Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

76 520 2
Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HỒNG HẢI QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HỒNG HẢI QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật hình Tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Vũ Hồng Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Phạm nhiều tội theo pháp luật hình Việt Nam 1.2 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 10 1.3 Khái quát pháp luật hình Việt Nam định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 16 1.4 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội theo pháp luật hình số nước 22 CHƯƠNG THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 26 2.1 Đánh giá chung tình hình phạm nhiều tội địa bàn Đà Nẵng 26 2.2 Kết đạt thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 30 2.3 Những tồn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định BLHS hành định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội nguyên nhân 35 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP PHẠM NHIỀU TỘI 44 3.1 Hoàn thiện Bộ luật hình quy định định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội nâng cao chất lượng áp dụng 44 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 47 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình QĐHP : Quyết định hình phạt TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 Thống kê số liệu án hình địa bàn thành phố Đà Nẵng (2011-2015) Thống kê số vụ án phạm nhiều tội phổ biến địa bàn thành phố Đà Nẵng (2011- 2015) Thống kê kết xét xử phúc thẩm (2011-2015) Trang 27 28 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyết định hình phạt hoạt động quan trọng trình giải vụ án hình sự, có vai trò định đắn, xác án hình Nếu hoạt động định tội danh nhằm làm rõ có tội hay tội định hình phạt mức độ tính chất nguy hiểm phạm tội, từ có biện pháp hình phạt tương ứng với tính chất mức độ nguy hiểm mà phạm tội gây nhằm giáo dục, răn đe giúp người phạm tội cải tạo trở với cộng đồng Phạm nhiều tội chế định phức tạp chế định nhiều tội phạm Hiện nay, BLHS 1999 chưa có quy định riêng khái niệm phạm nhiều tội mà nhắc đến quy định Điều 50 BLHS: “Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội” Mặt khác, mặt lý luận thực tiễn áp dụng quy định tồn quan điểm khác yếu tố định tội danh, định hình phạt trường hợp nhiều tội BLHS lần nước ta, thông qua ngày 27/06/1985 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1986 Trong trình áp dụng pháp luật hình để phục vụ kịp thời công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn cụ thể Nhà nước ta lần sửa đổi, bổ sung luật Đến ngày 21/12/1999, Quốc hội nước ta thông qua BLHS thay BLHS năm 1985 Muốn định tội danh định hình phạt xác giai đoạn trình tố tụng hình sự, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải xác định đầy đủ xác tình tiết khách quan vụ án, nhận thức, áp dụng quy định pháp luật hình Qua thực tế giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử cho thấy việc định tội danh định hình phạt thường gặp khó khăn có nhiều sai sót Trong có định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Thực tiễn xét xử Tòa án nước ta cho thấy có thiếu sót, hạn chế định hoạt động định hình phạt nhiều trường hợp định tội danh sai bỏ lọt tội phạm dẫn đến việc định hình phạt không tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội (quá nặng nhẹ) oan sai, số vụ án bị áp dụng hình phạt không xác trường hợp đặc biệt (nhiều tội phạm, có phạm nhiều tội) chiếm tỷ lệ cao so với định hình phạt trường hợp thông thường Trước đòi hỏi đấu tranh phòng chống tội phạm, việc nghiên cứu chế định phạm nhiều tội luật hình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn áp dụng nhằm đưa giải pháp hoàn thiện chế định Bộ luật hình Việt Nam Chính việc nghiên cứu Đề tài “Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Một số công trình nhà khoa học tập trung sâu vào vấn đề định tội danh định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội như: - Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam sách “Tội phạm học luật hình tố tụng hình sự” GS TS Võ Khánh Vinh, NXB Chính trị quốc gia,1995; - “Quyết định hình phạt theo Luật hình Việt Nam” sách “Hình phạt Luật hình Việt Nam” GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, NXB Chính trị Quốc gia, 1995; - “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam” (Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 1996) tác giả Trần Văn Sơn; Ngoài nhiều viết công trình nghiên cứu khác như: - “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam” (Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2003) tác giả Dương Tuyết Miên; - PGS TS Cao Thị Oanh (Chủ biên) “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung”, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2012; - GS TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) với “Luật hình Việt Nam phần chung” Nxb Khoa học xã hội, 2014… Nhìn chung, công trình đề cập đến số khía cạnh cụ thể có tính chất khái quát định hình phạt, mà chưa nghiên cứu vấn đề định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội cách toàn diện chi tiết lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, đề tài cần tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội, thực tiễn áp dụng quy định quy định này, từ đề xuất ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật hình số giải pháp khác góp phần nâng cao chất lượng định hình phạt thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm rõ vấn đề chung phạm nhiều tội, định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội; - Phân tích quy định pháp luật hình định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội; - Đánh giá thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Đà Nẵng - Đưa giải pháp nâng cao chất lượng định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm lý luận, quy định pháp luật thực tiễn định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài góc độ Luật hình sự, chủ yếu dựa sở BLHS năm 1999, có cập nhật BLHS năm 2015 khái quát quy định pháp luật hình trước 1999 Đồng thời Luận văn nghiên cứu thực tiễn định hình phạt Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng thời gian từ 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, định hướng Đảng sách hình sự; quan điểm, đường lối xử lý tội phạm; 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, khảo sát thực tiễn dựa án, định, báo cáo tổng kết Tòa án cấp Đồng thời, Học viên sử dụng phương pháp so sánh pháp luật để tham khảo việc đưa kiến nghị khoa học vị, làm sở cho việc quản lý, điều hành tăng cường công tác kiểm tra thực chức trách nhiệm vụ cán bộ, công chức Coi trọng công tác giáo dục trị tư tưởng, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua "Phụng công, thủ pháp, chí công vô tư" với phương châm "Gần dân, giúp dân, hiểu dân, học dân" gắn với việc thực "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" toàn hệ thống Tòa án nhân dân Triển khai quán triệt tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao "Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức ngành Tòa án nhân dân"; Tăng cường kỷ luật công vụ, gắn trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị với việc để cán bộ, công chức quan, đơn vị có hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật 3.2.2.3 Một số giải pháp khác Một là, giải pháp xây dựng hệ thống thu thập số liệu, thống kê theo dõi việc xử lý vụ việc có liên quan đến trường hợp phạm nhiều tội Số liệu thông tin thống kê có ý nghĩa quan trọng giúp cho quan xây dựng pháp luật sách cập nhật xu hướng loại hình tội phạm, "cảnh báo" hoạt động tố tụng có định tội danh định hình phạt Trong mẫu thống kê tội phạm, việc xác định thức số tội phạm không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành công tác thống kê hay phương tiện áp dụng cho công tác thống kê mà phụ thuộc vào quy định có tính chất pháp lý công tác thống kê tội phạm nhằm phản ánh tình hình tội phạm nói chung, đánh giá kết công tác quan tư pháp, tổng kết ghi chép đầy đủ số tội phạm nói chung tội phạm phạm tội nhiều lần nói riêng để từ có biện pháp, phương pháp xác định nhằm ngăn chặn xử lý 56 Hiện nay, quan tiến hành tố tụng chưa có hệ thống thống kê riêng tiêu chí thống kê quan lại chưa thống nhất, nằm rải rác biểu mẫu thống kê hình sự, chí có thống kê kết công tác Đối với thống kê liên quan đến phạm nhiều tội, nêu hạn hẹp có giai đoạn sơ thẩm Đồng thời tiêu chí thống kê đơn giản chưa đầy đủ, chưa có số liệu thống kê việc áp dụng loại hình phạt, biện pháp tư pháp, việc áp dụng miễn hình phạt v.v Hàng năm, quan tiến hành tố tụng Công an, Viện kiểm sát, Tòa án có thống kê ngành Việc thống kê tiến hành theo quy định liên ngành Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Tư pháp chế độ thống kê hình ban hành ngày 12/11/1988 Tuy nhiên, mẫu thống kê không phản ánh tất số người phạm tội số vụ, tội danh số hành vi phạm tội mà người bị tuyên phạt Như theo Mẫu thống kê án hình (mẫu 1A) ngành Tòa án vụ án bị cáo phạm nhiều tội, thống kê theo mẫu tính bị cáo bị truy tố tội danh cao nhất, không tính tội danh thứ hai bị cáo thứ hai phạm tội phạm tội Ví dụ: Trong vụ án A, bị cáo bị định tội danh định hình phạt tội "cướp tài sản"; "giết người" Vì hai tội danh phải ghi vào mẫu thống kê cột "vụ" cột "bị cáo" cột "số tội" phải ghi Vì vậy, khó đánh giá hiệu hoạt động tố tụng nói chung hoạt động định tội danh định hình phạt nói riêng Vậy, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Bộ công an quan khác có liên quan sớm xây dựng 57 hệ thống thống kê tư pháp nói chung trường hợp phạm nhiều tội nói riêng theo tiêu chí, biểu mẫu thống để sử dụng thống ngành phạm vi toàn quốc Hai là, khẩn trương tuyển dụng tuyển chọn đủ biên chế cán bộ, Thẩm phán Tòa án cấp theo hướng: Đối với nơi vùng sâu, vùng xa, miền núi khó khăn nguồn cán tuyển dụng phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương để có giải pháp thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp cử nhân luật đến công tác địa phương này; Mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phán sở quy định hành Ba là, đảm bảo thực đầy đủ chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp ban hành sách ưu đãi khác Thẩm phán cán bộ, công chức Tòa án cho phù hợp với đặc thù công tác ngành, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức, giúp ngành Tòa án có chế thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào công tác Bốn là, đảm bảo phối hợp hoạt động hệ thống Tòa án hệ thống quan bảo vệ pháp luật nhằm mục đích tăng cường hiệu hoạt động định tội danh định hình phạt việc điều chỉnh mối quan hệ hoạt động thực tiễn hệ thống quan Bởi lẽ, mối quan hệ quan tư pháp cần phải xây dựng cho mối quan hệ tương hỗ, qua lại, bổ sung hỗ trợ cho Kết luận Chương Bằng số liệu thống kê cụ thể thực tiễn áp dụng QĐHP trường hợp phạm nhiều tội TAND hai cấp thành phố Đà Nẵng Chương 2, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình liên quan đến QĐHP trường hợp phạm nhiều tội Những giải pháp không đối 58 với quy định liên quan trực tiếp mà có quy định liên quan gián tiếp đến việc áp dụng quy định BLHS QĐHP nói chung QĐHP trường hợp phạm nhiều tội Ngoài giải pháp hoàn thiện pháp luật, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện kỹ thuật lập pháp hình giải pháp tổ chức thực để nâng cao hiệu định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội sở thực tiễn xét xử thành phố Đà Nẵng 59 KẾT LUẬN Quyết định hình phạt hoạt động tư Hội đồng xét xử, cụ thể hoạt động tư Thẩm phán Hội thẩm nhân dân sau xác định tội danh hành vi phạm tội người bị kết án Nếu định tội danh tiền đề, sở cho việc QĐHP QĐHP kết cuối hoạt động xét xử QĐHP xác, pháp luật công có ý nghĩa quan trọng hoạt động xét xử Tòa án Do vậy, việc định tội xác, Tòa án phải tuân theo nguyên tắc, QĐHP quy định BLHS tình hình trị, kinh tế, xã hội địa phương nơi xảy tội phạm yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Vì vậy, đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung phạm nhiều tội nói riêng giai đoạn vấn đề phức tạp khó khăn trách nhiệm toàn thể xã hội, đặc biệt đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm quan bảo vệ pháp luật Để phục vụ nghiệp cần hành lang pháp lý vững để áp dụng pháp luật cách có hiệu Vấn đề đề cập Thông tư liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, BLHS năm 1985, năm 1999, văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao báo cáo Tổng kết công tác Tòa án hàng năm v.v Tuy nhiên, Bộ luật hình hành đến chưa ghi nhận định nghĩa pháp lý chế định BLHS Vì vậy, trình thực định tội danh định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội gặp khó khăn, lúng túng nên vấn đề chế định phạm nhiều tội cần nghiên cứu cách có hệ thống, mức cụ thể thời gian tới Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội vấn đề 60 phức tạp nhiều tranh luận mặt lý luận thực tiễn Luật hình Việc nhận thức đắn chất pháp lý quy định định tội danh, định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội thực tiễn áp dụng vấn đề cần thiết Mặc dù địa phương có đặc điểm tình hình tội phạm khác nhau, vướng mắc chưa có hướng dẫn đường lối giải địa phương khác không thống nhất, hệ thống pháp luật không cho phép Do đó, đặt vấn đề để có hướng dẫn, giải thích, áp dụng pháp luật đầy đủ, thống vướng mắc phát sinh từ qua trình thực tiễn áp dụng pháp luật Chính hạn chế nêu BLHS hành định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm Đây nhiệm vụ khoa học Luật hình Việt Nam giai đoạn để từ xây dựng BLHS nước nước Cộng hòa XHCN Việt nam hoàn thiện có định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Thực tiễn áp dụng pháp luật định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội cho thấy, bên cạnh ưu điểm đạt trình giải quyết, xét xử vụ án hình tránh khỏi số thiếu sót đánh giá chứng cứ, thiếu sót việc áp dụng khung hình phạt dẫn đến việc định hình phạt sai, nhẹ nặng Vẫn nhiều vụ án chưa đánh giá mức độ hành vi phạm tội bị cáo nên vận dụng không tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS dẫn đến định hình phạt chưa tương xứng với tính chất hành vi phạm tội Qua tìm hiểu định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội cho thấy quy định pháp luật hình phạm nhiều tội thiếu yếu, bên cạnh lực chuyên 61 môn quan tiến hành tố tụng mà người trực tiếp tiếnh nhà tố tụng hạn chế Vì vậy, để nâng cao chất lượng giải vụ án phạm nhiều tội mặt phải kịp thời ban hành, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hình quy định phạm nhiều tội, mặt phải không ngừng đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cải tiến phương pháp làm việc quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giữ vai trò quan trọng Quá trình nghiên cứu, vận dụng định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội cho thấy cần phải ban hành, sửa đổi bổ sung kịp thời sau: Bổ sung khái niệm phạm nhiều tội sửa đổi, bổ sung Điều 50, Điều 74, Điều 75 BLHS quy định người chưa thành niên phạm tội… Luận văn tập trung giải tương đối vấn đề lý luận thực tiễn QĐHP trường hợp phạm nhiều tội; Tác giả hy vọng luận văn góp phần đưa BLHS nói riêng pháp luật hình nói chung trở thành công cụ hữu hiệu việc đấu tranh, phòng chống tội phạm Việc tiếp tục nghiên cứu đề tài ý nghĩa lý luận thực tiễn việc hoạch định thực sách hình Nhà nước thời gian tiếp theo, mà nhiệm vụ nhà khoa học, người làm việc quan tư pháp Luận văn hoàn thành trình nghiên cứu, làm việc nghiêm túc, việc tổng hợp hệ thống hoá quan điểm mặt lý luận, hệ thống văn hướng dẫn thực tiễn áp dụng pháp luật chế định phạm nhiều tội Tuy nhiên, chế định đa (nhiều) tội phạm có chế định phạm nhiều tội vấn đề khó, đặc biệt phức tạp có nhiều tranh luận áp dụng pháp luật thực tế giải án hình Với kinh 62 nghiệm thực tiễn chưa phong phú phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong đánh giá, giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện tốt cao Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS TS Trần Văn Độ tận tình hướng dẫn để hoàn thành đề tài nghiên cứu 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Ban chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội Bộ luật hình Nhật Bản, dịch Bộ tư pháp Bộ luật hình Thuỵ Điển (2010), NXB Công an nhân dân Bộ tư pháp (1999), BLHS nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1985), Dân chủ pháp luật, Hà Nội Bộ tư pháp (2000), BLHS nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1999), Dân chủ pháp luật, Hà Nội Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề vấn đề pháp luật hình số nước giới, Hà Nội Bộ luật hình Cộng hoà Liên Bang Nga, Luật hình số nước giới, Bản dịch tư pháp Lê Cảm (2001), “Chế định đa (nhiều) tội phạm mô hình lý luận Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (6) 10 Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), “Nhân thân người phạm tội, số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân.(1) 11 Lê Cảm (2005), “Phần chung”, Sách chuyên khảo sau đại học, vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 93-94, 397 – 398 12 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2005) Định tội danh, lý luận hành động mẫu- 350 thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Lê Cảm (2009), “Sách chuyên khảo”, Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Dũng (2003), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí TAND số 10, tr.16 15 Lê Văn Đệ (1999), Chế định phạm nhiều tội luật hình Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội, tr 16 - 22; 32; 35; 43 16 Lê Văn Đệ (2003), Chế định phạm nhiều tội luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội, tr 34, 39; 41; 76 17 Lê Văn Đệ (2004), “Các hình thức biểu chế định nhiều tội phạm luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8) 18 Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh định hình phạt Luật hình Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Lê Văn Đệ (2010), Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (năm 1946; 1959; 1980, 1992,2013), 2013, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hoà (1993), “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1) 23 Nguyễn Ngọc Hoà (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hoà (2003), “Các trường hợp phạm nhiều luật luật hình sự”, Tạp chí Luật học (1) 25 Hoàng Chí Kiên (2004), Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 26 Luật sửa đổi bổ sung số điều BLHS năm 1999 (2009), Nxb trị quốc gia 27 Nguyễn Hữu Minh (1996), Các định hình phạt, Luận án thạc sỹ luật học, Hà Nội 28 Dương Tuyết Miên (2000), “Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6) 29 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 30 Dương Tuyết Miên (2009), “Quyết định hình phạt với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, Hà Nội 31 Điền Nguyên (1995), “Cần phân biệt phạm tội nhiều lần phạm nhiều tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5), tr.15-16 32 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luật án tiến sỹ luật học, Hà Nội 33 Lê Thị Sơn (1995), “Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm”, Tạp chí Luật học, (6) 34 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Mô hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Đặng Thị Thanh (1998), Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt, Luận án thạc sỹ, Hà Nội 36 Đặng Thị Thanh (2000), “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội nguyên tắc xử lý BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6) 37 Lê Xuân Thân (1996), Các Quyết định hình phạt theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 38 Thông tư liên tịch số 10/TTLT ngày 31/12/1996 Bộ nội vụ (nay Bộ công an) – Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao 39 Thông tư kiên nghành số 05/TTLN ngày 14/02/1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ, Bộ tư pháp - hướng dẫn việc áp dụng pháp luật hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới 40 Thông tư liên tịch 01/1998/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BNV ngày 02/01/1998 Bộ nội vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1985 41 Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP ngày 05/07/2000 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Điều BLHS năm 1999 mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội 42 Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP ngày 25/12/2001 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp, hướng dẫn áp dụng quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS 1999 43 Thông tư liên tịch số 09/2006/TTLT Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động nước 44 Thông tư liên tịch số 17/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao - Bộ tư pháp, hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma túy” BLHS 45 Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC- BTP ngày 25/12/2008 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ thuốc pháo 46 Phạm Văn Thiệu (2007), “Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội bị đưa xét xử lần”, Tạp chí Tòa án nhân dân (24), tr.12-13 47 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 48 Tòa án nhân dân tối cao (1964), Báo cáo công tác ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (1973), Công văn số 612 – NCPL ngày 14/09/1973 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 50 Tòa án nhân dân tối cao (1979; 1999; 2000; 2003; 2005), Hệ thống hoá luật hình sự, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1998 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cách tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội bị phạt tù giam, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao (2012 - 2014), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân từ năm 2012 đến năm 2014, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), “Phần chung”, Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Trường đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học quốc gia Hà Nội, khoa Luật (2001), “Phần chung” Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Đào Trí Úc tác giả khác (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 62 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.99 63 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2002), “Chuyên đề vấn đề pháp luật hình số nước giới”, Thông tin khoa học pháp lý (8) 64 Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Bộ Tư pháp, Nxb Từ điển Bách khoa 65 Võ Khánh Vinh (1990), “Nguyên tắc cá thể hoá việc định hình phạt”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8) 66 Võ Khánh Vinh (1990), “Nghiên cứu tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm định hình phạt”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12) 67 Võ Khánh Vinh, Phạm Thư (1993), “Định tội danh trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5) 68 Võ Khánh Vinh Lê Văn Đệ (1999), “Tổng hợp thực tế phạm nhiều tội, hình thức biểu chế định phạm nhiều tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật , (12) tr.19 69 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế 70 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh Niên, Hà Nội

Ngày đăng: 08/11/2016, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan