0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Xác định bớc đi thích hợp trong q trình phát triển Tập đồn kinh tế ở nớc ta.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM (Trang 42 -45 )

II. Thực trạng quản lý Nhà nớc đối với các Tổng công ty 91 ở việt nam

8. Xác định mô hình và bớc đi thích hợp cho q trình hình thành và phát triển Tổng công ty theo hớng tập đoàn kinh doanh ở nớc ta trong

8.2 Xác định bớc đi thích hợp trong q trình phát triển Tập đồn kinh tế ở nớc ta.

kinh tế ở nớc ta.

Có hai trờng hợp để thành lập tập đoàn kinh tế ở nớc ta

* Trờng hợp đối với Tổng cơng ty Nhà nớc theo mơ hình tập đồn kinh doanh đã đợc thành lập

- Tiến hành sắp xếp lại các Tổng cơng ty đã hình thành và đang hoạt động theo hai nội dung nh sau:

+ Thứ nhất là, các bộ, ngành kết hợp với các Tổng công ty tiến hành sắp xếp lại các Tổng công ty Nhà nớc với t cách là Tổng công ty là một doanh nghiệp, kết hợp sắp xếp theo ngành vùng và lãnh thổ. Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển ngành kinh tế kỹ thuật trong các văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đã thơng qua. Kiên quyết chỉ nên tiếp tục duy trì những Tổng cơng ty đáp ứng u cầu sau:

Thuộc các ngành có vị trí và vai trị then chốt, quyết định sự phát triển nền kinh tế quốc dân.

Sản phẩm sản xuất ra có sức cạnh tranh mạnh trên thế giới

Giữa các đơn vị thành viên thực sự có mối liên kết tài chính, kinh tế, cơng nghệ và việc thực hiện sự liên kết này sẽ tạo ra đợc những lợi thế nhất định, ít nhất trên các phơng diện sau: Sức mạnh tài chính; tăng năng lực cạnh tranh; mở rộng thị trờng; đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất kinh doanh; nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

+ Thứ hai là: Sắp xếp các doanh nghiệp thành viên trong nội bộ Tổng công ty. Bám sát yêu cầu Chỉ thị 20/1998/CT- TTg, Chỉ thị 15/1999/CCt-TTg của Thủ tớng Chính phủ về thực hiện phân loại doanh nghiệp thành viên Tổng cơng ty

- Hình thành và phát triển cơng ty tài chính trong các Tổng cơng ty. - Tiến hành đa dạng hoá sở hữu các doanh nghiệp thành viên thơng qua việc cổ phần hố, liên kết với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài n- ớc. Chuyển dần từ mơ hình Tổng cơng ty chỉ gồm các doanh nghiệp Nhà nớc , kinh doanh chuyên ngành sang tập đoàn sở hữu hỗn hợp và tập đoàn kinh doanh đa ngành, nhng phải đảm bảo Nhà nớc có cổ phần chi phối để định h- ớng xã hội chủ nghĩa.

- Từng bớc vận dụng công ty mẹ - công ty con trong các Tổng công ty đã thành lập. Chỉ có trên cơ sở mơ hình này mới có thể chuyển các Tổng cơng ty theo hớng tập đoàn kinh doanh mạnh thực sự.

- Để cho các Tổng cơng ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh có đủ chủ quyền và lực quyết định về mặt tài chính, về chiến lợc kinh doanh của đơn vị thành viên, các Tổng công ty nên mở rộng hớng và phạm vi hoạt độngcủa mình, khơng nên tự giới hạn trong phạm vi hoạt động hữu hiệu của các doanh nghiệp thành viên và phải biết khai thác lợi thế của từng Tổng cơng ty nh một doanh nghiệp có quy mơ lớn.

* Đối với trờng hợp thành lập mới các Tổng cơng ty theo hớng hình thành tập đồn kinh doanh:

- Việc thành lập các tập đoàn kinh doanh phải dựa trên các quan điểm mới, đó là:

+ Chỉ thành lập các Tổng cơng ty trong các ngành đã đạt trình độ và tập trung sản xuất ở phạm vi từng doanh nghiệp và phạm vi tồn ngành khá cao( về vốn, lao động, máy móc thiết bị, cơng nghệ); đồng thời các quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc phát triển.

- Kiên quyết khơng dùng biện pháp hành chính để gị ép thành lập các Tổng công ty trong lĩnh vực, ngành cha đủ điều kiện các thiết. Cần phải nhận thức đúng về vai trò quan trọng của Nhà nớc trong việc thúc đẩy hình thành các Tổng công ty trên các phơng diện là: Nhà nớc tạo điều kiện và mơi trờng cho q trình tích tụ từ thấp đến cao - nghĩa là, trong vấn đề này, Nhà nớc là ngời tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ chứ khơng phải là làm thay các doanh nghiệp. Chính trình độ tích tụ cao, khả năng liên kết kinh tế sẽ tự sản sinh ra các Tổng công ty thay về việc Nhà nớc tổ chức ra các Tổng cơng ty bằng mệnh lệnh hành chính nh đã làm.

- Con đờng để hình thành mới các tập đồn kinh doanh có thể là:

+ Sự liên kết tự nguyện giữa các doanh nghiệp độc lập do yêu cầu bức xúc phải tập trung, tích tụ cao để tạo thành tập đồn kinh doanh có tiềm lực kinh tế, tài chính đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

+ Một công ty phát triển và trởng thành, lúc đầu chỉ đầu t kinh doanh một sản phẩm, sau đó đầu t sang các ngành, các sản phẩm khác.

+ Các doanh nghiệp có quy mơ lớn, có tiềm lực kinh tế mạnh ( vốn, kỹ thuật, công nghệ, lao động) sử dụng tiềm lực đó của mình để đầu t thâm nhập vào các doanh nghiệp khác, dần biến các doanh nghiệp khác thuộc sở hữu của mình.

+ Một doanh nghiệp có quy mơ lớn và mạnh, mua lại, sáp nhập, thơn tính các doanh nghiệp khác yếu kém hơn biến chúng thành công ty con, chi nhánh của mình.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM (Trang 42 -45 )

×