Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh của Tổng cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Tổng công ty 91 ở Việt Nam (Trang 37 - 38)

II. Thực trạng quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 ở việt nam

7. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh của Tổng cơng ty

Việc hình thành các Tổng cơng ty trong điều kiện thị trờng cha phát triển ở nớc ta đã làm hạn chế tự do cạnh tranh, dẫn đến xu hớng độc quyền, hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn yếu thế nay lại càng dễ nằm ngoài cuộc, gây phơng hại đến lợi ích của ngời tiêu dùng và các nhà kinh doanh chân chính, ảnh hởng đến việc tạo lập thị trờng. Cho đến nay, mỗi ngành có một cơng ty mạnh, chiếm vị trí độc quỳên .

Để hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh của các Tổng cơng ty, khắc phục những bất lợi nêu trên có thể áp dụng một số giải pháp sau đây:

- Trong điều kiện hiện nay, khơng nên thành lập các Tổng cơng ty tồn ngành, mà nên hình thành một số Tổng cơng ty trong ngành mang tính cạnh tranh.( Hạn chế việc thành lập mới các Tổng cơng ty bao trùm tồn ngành, toàn quốc). Làm nh vậy sẽ bảo đảm tập trung ở mức cần thiết vừa tăng khả năng cạnh tranh và năng lực tự đổi mới của các doanh nghiệp, vừa phù hợp với khả năng quản lý ở nớc ta. Chẳng hạn: có thể hình thành từ 3 đến 4 Tổng cơng ty cạnh tranh lẫn nhau trong một ngành.

- Hình thành các Hiệp hội toàn ngành để đảm bảo cạnh tranh với thị tr- ờng thế giới. Hiệp hội không phải là một tổ chức kinh doanh mà là một tổ chức liên kết kinh tế trên cơ sở tự nguyện giữa các pháp nhân cùng một ngành sản phẩm( liên kết ngang) gồm những ngời cùng nghề ( Hiệp hội ngành nghề) nhằm hỗ trợ, hiệp tác, bảo vệ nhau về sản phẩm, tiêu thụ, phân chia thị trờng, phổ biến và ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, kinh nghiệm quản lý và thông tin…tuy không phải là một tổ chức kinh doanh quy mô lớn nhng là một tổ chức liên kết có nhiều tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo đà phát triển của nền kinh tế sẽ tăng dần trình độ tích tụ, tập trung, tăng quy mô của mọi công ty, doanh nghiệp.

- Quy mô thị phần tối đa đối với từng sản phẩm mà các Tổng cơng ty kinh doanh nên tìm kiếm, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các Tổng cơng ty ra nớc ngồi. Đồng thời, chỉ u tiên hình thành những Tổng cơng ty mà sản phẩm của nó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

- Xây dựng luật khuyến khích cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền.

8. Xác định mơ hình và bớc đi thích hợp cho q trình hình thành vàphát triển Tổng cơng ty theo hớng tập đoàn kinh doanh ở nớc ta trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Tổng công ty 91 ở Việt Nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w