Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thành phố đà nẵng

77 10 0
Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÁN NGỌC LAN CHÉ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÁN NGỌC LAN CHÉ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY NGA Luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật kinh tế với đề tài “Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật Bảo hiểm xã hội từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Phạm Thị Thúy Nga trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Tán Ngọc Lan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CBCCVC: Cán công chức viên chức BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp DS-KHHGĐ: Dân số - kế hoạch hóa gia đình ILO: International Labour Organization - Tổ chức lao động quốc tế LĐTBXH: Lao động Thương binh xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động 10 TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ lực lượng lao động đơng đảo, có vị trí, vai trị vơ quan trọng gia đình xã hội Hiện nay, lực lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ cao tổng số lực lượng lao động Việt Nam, chiếm đến 48,1% tổng số lực lượng lao động (theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2015) Tất lĩnh vực từ đời sống, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật có tham gia lực lượng lao động nữ, với tỷ trọng chiếm lớn lực lượng lao động Lao động nữ đóng góp tham gia vào q trình sản xuất, tạo sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội Vì vậy, lao động nữ có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội để bù đắp phần thu nhập bị bị giảm sút trường hợp họ bị giảm khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già hay tác động kinh tế thị trường Chế độ bảo hiểm thai sản có vị trí quan trọng hệ thống sách bảo hiễm xã hội, khơng tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc mà cịn góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội Hằng năm, trợ cấp thai sản góp phần bảo vệ quyền lợi cho hàng trăm ngàn phụ nữ trẻ em, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong hệ thống chế độ BHXH, chế độ bảo hiểm thai sản ý nghĩa đảm bảo thu nhập cho người phụ nữ cịn có ý nghĩa xã hội tính nhân văn lớn, đóng góp để tái sản xuất dân số trì nịi giống Với việc tham gia BHXH, đặc biệt chế độ thai sản đảm bảo thu nhập ổn định sống lao động nữ họ mang thai, sinh đẻ hay ni thời gian ngắn Nó có vị trí quan trọng lao động nữ, nhằm động viên, khuyến khích hỗ trợ người mẹ họ mang thai, sinh sẻ nuôi sơ sinh Cùng với chế độ bảo hiểm khác, chế độ bảo hiểm thai sản nước ta quy định cụ thể văn pháp luật lao động từ giành đước quyền cho đên Đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên sách bảo hiểm thai sản ngày đầy đủ, hoàn thiện phù hợp với thực tế đời sống, đáp ứng mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho lao động nữ mang thai, sinh ni nhỏ Tuy nhiên cịn nhiều quy định bất cập, cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, thực tiễn Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng, tác động kinh tế thị trường, số vấn đề, lao động nữ chưa đảm bảo thực cách đầy đủ Vì ưu việt chế độ bảo hiểm thai sản có tầm quan trọng đặc biệt lao động nữ nói chung tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt chức làm mẹ vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt công tác xã hội nên việc nghiên cứu đề tài “Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật Bảo hiểm xã hội từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng ” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu tác giả có tham khảo số cơng trình nghiên cứu khoa học người trước, như: Lê Thị Quế (năm 2003), đề tài khoa học “Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, chế độ thai sản Việt Nam ”, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Đi sâu vào nghiên cứu thực trạng sách, chế độ, quy định thủ tục quy trình giải chế độ thai sản từ năm 1995 đến năm 2003 Đánh giá mặt đạt hạn chế sách, chế độ ciệc tổ chức quản lý thực chế độ thai sản Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách, chế độ thai sản cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Trần Thuý Lâm (năm 2004), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ - Thực trạng pháp luật phương hướng hoàn hiện”, Số Đặc san phụ nữ 3, tr 50 - 54 Bài viết đề cập quy định pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ: chế độ trợ cấp thai sản, chế độ nghỉ chăm sóc ốm, chế độ hưu trí Về quyền lợi lao động nữ lĩnh vực BHXH quan tâm ưu đãi Nhà nước, nhiên, tồn số điểm bất cấp pháp luật chế độ tác giả phân tích, cần nghiên cứu hồn thiện nhằm quyền ợi lao động nữ Đỗ Thị Dung (năm 2006), Trường Đại học Luật Hà Nội viết “Chế độ Bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 3, tr 80 - 87 Bài viết phân tích, đánh giá cụ thể quy định hành chế độ bảo hiểm thai sản bao gồm: điều kiện hưởng, thời gian hưởng mức hưởng bảo hiểm thai sản, tác giả đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội theo hướng đảm bảo tốt quyền lợi lao động nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy có hiệu tài năng, trí tuệ góp phần đắc lực vào cơng xây dụng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặng Thị Thơm (năm 2007), “Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Làm sáng tỏ quy định hệ thống chế độ Bảo hiểm thai sản Việt Nam phương diện pháp lý thực tiễn thực hiện, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản chất lượng thực pháp luật bảo hiểm thai sản Nguyễn Thị Lan Hương (năm 2012), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo hiểm xã hội lao động nữ Đề tài phân tích rõ chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam lao động nữ: chế độ chăm sóc ốm, chế độ thai sản chế độ hưu trí, thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Qua đó, đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ mặt công tác khác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm để nâng cao hiệu chế độ bảo hiểm xã hội lao động nữ vấn đề bảo vệ lao động nữ xã hội Nguyễn Hiền Phương (năm 2014), Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học (số 06), tr 48 - 59 Phân tích, đánh giá thực trạng việc bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Việt Nam theo quy định Bộ Luật Lao động Luật Bảo hiểm xã hội: phân tích làm rõ quy định đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc cho lao động nữ gắn với quyền làm mẹ thông qua việc xác định sách Nhà nước, trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng lao động quyền lao động nữ mang thai, sinh Về chế độ bảo hiểm thai sản, phân tích cụ thể quy định đối tượng điều kiện hưởng, thời gian nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản, mức bảo hiểm thai sản theo Luật BHXH, đồng thời số hạn chế việc chi trả mức trợ cấp không với ý nghĩa Luật hay nợ lương NSDLĐ phổ biến Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện Bộ Luật lao động hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ quyền làm mẹ: thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật BHXH ốm đau thai sản; thứ hai, nâng cao số biện pháp nhằm thực thi hiệu quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền làm mẹ lao động nữ: tuyên truyền sách, pháp luật BHXH, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt việc thực pháp luật BHXH, xử lí nghiêm khắc doanh nghiệp nợ đọng BHXH Nguyễn Trung Hiếu (năm 2016), “Pháp luật lao động bảo hiểm xã hội góc độ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Luật - Đại học Huế Luận văn làm rõ thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ khía cạnh bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ pháp luật lao động bao gồm vấn đề thái độ đối xử người sử dụng lao động với lao động nữ, tuyển dụng, học nghề, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiệm xã hội Về bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật bảo hiểm xã hội, luận văn làm rõ vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ quy định chế độ nghỉ để chăm sóc ốm; bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ quy định chế độ bảo hiểm thai sản Về thực trạng thành công mà pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ đạt Pháp luật lao động BHXH ngày hoàn thiện tạo sở pháp lý cần thiết để đảm bảo tốt lợi ích người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Đồng thời, số vi phạm gây ảnh hưởng đến quyền làm mẹ lao động nữ Một số viết như: “Bàn định hướng cải cách BHXH nước ta giai đoạn tới”, “Nâng cao vai trị cơng đồn với lao động nữ”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (năm 2018), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học (số 10) Cũng tìm hiểu Chế độ bảo hiểm xã hội thai sản Việt Nam năm 2017 nay, chế độ trợ cấp thai sản trường hợp hưởng chế độ thai sản Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả sâu tập trung điều kiện hưởng chế độ thai sản, thời gian mức hưởng chế độ thai sản, sở đưa kiến nghị hồn thiện, nghiên cứu chi tiết pháp luật thực trạng pháp luật bảo hiểm thai sản Việt Nam Tuy nhiên thực tế việc thực chế độ bảo hiểm thai sản cho NLĐ nhiều vướng mắc Đặc biệt chưa có nghiên cứu thực địa bàn thành phố Đà Nẵng, đó, việc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đặc biệt giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nói chung Thành phố Đà Nẵng nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận chế độ bảo hiểm thai sản, đánh giá thực trạng chế độ bảo hiểm thai sản từ thực tiễn Đà Nẵng, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ làm rõ số vấn đề mang tính lý luận như: chế độ thai sản; tìm hiểu quan niệm quốc tế vấn đề thai sản chế độ thai sản, từ học kinh nghiệm cho Việt Nam Dựa đặc điểm cụ thể Đà Nẵng quy định hành chế độ thai sản, Luận văn luận giải cho thành công hạn chế việc thực chế độ thai sản Đà Nẵng thời gian qua Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn định hướng, giải pháp hoàn thiệ chế độ bảo hiểm thai sản nâng cao hiệu thực thi chế độ thai sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy phạm bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực chế độ bảo hiểm thai sản địa bàn thành phố Đà Nẵng khoảng thời gian từ năm 2014 đến Do hạn chế thời gian nghiên cứu, luận văn chưa đề cập đến vấn đề giải tranh chấp liên quan đến chế độ bảo hiểm thai sản xử lý vi phạm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 10 Thời gian nhận trợ cấp thai sản, Luật BHXH năm 2014 không quy định rõ thời gian nhận trợ cấp nào, ứng trước để nhận trợ cấp hay khơng? Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể, hướng dẫn vấn đề để trình thực thi thực tế đạt hiệu cao, giúp đảm bảo tối đa quyền lợi người lao động, đảm bảo khoản trợ cấp đến sớm để hỗ trợ, bù đắp cho lao động nữ giai đoạn thai sản Về thời gian nghỉ nuôi nuôi sơ sinh, chế độ áp dụng với NLĐ nhận nuôi con, không thống với quy định việc không khống chế số lần sinh hưởng bảo hiểm thai sản Vì thế, cần bổ sung thêm thời gian nghỉ cho NLĐ lúc nhận nuôi từ hai trẻ sơ sinh trở lên Mức nghỉ cho trường hợp nhận nuôi từ trở lên, nghỉ thêm 30 ngày nuôi dưỡng thể phù hợp, thống với quy định khác pháp luật Ngoài ra, cần tách trường hợp người mẹ sinh non để hưởng chế độ BHXH thai sản với thời gian ưu đãi Thông thường, thời gian mang thai người mẹ chín tháng Nhưng có nhiều lý tác động tới q trình người lao dộng nữ mang thai mà số tháng thai nhi nuôi dưỡng bụng mẹ không đủ thời gian trên, trường hợp việc nuôi dưỡng đứa bé vất vả phát sinh thêm nhiều chi phí so với trường hợp bình thường Pháp luật hành chưa quy định trường hợp này, để bảo vệ tốt cho người lao động nữ sinh trẻ sinh thiếu tháng thiết nghĩ cần tách trường hợp cho chời gian nghỉ dài Theo quy định trường hợp người lao động nữ mang thai sinh non nghỉ trước sau sinh nhiều sinh thường từ đến hai tháng Về mức hưởng chế độ bảo hiểm thai sản: Điều 38 Luật BHXH năm 2014 quy định “Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi trợ cấp lần cho 02 lần mức lương sở tháng lao động nữ sinh tháng người lao động nhận nuôi nuôi” Tuy nhiên, thực tế khoản trợ cấp lần sinh mức hưởng 02 tháng lương tối thiểu chung chưa đảm bảo để mua sắm số vật dụng cần thiết chủ yếu cho trẻ sơ sinh (tã lót, sữa, ) Vì vậy, cần quy định mức trợ cấp lần theo mức chung hợp lý nhằm giúp người mẹ sắm sửa vật dụng cần thiết sinh Ngoài ra, Khoản Điều 39 Luật BHXH năm 2014 quy định “Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội”, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản người lao động nữ khơng phải đóng BHXH hồn tồn phù hợp nguồn đóng lại quỹ BHXH chi trả khơng hợp lý, làm cân đối quỹ Có thể, thời gian quy định người lao động khơng phải đóng BHXH pháp luật nên quy định người lao động phải có nghĩa vụ đóng 15% lao động nữ nghỉ sinh họ thuộc danh sách lao động đơn vị 3.2 Các giải pháp khác nâng cao hiệu thực thi chế độ thai sản 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn Nâng cao vai trị cơng đồn sở việc bảo vệ lao động nữ quyền làm mẹ Cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ Tuy nhiên, nước ta nay, tổ chức cơng đồn cịn yếu hoạt động thiên phúc lợi, vai trị bảo vệ lợi ích kinh tế, quyền lợi NLĐ nơi làm việc chưa thực trọng Do đó, cần đổi mới, hồn thiện phương thức hoạt động tổ chức cơng đồn có thắt chặt mối liên kết cấp cơng đồn nhằm thực cách hiệu việc đại diện bảo vệ lợi ích NLĐ, có lao động nữ Tổng liên đồn lao động, tổ chức cơng đồn sở nói riêng thực quyền kiểm tra, giám sát việc thực chế độ thai sản với phương thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến sách chế độ thai sản đến đông đảo người lao động người sử dụng lao động nhằm tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức họ chế độ thai sản Thông qua hoạt động thực tiễn, tổ chức cơng đồn cần tập hợp, nghiên cứu trình với quan chức để xem xét, sửa đổi bổ sung chế độ thai sản cho phù hợp Đồng thời, cấp cơng đồn cịn giám sát tham gia giải đơn khiếu nại, tố cáo, tranh chấp chế độ thai sản người lao động nữ Thực tế thời gian qua, cơng đồn thành phố trực tiếp giải phối hợp, yêu cầu quan có trách nhiệm giải đơn, thư khiếu nại công nhân lao động việc thực chế độ thai sản thực tư vấn cho lao động nữ hiểu biết chế độ sách thai sản để người lao động tự bảo vệ quyền lợi trước pháp luật Qua vai trị quan trọng tổ chức cơng đồn phân tích thực tế tổ chức cơng đồn ln có vị trí quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động Vì thế, cần nâng cao vai trị, uy tín tổ chức cơng đồn nữa, giúp tổ chức thực tốt chức năng, nhiệm vụ việc bảo vệ lao động nữ để góp phần nâng cao tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, nâng cao tỷ lệ lao động hưởng chế độ thai sản, góp phần bảo vệ quyền lợi cho người lao động mang thai, sinh con, hay việc nhận nuôi ni, có điều kiện bảo vệ sức khoẻ, hưởng chế độ thai sản để nuôi thời gian nghỉ việc để chăm con, để dưỡng sức phục hồi sức khoẻ 3.2.2 Hoàn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý Để sách bảo hiểm xã hội nói chung hay chế độ thai sản nói riêng vào thực tế nhanh gọn, khách quan, giúp bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đòi hỏi Nhà nước ta cần đổi hoạt động thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động như: tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo để nâng cao lực quản lý cán bảo hiểm, nhằm phân tích, tìm hiểu mặt ưu điểm, mặt hạn chế sách bảo hiểm xã hội nay, nhằm đưa giải pháp mang tính ưu việt Đồng thời, giúp người dân hiểu nắm vững pháp luật, để cán quản lý thực cơng việc cách dễ dàng Cần hồn thiện mơ hình quản lý theo chiều dọc, lực lượng quản lý cấp cao quản lý trực tiếp phận chun mơn Theo định kỳ, cấp đơn vị cần báo cáo tình hình hoạt động, rút kết quả, hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế Phát triển mơ hình quản lý trực tiếp, quản lý chặt chẽ vấn đề giúp việc thực quy định pháp luật nhanh gọn, xác Bên cạnh đó, Nhà nước cần có hệ thống kiểm tra, tra, giám sát việc thực chế độ bảo hiểm quan, tổ chức, doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động Một khi, cấp trực tiếp giám sát hoạt động cấp dưới, đòi hỏi cấp cần quan tâm, trọng đến công việc hơn, tránh tình trạng bỏ bê cơng việc, kết công việc không tốt Qua hạn chế gặp phải áp dụng pháp luật chế độ thai sản thực tế có sách điều chỉnh phù hợp biện pháp xử phạt hợp lý trường hợp vi phạm pháp luật Việc giám sát cần phải phối hợp chặt chẽ với hệ thống quan quản lý nhà nước lĩnh vực khác: quan thuế, quan công an, tài chính, để thực thu, chi trả, giám sát thuận lợi 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm Cơ quan tra kịp thời phát hành vi vi phạm, để từ có biện pháp xử lý phù hợp Làm tốt công tác tra, kiểm tra, quan có thẩm quyền góp phần loại bỏ hành vi ngược lại với mục đích mà bảo hiểm thai sản, tạo điều kiện cho người lao động hưởng quyền mà pháp luật dành cho họ, bảo vệ người lao động trường hợp họ cần bảo vệ người sử dụng lao động làm trái quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản nhiệm vụ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chun mơn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng tra viên định kì có chế tài xử lí nghiêm khắc tra viên vi phạm Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực chế độ bảo hiểm thai sản người lao động địa phương, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp để kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm 3.2.4 Tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thai sản Thường xuyên tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức pháp luật ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, qua nắm nội dung Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thai sản để cán bộ, hội viên, đoàn viên, người dân hiểu thực quyền, nghĩa vụ tham gia Bảo hiểm xã hội thành phố cần đổi mới, nâng cao hiệu quả, triển khai thường xuyên, đồng cấp, huy động toàn xã hội, vào hệ thống trị việc tuyên truyền thực sách, pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm thai sản nói riêng; cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin cho người lao động nhân dân nước hiểu rõ BHXH sách quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến cơng xã hội, bảo đảm ổn định trị phát triển kinh tế Đồng thời, đổi nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật thai sản; chủ động truyền tải thông tin tới cán bộ, hội viên hội đoàn thể, học sinh, sinh viên, người dân; chủ sử dụng lao động thấy rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa bảo hiểm người lao động,đặc biệt lao động nữ Kết luận Chương Trên sở lý luận phân tích thực trạng áp dụng chế độ bảo hiểm thai sản thành phố Đà Nẵng; đồng thời, dựa sở mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2020, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ bảo hiểm thai sản thời gian tới Cụ thể: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản bảo hiểm xã hội Về điều kiện hưởng chế độ thai sản cần có quy định cụ thể thời gian đóng BHXH người lao động hưởng chế độ thai sản Về thời gian hưởng chế độ thai sản, cần tăng thời gian nghỉ khám thai cho lao động nữ, quy định cụ thể trường hợp lao động nữ làm trước thời hạn nghỉ sinh con, quy định rõ ràng thời gian nhận trợ cấp thủ tục nhận trợ cấp thai sản Về mức hưởng chế độ thai sản, cần quy định mức trợ cấp lần theo mức chung hợp lý nhằm đảm bảo chi phí cho người lao động sinh Để đáp ứng đòi hỏi xã hội, hệ thống pháp luật phải bảo đảm tính khoa học, phải thỏa mãn tiêu chí tính ổn định, tính thống nhất, tính khả thi Hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý, cần hồn thiện mơ hình quản lý theo chiều dọc, lực lượng quản lý cấp cao quản lý trực tiếp phận chuyên môn Theo định kỳ, cấp đơn vị cần báo cáo tình hình hoạt động, rút kết quả, hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế Phát triển mơ hình quản lý trực tiếp, quản lý chặt chẽ vấn đề giúp việc thực quy định pháp luật nhanh gọn, xác Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Công đoàn, thực quyền kiểm tra, giám sát việc thực chế độ thai sản với phương thức tuyên truyền, giáo dục phổ biến sách chế độ thai sản đến đông đảo người lao động người sử dụng lao động Nâng cao hiệu công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm kịp thời phát hành vi vi phạm, để từ có biện pháp xử lý phù hợp Làm tốt cơng tác tra, kiểm tra, quan có thảm quyền góp phần loại bỏ hành vi ngược lại với mục đích chế độ bảo hiểm thai sản nói riêng, bảo hiểm xã hội nói chung Tuyên tuyền nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thai sản: thường xuyên tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức pháp luật ý thức trách nhiệm cán bộ, cơng chức, qua nắm nội dung Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thai sản để cán bộ, hội viên, đoàn viên, người dân hiểu thực quyền, nghĩa vụ tham gia Các giải pháp mà luận văn đề xuất có sở khoa học có tính khả thi cao chế độ bảo hiểm thai sản nước ta giai đoạn tới KÉT LUẬN • Chế độ thai sản thuộc hệ thống chế độ BHXH chế độ hình thành phát triển sớm nước ta nước khác giới Các quy định pháp luật Việt Nam chế độ thai sản đầy đủ với quy định đối tượng hưởng chế độ, điều kiện hưởng, thời gian nghỉ hưởng mức hưởng chế độ thai sản Những quy định có ý nghĩa khơng đảm bảo thu nhập cho người lao động trải qua trình thai sản, thực chức xã hội mà cịn có ý nghĩa nhân văn lớn lao, góp phần để tái sản xuất sức lao động cho hệ tương lai Ngồi việc tìm hiểu quy định pháp luật hành chế độ thai sản, khố luận cịn sâu phân tích đổi Luật BHXH năm 2014 liên quan đến chế độ Đồng thời, nghiên cứu thực trạng áp dụng chế độ thai sản thành phố Đà Nẵng qua việc tổng quan tình hình sử dụng lao động nữ qua phân tích cấu giới tính, cấu độ tuổi, tình hình lao động nữ hưởng BHXH thai sản, Trong trình thực chế độ thai sản thành phố Đà Nẵng đạt số kết quan trọng góp phần hỗ trợ cho nhiều người lao động đảm bảo quyền lợi Chế độ thai sản thực trở thành công cụ để thực hoạt động xã hội qua việc giải chế độ bảo hiểm cho người lao động Điều chứng tỏ chế độ thai sản ngày vào sống, khẳng định tính đắn Nhà nước việc điều chỉnh sách pháp luật phù hợp với xu phát triển đất nước Đối tượng tham gia BHXH nói chung, bảo hiểm thai sản nói riêng ngày tăng; công tác chi trả chế độ thai sản thành phố Đà Nằng đạo chặt chẽ, kịp thời đảm bảo ổn định đời sống cho đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm thai sản; đồng thời, công tác giải chế độ chế độ thai sản cho người lao động bước đổi sở áp dụng công nghệ thơng tin, thực cải cách hành nhằm thực tốt chế độ bảo hiểm thai sản cho NLĐ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn nhiều khó khăn đặt chế độ thai sản Làm để mở rộng đối tượng tham gia hưởng trợ cấp thai sản, tăng mức hưởng trợ cấp thai sản để phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội mà không làm cân đối quỹ bảo hiểm xã hội vấn đề đáng quan tâm Với đổi sách BHXH nước ta nay, hy vọng tương lai BHXH Việt Nam nói chung chế độ thai sản nói riêng có bước phát triển giúp cho hệ thống BHXH nước ta ngày vững mạnh xứng đáng với vai trò mà Đảng Nhà nước giao phó Để hồn thiện nâng cao hiệu thực thi chế độ bảo hiểm thai sản thành phố Đà Nẵng, tậ trung số giải pháp sau, là: hồn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản điều kiện hưởng chế độ thai sản, thời gian mức hưởng chế độ thai sản, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn, hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao hiệu hoạt động quản lý, nâng cao hiệu công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm, tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thai sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh (2007), “Bảo hiểm xã hội Việt Nam thời kỳ đay mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ”, Tạp chí Bảo xã hội, (số 05) Phạm Ngọc Anh (2017), “Chính sách an sinh xã hội Nhật Bản”, Trang thơng tin Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The- gioi-van-desu kien/2017/47030/Chinh-sach-an-sinh-xa-hoi-o-Nhat- Ban.aspx, [Truy cập ngày 24/5/2017] Bảo xã hội TP Đà Nẵng (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017, Đà Nẵng Bảo xã hội TP Hồ Chí Minh, Chế độ thai sản, Trang thông tin BHXH thành phố Hồ Chí Minh: http://bhxhtphcm.gov.vn/bao-hiem-xa- hoi/bao-hiem-xa-hoibat-buoc/41/che-do-thai-san/ [Truy cập ngày 26/7/2017] Nguyễn Khánh Bật (2008), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Bảo hiểm xã hội”, Bảo xã hội 10 năm ngày thành lập Đỗ Thị Ngân Bình (2004), “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí luật học số 3/2004 Nguyễn Hữu Chí (2005), “Hoàn thiện thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước”, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2007), “Thi hành Luật Bảo hiểm xã hội từ hưởng dân đến thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 4(97), tr.39-44 Nguyễn Thị Chính (2010), ""Hồn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Việt nam ”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 10 C.Mác- Ph.Ănghen tuyến tập, T5, NXB Sự thật, Hà Nội,1984 11 Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đìnhTP Đà Nẵng (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2016, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Đà Nẵng 12 Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ Bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí luật học, (số 03), tr 80 - 87 13 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất tư pháp Hà Nội 14 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1979), Cơng ước xóa hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - Convention on the Elimination All Forms of Discrimination Against Women-CEDAW 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, NXBCTQG, Hà Nội, 2001 16 Đảng cộng sản Việt Nam,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7, NXBCTQG, Hà Nội, 2001 17 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8, NXBCTQG, Hà Nội, 2001 18 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, NXBCTQG, Hà Nội, 2001 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10, NXBCTQG, 2006 20 Phạm Trường Giang (2005), “Về thu Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ ”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (số 11), tr 49 21 Chu Đức Hoài (2007), “Thực giải pháp, phấn đấu hoàn thành thắng lợi, nhiệm vụ năm 2007”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (số 04) 22 Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến (1998), “ Đổi sách Bảo hiểm xã hội người lao động ”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 23 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Đình Khương (2006), “Thực sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (số 12) 25 Nguyễn Thúy Lâm (2004), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ thực trạng pháp luật phương hướng hồn thiện”, Tạp chí luật học số 03/2004 26 Trần Thuý Lâm (2005), viết “Bảo vệ lao động nữ lĩnh vực kỷ luật lao động” Số Đặc san bình đẳng giới, Hà Nội, tr 25 - 29 27 Bùi Sĩ Lợi (năm 2015), “Kinh nghiệm nước xây dựng pháp luật An sinh xã hội”, Cổng Thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương bị xã hội http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19554, [Truy cập ngày 15/6/2017] 28 HỒ Chí Minh tồn tập - NXBCTQG, H, 1995, Tập1 29 Hồ Chí Minh tồn tập, Sdd, T10 30 Hồ Chí Minh tồn tập, Sdd, T3 31 Nguyễn Xn Nga (2005), “Những ý kiến Cơng đồn dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Lao động xã hội ngày 30/11/2005 32 Phạm Trọng Nghĩa (2006), “Một số vấn đề an sinh xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, (Số 8), tr.43 - 50 33 Kim Oanh (2016), Bảo hiểm y tế toàn dân Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển bền vững, Trang thông tin BHXH thành phố Đà Nẵng: http://bhxhdanang.gov.vn/news.aspx?NewsID=Bao-hiem-y-te-toan-dan- tai-VietNam -Thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-ben-vung, [Truy cập ngày 30/7/2017] 34 Hà Phương (2006), “Công nhân da dầy Hải Phịng quyền lợi Bảo hiểm xã hội”., Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (số 13) 35 Nguyễn Hiền Phương (2014), Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học (số 06), tr 48 - 59 36 Nguyễn Hiền Phương (2015), Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Tạp chí Luật học (số 10), tr 56 - 64 37 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền lao động nữ theo quy định tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn ”, Tạp chí luật học năm, (số 3) 38 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Nội lực hóa CEDAWvề bảo hiểm xã hội lao động nữ Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học, (số 3), tr 88 94 39 Thang Văn Phúc (2007), “Tiếp tục đổi hệ thống Bảo hiểm xã hội phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 03/2007 40 Lê Thị Quế (2003), “Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, chế độ thai sản Việt Nam ”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 41 Đỗ Văn Sinh (2007), “Bảo hiểm xã hội Việt Nam phát triển hội nhập”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 04/2007 42 Sở LĐTBXH thành phố Đà Nẵng năm (2016), Báo cáo nghiên cứu đánh giá hoạt động thị trường lao động thành phố Đà nẵng, Đà Nẵng 43.SỞ Y tế thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Đà Nẵng 44.Lê Văn Sua, Quy định Luật kinh doanh bảo hiểm số kiên nghị hồn thiện, Trang thơng tin Bộ Tư pháp: http://moj gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2111, [Truy cập ngày 30/7/2017] 45 Đặng Thị Thơm (2007), “Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Hoàng Thiết (2006), “Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội cần có điều khoản phù hợp ”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (số 3) 47 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Bàn Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 7), tr 65 - 69 48 Nguyễn Thị Hoài Thu (2004), “Khắcphục bất cập, đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, sớm ban hành Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (số 11) 49 Tài liệu nghiên cứu dự thảo Bộ Luật lao động (1993), “ Một số tài liệu pháp luật nước ”, Hà Nội 50 Phạm Thị Thanh Thủy (2016), Hoàn thiện tổ chức thực chế độ ốm đau, thai sản BHXH tỉnh Hải Dương, Trang thông tin Đại học Thăng Long: http://thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/ 2539/3/C00171.pdf, [Truy cập ngày 30/7/2017] 51 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1919), Công ước số - Công ước sử dụng lao động nữ trước sau đẻ 52 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1951), Công ước số 100 - Cơng ước trả cơng bình đẳng giới lao động cho cơng việc có giá trị ngang 53 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 102 - Công ước quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 54 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 103 - Công ước bảo vệ thai sản, xét lại năm 1952 55 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1981), Công ước số 156 - Công ước bình đẳng may đối xử với lao động nam lao động nữ: người có trách nhiệm gia đình 56 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (2000), Công ước số 183 - Công ước Công ước sửa đổi Công ước Bảo vệ thai sản (đã sửa đổi) 57.8Tổ chức lao động quốc tế - ILO (2000), Khuyến nghị 191 - Khuyến nghị Sửa đổi Khuyến nghị Bảo vệ thai sản năm 1952 58 Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới, Viện khoa học xã hội - Bộ lao động bà FIONAHAWELL tổ chức ILO (2003), văn phòng Bangkock Hà Nội, “ Bình đẳng lao động Bảo trợ xã hội cho phụ nữ nữ giới khu vực kinh tế thức phi thức”, Nhà xuất lao động xã hội 59 Phạm Thanh Vân (2002), “Thực thi sách pháp luật lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4) 60 Lê Thanh Việt (2008), “Chi Bảo hiểm xã hội đúng- đủ- kịp thời”, Bảo hiểm xã hội mười năm ngày thành lập 61 Hoàng Thị Hải Yến, Chế độ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới, Tạp chí Luật học, (số 5), tr 58 - 64 62 https://baotintuc.vn/khoa-hoc-doi-song/lam-viec-ca-dem-anh-huong-toi- khanang-sinh-san-cua-phu-nu-20170208154733343.htm, [Truy cập ngày 30/6/2017] 63 https://text.123doc.org/document/3022345-bao-hiem-xa-hoi-cua-mot-so- nuoctren-the-gioi.htm, [Truy cập ngày 24/5/2017] ... 3: Giải pháp hoàn thiện quy định chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam 12 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm thai sản Dưới... hưởng chế độ thai sản, nguyên tắc chế độ bảo hiểm thai sản, thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản, mức hưởng chế độ thai sản chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinh Chế độ thai sản quỹ bảo. .. Nam 2.1.1 Nguyên tắc chế độ bảo hiểm thai sản Là chế độ bảo hiểm xã hội nên bảo hiểm thai sản phải tuân theo nguyên tắc bảo hiểm xã hội: - Nhà nước thống quản lý bảo hiểm xã hội: Nhà nước người

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC GIẢ

  • Tán Ngọc Lan

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7. Cơ cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI

  • 1.1. Khái niệm chế độ bảo hiểm thai sản

    • 1.2. Nội dung của chế độ bảo hiểm thai sản

    • Kết luận Chương 1

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

      • 2.1. Thực trạng quy định chế độ bảo hiểm thai sản ở Việt Nam hiện

      • nay

      • 2.2. Thực tiễn thực hiện chế độ thai sản tại thành phố Đà Nẵng

      • Kết luận Chương 2

      • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan