồi dưỡng ĐBQH năm gần học kinh nghiệm”, Phụ lục 3.2, Đề án Đổi công tác bồi dưỡng ĐBQH, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 86 10 Đảng đoàn Quốc hội (2006), Phụ lục tham khảo, Đề án chế độ, sách cho ĐBQH, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 11 Vũ Minh Hồng (2003), ĐBQH với việc sử dụng thông tin tư vấn, http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3426 12 Hội đồng bầu cử Quốc gia (2016), Báo cáo số 700 /BC-HĐBCQG Hội đồng bầu cử Quốc gia, ngày 19 tháng năm 2016 kết xác nhận tư cách đại biểu Quốc hội khóa XIV, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 13 Huỳnh Thành Lập (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn để xác định địa vị pháp lý Đoàn ĐBQH ĐBQH chuyên trách giai đoạn nay, tham luận Hội thảo “Hoạt động Đoàn ĐBQH vai trò ĐBQH chuyên trách hoạt động Đồn ĐBQH” Ban Cơng tác đại biểu tổ chức tháng 9/2012, Tư liệu lưu trữ Vụ Công tác đại biểu, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 14 Phan Trung Lý (2009), Nâng cao lực hoạt động ĐBQH: thuận lợi, khó khăn giải pháp, tham luận Hội thảo “Cơ chế hình thức hỗ trợ ĐBQH” Hội Luật gia tổ chức Hà Nội, tháng 2/2009; 15 Nguyễn Thị Nương (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế định ĐBQH chuyên trách đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta nay, Đề tài cấp bộ, lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 16 Trần Tuyết Mai (2016), Hỗ trợ ĐBQH thực sáng quyền lập pháp – sở lý luận thực tiễn, Đề tài cấp bộ, lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội; 18 Quốc hội (2008), Luật cán công chức, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội; 19 Quốc hội (2015), Nội quy kỳ họp Quốc hội, Công báo/Số 1211 + 1212/Ngày 20-12-2015, tr – 34; 87 20 Quốc hội (2015), Luật tổ chức Quốc hội, Nxb trị Quốc gia – thật, Hà Nội; 21 Quốc hội (2016), Báo cáo công tác nhiệm kỳ khóa XIII Quốc hội, http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/kyhopth umuoimot/Pages/van-kien-tai-lieu.aspx?ItemID=3269; 22 Lưu Ngọc Tố Tâm, Để tiếp tục xứng đáng gánh vác trách nhiệm ĐBQH trước cử tri nhân dân, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binhluan/2016/41748, ngày cập nhật: 31/10/2016; 23 Nguyễn Đăng Tiến (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động ĐBQH chuyên trách, Đề tài cấp sở, lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 24 Bùi Ngọc Thanh (2012), Điều kiện hoạt động ĐBQH”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 25 Phạm Q Thọ, Nguyễn Xn Nhật (2014), Chính sách cơng, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội; 26 Văn Tất Thu, Tổ chức thực sách cơng, Bài giảng lớp học viên cao học sách cơng, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội; 27 Trần Văn Thuân (2014), Một số vấn đề lý luận hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 17 (273), tr 16 - 27 28 Thư viện Quốc hội, Báo cáo Kết hoạt động cung cấp thông tin phục vụ ĐBQH Kỳ họp thứ 1, thứ 2, thứ thứ 4, Quốc hội khóa XIV, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 29 Đỗ Ngọc Tú (2015), Đề tài cấp sở “Hoàn thiện cấu, tổ chức, nâng cao lực cung cấp thông tin, công tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu lập pháp, Tư liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 30 Hoàng Văn Tú (2012), Cơ chế hỗ trợ ĐBQH thực quyền trình sáng kiến pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 88 31 Trung tâm BDĐBDC phối hợp với Quỹ châu Á Việt Nam thực (2012 – 2013), Báo cáo nghiên cứu nhu cầu thông tin ĐBQH, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 32 Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội, Tài liệu gỡ băng Phiên họp thứ Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV ngày 17/3/2018, Tư liệu lưu trữ Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 33 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet08-2002-NQ-QH11-Quy-che-hoat-dong-cua-Dai-bieu-Quoc-hoi-va-Doan-dai-bieuQuoc-hoi-50350.aspx.; 35 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Nghị số 524/2012/UBTVQH13 ngày 20/9/2012 số chế độ chi tiêu bảo đảm hoạt động Quốc hội, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-524-2012UBTVQH13-che-do-chi-tieu-bao-dam-hoat-dong-Quoc-Hoi-162165.aspx.; 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2017), Nghị số 353/2017/UBTVQH14 ngày 17/4/2017 quy định bổ sung số chế độ điều kiện bảo đảm hoạt động ĐBQH, Công báo/Số 941 + 942/Ngày 17-12-2017, tr – 7; 37 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Nghị 1097/2015/UBTVQH13 ngày 22/12/2015 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Văn phịng Đồn ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Công báo/Số 05 + 06/Ngày 03-01-2016, tr.7 – 13; 38 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị 618/2013/UBTVQH13 ngày 10/7/2013 sửa đổi Nghị 417/2003/NQ-UBTVQH11 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phịng Quốc hội, Cơng báo/Số 437 + 438/Ngày 27-7-2013, tr.4 – 7; 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Nghị số 08/2002/NQ-QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 UBTVQH việc ban hành quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH, đường dẫn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may- 89 hanh-chinh/Nghi-quyet-08-2002-NQ-QH11-Quy-che-hoat-dong-cua-Dai-bieuQuoc-hoi-va-Doan-dai-bieu-Quoc-hoi-50350.aspx; 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam kế thừa, đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội; 41 Văn phòng Quốc hội (2008) , Báo cáo kết điều tra ý kiến ĐBQH thực trạng chế hỗ trợ ĐBQH công tác lập pháp, thực Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII, Tháng 11/2008, Tư liệu lưu trữ Văn phịng Quốc hội, Hà Nội; 42 Văn phòng Quốc hội UNDP (2011), Báo cáo nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội, 12/2011, Hà Nội; 43 Viện Nghiên cứu lập pháp (2011), Tài liệu Hội thảo khoa học “Pháp luật ĐBQH giai đoạn – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tư liệu lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 44 Tạ Thị Yên (2014), Chế độ sách ĐBQH cần tiếp tục hoàn thiện, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=274883, ngày 15/3/2014; Tài liệu nước ngoài: 45 IPU (2009), Report from the Conference: Informing Democracy: Building capacity to meet parliamentarians’ information and knowledge needs, Geneva; 46 The House of Commons of the United Kingdom (2009), The Green Book: A guide to Members' allowances, London; 47 Jennifer Tanfield (Ed) (2003), Parliamentary Liberary, Research and Information Services of Western Europe, London; 48 The House of Commons of the United Kingdom, Pay and expense for MPs, https://www.parliament.uk/about/mps-and-lords/members/pay-mps/; 49 Wikipedia, List of salaries of heads of state and government, https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_salaries_of_heads_of_state_and_government; 90 50 Parliament of new south wales, Salaries and Allowances for Members of the Legislative Assembly, https://www.parliament.nsw.gov.au/members/Pages/; 51 Northern Irelend Assembly, Member’ salaries and Expenses, http://www.niassembly.gov.uk/your-mlas/members-salaries-and-expenses/ 91 ... ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Quy định pháp luật thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội Việt Nam .39 2.2 Việc thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội Việt Nam ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Khái quát chung thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội 1.1.1 Một số khái niệm Thực sách Chính sách cơng... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI .16 1.1 Khái quát chung thực sách hỗ trợ đại biểu Quốc hội 16 1.2 Các yếu tố tác động đến việc thực sách hỗ

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan