1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với người không quốc tịch ở Việt Nam

82 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 691,79 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CẨM AN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI , 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước người khơng quốc tịch Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích dẫn từ nguồn cơng khai, hợp pháp, khơng chép từ cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Cẩm An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 1.1 Quan niệm quốc tịch, người không quốc tịch, quản lý nhà nước người không quốc tịch 1.5 Kinh nghiệm quốc tế việc quản lý người không quốc tịch số giá trị tham khảo cho Việt Nam 26 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH Ở VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan tình hình người không quốc tịch cư trú Việt Nam năm gần 32 2.2 Tình hình thực công tác quản lý nhà nước người không quốc tịch 36 2.3 Những kết đạt hạn chế quản lý nhà nước người không quốc tịch 44 2.4 Những thuận lợi khó khăn quản lý nhà nước người không quốc tịch 54 2.5 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn quản lý nhà nước người không quốc tịch 59 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH Ở VIỆT NAM 63 3.1 Quan điểm tăng cường hiệu quản lý nhà nước người không quốc tịch 63 3.2 Một số đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước người không quốc tịch 65 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LQT : Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 UBND : Ủy ban nhân dân UNHCR : Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quốc tịch phạm trù trị - pháp lý, thể mối quan hệ gắn bó, bền vững trị pháp lý Nhà nước cá nhân, pháp lý xác định công dân Nhà nước sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước cơng dân “Mọi người có quyền có quốc tịch Khơng bị tước quốc tịch cách tùy tiện bị từ chối quyền thay đổi quốc tịch” (Điều 15 Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948) Quyền có quốc tịch quyền người bản, đóng vai trị tiền đề việc giải vấn đề vướng mắc gắn liền với quốc tịch sở cho việc thực thi quyền công dân khác Luật pháp quốc tế quy định, quốc gia định cơng dân nước theo luật pháp hành quốc gia Tuy nhiên, định phải phù hợp với nguyên tắc chung luật pháp quốc tế phải phù hợp với nguyên tắc việc có hay bị từ chối quốc tịch Mặc dù có phát triển to lớn luật pháp thực tiễn quốc tế quốc tịch, cộng đồng quốc tế phải đối diện với vơ số tình khơng quốc tịch việc khơng có khả xác minh quốc tịch Những trường hợp có mặt hầu hết quốc gia giới, chí trở thành phận khơng nhỏ xã hội nước Vì vậy, việc quản lý người khơng phải cơng dân nước vấn đề phức tạp nhạy cảm không riêng quốc gia Tại Việt Nam, vấn đề công dân quốc tịch thể rõ văn hiến định đạo luật chuyên ngành Hiến pháp năm 1992 trước Hiến pháp Việt Nam năm 2013 xác định “Công dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Nhằm cụ thể hóa nội dung này, Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định “trong trường hợp Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước mà người nước ngồi cơng dân pháp luật áp dụng người không quốc tịch pháp luật nước nơi người cư trú; người khơng có nơi cư trú áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [31, khoản Điều 760] quy định Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quốc tịch Việt Nam “làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam.” [15, Điều 1] Tuy nhiên, quốc gia khác, tất sinh sống lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam cơng dân Việt Nam mà có số lượng khơng nhỏ người không quốc tịch, người không rõ quốc tịch cư trú nước ta Tình trạng xuất tồn nước ta có chung đường biên giới đất liền với ba nước láng giềng, lại trải qua nhiều năm chiến tranh nên việc di cư tự qua biên giới diễn dễ dàng kéo dài, dẫn đến số người không quốc tịch không rõ quốc tịch cư trú lãnh thổ nước ta nhiều Trải qua nhiều năm cư trú, làm ăn sinh sống ổn định, đến số người thực hòa nhập vào cộng đồng người Việt mặt đời sống Tuy nhiên, mặt pháp lý, người cháu họ chưa hưởng quy chế công dân Việt Nam chưa xác định có quốc tịch Việt Nam hay quốc tịch nước để quan nhà nước có cách xử lý quản lý theo quy định pháp luật quốc gia luật pháp quốc tế Vấn đề làm cho sống họ gặp nhiều khó khăn mà cịn làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc quản lý dân cư địa phương có trường hợp sinh sống Do đó, quản lý nhà nước người không quốc tịch cư trú Việt Nam nay, ngồi việc mang tính chất quản lý hành cịn mang tính chất trị, văn hóa nhân đạo, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, trình Việt Nam bước hội nhập quốc tế Công việc mặt vừa đảm bảo tạo điều kiện cho người khơng quốc tịch có sống ổn định Việt Nam, mặt khác cần phải thực đảm bảo quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế Quá trình thực quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam thời gian qua đạt thành công đáng kể, nước khu vực quốc tế quan tâm đánh giá cao Tuy nhiên, việc dễ dàng, bối cảnh Việt Nam chưa có đạo luật chuyên biệt điều chỉnh vấn đề chưa tham gia điều ước quốc tế việc ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch, đảm bảo cho người không quốc tịch hưởng quyền lợi hợp lý, không trái với pháp luật Việt Nam phù hợp với tinh thần điều ước quốc tế Bên cạnh đó, việc phối hợp quan có liên quan q trình quản lý người khơng quốc tịch Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, thảo luận, có đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý có giải pháp tiến tới hạn chế ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch Do đó, để bước quản lý nhà nước người không quốc tịch thống nhất, pháp luật thể tinh thần nhân đạo Đảng Nhà nước Việt Nam việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước nhóm đối tượng Việt Nam vấn đề có ý nghĩa thiết thực, vừa làm rõ ưu điểm, hạn chế hoạt động này, vừa đề giải pháp nhằm thực có hiệu quy định Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 văn có liên quan đến nhóm người này, đồng thời hướng tới việc đề xuất khả Việt Nam gia nhập cơng ước quốc tế tình trạng khơng quốc tịch việc làm cần thiết Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu Đề tài “Quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ luật học góp phần đáp ứng phần đòi hỏi cấp bách nêu phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước người không quốc tịch nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhà quản lý quan tâm nhiều góc độ mức độ khác Kết nghiên cứu vấn đề chủ yếu thể đề tài nghiên cứu, luận văn, sách báo khoa học Trong đó, nêu số cơng trình sau đây: - Đề tài “Nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch” theo Quyết định số 1879/QĐ-BĐH ngày 28/6/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, Bộ Tư pháp thực [16] Công trình triển khai nhiều hoạt động như: rà sốt văn quy phạm pháp luật quốc tế Việt Nam liên quan đến người không quốc tịch; biên dịch, tổng thuật tài liệu người không quốc tịch; tổ chức đợt khảo sát số địa phương; biên tập chuyên đề chuyên sâu di cư tự người không quốc tịch; tổ chức tọa đàm, hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia cán quản lý, thi hành công vụ quan trung ương, địa phương lĩnh vực để từ phân tích số nội dung mặt lý luận thực tiễn việc thực quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật hành đề xuất phương hướng gia nhập công ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực thời gian tới - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quốc tịch – nhìn từ góc độ so sánh”, tác giả Hồng Ly Anh (2001), nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quốc tịch với ý nghĩa chế định quan trọng công pháp quốc tế tư pháp quốc tế - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thực pháp luật quốc tịch Việt Nam”, tác giả Trần Thị Tú [37], khái quát số nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực quốc tịch, đó, tác giả có nêu số nội dung liên quan đến quản lý nhà nước quốc tịch nói chung người khơng quốc tịch nói riêng - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài”, tác giả Nguyễn Thị Vinh [38] Tác giả nêu thực trạng người không quốc tịch giới Việt Nam số giải pháp cụ thể như: gia nhập công ước quốc tế người không quốc tịch; cấp giấy tờ cá nhân cho người không quốc tịch; tiếp tục hồn thiện pháp luật người khơng quốc tịch - Bài viết “Vấn đề người không quốc tịch nước ta hướng giải quyết” [35], tác giả Thạc sĩ Nguyễn Văn Tồn, Bộ Tư pháp đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề 7/2009, tr 14-18 Bài viết nêu thực trạng người không quốc tịch tồn Việt Nam số biện pháp, đề xuất giải trường hợp - Bài viết “Quy định pháp luật Việt Nam người không quốc tịch”, tác giả Tiến sĩ Nguyễn Hồng Bắc, Giảng viên Khoa luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội đăng Tạp chí Luật học số 6/2009, tr 61-65 [26] Bài viết nêu khái quát quy định pháp luật Việt Nam áp dụng người không quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam quy định pháp luật nhằm hạn chế tình trạng không quốc tịch - Tham luận “Pháp luật quốc tế vấn đề nhân quyền người không quốc tịch”, tác giả Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh, Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, Bộ Tư pháp Hội thảo “Pháp luật quốc tế Việt Nam người không quốc tịch thực trạng người không quốc tịch khu vực biên giới Việt Nam” năm 2013 [32] - Tham luận “Nghiên cứu thuận lợi khó khăn mặt pháp lý Việt Nam gia nhập Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch”, tác giả Đặng Trung Hà, nguyên chuyên viên Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp [30] - Tham luận “Công tác quản lý cấp giấy tờ xuất nhập cảnh, cư trú cho người di cư tự người không quốc tịch sinh sống lãnh thổ Việt Nam”, tác giả Nguyễn Văn Cường, nguyên cán Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an [28] - Một số nghiên cứu tình hình người khơng quốc tịch, tác giả Vũ Lê Hà, ngun Trưởng phịng Bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngoài, Bộ Ngoại giao [31] - Sách hướng dẫn nghiệp vụ Tìm hiểu giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam – Lào Tờ rơi hướng dẫn nghiệp vụ, Bộ Tư pháp (Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực), NXB Lao động xã hội [25] Tác giả thành viên tham gia biên soạn tài liệu - Công ước quốc tế năm 1954 quy chế người không quốc tịch [11] - Công ước quốc tế năm 1961 ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch [12] - Bài phát biểu ông Nicholas Roger Oakeshott – chuyên gia người không quốc tịch Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn Hội thảo quốc tế Những kinh nghiệm quyền có quốc tịch ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch tổ chức Khánh Hòa vào tháng 9/2017 [33] - Tham luận Giáo sư, Tiến sĩ Gerard René De Groot, Trường Đại học Maarstrict, Hà Lan Hội thảo quốc tế Những kinh nghiệm quyền có quốc tịch ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch tổ chức Khánh Hịa vào tháng 9/2017 [29] Nhìn chung, cơng trình khoa học tài liệu nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực quốc tịch nói chung người khơng quốc tịch nói riêng với ý nghĩa chế định quan trọng công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, đầy đủ quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam thực theo chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình nêu trên, Đề tài “Quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam” tập trung nghiên cứu cách tương đối có hệ thống, tồn diện quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước người không quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam Trên sở bước đầu đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật quản lý nhà nước người khơng quốc tịch Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước người khơng quốc tịch Việt Nam nay, qua tìm hiểu ngun nhân, khó khăn thách thức - Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước người không quốc tịch thời gian tới cá nhân, tổ chức xã hội nhiệm vụ quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chất chế độ xã hội chủ nghĩa, nội dung cốt lõi Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Quản lý xã hội pháp luật yêu cầu tất yếu khách quan điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đề yêu cầu hệ thống pháp luật theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chiến lược xác định hệ thông pháp luật Việt Nam phải “đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trị hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” [01] Trên sở đó, nhiệm vụ Bộ, ngành, quan hữu quan cần tiếp tục triển khai tốt LQT văn hướng dẫn thi hành, bảo đảm phát huy quyền người, quyền công dân, tiếp tục nâng cao nhận thức ý nghĩa trị, pháp lý vấn đề quốc tịch việc bảo đảm phát huy quyền người quyền công dân Thứ hai, việc thực pháp luật người không quốc tịch thước đo hiệu hoạt động quản lý quan nhà nước Hệ thống pháp luật quốc tịch nói chung khơng quốc tịch nói riêng Nhà nước ban hành đồng bộ, q trình triển khai thi hành mà khơng thực thực chưa tốt, nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực cịn chưa thực hiệu Vì vậy, việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật vấn đề người không quốc tịch phải mục tiêu theo quan điểm đạo Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Cụ thể là: phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định 64 hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Thứ ba, quản lý nhà nước người không quốc tịch phải đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế tổ chức thực pháp luật, định hướng phát triển ngành Tư pháp bắt kịp phát triển giới; góp phần bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; nâng cao chất lượng thực thi công vụ trách nhiệm phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Thứ tư, việc tăng cường quản lý nhà nước người không quốc tịch phải sở kế thừa thành tựu đạt thực tiễn, đồng thời tham khảo có chọn lọc, vận dụng phù hợp kinh nghiệm số nước giới Thứ năm, việc tăng cường hiệu quản lý nhà nước công tác quốc tịch phải xuất phát từ thực tiễn, địi hỏi cơng vụ, u cầu quản lý nhà nước, đồng thời phải gắn với việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức làm công tác quốc tịch; xây dựng máy tinh gọn, hiệu hướng tới hành chuyên nghiệp, đại, phục vụ nhân dân 3.2 Một số đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước người khơng quốc tịch 3.2.1 Nhóm giải pháp thể chế Để tăng cường hiệu quản lý nhà nước quản lý nhà nước người không quốc tịch nay, điều cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tịch, tạo sở pháp lý đầy đủ cho tổ chức hoạt động công tác quốc tịch, công tác quản lý người không quốc tịch; đồng thời phải hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến pháp luật quốc tịch không quốc tịch Tính phù hợp, đồng LQT văn hướng dẫn thi hành với thực tiễn triển khai; 65 LQT với Hiến pháp năm 2013; LQT với văn pháp luật khác có liên quan; đặc biệt liên quan đến luật, luật như: Bộ luật Dân 2015, Luật Xử lý vi phạm hành 2012, Luật Nhà Trên sở nghiên cứu thực tiễn công tác người không quốc tịch, tác giả xin đề xuất số vấn đề pháp lý để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tịch sau: Thứ nhất, việc quản lý nhà nước người không quốc tịch cần phải bảo đảm nguyên tắc pháp chế, có quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước, thẩm quyền trách nhiệm quản lý nhà nước người không quốc tịch Bảo đảm nguyên tắc pháp chế nguyên tắc xuyên suốt toàn hoạt động quan có thẩm quyền việc giải vấn đề liên quan đến người không quốc tịch quan, tổ chức có liên quan Do đó, quy định pháp luật phải quan có thẩm quyền tổ chức thi hành nghiêm chỉnh, triệt để nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ người dân liên quan đến quốc tịch Việt Nam; vi phạm pháp luật quốc tịch liên quan đến quốc tịch từ phía quan có thẩm quyền cá nhân có liên quan phải xử lý nhanh chóng, kịp thời, pháp luật Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước người không quốc tịch, cần quy định cụ thể thành chương/ phần riêng LQT Theo đó, cần quy định cụ thể thẩm quyền, nội dung quản lý nhà nước Chính phủ; xác định rõ trách nhiệm quan giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước người không quốc tịch Bộ Tư pháp (ở trung ương) UBND cấp tỉnh (Sở Tư pháp quan giúp việc cho UBND địa phương) Đồng thời, Luật cần quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang theo hướng quan có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực nội dung quản lý nhà nước người không quốc tịch; trao đổi, phối hợp thường xuyên chặt chẽ; thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật Việc giao cho Bộ Tư pháp thống quản lý nhà nước công tác quản lý người không quốc tịch khắc phục không thống việc xác định, áp dụng nội dung, điều kiện người không quốc tịch; hướng 66 quan quản lý có thống cao điều kiện nhân thân quan điểm xác định người không quốc tịch người không xác định quốc tịch Thứ hai, nghiên cứu có hướng đề xuất sửa đổi Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, tiếp tục rà soát để ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn số quy định Luật chung chung sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với xu quốc tế việc hạn chế ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch Ví dụ, cần quy định điều kiện xin nhập quốc tịch Việt Nam cho riêng cơng dân nước ngồi cho riêng người khơng quốc tịch; có quy định chuyển tiếp với thời hạn giải dài việc nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch cư trú ổn định đáp ứng đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam, đặc biệt có nguyện vọng tha thiết trở thành công dân Việt Nam; quy định nhằm hạn chế ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch Việt Nam Đối với việc triển khai thực nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch theo Điều 22 LQT thời gian qua đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, vấn đề đặt việc phối hợp quan quản lý nhà nước với thực quy định đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, cấp giấy tờ tùy thân khác cho trường hợp Các quan có thẩm quyền cần có chế phối hợp cụ thể, rõ ràng, phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm nhằm giải thủ tục nhanh gọn, thuận tiện hiệu quả, đáp ứng mong đợi người dân bảo đảm việc cải cách thủ tục hành Bên cạnh đó, sở kinh nghiệm rút từ việc triển khai thực Điều 22 LQT cần nghiên cứu, đề xuất hướng giải trường hợp di cư tự do, không quốc tịch sinh sống Việt Nam 20 năm theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho người dân hưởng sách nhân đạo Nhà nước Việt Nam Thứ ba, quan quản lý nhà nước cần có tăng cường phối kết hợp thường xuyên, kịp thời, chặt chẽ với việc giải vấn đề không quốc tịch; chủ động nghiên cứu, đề xuất việc ký kết Điều ước quốc tế song phương, thỏa thuận quốc tế, tham gia Điều ước quốc tế đa phương Công ước năm 1954 quy chế người không quốc tịch Công ước năm 1961 hạn chế tình trạng khơng 67 quốc tịch Chẳng hạn, Bộ Ngoại giao Bộ Công an cần tiếp tục phối hợp với Bộ Tư pháp công tác quốc tịch nói chung, xác định số lượng thông tin người không quốc tịch việc điều chỉnh mốc biên giới Việt Nam – Lào (người di cư tự dọc biên giới Việt Nam – Lào), người di cư tự từ Campuchia Việt Nam ; việc cấp giấy tờ tùy thân cho người không quốc tịch, người không quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam địa phương quan công an tư pháp địa phương thực 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 3.2.2.1 Việc thực áp dụng pháp luật quốc tịch quan có thẩm quyền cần phải thực nghiêm túc, hiệu quả, kế thừa phát triển giá trị thực tiễn kiểm nghiệm, tranh thủ, khuyến khích ủng hộ, tham gia tổ chức trị - xã hội, đồn thể Việc kiểm sốt, quản lý người khơng quốc tịch cư trú Việt Nam cách ổn định trật tự, hướng dẫn họ tuân thủ pháp luật quốc gia sinh sống ổn định, thực hoạt động có lợi cho Nhà nước ln mong muốn đáng Nhà nước ta Do đó, vai trị quản lý nhà nước quan có thẩm quyền việc quản lý số lượng người ln quan tâm có đạo sát để vừa đảm bảo trật tự an ninh quốc gia vừa phù hợp với luật pháp quốc tế Chính vậy, việc quan quản lý nhà nước áp dụng nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát ổn định số lượng người không quốc tịch Việt Nam cho việc ngăn chặn, giảm thiểu người không quốc tịch Hơn nữa, vấn đề ngăn chặn tình trạng không quốc tịch không riêng trách nhiệm quan nhà nước mà tham gia nhiệt tình, giúp đỡ tổ chức, đồn thể địa phương tác động từ góc độ tơn giáo, tín ngưỡng, phụ nữ, niên, Để thực vấn đề này, tác giả xin đề xuất số biện pháp thực sau: Một là, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tác động chủ động, tích cực chủ thể giáo dục (cơ quan quản lý nhà nước công chức thực công tác này) lên đối tượng giáo dục (người dân nói chung người khơng quốc tịch nói riêng) 68 nhằm cung cấp, trang bị kiến thức pháp luật hình thành tình cảm, thái độ tích cực pháp luật, tạo thói quen tuân thủ pháp luật Mục tiêu tuyên truyền, giáo dục pháp luật tạo hình thành ý thức pháp luật cá nhân Để vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật có hiệu cần có đạo từ Trung ương biện pháp, cách thức nội dung tuyên truyền Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa phương phải đạo thống cấp ủy với tham gia đơng đảo tổ chức, đồn thể quan truyền thơng, báo chí, Nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần phải phù hợp, kết hợp giáo dục khuyến khích người dân, đặc biệt người không quốc tịch thực pháp luật Việt Nam; cần tập trung vào nội dung chủ yếu, thiết thực liên quan nhằm giúp chủ thể hiểu kiến thức mục đích, điều kiện, trình tự, thủ tục đăng ký, quan hệ pháp lý việc quốc tịch; kết hợp nội dung tuyên truyền pháp luật với nhận thức rõ ràng người dân quốc tịch, giúp đồng bào thiểu số, người khơng quốc tịch (có trình độ dân trí thấp) chấp hành quy định pháp luật Việt Nam Hình thức tun truyền thơng qua tun truyền viên pháp luật quốc tịch phát thanh, báo đài, trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, nói chuyện, hỏi thăm sống, sinh hoạt có lồng ghép giới thiệu quy định pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người nghe, giảm thái độ e dè, sợ sệt người nghe tiếp cán quan nhà nước, vận động thân nhân (là công dân Việt Nam) người không quốc tịch tuyên truyền nội dung, sách Việt Nam, có tác động giúp người khơng quốc tịch tuân thủ pháp luật Việt Nam Để công tác tuyên truyền đạt hiệu quả, cần trang bị, bồi dưỡng thường xuyên cho tuyên truyền viên kiến thức pháp luật, nghiệp vụ nội dung, tài liệu pháp luật quốc tịch Ngoài ra, để pháp luật quốc tịch thực vào sống cần quan tâm Đảng, Nhà nước, Chính phủ việc đầu từ điều kiện vật chất, nội dung, chi phí cho quan nhà nước tổ chức triển khai thực Hai là, quan quản lý nhà nước chuyên quốc tịch, không quốc tịch (Bộ Tư pháp) cần có chủ động phối hợp với quan có liên quan thực tổ chức khảo sát nắm tình hình người khơng quốc tịch; tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác quốc tịch địa phương bộ, ngành có liên quan nhằm nâng cao ý 69 thức, nhận thức trách nhiệm cán làm công tác Bộ Tư pháp với vai trị tham mưu giúp Chính phủ cần chủ động đề xuất biện pháp nội dung, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước người không quốc tịch, ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ, in tài liệu phát cho cán làm công tác quốc tịch, biên soạn sách chuyên khảo, Ba là, có chế phối hợp kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước quan Trung ương có liên quan địa phương nhằm phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình quản lý nhà nước, cập nhật tình trạng người khơng quốc tịch, tiên lượng thách thức, khó khăn tiềm ẩn công tác quản lý đối tượng để từ báo cáo xin chủ trương, ý kiến cấp để có biện pháp điều chỉnh phù hợp quy định pháp luật sách nhằm giữ gìn ổn định an ninh, trị phát sinh, đảm bảo chủ quyền quốc gia 3.2.2.2 Việc kiện toàn tổ chức máy quan quản lý, nâng cao trình độ nhận thức cán cần phải quan tâm, đạo xếp kịp thời Hiệu quản lý phụ thuộc lớn vào lực hoạt động hệ thống quan quản lý Hiện nay, lực hoạt động đội ngũ cán Tư pháp làm cơng tác quốc tịch cịn nhiều bất cập, có khơng trường hợp cán Tư pháp làm cơng tác quốc tịch khơng có trình độ chun mơn Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật, kiến thức hội nhập quốc tế cho cán Tư pháp làm công tác quốc tịch có ý nghĩa quan trọng khơng việc thực pháp luật quốc tịch mà cịn kênh để chuyển tải sách, pháp luật liên quan Việt Nam tạo tin cậy công dân Nhà nước việc giải vấn đề quốc tịch, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc thúc đẩy tham gia công dân xây dựng phát triển đất nước 3.2.2.3 Việc quản lý nhà nước người không quốc tịch cần phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế pháp luật, đồng thời áp dụng có nghiên cứu, chọn lọc kinh nghiệm nước việc điều chỉnh vấn đề quốc tịch người không quốc tịch việc cấp giấy tờ tùy thân cho họ Hợp tác quốc tế xu tất yêu tồn phát triển tất quốc gia thời đại Do đó, việc quy định pháp luật quốc tịch 70 cần phải có điều chỉnh hợp lý để vừa bảo đảm vấn đề quốc thể quốc gia nâng cao vị công dân Việt Nam, đồng thời không bị xung đột, ngược với quan điểm, nguyên tắc pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, việc giải ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch có xu hướng ngày tăng Việt Nam giới, việc điều chỉnh pháp luật Việt Nam biện pháp quản lý nhà nước vấn đề không quốc tịch cần phải song hành tiếp thu tận dụng ưu điểm pháp luật quốc tế để áp dụng vào thực tế Việt Nam đạt kết cao Các chuyên gia nước nhận định, với hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam thiện chí Chính phủ Việt Nam thời gian qua, việc phối hợp với tổ chức quốc tế việc hạn chế ngăn chặn tình trạng không quốc tịch chắn đạt kết to lớn Để làm việc đó, việc cần thiết cần phải làm nghiên cứu xem xét việc gia nhập Công ước quốc tế năm 1954 quy chế người không quốc tịch Công ước quốc tế năm 1961 hạn chế người không quốc tịch Nếu Việt Nam gia nhập công ước tạo hành lang pháp lý cho người khơng quốc tịch thực quyền nghĩa vụ gần giống công dân Việt Nam, đồng thời giúp quan có thẩm quyền đối xử, quản lý người không quốc tịch chặt chẽ hơn, qua có chế phù hợp để thực việc ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Từ kinh nghiệm số quốc gia giới giải vấn đề người không quốc tịch, thời gian tới, quan quản lý người khơng quốc tịch Việt Nam nghiên cứu, xem xét việc áp dụng kinh nghiệm việc thực biện pháp quản lý hành chính, xác minh lời khai, nhân thân nguồn gốc người khơng quốc tịch để có xác định quốc tịch họ; thực việc cấp giấy phép vĩnh trú cho đối tượng người không quốc tịch cư trú ổn định mong muốn sinh sống ổn định Việt Nam; ký kết thỏa thuận hợp tác với quốc gia có liên quan việc quản lý nhóm đối tượng Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải có biện pháp đấu tranh tích cực trị ngoại giao việc ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch diễn Việt Nam giới Đối với số lượng người gốc Việt cư trú ổn định Campuchia, Chính phủ Việt Nam cần có biện pháp mềm dẻo cứng rắn 71 tổ chức họp song phương đa phương, khuyến khích có thỏa thuận hợp tác nước nhằm giải cho số lượng người thừa nhận sinh sống ổn định Campuchia công dân Campuchia, hạn chế tối đa việc di cư ạt tự Việt Nam, gây bất ổn trị, an ninh cho Việt Nam Kết luận chương Các quan điểm giải pháp đảm bảo thực việc quản lý nhà nước người không quốc tịch phải phù hợp với quan điểm, sách Đảng Nhà nước; đảm bảo quyền quốc tịch, thúc đẩy bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhà nước người dân Có thể nói quan điểm giải pháp đưa chưa khái quát hết vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước người không quốc tịch nêu vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn, dựa đánh giá thực trạng, nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước vấn đề thời gian qua Đó quan điểm đề xuất mang tính định hướng, phương pháp, biện pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật người khơng quốc tịch, để từ tạo môi trường pháp lý thuận lợi, linh hoạt hơn, phù hợp cho việc giải vấn đề quốc tịch tăng cường hiệu quản lý nhà nước người không quốc tịch thời gian tới 72 KẾT LUẬN Việc quản lý quốc gia người không quốc tịch vô cần thiết, giúp cho quốc gia ổn định trị, ngoại giao, kinh tế xã hội, hạn chế tối đa bất ổn trị xảy trước ảnh hưởng mưu đồ xấu, thiếu thiện chí lực thù địch đem lại thơng qua việc lợi dụng nhóm người Vì vậy, việc quản lý nhà nước người không quốc tịch cần phải thực sở áp dụng quy định pháp luật, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước người không quốc tịch, góp phần ổn định trật tự an ninh, xã hội Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận, theo đó, quy định pháp luật sách áp dụng đáp ứng yêu cầu mục tiêu đặt quản lý có hiệu quả, tiến tới hạn chế ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch, bảo đảm ổn định mặt trị, an ninh trật tự xã hội Hoạt động bước kiện tồn thúc đẩy cơng tác triển khai thi hành pháp luật quốc tịch, bảo đảm tính khả thi việc quan quản lý nhà nước, cá nhân thực công vụ Tuy nhiên, tồn hạn chế, bất cập định như: việc phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước chưa tập trung; quy định pháp luật vấn đề khơng quốc tịch chưa có nhiều; chủ thể thực đơi cịn mang tính hình thức, chưa hiệu quả; công tác hướng dẫn nghiệp vụ, cung cấp thông tin hỗ trợ cho người không quốc tịch nhằm nâng cao tinh thần tự giác tuân thủ pháp luật Việt Nam quan quản lý nhà nước chưa thực đầy đủ chất lượng; công tác phối hợp quan có liên quan việc cung cấp thông tin chưa chủ động, kịp thời; tổ chức máy thực cơng tác cịn thiếu số lượng, chưa bảo đảm chất lượng Những tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, địi hỏi cần phải có giải pháp để kịp thời tháo gỡ Dựa sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn thực quản lý nhà nước người không quốc tịch thời gian vừa qua, Luận văn góp phần làm rõ thêm số nội dung sau đây: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước người không quốc tịch bao gồm: quan niệm, khái niệm, nội dung, mục đích, ý nghĩa nguyên tắc quản lý nhà nước không quốc tịch; yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm quản lý nhà nước người không quốc tịch 73 Đánh giá thực trạng công tác quản lý người không quốc tịch thông qua nghiên cứu, tổng hợp, thống kê tình hình tổ chức thực quản lý nhà nước, tình hình giải hồ sơ nghiệp vụ, việc khác có liên quan đến lĩnh vực bộ, ngành địa phương; ưu điểm, tồn trình quản lý nhà nước công tác làm rõ nguyên nhân tồn Những tồn hạn chế công tác quản lý người không quốc tịch xuất phát từ số nguyên nhân là: số quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn; quy trình, thủ tục giải vấn đề liên quan đến quốc tịch cứng nhắc, chưa đối tượng, chưa tạo thuận lợi cho người dân; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa quan tâm mức; chế phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền cịn mang tính hình thức chưa hiệu Đưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước người không quốc tịch Cụ thể giải pháp để hồn thiện pháp luật khơng quốc tịch; kiện toàn tổ chức; tăng cường hoạt động tuyên truyền pháp luật; nâng cao chất lượng quản lý hỗ trợ công chức thực nhiệm vụ giao công tác giúp đỡ hỗ trợ người không quốc tịch ổn định sống, tuân thủ pháp luật Việt Nam, bảo đảm ổn định xã hội trị; có liên hệ phối hợp với quan có liên quan thực quản lý nhà nước; tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu khả gia nhập công ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực không quốc tịch, đồng thuận quốc gia láng giềng nhằm thực công tác quản lý tốt hơn, tiến tới đẩy lùi ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch có xu hướng gia tăng thời gian tới Vì vậy, hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước người không quốc tịch Việt Nam” góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn thực pháp luật quốc tịch nói chung người khơng quốc tịch nói riêng nguồn tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân liên quan trình giải vấn đề liên quan đến người khơng quốc tịch giúp cho việc hồn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực quốc tịch thời gian tới Tuy nhiên, trình thực đề tài, chắn tồn tại, hạn chế định Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp, phản biện nhà khoa học để luận văn hoàn thiện hơn./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí giải việc liên quan đến quốc tịch Thông tư số 281/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí khai thác, sử dụng thơng tin sở liệu hộ tịch, phí xác nhận có quốc tịch Việt Nam, phí xác nhận người gốc Việt Nam, lệ phí quốc tịch Bộ Tư pháp (2010), Thơng tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 hướng dẫn mẫu giấy tờ quốc tịch mẫu sổ tiếp nhận việc quốc tịch, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 03/2015/TT-BTP ngày 01/4/2015 quy định điều kiện, trình tự, thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam đăng ký khai sinh, kết hôn cho người di cư tự huyện Việt Nam tiếp giáp với Lào Bộ Tư pháp (2017), Thông tư số 64/2017/TT-BTC ngày 27/6/2017 hướng dẫn miễn lệ phí quốc tịch, lệ phí hộ tịch, ký cư trú cho người phép cư trú theo quy định thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào việc giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước làm thủ tục quốc tịch, đăng ký hộ tịch, đăng ký cư trú giấy tờ khác liên quan đến nhân thân Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Bộ Công an (2010), Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Tờ trình Quốc hội số 32/TTr-CP ngày 04/4/2008 dự án Luật Quốc tịch Việt Nam 75 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 31/2008/CT-TTg ngày 20/10/2008 việc giải tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép kết hôn không giá thú khu vực biên giới với Lào Chính phủ (2009), Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào việc giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước 11 Công ước quốc tế năm 1954 quy chế người không quốc tịch (bản dịch) 12 Cơng ước quốc tế năm 1961 hạn chế tình trạng không quốc tịch (bản dịch) 13 Quốc hội, Hiến pháp năm 1992 14 Quốc hội, Bộ luật Dân năm 2005 15 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 16 Bộ Tư pháp (2012), Đề tài nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch theo Quyết định số 1879/QĐ-BĐH ngày 28/6/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2013), Công văn số 1556/BTP-HCTP ngày 27/02/2013 việc báo cáo kết thực Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, Bộ Tư pháp 18 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 32/BC-BTP ngày 29 tháng 01 năm 2018 tổng kết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 64/BC-BTP ngày 14/3/2018 báo cáo kết thực Thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào việc giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước 20 Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn (UNHCR) (2017), báo cáo số 12 (A/72/12) tình hình người khơng quốc tịch giới (bản tiếng Anh) 76 21 C Mác, Ph Ăng ghen toàn tập, tập 23, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 22 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 107 23 Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, trang 157 24 Học viện hành (2013), tài liệu bồi dưỡng chương trình chun viên chính, Hà Nội 25 Sách hướng dẫn nghiệp vụ “Tìm hiểu giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam – Lào” Tờ rơi hướng dẫn nghiệp vụ, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Bắc, Tiến sĩ, Giảng viên Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội (2009), viết “Quy định pháp luật Việt Nam người không quốc tịch”, Tạp chí Luật học số 6/2009 27 Bongkot Napaumporn, Nhân viên UNHCR (2017), số thông tin cung cấp việc giải vấn đề người không quốc tịch, Hội thảo quốc tế Những kinh nghiệm quyền có quốc tịch ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch tổ chức Khánh Hòa 28 Nguyễn Văn Cường, nguyên cán Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an (2013), Tham luận “Công tác quản lý cấp giấy tờ xuất nhập cảnh, cư trú cho người di cư tự người không quốc tịch sinh sống lãnh thổ Việt Nam”, Hội thảo Pháp luật quốc tế Việt Nam người không quốc tịch thực trạng người không quốc tịch Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Gerard René De Groot, Giáo sư, Tiến sĩ Trường Đại học Maarstricht, Hà Lan (2017), Tham luận “Kinh nghiệm quyền có quốc tịch ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch”, Hội thảo quốc tế Những kinh nghiệm quyền có quốc tịch ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch, Khánh Hòa 30 Đặng Trung Hà, Thạc sĩ, nguyên chuyên viên Bộ Tư pháp (2013), Tham luận “Nghiên cứu thuận lợi khó khăn mặt pháp lý Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế 1954 quy chế người không quốc tịch”, Hội thảo 77 Pháp luật quốc tế Việt Nam người không quốc tịch thực trạng người không quốc tịch Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Vũ Lê Hà, ngun Trưởng phịng Bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam, Bộ Ngoại giao (2012), số nghiên cứu Người không quốc tịch 32 Nguyễn Công Khanh, Tiến sĩ, Cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực – Bộ Tư pháp (2013), Tham luận "Pháp luật quốc tế vấn đề nhân quyền người không quốc tịch", Hội thảo Pháp luật quốc tế Việt Nam người không quốc tịch thực trạng người không quốc tịch Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nicholas Roger Oakeshott, chuyên gia người không quốc tịch UNHCR (2017), phát biểu “Một số ví dụ việc giải tình trạng khơng quốc tịch giới khuyến nghị việc gia nhập Công ước quốc tế không quốc tịch”, Hội thảo quốc tế Những kinh nghiệm quyền có quốc tịch ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch, Khánh Hòa 34 Suarez Merlvin, Luật sư thuộc Bộ Tư pháp Philippin Hội thảo Khánh Hòa (2017), tham luận“Việc giải vấn đề người không quốc tịch từ Indonesia nước Philippin số tham khảo cho Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Những kinh nghiệm quyền có quốc tịch ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch tổ chức Khánh Hòa 35 Nguyễn Văn Tồn, Thạc sĩ, Chun viên Bộ Tư pháp (2009), viết “Vấn đề người không quốc tịch nước ta hướng giải quyết”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề 7/2009 36 Trang thông tin điện tử Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh, viết Quan điểm, sách Việt Nam quyền người (tại địa http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns0707 31093608/) 37 Trần Thị Tú (2010), Luận văn Thạc sĩ Luật học “Thực pháp luật quốc tịch Việt Nam”, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Vinh (2015), Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài”, Hà Nội 78 ... nhà nước người không quốc tịch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 1.1 Quan niệm quốc tịch, người không quốc tịch, quản lý nhà nước người không quốc. .. MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 1.1 Quan niệm quốc tịch, người không quốc tịch, quản lý nhà nước người không quốc. .. nhân văn Nhà nước Việt Nam người không quốc tịch Hoạt động quản lý quản lý nhà nước người không quốc tịch công cụ nhằm điều chỉnh quan hệ quan nhà nước có thẩm quyền người không quốc tịch Đây

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 hướng dẫn mẫu giấy tờ về quốc tịch và mẫu sổ tiếp nhận các việc về quốc tịch, Hà Nội Khác
4. Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 03/2015/TT-BTP ngày 01/4/2015 quy định điều kiện, trình tự, thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam và đăng ký khai sinh, kết hôn cho người di cư tự do tại các huyện của Việt Nam tiếp giáp với Lào Khác
6. Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an (2010), Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội Khác
7. Chính phủ (2008), Tờ trình Quốc hội số 32/TTr-CP ngày 04/4/2008 về dự án Luật Quốc tịch Việt Nam Khác
8. Chính phủ (2008), Chỉ thị số 31/2008/CT-TTg ngày 20/10/2008 về việc giải quyết tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép và kết hôn không giá thú ở khu vực biên giới với Lào Khác
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội Khác
10. Chính phủ (2013), Thỏa thuận giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về việc giải quyết vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú trong vùng biên giới hai nước Khác
16. Bộ Tư pháp (2012), Đề tài nghiên cứu khả năng Việt Nam gia nhập Công ước 1954 về quy chế người không quốc tịch theo Quyết định số 1879/QĐ-BĐH ngày 28/6/2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội Khác
17. Bộ Tư pháp (2013), Công văn số 1556/BTP-HCTP ngày 27/02/2013 về việc báo cáo kết quả thực hiện Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, Bộ Tư pháp Khác
18. Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 32/BC-BTP ngày 29 tháng 01 năm 2018 tổng kết thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Hà Nội Khác
19. Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 64/BC-BTP ngày 14/3/2018 báo cáo kết quả thực hiện Thỏa thuận giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về việc giải quyết vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú trong vùng biên giới hai nước Khác
20. Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) (2017), báo cáo số 12 (A/72/12) về tình hình người không quốc tịch trên thế giới (bản tiếng Anh) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w