1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Tổng công ty 91 ở Việt Nam

51 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 135 KB

Nội dung

65MỞ ĐẦUCHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY 91I. Những vấn đề chung về tổ chức kinh doanh có quy mô lớn1. Khái niệm về tổ chức kinh doanh có quy mô lớn2. Sự cần thiết khách quan của sự ra đời các tổ chức kinh doanh có quy mô lớn3. Những ưu điểm và tồ tại của tổ chức kinh doanh có quy mô lớnII. Nội dung của quản lý Nhà nước đối với Tổng công ty 911. Vai trò của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 2. Yêu cầu và nội dung chủ yếu của quản lý Ngà nước đối với Tổng công ty 913. Một số kinh nghiệm quốc tế về quản lý Nhà nước đối với các tổ chức kinh doanh có quy mô lớnCHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các Tổng công ty 911. Những kết quả đạt được2. Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tạiII. Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước đối với Tổng công ty 91 ở Việt Nam 1. Những kết quả đạt được2. Những mặt tồn tại3. Nguyên nhân của những tồn tạiCHƯƠNG III. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM 1. Hoàn chỉnh chiến lược sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 có tính đến 20202. Đẩy mạnh sẵp xếp Tổng công ty 913. Xác định rõ nhiệm vụ, số lượng hợp lý các doanh nghiệp thành viên4. Tiếp tục xoá bỏ chế độ chủ quản đối với Tổng công ty 915. Hình thành và phát triển công ty tài chính trong các Tổng công ty6. Phát triển công ty Mẹ - công ty Con7. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh đối với Tổng công ty 918. Xác định mô hình, bước đi thích hợp trong quá trình hình thành và phát triển các Tổng công tyKẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và đổi mới Tổng công ty Nhà n- ớc nói riêng đặc biệt là các Tổng công ty 91 luôn là vấn đề trọng tâm của quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có định h- ớng xã hội chủ nghĩa nớc ta. Trong những năm qua, Nhà nớc đã ban hành nhiều đạo luật, chính sách và thực hiện nhiều biện pháp để từng bớc hoàn thiện hoạt động quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 và đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Các Tổng công ty 91 đã ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình, đóng góp một phần rất to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên, trớc những biến động của nền kinh tế thế giới, trớc sự vận động không ngừng và những khó khăn thách thức của cơ chế thị trờng, các Tổng công ty 91 đã bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại cần đợc khắc phục mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém trong hoạt động quản Nhà nớc đối với các tổng công ty này. Thực tế đó đã đặt ra vấn đề là cần nghiên cứu để xây dựng những luận cứ khoa học cho việc tiếp tục đổi mới quản nhà nớc đối với các tổng công ty. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: " Mt s gii phỏp nhm tip tc hon thin qun nh nc i vi Tng cụng ty 91 Vit Nam " làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa bức xúc cả về luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Trình bày có hệ thống và làm sáng tỏ những vẫn đề luận cơ bản về quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 Việt Nam. - Thông qua phân tích thực trạng hoạt động của các Tổng công ty 91 cũng nh thực trạng quản Nhà nớc các Tổng công ty này, chỉ ra những kết qủa đạt đợc, những tồn tại , thiếu sót và những nguyên nhân chủ yếu từ đó làm cơ sở đề xuất một số phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản nhà nớc đối với các Tổng công ty 91. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản Nhà nớc đối với các tổng công ty 91 Việt Nam. 4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Đối tợng: Hệ thống các tổng công ty 91 trong hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Việt nam trong giai đoạn hiện nay. - Phạm vi: Hoàn thiện quản Nhà nớc các Tổng công ty 91một vấn đề lớn, chứa đựng nhiều nội dung phức tạp nên trong một thời gian hạn chế, luận văn chỉ xin đề cập đến hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản đối với các Tổng công ty 91 trong giai đoạn nền kinh tế nớc ta bớc sang nền kinh tế thị trờng có sự quản của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quâ trình tổng hợp phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng hoạt động của các Tổng công ty 91 cũng nh thực trạng quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 luận văn đã sử dụng nhũng phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh và minh hoạ bằng các đồ, bảng, biểu 5 Ch ơng I: Một số vấn đề luận về quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 I. Sự cần thiết khách quan của sự ra đời các tổ chức kinh doanh có quy mô lớn 1. Khái niệm về tổ chức kinh doanh có quy mô lớn tất cả các nớc công nghiệp trên thế giới đều có tất cả các tổ chức kinh doanh có quy mô lớn dới dạng tập đoàn. Các tổ chức này có các tên gọi khác nhau nh Cartel, Group, Company , Nhật Bản gọi là Keiretsu, Hàn Quốc gọi là Chabol, Việt Nam gọi là Tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp . Tuỳ theo mối liên kết giữa các công ty thành viên trong một cơ cấu tổ chức cụ thể mà có tên gọi phù hợp mỗi nớc nhng chúng đều có những dặc tr- ng chung để chỉ rõ khái niệm về tổ chức kinh doanh có quy mô lớn nh sau: - Có vốn và lao động lớn hoặc rất lớn, có công nghệ hiện đại, có doanh thu cao, nộp ngân sách hàng năm lớn có khi phân phối cả ngân sách của địa phơng và Chính phủ. - Phạm vi hoạt động rộng bao gồm các vùng lãnh thổ trong một quốc gia, một số quốc gia hay toàn cầu thông qua mạng lới chi nhánh, văn phòng đại diện. - Có thị trờng rộng lớn, sản phẩm đa dạng và có thị phần tiêu thụ sản phẩm cao. - Cơ cấu tổ chức là một tổ hợp bao gồm nhiều công ty có mối quan hệ mật thiết với nhau về công nghệ, sản phẩm, thông tin thị trờng tài chính, đầu t, dịch vụ công nghiệp, đợc liên kết với nhau theo chiều dọc hoặc chiều ngang hoặc hỗn hợp dọc ngang trong đó có các trung tâm lớn ( Công ty mẹ ) kiểm soát và chi phối các công ty khác ( Công ty con) về tài chính, chiến lợc kinh doanh 6 Các công ty này thờng gọi chung là các tập đoàn kinh tế ( hay là tập đoàn kinh doanh) Khái niệm "tập đoàn kinh tế", tập đoàn kinh doanh cho đến nay cũng cha phân định rõ. Ngời ta thờng dùng khái niệm này để chỉ tính pháp của một tổ chức kinh tế có mối liên kết đa dạng, gắn bó giữa nhiều công ty. 2. Tính tất yếu khách quan của sự ra đời các tổ chức kinh doanh quy mô lớn: Bất cứ hình thức kinh tế xã hội nào dù công hữu hay t hữu, dù kinh tế kế hoạch hoá tập trung hay kinh tế thị trờng đều xuất hiện các tổ chức kinh doanh có quy mô lớn, tích tụ, tập trung cao dới mọi hình thức liên kết đa dạng. Sự xuất hiện này có tính quy luật khách quan vì: - Chúng phù hợp với quy luật phát triển kinh tế. Sự phát triển kinh tế từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ sản xuất nhỏ, thủ công đến sản xuất có quy mô lớn cơ khí, đại cơ khí, tự động hoá, hoá học hoá đòi hỏi phải có sự phân công lao động xã hội chuyên môn hoá cao và đòi hỏi phải có tổ chức kinh doanh có quy mô lớn tơng ứng. Tổ chức kinh doanh này mang tính liên kết đa dạng giữa các doanh nghiệp và tính xã hội hoá ( Thí dụ: công ty cổ phần thu hút hàng vạn, chục vạn cổ đông). Không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu phát triển mà còn giữ vị trí hết sức quan trọng đối với nền kinh tế mỗi nớc. - Chúng ra đời phù hợp với tiến trình phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới . Tổ chức kinh doanh có quy mô lớn ra đời Mỹ ngay từ thời kỳ phát minh ra máy hơi nớc do yêu cầu bức xúc đòi hỏi các công ty liên kết , hùn vốn để xây dựng hệ thống đờng sắt. Tiếp đó cuộc đại cách mạng cơ khí làm xuất hiện hàng loạt các tập đoàn kinh tế chế tạo máy, đóng tàu, luyện kim, khai khoáng và cũng xuất hiện các tập đoàn tài chính, tài chính công nghiệp, tập đoàn đa ngành thông qua việc đầu t của các công ty lớn vào các ngành sản phẩm khác nhau hoặc các công ty liên kiết với nhau để tự thành lập . Công cụ quyết định, đảm bảo cho cạnh tranh thắng lợi và thu lợi nhuận cao là khả năng nghiên cứu- ứng dụng, triển khai tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Để thực hiện quá trình nghiên cứu - ứng dụng - triển khai quá 7 trình khoa học kỹ thuật công nghệ mới trong điều kiện vốn, chất xám có hạn, tất yếu nảy sinh mối liên kết giữa các doanh nghiệp . - Chúng ra đời phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị tr- ờng .Nền kinh tế thị trờng phát triển trên cơ sở cạnh tranh đến mức độ gay gắt và khốc liệt + Quá trình cạnh tranh dẫn đến: Công ty có hiệu quả sẽ thôn tính công ty yếu, kếm để tổ chức thành các tổ chức kinh doanh có quy mô lớn. Nhiều tập đoàn kinh tế tích tụ, tập trung diễn ra theo kiểu này là kết quả tất yếu của quy luật cạnh tranh. + Sự tích tụ tập trung trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đợc thực hiện phổ biến bằng sự liên kết đa dạng giữa các công ty. Các công ty muốn đứng vững và phát triển trong môi trờng cạnh tranh buộc phải liên kết với nhau để tạo lập quy mô kinh doanh lớn hơn, hỗ trợ nhau,hạn chế sự rủi ro và có khả năng để ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ để vơn lên chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Đó là sự liên kết tự nguyện do yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng, tự nó liên kết nhằm mục tiêu phát triển của nó. + Do yêu cầu cạnh tranh thế giới: Với nền kinh tế "mở", việc hình thành các thị trờng kinh tế khu vực, thị trờng thế giới, tính cạnh tranh càng diễn ra gay gắt hơn trong phạm vi khu vực và thế giới . một số nớc Chính phủ quan tâm đến việc tạo lập các tập đoàn kinh tế nhanh hơn thông qua việc ban hành các chính sách u đãi, tạo điều kiện cho các công ty mạnh có thể thực hiện đợc quá trình tập trung, tích tụ nhanh hơn, đủ sức mạnh cạnh tranh trong thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế . - Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đòi hỏi phải thành lập các tổ chức kinh doanh có quy mô lớn, tích tụ cao, thu hút các nguồn vốn lớn dới mọi hình thức đa sở hữu nh liên doanh, cổ phần hoá, để đầu t vào nhiều ngành, lĩnh vực. Ví dụ nh SamSung là một điển hình. Tập đoàn SamSung đã tận dụng cơ hội và đi đầu thực hiện chính sách công nghiệp hoá, đợc Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ nên phát triển khá nhanh và sự phát triển của tập đoàn này là một trong những tập đoàn đã phục vụ công nghiệp hoá thành công Hàn Quốc . 8 3. Những u điểm và tồn tại của tổ chức kinh doanh quy mô lớn 3.1. Ưu điểm : - Có quy mô tích tụ tập trung cao tạo ra sự phát triển kinh tế nhanh hơn và là trụ cột của nền kinh tế quốc gia. - Có đủ sức mạnh về công nghệ, tài chính và kinh nghiệm để cạnh tranh mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu trong nớc hoặc có khi làm thay đổi phân công lao động quốc tế và thị trờng thế giới - Có khả năng thu hút vốn và mở mang đầu t cho quốc gia - Có u thế trong việc đào tạo công nhân, cán bộ quản tiếp cận với nền sản xuất hiện đại, quản hiện đại có lợi thế trong việc tiếp thu công nghệ mới - Có năng lực tổ chức hoặc hỗ trợ tích cực cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mỗi quốc gia, góp phần phát triển khoa học , kỹ thuật và công nghệ trên thế giới. - Có khả năng tồn tại và ít bị rủi ro 3.2 Những mặt tồn tại của một tổ chức kinh doanh quy mô lớn : Kinh nghiệm rút ra Hàn Quốc và nhiều nớc kinh tế phát triển cho thấy: tổ chức quy mô lớn dới dạng tập đoàn, siêu tập đoàn đã để lại những vấn đề sâu đậm trong nền kinh tế mà Chính phủ đang ra sức khắc phục bằng những chính sách hoặc pháp luật để kìm hãm sự phát triển về quy mô cũng nh độc quyền của tập đoàn. Những tồn tại đó là: - Tạo thị trờng tập trung, sản phẩm tập trung trong một số tập đoàn lớn, hệ số tập trung cao, hạn chế sự cạnh tranh trong nớc sẽ là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển. - Tạo ra sự chênh lệch về doanh thu, thu nhập quá xa giữa tập đoàn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu nhập bình quân của dân c xã hội. Phân hoá giàu nghèo rõ rệt. - Các tập đoàn có khả năng ứng dụng công nghệ mới, đa năng xuất lao động lên cao nên không giải quyết đợc lao động d thừa trong xã hội, đang là 9 vấn đề cấp bách hiện nay cần đợc giải quyết mỗi quốc gia nhất là những quốc gia đang phát triển. - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phụ thuộc vào các tập đoàn kinh tế, phần lớn làm gia công hoặc dịch vụ, phần giá trị thặng d bị các tập đoàn chiếm giữ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khồng thể phát triển về quy mô, tuy đông về số lợng nhng đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân rất thấp. - Độ trì trệ cao, bao cấp chéo giữa các doanh nghiệp thành viên, hiệu quả kinh tế thờng thấp hơn so với từng đơn vị doanh nghiệp. - Nền kinh tế quốc gia khi đã là độc quyền của một số tập đoàn kinh tế lớn thì số tập đoàn này sẽ chi phối sự phát triển của nhiều ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sẽ chi phối đến cả đờng lối chính trị và chính sách của Chính phủ, chi phối đến một số hoạt động xã hội và đời sống của nhân dân. Các tập đoàn này sẽ thâu tóm nhiều về quyền lực chính trị và kinh tế xã hội. II. Nội dung của quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 việt nam. 1. Vai trò của Tổng công ty 91 trong sự phát triển kinh tế Việt Nam - Vai trò mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển: Hệ thống các Tổng công ty 91 đóng vai trò quyết định đến việc tăng cờng lực lợng kinh tế Nhà nớc và từng bớc đổi mới về cơ cấu ngành, cơ cấu sở hữu, mô hình tổ chức quản lý, về hoạt động tài chính, công nghệ và nguồn nhân lực. Các Tổng công ty góp phần quan trọng thúc đẩy phân bố lại dân c theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hình thành các trung tâm kinh tế văn hoá mới, thúc đẩy trang bị kỹ thuật đổi mới công nghệ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đào tạo bồi dỡng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề và tạo thêm ngành nghề sản xuất và dịch vụ cho kinh tế t nhân kinh tế hộ gia đình cùng phát triển - Đảm bảo về sức mạnh vật chất Tuy thời gian hoạt động cha nhiều, nhng Tổng công ty 91 đã thể hiện đợc vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế. Thực tế các Tổng công ty đang 10 hoạt động đã nắm giữ hầu hết các nguồn lực của khu vực doanh nghiệp Nhà n- ớc và chiếm vị trí chi phối + Về quy mô: Số lợng doanh nghiệp thành viên của 17 Tổng công ty 91 gồm 596 doanh nghiệp thành viên chiếm khoảng 10% số lợng doanh nghiệp Nhà nớc + Về vốn: Các Tổng công ty chiếm khoảng 54,9% trong tổng số vốn các doanh nghiệp Nhà nớc có trong năm 2000 ( Tổng số vốn trong khu vực Nhà n- ớc có trong năm 2000 là 102.650 tỷ đồng) + Về lao động: Các Tổng công ty chiếm khoảng 39,8% trong tổng số lao động doanh nghiệp Nhà nớc có trong năm 2000 ( tổng số lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc có trong năm 2000 là 1.492.264 ngời + Về doanh thu : Các Tổng công ty đạt 26,4% trong tổng doanh thu của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc năm 2000( doanh thu trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc năm 2000 là 310.000 tỷ đồng) + Lợi nhuận( trớc thuế): Các Tổng công ty đạt 64,2% trong Tổng số lợi nhuận ( trớc thuế) của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc trong năm 2000 ( lợi nhuận trớc thuế trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc năm 2000 là 13.439 tỷ đồng + Nộp ngân sách: Các Tổng công ty đạt 54,9% trong tổng nộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc trong năm 2000 ( nộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc trong năm 2000 là 34.500 tỷ đồng) Thực tế cho thấy rằng các Tổng công ty Nhà nớc đã tạo ra nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nớc, đảm bảo hầu hết các sản phẩm công ích, cơ sở hạ tầng về giao thông, điện nớc thông tin, các vật t hàng hoá quan trọng cho xuất nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc. - Đóng vai trò chủ lực trong việc củng cố, phát triển các bộ phận cấu thành hệ thống kinh tế của Nhà nớc Các Tổng công ty 91 góp phần vào việc thực hiện các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong việc hình thành hệ thống kinh tế Nhà nớc . Đồng thời góp phần vào sự tăng trởng 11 bền vững kinh tế, đảm bảo ổn định chính trị, xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái Các Tổng công ty 91 có vai trò quan trọng nh vậy nên Đảng và Nhà nớc không ngừng quan tâm, củng cố và nâng cao hiệu quả quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty này 2. Những yêu cầu và nội dung chủ yếu của quản Nhà nớc đối với Tổng công ty 91 2.1 Những yêu cầu: - Mô hình tổ chức quản Nhà nớc phải phù hợp với tính chất, đặc điểm và quy mô của các Tổng công ty 91 trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa - Quản Nhà nớc đối với Tổng công ty 91 phải phù hợp với sự đổi mới chức năng quản kinh tế của Nhà nớc ta trong điều kiện chuyển đổi cơ chế vận hành nền kinh tế đất nớc - Đảm bảo việc quản tập trung thống nhất của Chính phủ kết hợp với việc phân công, phân cấp , uỷ quyền hợp cho các cấp, các ngành trong việc thực hiện chức năng quản Nhà nớc về kinh tế và chức năng đại diện quyền sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nớc - Đảm bảo phát huy đầy đủ quyền tự chủ của các Tổng công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật trong nền kinh tế nhiều thành phần 2.2. Nội dung chủ yếu của quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 - Ban hành luật pháp, chính sách, cơ chế quản để điều chỉnh mọi hoạt động của Tổng công ty 91 trong chừng mực không mâu thuẫn với môi trờng pháp chung - Xây dựng và tổ chức chỉ đạo thực hiện quy hoạch, chiến lợc phát triển của các Tổng công ty cho phù hợp với quy hoạch, chiến lợc phát triển chung của ngành và lãnh thổ. - Quy định các nguyên tắc, điều kiện trình tự, thủ tục và tổ chức thực hiện cấp giấp phép kinh doanh cho các Tổng công ty 12 - Xây dựng và ban hành các quy trình, quy phạm, định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật cấp Nhà nớc đợc áp dụng trong các Tổng công ty - Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin, t vấn về thị trờng giá cả, khả năng cung cầu , thay đổi kỹ thuật, công nghệ - Xây dựng và tổ chức quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, điều hành và công nhân viên có tay nghề cho các Tổng công ty - Tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chính sách chế độ của Nhà nớc tại các Tổng công ty 91 3. Những kinh nghiệm quốc tế về quản Nhà nớc đối với các tổ chức kinh doanh quy mô lớn: 3.1 Tổ chức quản các tập đoàn, công ty đa quốc gia Hiện nay các tập đoàn về các công ty đa quốc gia thờng hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Khái niệm tập đoàn công nghiệp, tập đoàn thơng mại có tính chuyên ngành trớc đây không còn nữa. Hiện nay nhiều tập đoàn có tên gọi gợi ra hình ảnh của một tập đoàn chuyên ngành thì thực chất cũng là hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó một lĩnh vực làm nòng cốt, chủ đạo. Chúng thờng đợc tổ chức theo nhiều mô hình, trong đó có hai mô hình cơ bản: - Thiết lập mộtquan điều hành tập trung - Sử dụng công ty tài chính làm công cụ điều hành Mô hình thứ ba cũng đợc áp dụng tơng đối rộng rãi là có công ty mẹ hoạt động nh một doanh nghiệp độc lập hoàn chỉnh, có cổ phần tại công ty con 3.2 Tập đoàn Volvo Volvo là một tập đoàn kinh doanh đăng ký tại Thụy Điển. Lĩnh vực kinh doanh ban đầu của công ty là xe hơi các loại. Hiện nay, ngoài lĩnh vực trên tập đoàn còn kinh doanh trên cả lĩnh vực hệ thống điều khiển tàu thuỷ, tài chính, bất động sản, máy xây dựng, động cơ máy bay và gần đây nhất là cả dợc phẩm. Các chi nhánh nớc ngoài của công ty là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập nhng cũng chịu sự quản giám sát chặt chẽ của cả tập đoàn. Trớc đây tập đoàn dùng công ty tài chính để quản các công ty chi nhánh nớc ngoài. Hiện nay thiết chế quản tập chung đã thay thế cho mô hình cũ. Theo 13 [...]... Quyết định số 91/ TTg quy định Đó là các Tổng công ty: 21 - Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam: 186,638 tỷ đông - Tổng công ty Giấy Việt Nam: 956,157 tỷ đồng - Tổng công ty Cà phê Việt Nam: 430,324 tỷ đồng - Tổng công ty Than Việt Nam: 902,136 tỷ đồng - Tổng công ty Lơng thực Miền Nam: 840,055 tỷ đồng - Tổng công ty Lơng thực Miền Bắc: 238,203 tỷ đồng - Tổng công ty Thuốc Lá Việt Nam: 622,492... việc quản Nhà nớc đối với Tổng công ty 91 Theo điều lệ mẫu Tổng công ty Nhà nớc ( NĐ 39-CP) quy định: Đối với Tổng công ty 91, đại diện sở hữu của Nhà nớc bao gồm Chính phủ và Chính phủ uỷ quyền cho Bộ Tài chính, Bộ quản ngành, các Bộ quản tổng hợp và chức năng làm đại diện quyền chủ sở hữu Theo quy định trên thì các Tổng công ty 91 trực thuộc Chính phủ, nhng trên thực tế, các Tổng công ty 91. .. nớc đối với các Tổng công ty 91 việt nam 1 Những kết quả đạt đợc : 24 - Hoạt động quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 Việt Nam trong thời gian qua phần nào đã phát huy đợc hiệu lực và hiệu quả thể hiện qua sự lớn mạnh, phát triển của các Tổng công ty - Đã phân định rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan quản Nhà nớc trong việc thực hiện chức năng quản Nhà nớc đối với. .. 1999 tổng lợng tồn kho của các Tổng công ty 91 lên tới 4164 tỷ đồng, bằng gần 7% vốn Nhà nớc tại các Tổng công ty * Hai là, thiếu vốn là một thực tế rất nghiêm trọng Năm 1997 vốn Nhà nớc bình quân của các Tổng công ty 91 là 3293 tỷ đồng ( khoảng 237 triệu USD) Nhng trong số 17 Tổng công ty 91 có tới 6 Tổng công ty ( 35%) có mức vốn Nhà nớc dới 1000 tỷ đồng và 13 Tổng công ty ( 76,4%) có mức vốn Nhà. .. hợp với xu thế, với yêu cầu của tình hình mới Một bộ phận cán bộ chủ chốt khác còn yếu về năng lực, chuyên môn, không đáp ứng đợc yêu cầu quản trong điều kiện mới của nền kinh tế đất nớc 31 Chơng III: một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 nớc ta hiện nay 1 Hoàn chỉnh chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 có tính đến 2020 Các Tổng công. .. các cơ quan Nhà nớc và các doanh nghiệp Nhà nớc là những cản trở thách thức lớn trong sản suất kinh doanh, trong hội nhập đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và các Tổng công ty 91 nói riêng * Cơ chế quản và mối quan hệ giữa Chính phủ ,bộ quản ngành với Tổng công ty 91 và các đơn vị thành viên cha đợc cụ thể, rõ ràng : - Chủ trơng thành lập Tổng công ty 91 nhằm bỏ Bộ chủ quản, cấp hành... chuyển Tổng công ty đá quý và vàng Việt Nam thành Tổng công ty 90 Hiện nay còn 17 Tổng công ty 91 với 596 đơn vị thành viên Sau khi thành lập các Tổng công ty 91 đã xây dựng đợc hệ thống tổ chức quản xuyên suốt từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên; Tổng giám đốc và giám đốc các công ty chịu toàn bộ trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị mình 1.2 Góp phần tăng trởng... doanh cho các Tổng công ty - Đã giảm bớt đợc một số quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan chủ quản đối với các Tổng công ty 91 bằng cách chuyển giao cho Bộ tài chính và Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc của các Tổng công ty 2 Những mặt tồn tại * Việc triển khai thực hiện chủ chơng về việc thành lập các Tổng công ty 91 cha tuân thủ đúng chính sách và cơ chế quản của Nhà nớc Theo Quyết định số 91/ TTg ngày... các cơ quan quản ngành, đại diện cho một sốquan quản chức năng - Thứ ba: Cần cụ thể hoá một số quyền hạn của Hội đồng quản trị mang tính thiết thực, chủ động Đây là nội dung bức xúc nhất đang đợc đặt ra trong việc hoàn thiện cơ chế quản Tổng công ty Nhà Nớc hiện nay * Điều kiện thực hiện xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản Để thực hiện xóa bỏ chế độ Bộ chủ quản đối với các Tổng công ty 91 đồng thời... đối với các Tổng công ty và chức năng đại diện của chủ sở hữu đối với các Tổng công ty theo các cấp độ khác nhau, giữa Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc của của các Tổng công ty - Đã có sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản Nhà nớc đối với các Tổng công ty, hạn chế đợc hiện tợng trùng lặp, chồng chéo trong quản - Đã tăng . các Tổng công ty 91. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc đối với các tổng công ty 91 ở Việt Nam. 4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Đối tợng: Hệ thống. công ty 91 ở việt nam. 1. Vai trò của Tổng công ty 91 trong sự phát triển kinh tế Việt Nam - Vai trò mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển: Hệ thống các Tổng công ty 91 đóng. các Tổng công ty 91 - Ban hành luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý để điều chỉnh mọi hoạt động của Tổng công ty 91 trong chừng mực không mâu thuẫn với môi trờng pháp lý chung - Xây dựng và tổ

Ngày đăng: 03/05/2014, 11:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w