Cơ sở kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại tp hồ chí minh

114 4 0
Cơ sở kinh tế và những giải pháp giải quyết đình công tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ Tp HCM PHẠM THỊ LÝ CƠ SỞ KINH TẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TẠI TP HCM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC 1  MỞ ĐẦU .3  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 7  1.1.  Đình công: 7  1.1.1.  Khái niệm 7  1.1.2.  Đặc điểm đình cơng 9  1.1.3.  Phân loại đình cơng 10  1.2.  Quan hệ lao động đình công 12  1.2.1.  Quan hệ lao động: 12  1.2.2.  Tranh chấp lao động đình cơng 15  1.3.  Cơ sở kinh tế vấn đề đình cơng KTTT 17  1.3.1.  Bản chất đình cơng KTTT TBCN 17  1.3.2.  Vấn đề đình cơng KTTT định hướng XHCN Việt Nam: .20  1.3.3.  Quan hệ tiền lương – giá hàng hóa SLĐ đình cơng .24  1.3.3.1.  Tiền lương - giá hàng hóa SLĐ 24  1.3.3.2.  Tác động quan hệ cung – cầu giá hàng hóa SLĐ tới đình công 26  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÌNH CƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA 29  2.1  Khái quát tình hình đình công Việt Nam .29  2.2  Thực trạng đình cơng TP HCM .32  2.2.1.  QHLĐ doanh nghiệp TP.HCM thời gian qua 32  2.2.1.1.  QHLĐ DNNN 32  2.2.1.2.  QHLĐ doanh nghiệp tư nhân .33  2.2.1.3.  QHLĐ doanh nghiệp có vốn ĐTNN 33  – 2– 2.2.2.  Thực trạng đình cơng TP.HCM từ 1990 đến nay: 34  2.3  Nguyên nhân chất kinh tế đình cơng TP.HCM: .39  2.3.1  Chậm điều chỉnh sách tiền lương tối thiểu 39  2.3.2  NSDLĐ vi phạm lợi ích kinh tế hợp pháp NLĐ .44  2.3.3  Cung – cầu lao động 51  2.3.4  Tác động đình cơng kết giải đình cơng TP.HCM thời gian qua 56  2.3.4.1.  Tác động đình cơng 56  2.3.4.2.  Kết giải vụ đình cơng TP.HCM thời gian qua 58  CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62  3.1  Quan điểm giải vấn đề đình công .62  3.1.1 – Dự báo tình hình đình cơng năm tới .62  3.1.2 –Quan điểm giải vấn đề đình cơng 63  3.2  Một số giải pháp giải vấn đề đình cơng TP.HCM 65  3.2.1  Cải tiến, đổi sách tiền lương tối thiểu: 66  3.2.2  Các giải pháp đảm bảo lợi ích kinh tế hợp pháp NLĐ 70  3.2.2.1.  Về phía doanh nghiệp: 70  3.2.2.2.  Về phía cơng đồn: 74  3.2.3  Củng cố thực hiệu chế ba bên: 76  3.2.4  Điều tiết cung - cầu lao động 78  3.3  Một số kiến nghị 81  3.3.1  Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lao động: 81  3.3.2  Tăng cường công tác quản lý tra Nhà nước lao động 84  3.3.3  Xây dựng hướng dẫn lương hàng năm: 85  KẾT LUẬN 87  TÀI LIỆU THAM KHẢO : 89  – 3– MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Trong bối cảnh KTTT, đình cơng tượng xã hội tất yếu, mà bên tham gia QHLĐ phải có “vũ khí” để bảo vệ quyền lợi mình, NLĐ đình cơng “vũ khí cuối cùng” chống lại sai phạm NSDLĐ Quyền đình cơng NLĐ pháp luật Việt Nam nhiều nước giới thừa nhận Tuy nhiên năm gần đây, doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp có vốn ĐTNN) TP HCM, tình hình đình cơng diễn phức tạp nảy sinh nhiều vấn đề cần nhanh chóng nghiên cứu xử lý Chẳng hạn đại đa số vụ đình cơng diễn trái với luật định; xuất phần tử kích động lợi dụng đình cơng để trục lợi; bạo lực đình cơng (hành lực lượng bảo vệ, đập phá máy móc, nhà xưởng, tụ tập la hét, ném bỏ sản phẩm ); có nhiều doanh nghiệp để xảy đình cơng trái luật nhiều lần thời gian ngắn, với số người tham gia ngày đơng (có vụ lên tới 18.000 người tham gia) thời gian đình cơng ngày dài; NLĐ bị trù dập sau đình cơng, bắt đầu xuất vụ đình cơng để phản đối quy định nhà nước (chứ tranh chấp NLĐ NSDLĐ) Đình cơng TP.HCM tượng xã hội diễn biến phức tạp, gây hậu xấu cho phía NSDLĐ NLĐ, đồng thời đe dọa đến ổn định kinh tế – trị – xã hội, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư Vì vậy, đình cơng trở thành vấn đề thời nóng bỏng cần quan tâm giải quyết, quyền TP.HCM xác định đình cơng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu chương trình khoa học xã hội nhân văn (chương trình số 11) năm 2005 Với mong muốn góp phần giải vấn đề định chọn đề tài “Cơ sở kinh tế giải pháp giải đình cơng TP.HCM” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tơi cho việc nghiên cứu vấn đề việc làm ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn – 4– Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu luận văn cần đạt là: ™ Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đình cơng, QHLĐ, tranh chấp lao động KTTT ™ Nghiên cứu chất sở kinh tế đình cơng KTTT ™ Nghiên cứu phân tích thực trạng đình cơng TP.HCM từ năm 1990 đến Lý giải nguyên nhân ảnh hưởng đình cơng TP HCM Trên sở đề xuất số giải pháp giải đình công Để đạt mục tiêu nên trên, câu hỏi nghiên cứu cần trả lời: ™ Đình cơng có phải tượng khách quan KTTT? Đặc điểm đình cơng gì? Đình cơng có tác động tích cực, tiêu cực nào? ™ Bản chất đình cơng gì? Đình cơng TP.HCM có đặc điểm bật? Đâu ngun nhân dẫn đến đình cơng TP.HCM thời gian qua? ™ Đình cơng “vũ khí cuối cùng” NLĐ có tranh chấp xảy NLĐ NSDLĐ, nên khuyến khích hay hạn chế đình công xảy ra? Giải pháp cho vấn đề này? Đối tượng phạm vi nghiên cứu ™ Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn đình cơng loại hình doanh nghiệp diễn TP.HCM ™ Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: luận văn tập trung làm rõ sở kinh tế đình cơng sở đưa giải pháp để giải đình cơng nhằm đảm bảo quyền lợi bên tham gia QHLĐ loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, luận văn phân tích kỹ vấn đề đình cơng doanh nghiệp có vốn ĐTNN khu vực vụ đình cơng xảy nhiều thời gian qua - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu đình cơng TP.HCM từ năm 1990 đến nay, tập trung chủ yếu giai đoạn 1998 đến - Về không gian: Luận văn nghiên cứu đình cơng địa bàn TP.HCM – 5– Phương pháp nghiên cứu : Để đạt mục tiêu đề ra, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn thực số phương pháp nghiên cứu cụ thể là: - Sử dụng phương pháp logic – lịch sử để nghiên cứu thay đổi nhận thức KTTT, tồn khách quan cấu kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận cịn tồn quan hệ bóc lột thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp kết thống kê tài liệu liên quan đến vấn đề để làm rõ nguyên nhân chất đình cơng, từ có sở để đề xuất giải pháp giải đình cơng TP.HCM Tình hình nghiên cứu đề tài: Đình cơng tượng xã hội nóng bỏng thời gian qua quan thống báo chí, nhà nghiên cứu, quan quản lý Nhà nước lao động, tổ chức trị xã hội quan tâm Vì vậy, có nhiều báo đề cập đến vụ đình cơng đăng tải nhật báo, tuần báo tạp chí chuyên ngành Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đình cơng, vấn đề tranh chấp lao động (nhất tranh chấp lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN) như: - “Vấn đề đình cơng cơng nhân nước ta nay” Luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Phạm Thị Xuân Hương – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 - “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật quyền NLĐ doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ Lê Thị Anh Đào, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - “Tình hình đình cơng Tp HCM – Thực trạng giải pháp” Luận văn Cử nhân trị Mai Đức Chính, 2001 - “Đình cơng Tp HCM – Thực trạng giải pháp” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố PGS.TS Phan An làm chủ nhiệm đề tài nghiệm thu giai đoạn – 6– Đặc biệt, vấn đề đình cơng giải đình cơng Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Bộ LĐ – TB & XH, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam quan tâm sâu sắc tổ chức số hội thảo đình cơng giải vấn đề đình cơng Những cơng trình trên, phạm vi nghiên cứu có đóng góp đáng trân trọng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu riêng khía cạnh kinh tế đình cơng mà nghiên cứu chủ yếu góc nhìn bao qt góc độ pháp lý vấn đề đình cơng Do đó, đề tài thực có kế thừa định cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề đình cơng góc độ kinh tế Những đóng góp khoa học luận văn - Nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận QHLĐ, tranh chấp lao động đình cơng - Phân tích chất đình cơng KTTT TBCN KTTT định hướng XHCN - Phân tích sở kinh tế đình cơng, ngun nhân dẫn đến đình cơng TP.HCM thời gian qua - Đưa hệ thống giải pháp kiến nghị để giải đình cơng, lành mạnh hóa QHLĐ doanh nghiệp bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia QHLĐ theo nguyên tắc thị trường có quản lý Nhà nước XHCN Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, chương nội dung, phần kết luận phụ lục Trong đó, chương luận văn gồm: Chương : Cơ sở lý luận đình cơng kinh tế thị trường Chương : Thực trạng đình cơng TP HCM thời gian qua Chương : Quan điểm giải pháp giải đình cơng TP.HCM – 7– CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Đình cơng: 1.1.1 Khái niệm Văn phịng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ILO đưa khái niệm: Đình cơng (strike) hiểu “Một tạm ngừng có dự tính trước khơng chịu làm việc nhóm cơng nhân doanh nghiệp vài doanh nghiệp để biểu thị tâm đưa yêu sách tiền lương, làm việc hay điều kiện làm việc” [6, 14] Theo luật QHLĐ Thái Lan “Đình cơng việc NLĐ ngừng cơng việc hàng loạt với tính chất tạm thời có tranh chấp lao động”(điều 5) [6, 15] Cuốn Bách khoa toàn thư Cộng Hịa Pháp định nghĩa “Đình cơng ngừng việc có bàn tính, nhằm nhấn mạnh u sách mà NSDLĐ không muốn làm thỏa mãn” Điều 172 Bộ luật lao động Việt Nam đưa định nghĩa “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động để giải tranh chấp lao động tập thể” [12, tr 77) Hầu quốc gia đưa khái niệm đình cơng thừa nhận quyền đình cơng NLĐ Hiến pháp (như Cộng hịa liên bang Đức, Pháp) Bộ luật lao động (Như Liên bang Nga, Philippin, Thái Lan…) Tuy có nhiều khái niệm khác đình cơng nhìn chung nhìn nhận vấn đề đình cơng hai góc độ sau: - Dưới góc độ kinh tế – xã hội, đình cơng coi quyền kinh tế – xã hội NLĐ KTTT, biện pháp đấu tranh kinh tế thực NLĐ, nhằm gây sức ép để đạt yêu sách định gắn với lợi ích kinh tế lợi ích nghề nghiệp phát sinh trực tiếp từ QHLĐ tiền lương, tiền thưởng, thời làm việc, nghỉ ngơi, bảo đảm chế độ BHXH, BHYT Đình cơng xảy gây thiệt hại kinh tế hay đe dọa gây thiệt hại kinh tế nên đình cơng – 8– gây áp lực với NSDLĐ, giúp tập thể NLĐ đạt u sách quyền lợi ích Đình cơng khơng phải biện pháp để NLĐ đạt mục đích mình, với sức ép mà đình cơng có khả tạo ra, đình cơng thường NLĐ coi cách thức có hiệu quả, “vũ khí lợi hại” mà tập thể lao động sử dụng đấu tranh kinh tế với NSDLĐ để bảo vệ quyền lợi ích họ Đình cơng hành vi ngừng việc thực ý chí tự nguyện nhiều NLĐ Khả liên kết tập hợp tham gia đông đảo NLĐ nhân tố định thắng lợi cuả đình cơng - Dưới góc độ pháp lý, đình cơng quyền NLĐ pháp luật thừa nhận (theo điều công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Liên hiệp quốc) Quyền đình cơng hiểu quyền nghỉ việc tập thể nhằm buộc NSDLĐ chủ thể khác phải thỏa mãn u sách đáng Tuy nhiên, quyền đình công giới hạn khuôn khổ pháp luật cho phép phải tuân theo trình tự, thủ tục định pháp luật quy định Vì loại quyền NLĐ nên đình cơng phải thực thơng qua hành vi ngừng việc NLĐ, nhằm hướng tới lợi ích nghề nghiệp xuất phát từ QHLĐ Quan điểm tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đa số quốc gia cho rằng, đình cơng kinh tế thực lợi ích gắn với QHLĐ thuộc phạm vi cho phép quyền đình cơng Những đình cơng trị khơng thuộc phạm vi QHLĐ vượt ngồi khn khổ quyền đình cơng NLĐ có quyền tự định tham gia hay khơng tham gia đình cơng, tự ý trí việc đưa yêu sách Nhưng việc thực quyền đình cơng NLĐ lại khơng thể thơng qua hành vi cá nhân, mà phải thực thông qua hành động đồng loạt ngừng việc tập thể lao động Việc cá nhân NLĐ ngừng việc nhằm nêu u sách mang tính cá nhân, khơng ủng hộ NLĐ khác không coi biểu quyền đình cơng nằm ngồi phạm vi phép thực quyền đình cơng Như vậy, đình cơng loại quyền cho phép NLĐ – 9– tự lựa chọn cách xử khuôn khổ pháp luật, việc thực quyền phải thơng qua hành vi mang tính tập thể, tự nguyện ngừng việc NLĐ Trên sở vấn đề nên trên, thấy đặc điểm chung đình cơng biện pháp đấu tranh kinh tế NLĐ, thực cách ngừng việc tập thể có tổ chức, nhằm gây sức ép buộc NSDLĐ phải chấp nhận yêu sách gắn với quyền lợi ích NLĐ 1.1.2 Đặc điểm đình cơng Tuy có nhiều quan điểm khác đình cơng, nhìn chung tất thống số đặc điểm sau đình cơng: ¾ Đình cơng biểu thông qua ngừng việc triệt để NLĐ tập thể NLĐ tiến hành Sự ngừng việc NLĐ thể nhiều dạng nhiều mức độ khác Nhưng đình cơng thường biểu ngừng việc cách triệt để tập thể NLĐ mà họ phải thực công việc theo HĐLĐ, theo thỏa ước lao động theo quy chế nơi làm việc Vì vậy, tất ngừng việc không triệt để nghỉ việc lẻ tẻ, làm việc cầm chừng, lãn công không xác định đình cơng Ngừng việc đình cơng khác với việc chấm dứt QHLĐ Đình cơng việc NLĐ tạm thời không thực nghĩa vụ lao động với mục đích gây thiệt hại với chủ thể cần thiết để tạo sức ép kinh tế Những NLĐ đình cơng khơng nhằm mục đích chấm dứt QHLĐ sẵn sàng trở lại làm việc chấp nhận yêu sách quyền lợi ích Vì vậy, đình cơng biểu bên hành vi ngừng việc tạm thời (tạm ngưng QHLĐ), hành vi đơn phương chấn dứt QHLĐ (bỏ việc vĩnh viễn) Đình cơng tượng phản ứng có tính chất tập thể tiến hành NLĐ Tính tập thể đình cơng phải đồng thời thể hai dấu hiệu có tham gia nhiều NLĐ họ có liên kết mật thiết, ngừng việc mục tiêu chung Phụ lục 6: Biến động dân số TP.HCM từ năm 2000 – 2006 (ĐVT: %) Năm Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết Tỷ lệ tăng tự nhiên Tỷ lệ tăng học 2000 1,73 0,39 1,34 2,61 2001 1,7 0,4 1,3 2,254 2004 1,6 0,4 1,2 2,097 2005 1,57 0,419 1,15 1,997 2006 1,49 0,416 1,075 1,991 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM năm 2006 Phụ lục 7: Kết giải việc làm độ tuổi lao động (2001 – 2005) Đơn vị : Người 2001 2002 2003 2004 2005 198.329 208.134 212.964 222.437 230.586 Việc làm ổn định 174.566 183.158 187.646 195.745 204.270 a Khu vực nhà nước 9.321 5.865 6.274 5.865 5.483 165.254 177.293 181.372 189.880 198.787 23.763 24.976 25.318 26.692 28.141 Khu vực CN XD 92.312 74.251 82.204 93.833 106.303 Khu vực nông, lâm, 11.203 12.134 12.800 5.481 2.329 94.814 121.749 117.960 123.123 121.954 - - 73.603 82.810 93.169 Số người giới thiệu việc làm b Khu vực nhà nước khu vực ĐTNN Việc làm tạm thời 3.Cơ cấu lao động ngư nghiệp Thương mại – dịch vụ Số chỗ làm việc Nguồn : Sở LĐ – TBXH TP.HCM Phụ lục 8: Tổng quan tình hình doanh nghiệp phân theo năm thành lập Năm DNTN CTCP CTy CTY CTY Đvị trực DNNN TNHH TNHH HỢP thuộc TV DANH DNNQD 2006 1.792 1.128 7.564 48 3.934 501 2005 1.817 1.126 8.337 45 3.591 172 2004 1.558 934 7.225 21 2.833 257 2003 1.681 578 5.764 28 2.987 225 2002 1.554 562 4.880 13 2.735 144 2001 1.528 466 4.233 19 2.671 198 2000 1.559 226 3.025 10 1.841 147 1999 631 62 1.723 0 75 107 1998 459 24 738 0 34 129 1997 454 12 582 0 29 106 1996 435 18 608 0 96 1995 488 579 0 134 1994 565 469 0 109 1993 174 20 508 0 346 1992 60 27 313 0 207 1991 0 0 0 1990 0 0 0 Tổng 14.756 5.199 46.550 184 20.734 2.878 Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM Phụ lục 9: 10 tỉnh có tỷ lệ FDI cao từ 1998 đến 2005 Địa danh Số lượng dự án Tỷ lệ % Số lượng vốn Tỷ lệ % dự án (triệu USD) lượng vốn TP.HCM 1869 31 12239,9 24 Hà Nội 654 11 9319,6 18 Đồng Nai 700 12 8494,8 17 Bình Dương 1083 18 5031,8 10 Bà Rịa Vũng Tàu 120 2869,4 Hải Phòng 185 2034,6 Vĩnh Phúc 95 773,9 Long An 102 766,1 Hải Dương 77 720,1 Thanh Hóa 77 712,1 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 2006 Phụ lục 10: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào TP.HCM 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số dự án 122 182 223 203 247 314 283 Vốn đầu tư (triệu USD) 224 907 482 577 776 963 2.287 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM năm 2006 Phụ lục 11: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị từ năm 1996 tới năm 2005 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Năm Cả nước ĐBSH ĐÔNG NAM TP.HCM BỘ 1996 5,88 7,57 5,43 5,68 1997 6,01 7,56 5,89 6,13 1998 6,85 8,25 6,44 6,76 1999 6,74 8,0 6,33 6,88 2000 6,42 7,34 6,16 6,48 2001 6,28 7,07 5,92 6,04 2002 6,01 6,64 6,3 6,73 2003 5,78 6,38 6,08 6,58 2004 5,6 6,03 5,92 6,26% 2005 5,31 5,61 5,62 6,10 Nguồn: Tổng cục thống kê ( tổng hợp từ niên giám thống kê từ năm 1996 đến năm 2005) Phụ lục 12: Kết giải vụ đình cơng TP.HCM từ 1995 đến 06/2006 Kết Chủ DN đáp ứng Chủ DN cam kết yêu cầu đáp ứng Không đáp ứng Tổng cộng Năm Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % 1995 39 16 64 0 25 1996 7,89 33 86,84 5,27 38 1997 14 30,43 25 54,34 15,25 46 1998 14 36,84 22 57,89 5,27 38 1999 25,80 21 67,74 6,46 31 2000 25,71 25 71,42 2,87 35 2001 9,09 29 87,87 3,04 33 2002 14 38,88 21 58,33 2,79 36 2003 22 36,06 38 62,29 1,74 61 2004 21 42,85 26 53,06 4,09 49 2005 29 56,86 18 35,29 7,85 51 6/2006 69 84,14 11 13,41 2,45 82 Cộng 215 40,90 285 54,34 25 4,76 525 Nguồn: Sở LĐ – TB & XH TP.HCM Phụ lục 13: u sách vụ đình cơng xảy TP.HCM STT Loại yêu sách Số lần xuất Tỷ lệ % Trả nợ lương, thưởng 202 15,38 Công khai chế độ nghỉ trả tiền nghỉ phép 73 5,56 Khơng tăng ca, địi phụ cấp tăng ca đảo ca 186 14,17 Phản đối chuyển địa điểm doanh nghiệp, nhà ăn 0,15 Đòi tăng lương tối thiểu 75 5,72 Địi thực BHXH, BHYT, trợ cấp thơi việc 99 7,54 Đòi phụ cấp độc hại, phản đối nội quy lao động 41 3,12 Cải thiện điều kiện làm việc vệ sinh 28 2,13 Phản đối thái độ chuyên gia, cán quản lý 38 2,89 10 Phản đối việc buộc công nhân mua cổ phần 0,07 11 Yêu cầu tính lại định mức, hình thức tính lương 58 4,42 12 Địi tăng thu nhập, nâng lương theo thoả thuận 72 5,48 13 Yêu cầu tạo việc làm ổn định 0,53 14 Thành lập CĐCS học luật lao động 33 2,51 15 u cầu khơng áp dụng hình thức phạt trái luật 44 3,35 16 Nâng chất lượng bữa ăn ca 52 3,96 17 Không kéo dài thời gian thử việc 17 1,30 18 Công khai tăng đơn giá sản phẩm 43 3,28 19 Giải thích lương thấp 0,68 20 Ký hợp đồng, thoả ước, nội quy lao động 125 9,52 21 Thực chế độ, sách luật lao động 30 2,29 22 Hỗ trợ tiền sửa máy móc, thiết bị hư hỏng 11 0,84 23 Thực hợp đồng, không đuổi việc vô cớ 30 2,29 24 Công khai quy định lương, thưởng 34 2,59 25 Phản đối sách bảo hiểm Nhà nước 0,23 Cộng 1313 100 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình đình cơng qua năm 1995 – 2000 Sở LĐ – TB & XH TP.HCM Phụ lục 14: Tỷ lệ thất nghiệp TP HCM giai đoạn 2001 - 2005 STT Chỉ tiêu Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ thất nghiệp (%): - Chung 6,04 6,72 6,58 6,13 5,9 - Khu vực thành thị 6,04 6,73 6,58 6,26 6,10 150,84 152,45 136,93 140,99 134,26 97,74 114,17 101,43 111,43 Lao động thất nghiệp theo trình độ CMKT (ngàn người): - Chưa qua đào tạo - Đã qua đào tạo nghề 66,85 Nguồn: Sở LĐ – TB & XH TP.HCM Phụ lục 15: Tình hình dân số nguồn lao động TP.HCM giai đoạn 1996 – 2006 Năm Dân số Số người độ tuổi lao động Tỷ lệ lao động/dân số (%) 1996 4.852.590 3.040.488 62,7 1998 4.957.856 3.274.375 66 1999 5.063.871 3.379.741 66,7 2000 5.169.449 3.483.369 67,4 2001 5.449.200 3.604.190 66,14 2002 5.659.000 3.723.130 65,79 2003 5.867.500 3.816.030 65,04 2004 6.109.490 3.953.410 64,71 2005 6.153.940 4.164.160 67,67 2006 6.424.519 4.320.000 67,24 Nguồn: Sở LĐ – TBXH TP.HCM Phụ lục 16: KCN KCX TP.HCM tính đến 31/12/2006 Tổng KCX KCN 1.111 218 893 -Trong nước 644 639 - FDI 467 213 254 211.437 123.541 87.896 Số giấy phép đầu tư cấp Số lao động làm việc Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM năm 2006 Phụ lục 17: Số liệu đình cơng nước từ năm 1995 – 2006 Năm Tổng số vụ Khu vực KTNN Khu vực ĐTNN Khu vực KTTN Vụ % Vụ % Vụ % 1995 60 11 18.3 28 46.7 21 35 1996 52 11.5 32 61.5 14 27 1997 48 10 20.8 24 50 14 29.2 1998 62 11 17.7 30 48.4 21 33.9 1999 63 6.3 38 60.3 21 33.3 2000 71 15 21.1 39 54.9 17 24 2001 85 10.6 50 58.8 26 30.6 2002 88 5.7 61.4 29 32.9 2003 119 2.5 81 68.1 35 29.5 2004 125 1.6 95 76 28 22.4 2005 147 3.4 118 80.3 24 16.3 2006 297 231 77.8 63 21.2 Tổng 1217 84 6.9 820 67.4 313 25.7 Nguồn: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2006) Phụ lục 18: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 122/2007/NĐ-CP NGÀY 27 THÁNG NĂM 2007 QUY ĐỊNH DANH MỤC DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC ĐÌNH CƠNG VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU CỦA TẬP THỂ LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP KHƠNG ĐƯỢC ĐÌNH CƠNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Bộ luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 02 tháng năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 29 tháng 11 năm 2006; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, NGHỊ ĐỊNH : Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng doanh nghiệp, người sử dụng lao động, người lao động, Ban Chấp hành Cơng đồn sở, Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời (sau gọi tắt Ban Chấp hành Công đoàn sở) doanh nghiệp thuộc danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng Điều Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng Các doanh nghiệp khơng đình cơng gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích doanh nghiệp có vai trị thiết yếu kinh tế quốc dân (Danh mục ban hành kèm theo Nghị định này) Danh mục doanh nghiệp an ninh, quốc phòng khơng đình cơng Thủ tướng Chính phủ định theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ Công an Căn vào tình hình kinh tế - xã hội, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung danh mục doanh nghiệp không đình cơng theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Bộ trưởng Bộ Cơng an Điều Việc giải yêu cầu tập thể lao động Người sử dụng lao động phối hợp với Ban Chấp hành Cơng đồn sở tổ chức thực đầy đủ quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế doanh nghiệp xây dựng theo quy định pháp luật lao động; chủ động giải vướng mắc trình thực Định kỳ tháng lần, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với tổ chức cơng đồn đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghe ý kiến người sử dụng lao động Ban Chấp hành Cơng đồn sở doanh nghiệp khơng đình cơng để kịp thời giải yêu cầu đáng tập thể lao động Khi có yêu cầu tập thể lao động, người sử dụng lao động chủ trì, phối hợp với Ban Chấp hành Cơng đồn sở để giải Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu mà bên không giải người sử dụng lao động phải báo cáo với Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Ban Chấp hành Cơng đồn sở phải báo cáo với tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp để phối hợp giải Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu, Sở Lao động Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với tổ chức cơng đồn quan có liên quan để giải Trường hợp không giải vượt thẩm quyền Sở Lao động Thương binh Xã hội phải báo cáo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để phối hợp với Bộ, ngành có liên quan giải Điều Việc giải tranh chấp lao động tập thể Khi xảy tranh chấp lao động tập thể doanh nghiệp khơng đình cơng bên hai bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải Trong thời hạn tối đa ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Hội đồng trọng tài lao động phải tiến hành hòa giải giải Trường hợp bên hai bên không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Nghị định số 51/CP ngày 29 tháng năm 1996 Chính phủ việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp không đình cơng; Nghị định số 67/2002/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng ban hành kèm theo Nghị định số 51/CP ngày 29 tháng năm 1996 Chính phủ Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp thuộc danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng DANH MỤC Doanh nghiệp khơng đình cơng (Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ) _ I CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP - Các công ty thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi, Hịa Bình, Ialy, Trị An - Các cơng ty Nhiệt điện ng Bí, Bà Rịa - Cơng ty TNHH thành viên Nhiệt điện Thủ Đức, Phú Mỹ - Công ty Cơ điện Thủ Đức - Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại - Các Công ty Điện lực 1, - Các Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng; tỉnh Đồng Nai, Ninh Bình, Hải Dương Các Cơng ty Truyền tải điện 1, 2, 4 Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia Công ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm khí Xí nghiệp liên doanh VIETSOPETRO II CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI Các nhà ga thuộc Cơng ty Vận tải hành khách đường sắt Hà Nội, Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn, Cơng ty Vận tải hàng hóa đường sắt - Cơng ty Quản lý đường sắt - Công ty Thông tin tín hiệu đường sắt Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Các Cụm cảng Hàng không miền Bắc, miền Trung miền Nam Công ty Cung ứng xăng dầu hàng không - Các Công ty Hoa tiêu I, II, III, IV V - Công ty cổ phần Hoa tiêu hàng hải – TKV - Xí nghiệp Hoa tiêu Vũng Tàu Cơng ty Bảo đảm an toàn hàng hải I II Công ty Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam Xí nghiệp liên hợp trục vớt cứu hộ III CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH, VIỄN THƠNG Cơng ty Viễn thơng liên tỉnh Cơng ty Viễn thông quốc tế Công ty Phát hành báo chí Trung ương Cơng ty Bưu liên tỉnh quốc tế Cục Bưu điện Trung ương Các Công ty Cung cấp hạ tầng mạng thuộc Công ty Thông tin viễn thông điện lực, Tổng công ty Viễn thơng qn đội, Tập đồn Viễn thơng Việt Nam IV CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Công ty TNHH nhà nước thành viên khai thác cơng trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng - Tây Ninh Công ty TNHH nhà nước thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Hưng Hải Công ty TNHH nhà nước thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Nam Hà V CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ ĐÔ THỊ HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC THÀNH PHỐ LOẠI ĐẶC BIỆT, LOẠI I VÀ LOẠI II Thành phố Hà Nội - Công ty TNHH nhà nước thành viên môi trường đô thị Hà Nội - Công ty TNHH nhà nước thành viên nước Hà Nội - Cơng ty Kinh doanh nước Hà Nội - Công ty Kinh doanh nước số Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Công ty Môi trường đô thị - Công ty Thốt nước thị - Các Cơng ty cổ phần Cấp nước Bến Thành, Gia Định, Chợ Lớn, Thủ Đức, Nhà Bè, Phú Hoà Tân; Nhà máy nước Thủ Đức, Tân Hiệp; Xí nghiệp Cấp nước Trung An; Xí nghiệp Truyền dẫn nước sạch; Chi nhánh cấp nước Tân Hồ - Các Cơng ty Dịch vụ cơng ích quận 3, 4, 6, 7, 8, 11, Gò Vấp, Bình Thạnh, Bình Chánh, huyện Nhà Bè, Hóc Mơn; - Cơng ty Cơng trình cơng cộng quận 1; Cơng ty Quản lý Phát triển nhà quận 2; Công ty Giao thông Công chánh quận 5; Công ty Quản lý Phát triển đô thị quận 9; Công ty Dịch vụ - đầu tư quản lý nhà quận 10; Xí nghiệp cơng trình giao thơng thị Quản lý nhà quận 12; Cơng ty Cơng trình giao thông đô thị quản lý nhà Thủ Đức; Công ty Dịch vụ giao thơng thị Tân Bình; Cơng ty Cơng trình Đơ thị quận Phú Nhuận; Xí nghiệp Cơng trình cơng cộng Củ Chi; Cơng ty Cơng ích huyện Cần Giờ Thành phố Hải Phịng - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cấp nước Hải Phịng - Cơng ty Cơng trình cơng cộng Xây dựng Hải Phịng - Cơng ty Mơi trường thị Hải Phịng - Cơng ty Thốt nước Hải Phịng - Cơng ty Cơng trình cơng cộng Dịch vụ du lịch Thành phố Đà Nẵng - Công ty Cấp nước Đà Nẵng - Công ty Môi trường đô thị thành phố Đà Nẵng Thành phố Cần Thơ - Cơng ty Cơng trình thị thành phố Cần Thơ - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Cấp nước Cần Thơ - Cơng ty cổ phần Cấp nước Thốt Nốt - Cơng ty cổ phần Cấp nước Ơ Mơn - Cơng ty cổ phần Cấp nước Trà Nóc - Cơng ty cổ phần Xây dựng cấp nước - Xí nghiệp Thốt nước Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Cơng ty cổ phần Mơi trường - Dịch vụ thị Việt Trì - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Cấp nước Phú Thọ Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Môi trường công trình thị Thái Ngun - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Kinh doanh nước Thái Nguyên - Nhà máy nước Thịnh Đức Nam - Nhà máy nước Thịnh Đức Bắc Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Công ty Thi công cấp nước Quảng Ninh - Công ty Môi trường đô thị Hạ Long - Công ty Cổ phần phát triển Công nghiệp Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định - Công ty Môi trường Nam Định - Công ty Cấp nước Nam Định 10 Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cấp nước Thanh Hố - Cơng ty Mơi trường Cơng trình thị 11 Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Công ty Cổ phần cấp nước Nghệ An - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Môi trường đô thị Vinh 12 Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Xây dựng cấp nước Thừa Thiên Huế - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Mơi trường Cơng trình thị Huế 13 Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Cơng ty Cấp nước Bình Định - Công ty Môi trường Quy Nhơn 14 Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ - Cơng ty Cấp nước Khánh Hồ - Cơng ty Mơi trường thị Nha Trang 15 Thành phố Buôn Ma Thuật, tỉnh Đắk Lắk - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cấp nước Đầu tư xây dựng Đắk Lắk - Công ty Quản lý đô thị vệ sinh môi trường - Công ty trách nhiệm hữu hạn Môi trường Đông Phương 16 Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Cơng ty Quản lý cơng trình thị Đà Lạt - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Cấp thoát nước Lâm Đồng 17 Thành phố Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Xây dựng cấp nước Đồng Nai - Công ty Dịch vụ môi trường thị Biên Hồ 18 Thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Cấp nước Bà Rịa Vũng Tàu - Cơng ty Cơng trình thị Vũng Tàu - Cơng ty Thốt nước thị 19 Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang - Công ty Cấp nước Tiền Giang - Cơng ty Cơng trình thị thành phố Mỹ Tho ... Chương : Cơ sở lý luận đình cơng kinh tế thị trường Chương : Thực trạng đình công TP HCM thời gian qua Chương : Quan điểm giải pháp giải đình cơng TP.HCM – 7– CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG... GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62  3.1  Quan điểm giải vấn đề đình cơng .62  3.1.1 – Dự báo tình hình đình cơng năm tới .62  3.1.2 –Quan điểm giải. .. 11) năm 2005 Với mong muốn góp phần giải vấn đề tơi định chọn đề tài ? ?Cơ sở kinh tế giải pháp giải đình cơng TP.HCM” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tơi cho việc nghiên cứu

Ngày đăng: 17/05/2021, 23:09

Mục lục

  • BIA LUAN VAN

  • LUAN VAN DINH CONG BAN CUOI CUNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • 1.1. Đình công:

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của đình công

      • 1.1.3. Phân loại đình công

      • 1.2. Quan hệ lao động và đình công

        • 1.2.1. Quan hệ lao động:

        • 1.2.2. Tranh chấp lao động và đình công

        • 1.3. Cơ sở kinh tế của vấn đề đình công trong nền KTTT.

          • 1.3.1. Bản chất của đình công trong nền KTTT TBCN

          • 1.3.2. Vấn đề đình công trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:

          • 1.3.3. Quan hệ giữa tiền lương – giá cả hàng hóa SLĐ và đình công

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÌNH CÔNGTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA

            • 2.1 Khái quát về tình hình đình công ở Việt Nam

            • 2.2 Thực trạng đình công ở TP. HCM

              • 2.2.1. QHLĐ trong các doanh nghiệp tại TP.HCM thời gian qua.

              • 2.2.2. Thực trạng đình công tại TP.HCM từ 1990 đến nay:

              • 2.3 Nguyên nhân và bản chất kinh tế của đình công ở TP.HCM:

                • 2.3.1 Chậm điều chỉnh chính sách tiền lương tối thiểu

                • 2.3.2 NSDLĐ vi phạm lợi ích kinh tế hợp pháp của NLĐ

                • 2.3.3 Cung – cầu lao động

                • 2.3.4 Tác động của đình công và kết quả giải quyết đình công tại TP.HCM thờigian qua.

                • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan